Phương pháp đọc hiểu văn bản người lái đò sông đà” theo đặc trưng thể loại

22 848 0
Phương pháp đọc  hiểu văn bản người lái đò sông đà” theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng A MỞ ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ thực tiễn đổi chương trình sách giáo khoa, phân phối chương trình dạy học phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng môn nhà trường THPT nói chung Cùng với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học Bản thân tuổi nghề chưa nhiều, cố gắng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp Và từ thực tiễn dạy học trường THPT Sầm Sơn, thân trăn trở với việc học tập môn Ngữ văn học sinh Bởi đại đa số em học sinh thi vào lớp 10 chọn cho khối A B, em chọn khối học C D Điều đồng nghĩa với việc em không muốn học ngại học môn Ngữ văn, ngại khám phá chân trời văn học với nhiều tác phẩm có giá trị Cũng từ mà tiết học Ngữ văn trôi nhàm chán giáo viên khơi dậy em tò mò say mê tri thức Ngữ văn đẩy em vào tình trạng thụ động việc tiếp thu tri thức Như vậy, yêu cầu đặt đánh thức lòng ham thích học văn em học sinh tiết học hay giúp em tâm, không thờ nhãng tiết học Ngữ văn nói chung phân môn đọc - hiểu văn nói riêng, có tiết đọc - hiểu văntheo đặc trưng thể loại Hơn nữa, môn Ngữ văn xem môn học bắt buộc theo nghĩa học sinh Vì không theo học khối C D, em cần phải bước qua cánh cửa quan trọng kỳ thi THPT Quốc gia Và Ngữ văn ba môn thi bắt buộc bên cạnh Toán Ngoại ngữ kì thi THPT Quốc gia hàng năm Từ để thấy tầm quan trọng tiết học Ngữ văn Nhưng em học ban KHTN học môn Ngữ văn dễ, không muốn nói khó Khó em chưa thật nổ lực cố gắng, chưa chủ động, tích cực để khám phá kiến thức đầy lý thú học Ngữ văn Đây vấn đề cụ thể đặt giáo viên dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nói chung trường THPT Sầm Sơn nói riêng Chúng ta thường nói đến việc đổi phương pháp dạy học, phải việc phương pháp dạy học theo kiểu từ truyền thụ chiều mà học sinh tiếp thu cách thụ động (theo kiểu cô đọc, trò chép), sang dạy theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, khả nămg tự học tự vận dụng kiến thức vào giải tình học tập cụ thể Qua đó, dần tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn nói chung, có tiết đọchiểu văn "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân theo đặc trưng thể loại Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhận thức vấn đề cấp thiết để góp phần đổi dạy học, tạo hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn nhà trường THPT nói chung với phân môn đọc - hiểu văn nói riêng, thân mạnh dạn trình bày đề tài: Phương pháp đọc- hiểu văn "Người lái đò sông Đà” theo đặc trưng thể loại III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Với SKKN này, thân sử dụng tác phẩm tùy bút có chương trình Ngữ văn 12- Tập I để kiểm chứng cho phương pháp dạy học mình, văn bản: "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp chứng minh Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Khái niệm thể ký nói chung tùy bút nói riêng a Ký: Tên gọi chung nhóm thể tài nằm phần giao văn học văn học (báo chí, luận, ghi chép tư liệu loại…) chủ yếu văn xuôi tự gồm thể bút ký, hồi ký, du ký, ký sự, nhật ký… b Tùy bút: Một thể loại thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống (Từ điển thuật ngữ văn học) Cũng có cách hiểu khác đơn giản theo cảm tính: tùy bút trang văn xuôi nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nhiều người yên tâm thừa nhận Ngay Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu Việt Nam - có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng tùy bút nguyên tắc cả” Cách hiểu đặt sở nét đặc trưng nghệ thuật thể tùy bút coi trọng phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan người nghệ sĩ Bất kỳ sáng tác văn chương có giá trị cung bậc cảm xúc đậm màu sắc chủ quan, không riêng tùy bút Để cho bút có thần cảm xúc người nghệ sĩ phải chân thành, phải thăng hoa đến độ mãnh liệt Mặt khác, cách hiểu không thỏa đáng khái niệm tùy bút dễ dẫn đến lẫn lộn lối viết phóng khoáng, tự với lối viết tản mạn, bịa đặt tùy tiện; đồng thời không chất vai trò yếu tố chủ quan tùy bút Bởi vì:“Những việc, người tùy bút không kết thành hệ thống theo cốt truyện, hay theo tư luận lý chặt chẽ, tất phải tuân thủ trật tự dòng cảm xúc, lôgic bên cảm hứng tác giả Và tất nhiên việc kể lọc qua cách nhìn chủ thể thẩm mỹ phải chân thực” Đặc điểm thể ký ( có tùy bút)): Thứ nhất: Tác phẩm ký đòi hỏi tính chân thật việc kiện, hay nói cách khác tính khách quan thể tác phẩm ký Bởi vì, ký nói chung phản ánh việc có thật, người có thật Tuy nhiên, việc hồi tưởng tái thông qua lăng kính chủ quan tác giả, nên nhiều thật bị “méo mó”, “sai lệch” Nhưng so với thể loại văn học khác tiểu thuyết, truyện ngắn ký thể loại văn học đặc biệt xem tác phẩm ký nguồn “tư liệu” đáng tin cậy Thứ hai: Ở tác phẩm ký, dấu ấn tác giả không nhiều thơ, truyện ngắn…nhưng ký lại đòi hỏi tác giả phải người cuộc, tức người tham dự hay chứng kiến việc xảy khứ Vì vậy, Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng tái lại thực chứng kiến vào tác phẩm chủ yếu thông qua hồi ức tác giả nên không tránh khỏi tính chủ quan, phiến diện Nhưng nhờ vào diễn đạt sinh động mang tính chủ quan cá nhân tác giả- người cuộc, mà góp phần tạo nên tính xác thực độ tin cậy cao cho việc tái hiện, tạo hiệu ứng nghệ thuật cho tác phẩm ký Thứ ba: Tác phẩm ký đòi hỏi tính chân thật việc, kiện, nghĩa tác phẩm ký “khước từ” hoàn toàn thủ pháp nghệ thuật mà trần thuật thông qua dòng hồi ức đơn tác giả Bởi xét đến ký thể loại văn học, mà tác phẩm văn học thực đề cập đến cần phải “chế tác” thêm nhờ vào tài vận dụng biện pháp nghệ thuật đẻ tác phẩm vừa giữ hồn “sự thật” mà thu hút người đọc sinh động, hấp dẫn mà thủ pháp nghệ thuật tạo Ở tác phẩm ký khả quan sát tái sinh động, ngôn ngữ giàu hình ảnh… II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua thực tế tiết dạy lớp, thân nhiều phải băn khoăn, lo lắng trước thái độ thờ ơ, nhiều dẫn đến hiểu biết sai lệch trước vấn đề có liên quan đến tiết học Ngữ văn nói chung, có tiết đọchiểu văn ký Điều đáng bàn việc thờ học sinh môn Ngữ văn không diễn trường THPT đơn lẻ nào, mà tình trạng chung hầu hết trường THPT Vậy tình trạng đâu? Phải học sinh không hứng thú với môn Ngữ văn- môn học mà lâu xem bồi dưỡng tâm hồn cho em, giúp em sống tốt hơn, sống đẹp hơn; hay em sợ học văn, ngại học văn…? Có thực tế nhà trường THPT nói chung trường THPT Sầm Sơn nói riêng, điều mà phủ nhận có khoảng 90% học sinh theo học ban KHTN, có khoảng 10% em lựa chọn ban KHXH NV Điều đồng nghĩa với việc em không lựa chọn môn Ngữ văn môn học cho xem môn học phụ môn: GDCD, Thể dục, Sử, Địa…Do đó, em không giành nhiều thời gian, công sức cho môn học, chí nhiều em không thèm để ý đến kiến thức mà thầy cô truyền đạt lớp Nên chí giáo viên kiểm tra có em nhớ sai tên nhân vật tác phẩm văn học với tác phẩm văn học khác Hơn nữa, mục tiêu em học sinh THPT để thi đậu vào trường ĐH,CĐ Và với mục tiêu ấy, em lựa chọn học ban KHTN để có nhiều hội việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho tương lai Đặc biệt, điều kiện hội nhập kinh tế thị trường nay, hầu hết em thực tế lựa chọn nghề nghiệp cho thân Vì vậy, môn Ngữ văn nói Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng riêng ban KHXH NV nói chung không lựa chọn hàng đầu đại đa số em học sinh Điều xuất phát từ thực tiễn việc học Ngữ văn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, không nói học văn khó thực dễ, đặc biệt với học sinh khiếu việc cảm thụ văn chương tiết học Ngữ văn em trôi nhàm chán vô vị Và giáo viên phương pháp truyền đạt sinh động, thu hút ý học sinh nhiều dạy - học văn biến thành “độc thoại” giáo viên Hơn nữa, để đạt điểm 9, 10 môn ban KHTN khó, để đạt mức điểm với môn ban KHXH nói chung đặc biệt với môn Ngữ văn nói riêng không dễ dàng, chí Cùng với số trường đại học thi đầu vào khối C, D lại ít, không thoả mãn yêu cầu lựa chọn nghề nghiệp học sinh Từ dẫn đến thực trạng học sinh không học không thi vào khối C, D Chỉ có số học sinh học ban KHTN em lựa chọn ban KHXH &NV Phần lớn học sinh khả cảm thụ tác phẩm không nhiều đầu vào em thấp; có số học sinh lựa chọn khối C, D có khả cảm thụ văn chương tốt em có lòng yêu thích văn chương thực Các em muốn tự khám phá kho tàng văn học nhân loại Còn lại phần lớn em học sinh, kể học sinh ngồi lớp học xem chọn văn mang tâm lý ngại học văn, chí sợ học văn Và từ thực tế dạy dạy học chương trình Ngữ văn THPT có hai tiết dành cho thể loại tùy bút sách ngữ văn 12 (Tập 1) với văn bản: "Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Điều tạo khó khăn cho học sinh yêu cầu em phải nắm đặc trưng thể loại văn học mà thông qua tác phẩm Mà tác phẩm văn học lại đời cách em khoảng thời gian xa, yếu tố gây khó khăn cho việc tiếp thu cảm nhận tác phẩm học sinh Còn giáo viên, có khó khăn định Bởi tiết học ngắn ngủi phải lựa chọn tìm phương pháp dạy học tối ưu để vừa giúp em nắm kiến thức thể loại ký thông qua tác phẩm: "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân; lại vừa phát huy em tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Những khó khăn nói có thực, trình dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy tác phẩm ký nói riêng có thuận lợi định Đó nguồn tư liệu tham khảo cho học phong phú dễ tìm, thiết bị hỗ trợ học tập có sẵn đáp ứng đủ yêu cầu cho việc dạy học, giáo viên có điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để phát huy khả nămg trực quan góp phần tạo hứng thú cho em tiết học Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng Từ sở lý luận thực tiễn trình bày trên, thân hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến việc dạy học thểtheo đặc trưng thể loại; đồng thời khó khăn thuận lợi thầy trò trình dạy học tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm ký trung đại nói riêng Để từ đó, đưa số biện pháp giúp cho tiết: Đọchiểu văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân theo đặc trưng thể loại đạt hiệu cao III NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN: Giải pháp thực hiện: Qua trình dạy học thực tiễn tiết học: Đọc- hiểu văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân theo đặc trưng thể loại, thân xin đưa số giải pháp sau: 1.1 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn tùy bút qua việc tìm hiểu thể loại nhan đề tác phẩm: a Thể loại: Để học sinh nắm khái niệm đặc điểm thể loại tùy bút, đưa vấn đề yêu cầu em suy nghĩ trình bày: Các em học tác phẩm ký chương trình THCS, nhắc lại tên tác phẩm nêu nét khái quát ký ? Học sinh nhớ nêu xác tên tác phẩm ký học chương trình Ngữ văn lớp 9: Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ Nhưng chưa nêu nét khái quát tác phẩm ký Giáo viên cần vào câu trả lời học sinh để từ hướng em tìm hiểu khái niệm đặc điểm thể loại tùy bút thể văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân - Khái niệm: Tùy bút: Một thể loại thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống (Từ điển thuật ngữ văn học) - Đặc điểm: Những việc, người tùy bút không kết thành hệ thống theo cốt truyện, hay theo tư luận lý chặt chẽ, tất phải tuân thủ trật tự dòng cảm xúc, lôgic bên cảm hứng tác giả Và tất nhiên việc kể lọc qua cách nhìn chủ thể thẩm mỹ phải chân thực” b Nhan đề: Nhan đề sở giúp tìm hiểu văn Qua nhan đề giáo viên cần hướng học sinh để em bước đầu phát cách sơ lược chủ đề tư tưởng văn Đối với văn Tùy bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân , GV cần giúp HS thấy mối quan hệ tác phẩm với văn mà em tìm Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng hiểu để học sinh thấy tầm quan trọng việc đọchiểu văn văn học gắn với đặc trung thể loại Muốn làm điều trước tiên giáo viên cần cho học sinh nắm nhan đề tác phẩm, cách nêu vấn đề: Anh (chị) có suy nghĩ nhan đề văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân ? Giáo viên chốt lại vấn đề: Cũng tác phẩm kí học, tùy bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân ghi chép tác giả chứng kiến sông Đà qua cung bậc cảm xúc khác nhà văn 1.2 Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn tùy bút qua việc tìm hiểu hoàn cảnh đời tùy bút sông Đà vị trí, bố cục văn Người lái đò sông Đà: a Xuất xứ: Sau giúp học sinh thấy ý nghĩa việc tìm hiểu nhan đề tác phẩm gắn với thể loại, giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh khám phá tác phẩm thông việc tìm hiểu xuất xứ văn Người lái đò sông Đà, để từ HS có nhìn khái quát tập Tùy bút sông Đà mối quan hệ văn với toàn tác phẩm thông qua việc tìm hiểu hoàn cảnh đời tập tùy bút GV đưa câu hỏi: Em nêu xuất xứ tác phẩm “ Người lái đò sông Đà ”? => Trích tập tuỳ bút “ Sông Đà ” b.Hoàn cảnh đời: Khi học sinh nắm xuất xứ văn bản, giáo viên cần hướng em đến việc tìm hiểu hoàn cảnh đời văn nói riêng toàn tập tùy bút Sông Đà nói chung Bởi hoàn cảnh chi phối lớn đến nội dung tư tưởng tác phẩm đặc biệt tác phẩm kí nói chung tùy bút nói riêng Để làm điều giáo viên cần đưa câu hỏi: Trình bày hiểu biết hoàn cảnh sáng tác tập tuỳ bút “ Sông Đà ” có Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân? => Hoàn cảnh sáng tác: Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” in tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960), gồm 15 tuỳ bút thơ dạng phác thảo Tác phẩm viết thời kì xây dựng CNXH miền Bắc c.Bố cục: Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn tùy bút thông qua việc tìm hiểu yếu tố như: thể loại, xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm, giáo viên cần hướng học sinh đến việc tìm hiểu bố cục văn Bởi để học sinh khám phá nội dung nghệ thuật viết tùy bút Nguyễn Tuân Muốn phát huy tính chủ động, tích cực học sinh việc cảm thụ tác phẩm văn chương để từ khơi dạy em ham mê, hăng say Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng học Ngữ văn, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi phù hợp mang tính gợi mở Ở tình đưa câu hỏi: Theo em văn Người lái đò sông Đà có hình tượng nghệ thuật nào? Sau học sinh phát biểu, thảo luận, giáo viên cần chốt lại vấn đề: Bố cục gồm hình tượng: - Hình tượng sông Đà - Hình tượng ông lái đò Sau cho học sinh nhận xét bố cục văn với câu hỏi: Em nêu nhận xét bố cục văn ? Sau học sinh trả lời, giáo viên cần rút nhận xét chung: văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, hình tượng kể tả theo trình tự hợp lí 1.3 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn tùy bút: Qua việc tìm hình tượng sông Đà văn bản: Ở văn tùy bút, việc tái mà tác giả tham gia chứng kiến khứ Do đó, để nắm việc văn bản, giáo viên cần bước hướng dẫn học sinh khám phá việc phản ánh GV: Cho HS xem đoạn phim ký sông Đà nêu câu hỏi: Nêu cảm nhận em hình tượng Sông Đà? HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời phiếu học tập Tuy nhiên, để học sinh nắm chi tiết cụ thể vấn đề, giáo viên cần khéo léo đưa câu hỏi tôn trọng câu trả lời em, cần tránh tình trạng áp đặt Đối với câu hỏi này, học sinh đưa nhiều cảm nhận riêng thân sông Đà như:hung bạo, trữ tình… Lúc giáo viên phải làm công việc tổng hợp khái quát lại kiến thức mà học sinh phát biểu để tạo nên tính hệ thống, giúp học sinh dễ nhớ Với ý chính: sông Đà bạo dội trữ tình , thơ mộng Để học sinh tiếp tục khám phá tác phẩm, giáo viên đưa vấn đề: GV: Sự dội dòng sông Đà đựơc lên qua chi tiết nào?Ở đây, giáo viên cần ý lắng nghe lựa chọn ý kiến hợp lý học sinh, có em đồng tình có em không đồng tình Nhưng quan trọng qua phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh phần lý giải để bảo vệ cho câu trả lời em Giáo viên chốt lại vấn đề dựa sở câu trả lời học sinh: Hình tượng sông Đà bạo, dội lên qua:Cảnh bờ sông,những ghềnh thác,tiếng thác nước: thở kêu cửa cống bị sặc; nghe oán trách gì, lại van xin Đá Sông Đà: Bày thạch trận: vòng vây thứ nhất, vòng vây thứ hai, vòng vây thứ ba ;Có chiến thuật, miêu mô: mai Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng phục, số nhổm dậy để vồ lấy thuyền; Hình dáng: trông ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó… Giáo viên tiếp tục cho học sinh xem kí sông Đà nêu vấn đề: Bên cạnh nét baọ, dội; sông Đà lên với nét thơ mộng, trữ tình Hãy tìm chi tiết thể sông Đà thơ mộng, trữ tình? -Sông Đà thơ mộng: + “ Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình , đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo ” + Nước Sông Đà : Mùa xuân - dòng xanh ngọc bích; mùa thu - lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa -> Sông Đà mĩ nhân hiền dịu xuân sắc - Sông Đà trữ tình: + Con sông Đà gợi cảm Sông Đà cố nhân -> nhớ thương, lưu luyến, gắn bó đầy ân tình + Gợi đến Đường thi + Vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng - Bờ Sông hoang dại bờ tiền sử; hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa GV cần hướng HS tìm hiểu đặc sắc tùy bút Nguyễn Tuân qua câu hỏi:Nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà? => Kết hợp nghệ thuật điện ảnh với nghệ thuật ngôn từ để làm toát lên vẻ đẹp sông Đà với nét tính cách dường đối lập Sau tổng kết lại hình tượng sông Đà, GV hướng dẫn HS tìm hiểu Hình tượng ông đò ,qua câu hỏi: Nhận xét em ông Đò? =>Hình dáng: Tay nghêu sào, chân lúc khuỳnh khuỳnh gò lại, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới ông vòi vọi -> hình dáng người lao động nơi sông nước, hun đúc, luyện lao động 1.4 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn tùy bút: Qua việc tìm hiểu hình tượng ông đò văn bản: Sau tổng kết lại hình tượng sông Đà, GV hướng dẫn HS tìm hiểu Hình tượng ông đò ,qua câu hỏi: Nhận xét em hình tượng ông Đò? GV đưa vấn đề dựa câu trả lời HS: -Hình dáng: Tay nghêu sào, chân lúc khuỳnh khuỳnh gò lại, giọng ông ào tiếng nước -> hình dáng người lao động nơi sông nước, hun đúc, luyện lao động Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng - Tính cách ông đò: Sau vượt thác, đêm hôm ông đò đốt lửa hang đá, nướng cơm lam toàn bàn chuyện cá; sóng thác xèo xèo tan trí nhớ -> toát lên vẻ khiêm nhường, bình dị => Ông đò lên với vẻ đẹp khác nhau: vẻ đẹp người lao động nơi sông nước sống mưu sinh đồng thời ông lên vẻ đẹp người anh hùng chiến trận - nơi thác nước, đá sông Đà vẻ đẹp tài hoa người nghệ sĩ: tay lái ông thực trở thành tay lái nở hoa 1.5 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn ký qua việc tìm hiểu nghệ thuật viết tùy bút tác giả khái quát ý nghĩa văn bản: Nghệ thuật yếu tố góp phần không nhỏ bên cạnh nội dung để tạo nên thành công tác phẩm văn học Ở văn tùy bút này, giáo viên cần giúp học sinh nhận giá trị nghệ thuật thể tác phẩm, để từ giúp học sinh tìm hiểu văn khác thể loại văn học Giáo viên cần định hướng để học sinh nhận thấy đặc sắc nghệ thuật viết tùy bút tác giả câu hỏi: Những giá trị nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm gì? Học sinh nêu số yếu tố nghệ thuật đặc sắc tác giả nghệ thuật:thể rõ đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân.Giáo viên cần chốt lại vấn đề: => Về nghệ thuật: thểđặc điểm phong cách nghệ thuật tùy bút nhà văn Nguyễn Tuân - Trí tuệ uyên bác, hiểu biết cặn kẽ đặc điểm thác nước sông đà, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khác - Tâm hồn phong phú nhạy cảm, khát khao khám phá vẻ đẹp thiên nhiên người - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, phong phú có sức gợi cảm cao, - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, nhiều nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình… => Ý nghĩa văn bản: - Giới thiệu, khẳng định ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình yêu mến, gắn bó tha Nguyễn Tuân Đối với đất nước người Việt Nam Trên toàn giải pháp mà thân tiến hành để nâng cao hiệu tiết dạy đọc- hiểu văn tùy bút mà cụ thể Người lái đò sông Đà theo đặc trưng thể loại Biện pháp thực hiện: 10 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng Để đạt hiệu cao trình dạy tiết đọc- hiểu văn nói chung tiết đọc- hiểu văn tùy bút theo đặc trưng thể loại nói riêng, thân bên cạnh việc tiến hành giải pháp cụ thể trình bày trên, áp dụng biện pháp cụ thể sau: 2.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại tùy bút: - Khái niệm: Tùy bút: Một thể loại thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống (Từ điển thuật ngữ văn học) - Đặc điểm: tùy bút viết việc, người có thật mà tác giả trực tiếp chứng kiến, sử dụng nhiều biện pháp phương tiên biểu đạt nghệ thuật…So với bút ký, tuỳ bút, phần bộc lộ cảm nghĩ tác giả thường Tuy nhiên tùy bút, với ghi chép khách quan tác giả bộc lộ cảm nghĩ, thái độ 2.2 Yêu cầu học sinh đọc chuẩn bị nhà Đây yêu cầu thường xuyên bắt bược học sinh tiết học Ngữ văn, đặc biệt phân môn đọc - hiểu văn Có vậy, học sinh phần nắm vấn đề tác phẩm trước học, tránh cho em cách tiếp thu thụ động Điều vô cần thiết tiết học thời lượng dành cho tiết học có 45 phút Bản thân thường kiểm tra xác xuất từ hai đến ba em việc chuẩn bị nhà bên cạnh việc kiểm tra cũ Việc tạo cho em thói quen trước đến lớp từ phát huy tính chủ động, sáng tạo em học Vì văn Người lái đò sông Đà, GV nên kiểm tra việc chuẩn bị em xem việc kiểm tra cũ giáo viên cho điểm để khuyến khích học sinh tích cực học tập 2.3 Trong tiết đọc - hiểu văn nói chung đọc - hiểu văn tùy bút nói riêng, thân có ý thức sử dụng phương tiện hỗ trợ cho dạy như: sưu tầm tranh ảnh có liên quan, sử dụng công nghệ thông tin để học sinh nhanh nắm bắt vấn đề chính, đồng thời tạo không khí sôi cho tiết học; tránh nhàm chán thiếu tập trung học sinh Với văn Người lái đò sông Đà, giáo viên sưu tầm: chân dung Nguyễn Tuân, Tập tùy bút sông Đà, phim tài liệu sông Đà… 2.4 Tuỳ vào dạy mà phần lớn tiết đọc - hiểu văn bản, dành khoảng – phút cuối để đưa vấn đề tổng kết: câu hỏi 11 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng mang tính khái quát lại phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Qua thu nhận cách kịp thời mức độ hiểu em đến đâu (tôi thường dùng phiếu học tập với câu hỏi chuẩn bị sẵn yêu cầu em điền tên câu trả lời riêng vào), từ có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học tiết học Với văn Người lái đò sông Đà, nêu câu hỏi vào phiếu học tập phát cho em sau học với nội dung: Qua văn Người lái đò sông Đà, thân em ấn tượng với vấn đề ? Vì ? Giáo án thực nghiệm: Từ giải pháp biện pháp trên, xây dựng giáo án cụ thể cho tiết dạy văn bản: Người lái đò sông Đà theo đặc trưng thể loại TIẾT 45 - 46: ĐỌC VĂN:NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Trích "Tùy bút sông Đà"-Nguyễn Tuân ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà hình tượng người lái đò Từ đó, hiểu tình yêu, đắm say Nguyễn Tuân thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; - Thấy tài hoa, uyên bác nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tuỳ bút B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: KIẾN THỨC: - Vẻ đẹp đa dạng sông Đà (hung bạo, trữ tình) người lái đò (trí dũng, tài hoa) trang văn Nguyễn Tuân - Vốn ngôn ngữ dồi dào, biến hoá; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh nhịp điệu; ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ KĨ NĂNG: - Đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại THÁI ĐỘ: - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề học đặt - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức C PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: PHƯƠNG PHÁP: 12 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng - Đọc sáng tạo - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề - Thuyết trình - Làm việc theo nhóm PHƯƠNG TIỆN: - Sử dụng phiếu học tập - Sử dụng sách giáo khoa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Ổn định lớp,kiểm tra cũ Câu hỏi:Trình bày giai đoạn đề tài nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Tuân? Bước 2: Giới thiệu Ngược dòng chảy thời gian trở năm 1960 kỉ XX, theo bước chân nhà văn Nguyễn Tuân; hôm cô em tìm hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà để tìm lời giải cho câu hỏi: sông Đà mệnh danh dòng sông thi ca, huyền thoại người đò dòng sông xem "chất vàng mười Tây Bắc" Bước 3: Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm I TÌM HIỂU CHUNG: hiểu tập Tùy bút sông Đà TẬP TUỲ BÚT “ Sông Đà ”: ( 1960 ) GV: - Thể loại: Tập tùy bút sông Đà Nguyễn ?Tập tùy bút sông Đà Nguyễn Tuân viết theo thể loại nào? Hãy nêu hiểu biết em thể loại đó? Tuân viết theo thể tùy bút + Khái niệm: Tùy bút: Một thể loại thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người ?Trình bày hiểu biết kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng (hoàn cảnh sáng tác, nội đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức dung, nghệ thuật) tập tuỳ bút đánh giá người sốngSông Đà ” Nguyễn Tuân? HS: Làm việc theo nhóm, thảo - Hoàn cảnh sáng tác: Tuỳ bút “Người lái đò luận trả lời phiếu học sông Đà” in tập tuỳ bút “Sông Đà” tập.( Có hình ảnh kèm theo) (1960), gồm 15 tuỳ bút thơ dạng GV: Sau học sinh nêu phác thảo Tác phẩm viết thời kì xây 13 Sáng kiến kinh nghiệm nét tập tùy bút sông Đà, GV: cho HS xem qua chân dung Nguyễn Tuân đoạn phim cuôn sách Nguyễn Tuận vừa xuất để học sinh có đánh giá đắn vị trí Nguyễn Tuân văn họcViệt Nam đại Đỗ Thị Hằng dựng CNXH miền Bắc Đó kết chuyến thực tế nhà văn đến Tây Bắc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với đội, công nhân đồng bào dân tộc Thực tiễn xây dựng sống vùng cao đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo - Nội dung: + Sông Đà miêu tả, phát điểm quý báu tâm hồn người chiến sĩ, người công nhân hay người cán địa chất, chiến sĩ biên phòng, người lao động “ Vàng mười tâm hồn vùng Tây Bắc ” + Khám phá vẻ đẹp thơ mộng, kì vĩ thiên nhiên Tây Bắc - Nghệ thuật: Thể rõ phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám + Vừa ghi chép thật thông tin thời xác vừa liên tưởng phóng túng, táo bạo, bất ngờ + Nhìn vật chiều lịch sử, gắn với khứ tương lai + Ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, đại, trí tuệ giàu cảm xúc thẩm mĩ; đậm chất thơ, giàu chất tạo hình HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ tác phẩm Người lái đò sông Đà XUẤT XỨ : - Trích tập tuỳ bút “ Sông Đà ” GV: Hãy cho biết xuất xứ tác phẩm “ Người lái đò sông Đà ”? HS: Trả lời II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng sông Đà HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ: GV: Tác phẩm có hình tượng nghệ thuật? Đó 1.1.LAI LỊCH SÔNG ĐÀ: - Sông Đà, gọi sông Bờ hay Đà Giang phụ lưu lớn sông Hồng Sông Đà bắt 14 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng hình tượng nào? nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo HS: Hình tượng Sông Đà hướng tây bắc - đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ hình tượng Ông lái đò GV: cho HS xem đồ sông Đà để em vận dụng kiến thức Địa lí vào việc khám phá đặc tính sông Đà việc trả lời câu hỏi: Hãy nêu nét sông Đà? HS: Làm việc theo nhóm, thảo 1.2 SÔNG ĐÀ HUNG BẠO, DỮ DỘI luận trả lời phiếu học - Cảnh bờ sông: dựng thành vách, mặt sông chỗ tập lúc ngọ có mặt trời; có chỗ vách đá GV: Cho HS xem đoạn phim thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu ký sông Đà nêu câu hỏi: Nêu cảm nhận em hình - Những ghềnh thác: ghềnh Hát loóng dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn tượng Sông Đà? cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc HS: Trình bày đòi nợ xuýt GV: Sự dội dòng sông Đà - Tiếng thác nước: thở kêu cửa cống đựơc lên qua chi tiết bị sặc; nghe oán trách gì, lại van nào? xin HS: Trả lời - Đá Sông Đà: Bày thạch trận: vòng vây thứ nhất, vòng vây thứ hai, vòng vây thứ ba ;Có chiến thuật, miêu mô: mai phục, số nhổm dậy để vồ lấy thuyền; Hình dáng: trông ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó * Sông Đà lên loài thuỷ quái khổng lồ, nham hiểm ác Sẫn sàng nhấn chìm thuyền quật ngã người lái đò Nó kẻ thù số người * Nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng kiến thức GV: Qua chí tiết gợi nhiều lĩnh vực khác điện ảnh, quân cho em điều gì? Đánh giá sự, thể thao Bên cạnh ngôn ngữ giàu tính hình tượng thủ pháp so sánh ví biện pháp nghệ thuật? von Tạo nên ghe gớm thiên nhiên HS: Trả lời người - người lái đò, thể tài GV: Cho HS xem hình ảnh khác sức mạnh người sông Đà giới thiệu: Sông 15 Sáng kiến kinh nghiệm Đà không bạo, dội mà dòng sông thơ mộng, trữ tình Em hiểu thơ mộng trữ tình? HS: Trả lời Đỗ Thị Hằng 1.3 SÔNG ĐÀ THƠ MỘNG, TRỮ TÌNH: - Sông Đà thơ mộng: + “ Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình , đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo ” GV: Sự thơ mộng sông Đà + nước Sông Đà : Mùa xuân - dòng xanh ngọc tái nào? bích; mùa thu - lừ lừ chín đỏ da mặt người HS: Trả lời bầm rượu bữa -> Sông Đà mĩ nhân hiền dịu xuân sắc - Sông Đà trữ tình: + Con sông Đà gợi cảm Sông Đà cố nhân -> nhớ thương, lưu luyến, gắn bó đầy ân tình + Gợi đến Đường thi + Vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng GV: Đánh giá thủ pháp - Bờ Sông hoang dại bờ tiền sử; hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa -> Hiền nghệ thuật đoạn văn? hoà, hồn nhiên HS: Trả lời * Sông Đà lên thật gần gũi quen thuộc, chất chứa bao nỗi niềm cảm xúc; Sông Đà lên không gian, thời gian tình HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu cảm người Đây nét đối lập với Sông Đà thượng nguồn tạo nên hình tượng ông lái đò thống vẻ đẹp dòng Sông Đà GV: Để HS hiểu vật lộn mưu sinh người lái đò sông Đà, GV cho HS xem HÌNH TƯỢNG ÔNG LÁI ĐÒ: số hình ảnh người lái đò - Cuộc sống ông đò: “ chiến đấu với nêu câu hỏi: Cuộc sống thiên nhiên - thứ thiên nhiên Tây Bắc, để ông đò diễn nào? giành sống từ tay tay mình: Cuộc chiến HS: Trả lời người lái đò với thác nước đá sông GV: Cụôc sống tạo cho Ông Đà đò có hình dáng sao? - Hình dáng: Tay nghêu sào, chân lúc khuỳnh khuỳnh gò lại, giọng ông ào HS: Trả lời tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới ông vòi vọi -> hình dáng người lao động nơi 16 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng GV: Cuộc chiến Ông đò sông nước, hun đúc, luyện lao động thác nước sông Đà diễn - Cuộc chiến với thác nước đá sông Đà: nào? Trùng vi thạch trận Hành động ông đò HS: Tìm hiểu theo bảng bên - Đá chia thành ba hàng - Hai tay gĩư chặt sông đòi ăn chết mái chèo thuyền - Cố nén vết thương, + Hàng tiền vệ: hai hai chân kẹp lấy canh cửa trông cuống lái sơ hở, dụ đối phương; - Tiếng huy ngắn + Hàng tuyến hai: nước gọn, tỉnh táo sóng đánh khuýp vu hồi + Hàng tuyến ba: boong ke chìm pháo đài phải đánh tan thuyền - Phối hợp nước thác làm viện => đông đặc, ranh ma, => Vượt qua vòng mưu mô, liều mạng, đưa vây thứ nhất: Gan dạ, đoàn đánh hiểm dũng cảm , bình tĩnh độc: hồi lùng, hồi tỉa, đoàn âm - Thác nước mở nhiều - Nắm binh cửa tử đánh lừa pháp, thuộc quy luật thuyền, sinh lệch qua phục kích lũ đá, phía bờ hữu ngạn nhớ mặt bọn - Bốn năm bọn thuỷ quân - Thay đổi chiến cửa ải, thằng đá tướng thuật, cưỡi lên thác đứng chiến cửa đá, đứa ông tránh mặt, đứa ông đè sán lên => nham hiểm, xảo quyệt => Sức mạnh vượt thác ông đò vị tướng có tài quan sát, thông minh khéo léo vâm dụng linh hoạt chiến thuật 17 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Sau vượt thác ông đò làm gì? Qua em biết tính cách ông đò? Đỗ Thị Hằng - Bên phải bên trái - Đưa thuyền vun cửa tử vút qua cổng đá cánh mở cánh khép - Hàng đá hậu vệ => Hiên ngang, tài hoa HS: Trả lời - Tính cách ông đò: Sau vượt thác, đêm GV: Nhận xét em ông hôm ông đò đốt lửa hang đá, nướng cơm lam toàn bàn chuyện cá; sóng thác xèo Đò? xèo tan trí nhớ -> toát lên vẻ khiêm HS: Trả lời nhường, bình dị GV: Vận dụng kiến thức Môn * Ông đò lên với vẻ đẹp khác nhau: GDCD: Em học đươc tính cách vẻ đẹp người lao động nơi sông nước ông lái đò sông Đà? sống mưu sinh đồng thời ông HS: Trả lời: Ngoan cường, dũng lên vẻ đẹp người anh hùng chiến trận - nơi thác nước, đá sông Đà vẻ đẹp tài cảm GV: Cho HS xem số hình hoa người nghệ sĩ: tay lái ông thực trở ảnh sông Đà, người lái đò thành tay lái nở hoa HĐ 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu III TỔNG KẾT: phần tổng kết qua việc trả lời NGHỆ THUẬT: thểđặc điểm câu hỏi: phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn GV: Những giá trị nghệ thuật Tuân ý nghĩa tác phẩm gì? - Trí tuệ uyên bác, hiểu biết cặn kẽ đặc HS: Trả lời * Bài tập cố: điểm thác nước sông đà, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khác GV:Qua văn Người lái đò - Tâm hồn phong phú nhạy cảm, khát khao sông Đà, thân em ấn tượng khám phá vẻ đẹp thiên nhiên người với vấn đề ? Vì sao? - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, phong phú có sức gợi HS suy nghĩ trả lời cảm cao, - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, nhiều nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Ý NGHĨA VĂN BẢN: - Giới thiệu, khẳng định ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình yêu mến, gắn bó tha Nguyễn Tuân Đối với đất nước 18 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng người Việt Nam Bước 4: Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Người lái đò sông Đà - Liệt kê dẫn chứng phân tích hiệu vài biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để khắc họa hình tượng sông Đà - Phân tích hình ảnh người lái đò sông Đà cảnh vượt thác IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Bản thân qua thực tế áp dụng đề tài dạy học cho học sinh khối 12 năm học: 2010 – 2011 2011 – 2012, 2012-2013 thu kết cụ thể sau: Kết Lớp Tỷ lệ học sinh Tỷ lệ học sinh Tỷ lệ học sinh nắm nội nắm nội nắm nội dung học dung học dung học Ghi mức độ cao mức độ mức độ thấp (%) trung bình (%) (%) 12A3 (20132014) 22 38 40 12A7 (20142015) 43 40 17 12A1(20152016) 50 40 10 Như vậy, từ bảng thống kê đây, thân áp dụng đề tài vào dạy văn bản: Người lái đò sông Đà, giúp cho tỷ lệ học sinh hiểu mức độ cao tăng lên đáng kể qua năm học: năm học 2013 – 2014 số học sinh chiếm 22%, đến năm học tăng lên 43% năm học vừa qua tỷ lệ 50% Đồng thời, số học sinh hiểu mức độ thấp giảm: từ 40% năm học 2014 – 2015, xuống 17% năm học 2015– 2016 năm học vừa qua tỷ lệ 10% Từ kết thu trên, mạnh dạn trình bày đề tài Phương pháp đọc- hiểu văn Người lái đò sông Đà theo đặc trưng thể loại, để đồng nghiệp tham khảo góp ý Từ đó, giúp có điều kiện hoàn thiện cho đề tài góp phần nâng cao hiệu tiết dạy: Đọc - hiểu văn tùy bút mà cụ thể văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân 19 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng 20 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục đích thân viết đề tài nhằm góp phần tạo hứng thú cho học sinh tiết đọc - hiểu văn ký nói chung tiết đọc - hiểu văn Người lái đò sông Đà nói riêng Đồng thời hình thành em thói quen việc chuẩn bị bài, cách lĩnh hội tri thức lớp, phát huy sáng tạo học sinh tiết học Từ thực tiễn dạy học với trình tự nghiên cứu, mạnh dạn trình bày ý kiến vấn đề Phương pháp đọc- hiểu văn “Người lái đò sông Đà” theo đặc trưng thể loại Bên cạnh việc làm thân tự nhận thấy nhiều hạn chế thiếu xót đề tài nghiên cứu Vậy mong đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp góp ý để hoàn thiện đề tài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đỗ Thị Hằng 21 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đ ại học Quốc Gia Hà Nội Trần Hưng Đạo, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 22 ... sinh môn Ngữ văn nhà trường THPT nói chung với phân môn đọc - hiểu văn nói riêng, thân mạnh dạn trình bày đề tài: Phương pháp đọc- hiểu văn "Người lái đò sông Đà” theo đặc trưng thể loại III ĐỐI... văn Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân theo đặc trưng thể loại, thân xin đưa số giải pháp sau: 1.1 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn tùy bút qua việc tìm hiểu thể loại nhan đề tác phẩm: a Thể loại: ... cụ thể Người lái đò sông Đà theo đặc trưng thể loại Biện pháp thực hiện: 10 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hằng Để đạt hiệu cao trình dạy tiết đọc- hiểu văn nói chung tiết đọc- hiểu văn tùy bút theo

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đ ại học Quốc Gia Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan