Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy lịch sử lớp 9 phần lịch sử việt nam nhằm gây hứng thú cho học sinh

26 288 0
Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy lịch sử lớp 9 phần lịch sử việt nam nhằm gây hứng thú cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hải Yến SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I.Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng vấn đề IV.Giải pháp thực Phần thứ :Những yêu cầu cần đạtvà điều cần tránh sử dụng phương pháp Phần thứ hai :Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy số tiết lịch sử lớp phần lịch sử Việt Nam cụ thể V Hiệu áp dụng C Kết luận : I Ý nghĩa đề tài II Bài học kinh nghiệm III Đề xuất, kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 22 Trang 23 Trang 23 Trang 23 Trang 24 Đề tài : “PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH” A ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta bước vào thời kì CNH-HĐH, thời kì đòi hỏi phát triển toàn diện người Để đáp ứng yêu cầu xã hội, ngành Giáo dục & Đào tạo tích cực thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, nâng cao chất lượng giáo dục Việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên cấp học nghiên cứu, sử dụng đem lại hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực cho học sinh Trong năm gần đây, nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin, phát triển rộng rãi nguồn thông tin đại chúng, việc dạy học phương pháp giáo viên có nhiều thuận lợi Cũng môn học khác trường THCS, môn Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải thực giảng dạy theo kĩ thuật mới, phương pháp kết hợp với phương pháp truyền thống, rèn luyện cho học sinh lực tư duy, nhận định , đánh giá vấn đề lịch sử, kiện lịch sử Bên cạnh đó, Lịch sử môn học nhân loại, dân tộc khứ để giúp học sinh rút học lịch sử thấy trách nhiệm thân đất nước,cùng môn học khác hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Lịch sử khoa học không tách riêng mà ngược lại gắn bó với môn khoa học xã hội khác Văn học, Địa lí ông cha ta phản ánh nhiều cách khác Một kiện lịch sử thời cổ, trung đại hay kiện lịch sử thời đại tái nhiều cách khác Có thể số, địa danh, nhân vật , chuyện kể, vè, thơ, hát Một kiện lịch sử gắn với địa danh lịch sử, gắn với chủ trương, sách Đảng, gắn với người làm nên lịch sử Dạy Lịch sử không đơn dạy số, kiện với mốc thời gian khứ, bắt học sinh phải ghi nhớ cách thụ động, máy móc Ngược lại, dạy lịch sử phải gắn với trị , xã hội, văn học nghệ thuật, địa lí nhiều lĩnh vực khác để tiết học lịch sử , học sinh khám phá, thưởng thức, suy ngẫm, nhận xét đánh giá vấn đề lịch sử Có vậy, học sinh hứng thú, say mê học sử, nhớ kiện lịch sử Giờ học lịch sử học sinh đón nhận với tâm lí vui vẻ, hứng khởi Xuất phát từ yêu cầu ngành Giáo dục, xuất phát từ yêu cầu môn lịch sử trường THCS, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, học hỏi, đúc rút số kinh nghiệm phương pháp sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh.Vì vậy, đưa sáng kiến-kinh nghiệm với đề tài : Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử lớp phần lịch sử Việt Nam nhằm gây hứng thú cho học sinh Trong khuôn khổ đề tài, tham vọng mở rộng, chuyên sâu phương pháp dạy học tích cực này, đưa số kinh nghiệm thân điều cần làm , điều cần tránh thực phương pháp số tiết cụ thể môn lịch sử lớp phần lịch sử Việt Nam sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy để đồng nghiệp tham khảo B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Như biết, theo chuyên đề đổi thực phương pháp dạy học tích cực, môn lịch sử trường THCS, dạy học theo phương pháp liên môn có vai trò quan trọng , góp phần bổ sung kiến thức khoa học toàn diện cho học sinh, đồng thời giúp học sinh hứng thú với môn học, góp phần nâng cao hiệu học Trong giảng dạy môn Lịch sử, việc dạy học theo phương pháp sử dụng kiến thức liên môn thực tính kế thừa nhận thức nội dung chương trình lịch sử dân tộc lịch sử giới từ cổ đến kim, làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách liên tục, thống Học sinh nhận thấy mối quan hệ biện chứng lĩnh vực đời sống xã hội , tính toàn diện lịch sử Theo yêu cầu Bộ Giáo dục & Đào tạo, việc dạy học sử dụng kiến thức liên môn đòi hỏi giáo viên môn Lịch sử kiến thức đầy đủ, vững vàng môn mà phải nắm kiến thức môn khoa học xã hội khác liên quan đến lịch sử Đồng thời, giáo viên phải có kiến thức lĩnh vực khác đời sống xã hội nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật điện ảnh, thơ ca , hội họa cập nhật thông tin kiện ngày có liên quan đến môn Lịch sử Về phía học sinh, cần phát huy tính tích cực, chủ động huy động vốn kiến thức có môn học khác, lĩnh vực khác để hiểu sâu , hiểu toàn diện kiện lịch sử Hơn nữa, học sinh bổ sung, hoàn thiện kiến thức môn học khác, lĩnh vực khác mức độ cao Như vậy, sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử vấn đề Bộ Giáo dục & Đào tạo yêu cầu giáo viên, học sinh thực từ trước Đây phương pháp dạy học tích cực, có ý nghĩa hiệu dạy học mà toàn ngành Giáo dục hướng tới Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp áp dụng tùy nội dung cụ thể cho tiết học, học Có nội dung cần tích hợp kiến thức liên môn giáo viên nên áp dụng, tiết nào, mục thực II.CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực đổi phương pháp dạy học, áp dụng công nghệ thông tin tiến khoa học kĩ thuật vào giảng dạy yêu cầu ngành đồng thời việc làm thường xuyên, quen thuộc giáo viên cấp THCS Trong giảng dạy môn Lịch sử , nhiều giáo viên thu hút học sinh say mê hứng thú với môn học am hiểu kiến thức sâu rộng vấn đề, kiện lịch sử, kết hợp với sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học có phương pháp sử dụng kiến thức liên môn số tiết bài, số đơn vị kiến thức Giờ học Lịch sử giáo viên chuẩn bị chu đáo, có hỗ trợ công nghệ thông tin thoải mái với học sinh Học sinh không quan niệm môn học khô khan, dài dòng với kiện, số khó nhớ, khó hiểu Phương pháp số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy sử dụng từ trước, song vấn đề đưa trao đổi , thảo luận bàn bạc buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khoa học xã hội từ thực chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Từ nhiều giáo viên nghiên cứu sử dụng, nhận thấy hiệu rõ rệt phương pháp –đó học sinh hứng thú đón nhận học lịch sử Tùy nội dung cụ thể giảng , giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác , Có thể kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan từ tranh ảnh, đồ, lược đồ treo tường (hoặc máy chiếu) với kênh chữ SGK, kết hợp với hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tình huống, câu hỏi gợi mở, câu hỏi dẫn dắt giáo viên Học sinh trao đổi, thảo luận qua hoạt động nhóm, trình bày cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá Kết hợp phương pháp đặc trưng với sử dụng kiến thức liên môn, giáo viên tạo cho học hấp dẫn, thoải mái Các phương pháp kết hợp nhuần nhuyễn hay không, tùy thuộc vào lực sư phạm giáo viên Thực tế nay, nhiều giáo viên cố gắng thu hút học sinh học lịch sử, học sinh hào hứng với học lịch sử Đây chuyển biến cần ghi nhận thực tế dạy-học môn lịch sử trường THCS III.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Nhìn chung, nhà trường THCS, tất môn học khác, đa số giáo viên dạy môn lịch sử có ý thức thực phương pháp dạy học sở kế thừa phát huy điểm tiến phương pháp truyền thống Sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử không vấn đề xa lạ với giáo viên Tuy nhiên, số giáo viên chưa sử dụng phương pháp Ngoài tiết thao giảng có chuẩn bị, đầu tư công phu kĩ lưỡng, lại tiết dạy bình thường họ quan tâm dạy hết kiến thức sách giáo khoa Những giáo viên chưa có kiến thức đời sống xã hội kiến thức môn học khác có liên quan đến học lịch sử Họ có mõ sách giáo khoa để gõ suốt học Học sinh đọc sách thấy thầy cô nói sách nên không thắc mắc, không tích cực suy nghĩ nên học buồn tẻ , khô khan Chính có học sinh bỏ tiết ,trốn học , ngủ học nói chuyện riêng gây trật tự Một số giáo viên có ý thức sử dụng phương pháp lại lúng túng trước nhiều đơn vị kiến thức liên quan đến nội dung học mà cách lựa chọn, khai thác, sử dụng cách hiệu Vì tượng giáo viên sa đà vào phần bổ trợ để thời gian dạy kiến thức trọng tâm cung cấp kiến thức chiều cho học sinh, xa rời nội dung học v.v Như vậy, thực trạng vấn đề cho thấy sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử trường THCS hoàn toàn vấn đề đơn giản Không phải cần giáo viên có đầy đủ kiến thức môn dạy tốt môn lịch sử Đồng thời có nhiều kiến thức, hiểu biết lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử đưa vào giảng lịch sử Bên cạnh đó, số giáo viên xem nhẹ phương pháp lúng túng trình thực IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Giáo viên dạy môn lịch sử không nắm vững nội dung chương trình lịch sử cấp THCS mục tiêu chương, cụ thể mà phải nắm phần kiến thức liên quan đến lịch sử môn khoa học xã hội khác Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân Vì phải đặt yêu cầu cao ? -Thứ nhất: Dạy học lịch sử sử dụng kiến thức liên môn hoàn toàn giáo viên có kiến thức cung cấp chiều cho học sinh Thực phương pháp giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức môn học khác ,đang học để hiểu học lịch sử -Thứ hai : Trên sở hướng dẫn giáo viên , học sinh hệ thống kiến thức xâu chuỗi kiến thức, phát triển khả tư duy, tổng hợp, phân tích , khả đánh giá vấn đề lịch sử Nếu phần kiến thức liên môn thuộc lớp mà học sinh học việc sử dụng dễ dàng phần kiến thức em chưa học lớp Nếu giáo viên không hiểu kiến thức liên quan học sinh (vì em học) thật điều đáng trách – dẫn tới ảnh hưởng chất lượng học ảnh hưởng đến uy tín người thầy mắt học sinh Như vậy, giáo viên không nắm phần kiến thức liên môn liên quan đến nội dung học lịch sử khó khăn việc thực phương pháp Nếu giáo viên nắm phần kiến thức liên môn có giải pháp phù hợp cách khai thác kiến thức , cách tổ chức học gây hứng thú cho học sinh Ví dụ : Khi dạy Lịch sử lớp phần lịch sử Việt Nam , 12, tiết 13 “Nước Văn Lang” , giáo viên nên khai thác kiến thức Ngữ văn lớp phần Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” , “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Thánh Gióng”(Ngữ văn – tập 1) số câu hỏi tình để kết hợp với kiến thức em có, tái lại khứ dựng nước, giữ nước ông cha năm đầu lịch sử dân tộc -Trước dạy lịch sử lớp 7, tiết 53 “Phong trào nông dân Tây Sơn” phần “Quang Trung đại phá quân Thanh”, GV nên giới thiệu cho học sinh văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” “Hoàng Lê thống chí” (sách Ngữ văn lớp –tập 1) HS tham khảo Gv giao tập cho HS tìm thông tin hỗ trợ cho học lịch sử , hiểu anh hùng dân tộc Quang Trung –Nguyễn Huệ sâu sắc Giáo viên phải ý kết hợp nguồn kiến thức liên môn với cập nhật thông tin từ nguồn thông tin đại chúng thống, khoa học đê bổ sung vào học lịch sử Tránh trường hợp thầy lạc hậu trò –học sinh nắm thông tin mà giáo viên biết không đầy đủ, không xác Bởi sống thời đại bùng nổ thông tin, nhiều học sinh sống điều kiện gia đình có ông bà, cha mẹ quan tâm đến vấn đề thời , em quan tâm theo dõi thời sự kiện trị bật Ví dụ :Khi dạy lịch sử lớp 7, tiết 14, 10 “Nhà Lí đẩy mạnh công xây dựng đất nước” ,GV cần giới thiệu cho HS tham khảo văn “ Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn (Ngữ văn ,tập 2) để học sinh đọc toàn văn chiếu lịch sử đồng thời kết hợp tư liệu kiện Lễ kỉ niệm “Một ngàn năm Thăng Long-Hà Nội” năm 2010 để khắc sâu cho HS niềm tự hào thủ đô có bề dày lịch sử, giáo dục HS lòng ngưỡng mộ công lao, tài nhân vật lịch sử Lí Công Uẩn vương triều Lí Khi dạy chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 lớp 9, giáo viên không nói Bác Hồ , Đại tướng Võ Nguyên Giáp với công lao, nghiệp Người Đặc biệt tình cảm toàn quân, toàn dân ta dành cho Bác Hồ, cho Đại tướng Bác cõi vĩnh Từ khơi dậy cho học sinh lòng kính trọng, biết anh hùng ,liệt sĩ dân nước ,biết trân trọng sống hòa bình, thấy trách nhiệm đất nước Giáo viên cần trau dồi, tham khảo kiến thức nhiều lĩnh vực khác văn học, âm nhạc, hội họa , kiến trúc điêu khắc, địa lí, giáo dục công dân liên quan đến học lịch sử Tại học lịch sử lại cần đến kiến thức lĩnh vực ? Giả sử đầu bếp giỏi thử tài nấu nướng Người ta cho họ nấu ăn với nguyên liệu chính, không cho sử dụng gia vị ăn có khen ngon so với ăn chế biến với loại gia vị vừa đủ hay không ? Dạy lịch sử sử dụng kiến thức liên môn phù hợp giống nấu ăn sử dụng gia vị vừa phải, lúc, làm cho ăn hấp dẫn, ngon mắt , ngon miệng Có thêm kiến thức bổ trợ vừa phải, hợp lí, học sinh thích thú, say mê khám phá kiện lịch sử, vấn đề lịch sử lĩnh hội kiến thức lịch sử Bởi biết vấn đề lịch sử không đứng riêng mà gắn bó biện chứng với khoa học xã hội khác, với nghệ thuật : Một tác phẩm văn học, tác phẩm điêu khắc hay thơ, hát sáng tác để ca ngợi người làm nên lịch sử , địa danh lịch sử, tháng năm lịch sử kiện lịch sử với thời gian , gắn bó với dân tộc hành trình tới tương lai Giáo viên cần khéo léo đưa vào giảng chi tiết nhỏ, câu danh ngôn hay câu thơ làm xúc động lòng người để lại cho học sinh ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử kiện lịch sử Đó kinh nghiệm thu hút học sinh học lịch sử, hiệu đem lại cao hẳn kiểu nhồi nhét kiến thức khô khan Ví dụ : Khi dạy Lịch sử lớp 9, tiết 19, 16: “ Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài” , GV nên đọc câu thơ xúc động nhà thơ Chế Lan Viên thơ “Người tìm hình nước” thật diễn cảm, thật sâu lắng , câu thơ vừa làm cho học thay đổi không khí, vừa làm cho học sinh có tình cảm xúc động, thấm thía lời giảng thầy cô Có thể khẳng định rằng, phần có nhiều kiến thức liên môn sử dụng , song có hai nguồn kiến thức liên môn mà giáo viên sử dụng hiệu để giảng dạy lịch sử Một tác phẩm văn học chương trình môn Ngữ văn cấp Trung học sở Bên cạnh tác phẩm văn học để đời nhà văn, nhà thơ tiếng chương trình Ngữ văn cấp Phổ thông trung học v.v Hai những ca năm tháng nghệ sĩ kiện lịch sử nguồn tư liệu dồi dào, vô quý giá cho giáo viên nghiên cứu , chọn lựa sử dụng Phương pháp, cách thức sử dụng kiến thức liên môn giảng lịch sử phong phú, đa dạng Sau có lượng kiến thức liên môn liên quan đến nội dung giảng lịch sử tương đối, giáo viên phải có tìm tòi, lựa chọn đơn vị kiến thức liên môn phù hợp đem lại hiệu thiết thực Tùy nội dung tiết học, tùy đối tượng học sinh vùng miền để sử dụng kiến thức liên môn cho hợp lí Không phải giảng nào, mục sử dụng phương pháp Giáo viên lựa chọn số phương pháp sử dụng kiến thức liên môn sau : - Đưa kiến thức liên môn phần giới thiệu để định hướng kiến thức học cho học sinh, gây hấp dẫn từ đầu học - Sử dụng câu hỏi có vấn đề, câu hỏi tình từ kiến thức liên môn để mở rộng vấn đề (dành cho học sinh giỏi) - Gợi nhắc đến kiến thức liên môn liên quan đến nội dung học để học sinh có kiến thức sâu, nhớ vấn đề kiến thức liên môn, củng cố kiến thức môn liên quan ngược lại, nhớ hiểu vấn đề lịch sử học - Sử dụng kiến thức liên môn mà học sinh có để giúp học sinh tiếp cận kiến thức lịch sử cách hào hứng –kèm theo lời khen ngợi giáo viên - Một đoạn băng hình tư liệu liên quan nội dung học đoạn thơ, câu thơ , đoạn hay ca khúc chọn lọc (Dùng băng đĩa , máy chiếu giáo viên thể Nếu có đủ thời gian, vào cuối giờ, giáo viên cho học sinh trình bày đoạn ca khúc có liên quan đến nội dung học) Nếu phần trình bày chất lượng- có nội dung chọn lọc tiêu biểu sát học, chất giọng tốt, truyền cảm khiến học sinh nhớ nội dung tiết học hôm đó, tác dụng giáo dục đạt tốt Đây phương pháp sử dụng kết hợp hiệu Phương pháp dành cho kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại - Cho học sinh tìm hiểu kiến thức liên môn qua dạng tập nhà chuẩn bị (dành cho phần mà em chưa học lớp trên, cần có thời gian tìm hiểu ) Những điều ý cần tránh sử dụng phương pháp dạy học kết hợp kiến thức liên môn: Đây điều giáo viên phải tránh sử dụng phương pháp - Đưa kiến thức liên môn vào giảng cách thụ động, máy móc, gò ép, rời rạc, không gây hứng thú cho học sinh - Đưa kiến thức liên môn không lúc, chỗ, xa rời nội dung học, tản mạn dài dòng làm thời gian Phần kiến thức trọng tâm không trọng, lại sa đà vào kiến thức bổ trợ, dẫn đến dạy không hết - Lạm dụng, tham kiến thức mở rộng từ nhiều nguồn kiến thức liên môn, không lựa chọn làm ảnh hưởng thời gian nội dung khác học - Phần kiến thức liên môn giáo viên hạn chế, giáo viên trình bày không xác, sai thông tin, kiện trình bày vài câu thơ không diễn cảm, không trôi chảy Sai lầm làm phản tác dụng, làm hiệu sử dụng tích hợp kiến thức - Giao tập tìm hiểu học lịch sử từ môn học khác cho học sinh nhà không kiểm tra, đánh giá, gây cho học sinh tâm lí chán nản không hào hứng làm tập Tóm lại : Không có phương pháp dạy học tiết học, phương pháp dạy học tối ưu Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm số hạn chế định Việc sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử phương pháp đưa vào hệ thống phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh có nhiều mặt tích cực , song giáo viên không nắm vững phương pháp , mắc vào sai lầm làm cho học lịch sử chất lượng PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ TIẾT, BÀI LỊCH SỬ LỚP 9PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Bài 14, tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh Thế giới thứ Mục II Các sách trị, văn hóa, giáo dục Khi giảng giáo viên trích dẫn :“Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước, thương nòi ta Chúng tắm cuộckhởinghĩacủa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược ” ( Trích: Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh) Đây dẫn chứng chứng tỏ sách bóc lột thâm độc thực dân Pháp nhân dân ta, bác bỏ luận điệu “ Khai phá văn minh” mẫu quốc Qua giáo dục lòng yêu nước, giáo dục lòng căm thù giặc cho học sinh Mục III Xã hội Việt Nam phân hóa : Phân tích phân hóa xã hội Việt Nam ảnh hưởng sách khai thác bóc lột thực dân Pháp, thái độ trị khả cách mạng của giai cấp xã hội Việt Nam III.4 Giai cấp nông dân : Nội dung : Nông dân chiếm 90% dân số , bị bóc lột nặng nề thủ đoạn sưu cao thuế nặng ,tô tức , phu phen Họ bị bần hóa phá sản quy mô lớn Để giúp học sinh dễ hiểu tình cảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với nỗi khổ sưu thuế bị bần hóa , trình giảng dạy, giáo viên cho học sinh liên hệ với tình cảnh gia đình chị Dậu trong tiểu thuyết “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn 8- tập1 ), liên hệ tới tình cảnh lão Hạc, truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao (Ngữ văn 8- tập1 ) Một cách khác trích vài câu thơ : Con đói lả ôm lưng mẹ khóc Mẹ đợ đấu thóc cầm Kiếp người cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà III Giai cấp công nhân: Nội dung :Đây giai cấp phát triển nhanh, số đặc điểm , họ có quan hệ tự nhiên gần gũi với giai cấp nông dân ,xuất thân từ nông dân Sau giáo viên trích câu thơ : “Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Hoặc: “ Cao su dễ khó Khi trai tráng, bủng beo” Hay: “ Cao su dễ khó Khi vợ, con” (Ca dao) Hoặc: “Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta dân cày dân buôn trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân vô nhẫn ” (Trích: Tuyên ngôn độc lập-Hồ Chủ Tịch ) Các câu thơ đoạn trích Tuyên ngôn độc lập giúp cho học sinh hiểu sách bóc lột thực dân Pháp nhân dân ta giáo dục lòng căm thù giặc cho học sinh, có thái độ thương yêu người lao động chân chính.Đồng thời giáo viên dễ dàng giúp học sinh hiểu thái độ trị giai cấp Hiểu nông dân , công nhân theo đường lối cách mạng đấu tranh giải phóng đời nô lệ lầm than, giải phóng dân tộc, 2.Bài 16,tiết 19: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925 Mục 1: Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923) Giáo viên chọn tư liệu sau - Sau cho học sinh nhắc lại sơ lược tiểu sử Nguyễn Ái Quốc, kiện người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng ngày 5/6/1911(đã học cuối học kì 2, lớp 8) với hình ảnh “Đất nước đẹp vô Bác phải đi” hay “Đêm xa nước nỡ ngủ Xa nước hiểu nước đau thương’’(Người tìm hình nước- Chế Lan Viên 10 gợi nhắc Sau giáo viên cho học sinh nêu yếu tố nghệ thuật bật tác phẩm, để học sinh thấy ngòi bút nghị luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép hay mỉa mai sâu cay tác giả Nguyễn Ái Quốc Chỉ thời gian thôi, song hữu hiệu để học sinh hiểu hoạt động tích cực Người thời gian Pháp Có thể giáo viên giới thiệu thêm tác phẩm –vở kịch “Con rồng tre” cách ngắn gọn, cho em tìm hiểu Bài 19, tiết 23: Phong trào cách mạng Việt Nam năm 19301935 Mục II: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Khi dạy phần diễn biến cao trào Xô viết, việc kết hợp lời giảng với đồ dùng trực quan khác tranh ảnh, lược đồ, máy chiếu giáo viên sử dụng thơ ca cách mạng (hoặc hò, vè, dân ca ví dặm ) để thu hút ý học sinh Có thể cho học sinh quan sát tranh ảnh phong trào bãi công công nhân biểu tình của nông dân máy chiếu, giáo viên nên kết hợp đọc thơ ca cách mạng phong trào 1930-1931 thật diễn cảm Giáo viên chọn đoạn thơ thơ “Bài ca cách mạng”của Đặng Chính Kỷ (tức chiến sĩ cách mạng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Đặng Tùng Mậu) sau : Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc , Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Không có lẽ ta ngồi chịu chết ? Phải cương phen Tổng này, xã kết liên, Ta hò, ta hét thét lên mau ! Trên gió cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung Giữa thành trận xông pha Bên đạn sắt, bên ta gan vàng Hơi nghĩa khí dồn vang bốn mặt, Dải đồng tâm thắt chặt muôn người Lợi quyền, ta cố ta đòi, Dần xương đế quốc, xẻo môi quan trường Với phương pháp làm trên, giáo viên giúp học sinh hiểu nhanh ,học sinh có ấn tượng sâu sắc phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Cuối cho học sinh nhận xét tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân cao trào cách mạng Bài 22, tiết 25, 26: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Mục I, tiết 25 Mặt trận Việt Minh đời Dạy phần hoàn cảnh đời Mặt trận Việt Minh (hoàn cảnh nước), giáo viên kể chuyện Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc sau ba mươi năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước kết hợp vài câu thơ cuối thơ Người tìm hình nước (Chế Lan Viên) : Luận cương Lênin theo Người quê Việt 12 Biên giới xa Nhưng Bác thấy đến Kìa ! Bóng Bác hôn lên đất Lắng nghe trtong màu hồng,hình đất nước phôi thai Hoặc đọc thật diễn cảm nhịp điệu vần thơ nhà thơ cách mạng Tố Hữu – ngắt nghỉ đúng, tiết tầu chậm, giọng truyền cảm : Ôi sáng xuân ! Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ ! Bác Tổ quốc ! Nhớ thương đất ấm người Ba mươi năm chân không nghỉ Mà đến tới nơi” ( Trích: Theo chân Bác-Tố Hữu) Qua thơ học sinh dễ dàng nhớ mốc thời gian Bác Hồ nước mùa xuân năm 1941 năm tìm đường cứu nước 1911 ( ba mươi năm ) Sau giáo viên giúp học sinh hiểu Bác sống làm việc hang Pác Bó – Cao Bằng Những tháng năm Cao Bằng, để phát triển lực lượng Cách mạng, Bác Hồ sống làm việc ? “Cuộc đời cách mạng thật sang’’ Bắt ốc khe, chặt nõn chuối ngàn Một bát cơm ngô ngày bệnh yếu Bác chia dân tộc buổi lầm than (Hang mở nước- Chế Lan Viên ) Bài thơ Bác phản ánh đời cách mạng “thật sang Bác” mà em học lớp ? Đó “ Tức cảnh Pác Bó” Không cần cho học sinh đọc, gợi nhắc đủ để học sinh hiểu ngày đầu cách mạng, Bác đồng chí lãnh đạo Đảng hoạt động điều kiện khó khăn, thiếu thốn Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn đó, Bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, triệu tập Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ VIII từ ngày 10 đến 19/5/1941- hội nghị quan trọng, đánh dấu bước chuyển hướng chiến lược đắn Đảng ta - Mục III, tiết 26: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Mục 2: Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Chú ý kiện khu giải phóng Việt Bắc đời Phần giáo viên khai thác kiến thức địa lí học sinh để xác định vị trí Việt Bắc đồ Chú ý khái niệm Việt Bắc dùng lĩnh vực lịch sử , trị , văn hóa Trong lĩnh vực địa lí vùng Việt Bắc vùng Tây Nguyên Cần xác định cho học sinh khu địa cách mạng – Nơi Bác Hồ trung ương Đảng gây dựng lực lượng cách mạng từ ngày đầu gian khó Việt Bắc gồm vùng trung du miền núi phía bắc , tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn , Hà Giang, Tuyên Quang , Thái Nguyên Lạng Sơn Xác định đồ cho học sinh tỉnh trung du miền núi phía bắc thuộc Đông Bắc Bộ Đó hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam độc lập, dân chủ 13 Khi sử dụng lược đồ giới thiệu khu giải phóng Việt Bắc với sáu tỉnh (CaoBắc- Lạng- Hà -Tuyên -Thái) 10 sách Việt Minh, giáo viên giúp học sinh thấy tình cảm quần chúng nhân dân tin Đảng, theo Đảng làm cách mạng, giải phóng đời lầm than nô lệ qua câu ca dao (Ngữ văn lớp 7): Ở đâu u ám quân thù Trông Việt Bắc Cụ Hồ sáng soi Ở đâu u ám giống nòi Trông Việt Bắc mà nuôi chí bến (Ca dao ) Đến sau (Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ công hòa) em nhanh chóng tìm nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Bài 23 tiết 27: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Mục I: Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố Trong mục giáo viên cần nắm Bản diễn ca: Mười sách Việt Minh Bác Hồ Việt Nam độc lập đồng minh Có chương trình đánh Nhật, đánh Tây Quyết làm cho nước non này, Cờ treo độc lập, xây bình quyền Làm cho cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ lấy lợi quyền ta Một ích nước, hai lợi dân Bao nhiêu thuế ruộng, thuế thân, Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền Hội hè, tín ngưỡng, báo chương, Họp hành, lại, có quyền tự Nông dân có ruộng, có bò Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo hàn Công nhân làm lụng gian nan, Tiền lương phải đủ, ban tám Gặp tai nạn bất ngờ, Thuốc thang phủ giúp cho Thương nhân buôn nhỏ, bán to Môn thuế bỏ cho phỉ nguyền Nào kẻ chức viên, Cải lương đãi ngộ cho yên lòng Binh lính giữ nước có công, Được dân trọng đãi, hết lòng kính yêu Thanh niên có trưng học nhiều, Chính phủ trợ cấp trò nghèo, bần nho Đàn bà tự do, Bất phân nam nữ, cho bình quyền 14 Người tàn tật, kẻ lão niên, Đều phủ cất tiền ăn cho Trẻ em, bốmẹ khỏi lo, Dạy nuôi, phủ giúp cho đủ đầy Muốn làm đạt mục đích này, Chúng ta trước phải tay kết đoàn Sao cho từ Bắc chí Nam, Việt Minh có hội muôn vàn hội viên Người có sức, đem sức quyên, Ta có tiền của, quyên tiền ta Trên nước, nhà, Ấy, nghiệp, công danh Chúng ta có hội Việt Minh Đủ tài lãnh đạo đấu tranh Rồi nghiệp hoàn thành Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng Khuyên nên nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh » Bản diễn ca giúp cho nắm sách mặt trận Việt Minh.Tuy nhiên, diễn ca dài nên giáo viên dừng lại mức độ giới thiệu, cần thiết chọn lựa câu tiêu biểu để đọc Hoặc giới thiệu lướt qua máy chiếu toàn văn diễn ca Mục III: Giành quyền nước Khi giảng kiện Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa , giáo viên gợi cho học sinh nhớ thơ “Sáng mùng hai tháng chín” nhà thơ Tố Hữu học chương trình tiểu học., Nếu thời gian cho phép, cho học sinh xung phong đọc đoạn : “ Hôm sáng mồng hai, tháng chín Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ chim nín Bỗng vang lên câu hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng đài lặng phút giây Trông đàn vẫy hai tay Cao cao vầng trán ngời đôi mắt Độc lập thấy ! Người đọc tuyên ngôn hỏi: Đồng bào nghe nói rõ không? Ôi! Câu hỏi ấm bao lòng Cả muôn triệu lời đáp : Có ! Như Trường Sơn say gió Biển Đông ” Bài thơ tạo ấn tượng cho học sinh không gian thời gian Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập lời thông báo thông thường giáo viên nhiều Ngoài ra.với kiện ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân giới nước Việt Nam Dân chủ 15 Cộng hòa đời Giáo viên cần khai thác kiến thức học từ nguồn thông tin đại chúng học sinh Sau học sinh nắm nội dung, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời chi tiết đặc biệt buổi lễ thể quan tâm Bác dành cho đồng bào so sánh Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo với Tuyên ngôn độc lập nước Cộng hòa In-đônê-xi-a ngày 17/8/1945.Kết hợp với tranh ảnh máy chiếu , với phương pháp giáo dục cho học sinh tình cảm thân thương, gần gũi dành cho Hồ Chủ Tịch kiện ngày tết đọc lập dân tộc Bài 24 tiết 29: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) Mục III: Diệt giặcđói, giặc dốt giải khó khăn tài - Giải giặc đói : Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kênh hình 42 SGK trang 98, tìm biện pháp cứu đói trước mắt mà Đảng ta đề để giải nạn đói Trên sở đó, giáo viên cho học sinh phát kênh hình 42 SGK, câu thành ngữ có ý nghĩa tìm thêm câu ca dao, tục ngữ học chương trình Ngữ văn lớp có nội dung tương tự Học sinh nhớ số câu ca dao, tục ngữ quen thuộc : “Thương người thể thương thân”, “ Lá lành đùm rách”, “Bầu thương lấy bí ”,” Nhiễu điều phủ lấy giá gương” Từ đó, GV giúp học sinh khẳng định điều quan trọng, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc hoàn cảnh muôn ngàn khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” đất nước sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng đề biện pháp giải nạn đói trước mắt phù hợp, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát huy tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết gắn bó nhân dân để vượt qua khó khăn trước mắt, đồng thời đề biện pháp giải nạn đói lâu dài tăng gia sản xuất, trồng lương thực ngắn ngày - Giải giặc dốt: Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình 43 SGK trang 99, hỏi học sinh hiểu “Bình dân học vụ”, cách học có giống khác cách học phổ thông em hôm ? Giáo viên giúp học sinh hiểu cách nhớ câu hát “Niềm vui em”( Nhạc lời Nguyễn Huy Hùng) quen thuộc với em : “Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy, em đến trường, đàn chim hòa vang tiếng hát Khi ông mặt trời ngủ, mẹ mẹ đến lớp, bên ánh đèn, làng em rộn vang tiếng hát” Nếu có chất giọng tốt, giáo viên thể cho học sinh trình bày Cách làm hấp dẫn cách hỏi đáp thông thường mà giáo viên hay dùng Sau giáo viên kể cho học sinh nghe số cách dạy học lớp bình dân thời kì đặt ca dao, đặt vè như: “ o tròn trứng gà, ô đội mũ, có râu ”, dùng gáo dừa để dạy chữ q , người biết nhiều bảo cho người biết ít,con cháu dạy cho ông bà, bố mẹ Ngoài Nha Bình dân học vụ có cách thức để người dân nhanh chóng thoát nạn mù chữ sau thời gian học lớp buổi tối, tổ chức kiểm tra cổng làng cổng chợ Một 16 ba-ri-e chắn ngang đường vào chợ vào làng, muốn phải đọc chữ viết to treo cổng Một thời gian sau phải biết đánh vần từ, phải đọc cho Học sinh thích thú thật lạ với em Qua giúp học sinh hiểu nỗ lực toàn Đảng, toàn dân diệt giặc dốt, để sau năm có hai triệu người biết đọc, biết viết Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) Mục 1: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ : Phần giáo viên cần cung cấp cho học sinh toàn văn lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch Cho học sinh xem máy chiếu ảnh chụp viết Bác kết hợp với giọng đọc truyền cảm để truyền tải thiêng liêng lời kêu gọi non sông gấm vóc trước vận mệnh đất nước “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảngphái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đáng thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm Không có gươm dùng cuốc xuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm!” ( Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến-Hồ Chí Minh) Lời kêu gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngắn gọn súc tích Lời kêu gọi nói rõ âm mưucủa thực dân Pháp tinh thần đấu tranh độc lập nhân dân Việt Nam Qua học sinh biết khí cách mạng năm đầu kháng chiến chống Pháp Mục :Cuộc chiến đấu đô thị : Ở thủ đô Hà Nội ý đến tinh thần tử cho Tổ quốc sinh dân quân , tự vệ thành phố, bội đội Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh quan sát tượng đài “Quyết tử để tổ quốc sinh’’, địa điểm khu gần đền bà Kiệu , quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội Tượng đài thể tinh thần đấu tranh dũng cảm tầng lớp nhân dân Hà Nội “nam phụ nữ ấu’’ lòng tâm đánh giặc từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/02/1947 máy chiếu tranh ảnh Tiết 31 mục IV: Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947 Để giúp học sinh hiểu thời kì đầu kháng chiến , tương quan lực lượng ta địch chênh lệch lớn, ta thiếu thốn nhiều phương tiện, vũ khí, quân trang, quân dụng, lương thực, thuốc men.Giáo viên hỏi 17 học sinh nhớ thơ học lớp viết đề tài người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, lúc điều kiện sống đội nào, tinh thần cách mạng Học sinh nhớ lại câu thơ thơ “Đồng chí” Chính Hữu-Ngữ văn 9, tập 1: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai, quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá, chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn , ta phải đối mặt với chiến dịch lớn thực dân Pháp chủ động mở nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Nhưng chiến đấu liên tục 75 ngày đêm kết thúc rút chạy đại phận quân Pháp khỏi Việt Bác Căn địa Việt Bắc biến thành “Mồ chôn giặc Pháp” Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn Qua học sinh cảm phục tinh thần cách mạng anh đội Cụ Hồ Mục V: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Để học sinh dễ hiểu cụm từ kháng chiến toàn dân-chiến tranh nhân dân ta kháng chiến chống Pháp , giáo viên gợi nhắc đến hình ảnh ông Haingười nông dân làng Chợ Dầu truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân( Ngữ văn 9,tập 1) Thực chủ trương Đảng, ông người đào đường, đắp ụ thực tản cư tham gia kháng chiến Ở nơi tản cư,ông khắp làng khoe nhà bị Tây đốt ( Mới nghe, tưởng người nông dân có vấn đề Nhưng lòng người nông dân dành cho kháng chiến thật đáng quí Làng ông làm cách mạng, theo kháng chiến nên Tây đốt nhà ông Dẫu nhà bị giặc đốt rụi, ông vui làng ông không làm Việt gian, trung thành với Cụ Hồ ) Phần giáo viên phân tích - phân tích sa đà vào môn Ngữ văn, cần gợi nhắc học sinh hiểu Đảng thatực kháng chiến toàn dân,đi tản cư tham gia kháng chiến 8.Bài 26: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Trong chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950 Bác Hồ trực tiếp trận để đạo chiến dịch Khi dạy giáo viên nhắc cho học sinh nhớ lại thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ học (Ngữ văn ) Bài27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc(1953-1954) Đây có nội dung tích hợp với kiến thức văn học, nghệ thuật, địa lí,các chuyện kể lịch sử anh hùng, liệt sĩ, cách đánh Song có nhiều đơn vị kiến thức, sa đà vào phần mở rộng , phần bổ trợ không dạy hết Nếu có chuẩn bị chu đáo, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, phương tiện dạy học chọn lọc kiến thức liên môn tiêu biểu, xếp thời gian hợp lí, giảng hấp dẫn học sinh Mở đầu học, giáo viên sử dụng hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu để giới thiệu : Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng 18 ( Ba mươi năm đời ta có Đảng ) Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa , Điện Biên Phủ ghi tiếp vào trang sử dân tộc trang vàng chói lọi Hôm tìm hiểu chiến dịch lịch sử Mục 2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Trước hết , kết hợp đồ máy chiếu cho học sinh xác định vị trí Điện Biên Phủ Môn Địa lí cho em hiểu vùng Tây Bắc nước ta có đặc điểm địa ? Giáo viên đọc hai câu thơ thơ Tây tiến Quang Dũng ,tạo cho học sinh ấn tượng địa hình vùng rừng núi Tây Bắc: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Sau ý âm mưu thực dân Pháp dựa vào sức mạnh quân đại, lợi dụng địa hình hiểm trở núi cao, vực sâu có thung lũng lòng chảo đồng Mường Thanh để xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ - “Pháo đài bất khả xâm phạm – mồ chôn Cộng sản’’ Thực dân Pháp quan thầy Mĩ cho rằng, quân đội Việt Nam cánh để đưa pháo lên Điện Biên Phủ Phần chuẩn bị ta: Khắc sâu hình ảnh Đảng, Bác Hồ trao cho quân đội cờ thêu dòng chữ “Quyết chiến- Quyết thắng”, giao cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng huy chiến dịch Trong toàn ý vai trò quan trọng đạo chiến lược Đại tướng Nên kết hợp tranh ảnh máy chiếu với sử dụng thơ ca – Máy chiếu đưa hình ảnh tới đâu, giáo viên đọc thơ ca đến Làm vừa đỡ thời gian cho nội dung khác, vừa tăng giá trị cho hình ảnh minh họa khắc sâu tình cảm cảm phục anh đội cho học sinh Có thể lựa chọn câu thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên nhà thơ cách mạng Tố Hữu cho học sinh quan sát tranh ảnh chuẩn bị chiến dịch phá núi mở đường, dân công tải đạn, đoàn xe thồ, ngựa thồ, đào hào giao thông, kéo pháo vào trận địa : Dốc Pha Đin chị gánh anh thồ, Đèo Lũng Lô anh hò chị hát Những đồng chí chèn lưng kéo pháo Nát thân nhắm mắt ôm, Những bàn tay xẻ núi lăn bom, Nhất định mở đường cho xe chiến trường tiếp viện Và hiệu cho học sinh nghe đoạn ngắn hát Hò kéo pháo Hoàng Vân băng đĩa với giọng hát nghệ sĩ Trung Đức , điều kiện, giáo viên đọc diễn cảm lời thơ : Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi Vực sâu thăm thẳm, vực sâu chí căm thù Hò dô ta nào, kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta nào, kéo pháo ta vượt qua núi Đồng thời giáo viên kết hợp kể hấp dẫn gương anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo – cung cấp thông tin anh người Thanh Hóa (quê xã Nông Trường huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa ), tạo ấn tượng cho học sinh , bồi dưỡng lòng tự hào đóng góp quê hương nghiệp kháng chiến dân tộc 19 Phần diễn biến ba đợt chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên ý chi tiết cách đánh bóc vỏ kết hợp thọc sâu quân ta theo chủ trương : “Đánh chắc, tiến chắc” Để tạo biểu tượng cho học sinh, giáo viên nên kể ngắn gọn cách đánh điểm A1 độc đáo , góp phần định thắng lợi chiến dịch Giáo viên nên có tranh ảnh người giật nụ xòe khối thuốc nổ 960 kg để minh họa , tạo hứng thú cho học sinh Phần kết , giáo viên sử dụng câu thơ hào hùng : “ Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm vui đêm Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực Trên đất nước, huân chương ngực Dân tộc ta dân tộc anh hùng” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Hay: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng ” (Ba mươi năm đời ta có Đảng- Tố Hữu) Ngày nay, tượng đài chiến thắng dựng đỉnh đồi D1, đối diện nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 (đồi D1 cao 50 mét so với cánh đồng Mường Thanh , trung tâm thành phố Điện Biên) kỉ niệm 50 năm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Tượng đài khánh thành ngày 30/4/2004 Đây tượng đài đồng lớn Việt Nam cao 16,6 mét, nặng 220 ) ghi tạc chiến thắng oanh liệt nhân dân ta lịch sử Qua kiến thức bổ trợ giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ thời gian diễn chiến dịch Điện Biên Phủ (56 ngày đêm), chín năm kháng chiến chống Pháp (từ 1946 đến 1954) làm cho học sinh hiểu rõ hi sinh, gian khổ tinh thần tâm quân dân ta làm nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Phần nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử :Có thể sau cho học sinh thảo luận, giáo viên nên cho học sinh nêu tình cảm người Bác Hồ , người anh quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Vị Đại tướng Tổng huy chiến dịch lịch sử làm nên “Thiên sử vàng” Điện Biên Phủ, “lừng lẫy năm châu , chấn động địa cầu” buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne- vơ, chấm dứt chiến tranh toàn cõi Đông Dương 10.Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn Miềm Nam Mục III.1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ –Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng(1954-1959) Giáo viên nên cho học sinh liên hệ với truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ (Ngữ văn 9- tập ) gợi cho học sinh nhớ nhân vật ông Sáu , bác Ba …những người cộng sản gài lại Mục III 2.Phong trào Đồng khởi Sau dạy diễn biến phong trào Đồng khởi , giáo viên ý chi tiết : Đội quân tóc dài đời phong trào Đồng Khởi Bến Tre coi lực lượng quan trọng đấu tranh trị binh vận Tổng kết phong trào Đồng Khởi năm 1960, có khoảng triệu lượt quần chúng dậy, triệu lượt phụ nữ đấu tranh trực diện kết hợp với đấu tranh vũ trang góp phần làm tan rã vạn binh lính 20 ngụy Đây nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật nói phụ nữ, có ca khúc Dáng đứng Bến Tre nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Giáo viên mở băng cho học sinh nghe đoạn hát Dáng đứng Bến Tre ( Ai đứng bóng dừa, tóc dài bay gió …) Hoặc giáo viên khắc họa hình người phụ nữ - đội quân tóc dài phong trào Đồng khởi, hình ảnh dừa miền Nam, đâu hình ảnh quê hương, dự phần đạn lửa “một tấc không đi, li không rời” đọc dòng cảm xúc dừa Bến Tre- dừa miền Nam nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý “Để thương tích đầy mình,sao không gọi đồng chí thương binh!?” Mục IV 1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư ba Đảng Giáo viên dùng câu thơ Bác Hồ giới thiệu mục Đây câu thơ Bác trình bày báo cáo trị kỉ niệm Đảng tròn 30 tuổi Đảng ta vĩ đại biển rộng, núi cao, Ba mươi năm phấn đấu thắng lợi biết tình Đảng ta đạo đức, văn minh, Là thống nhất, độc lập, hoà bình ấm no Công ơn Đảng thật to, Ba mươi năm lịch sử Đảng lịch sử vàng Với kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng, gv giới thiêu cho học sinh tìm đọc thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng Tố Hữu 11.Bài 29 : Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước Tiết 42, mục I: Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965-1968) Sau chiến thắng Vạn Tường, Quảng Ngãi đánh dấu thắng lợi quân dân ta trước chiến lược chiến tranh cục Mĩ Cần kết hợp tranh ảnh thành tích chiến đấu quân dân ta với thơ ca khắc họa khí cách mạng, Giáo viên kể ngắn gọn gương anh hùng Nguyễn Thị Út (chị Út Tịch) với câu nói tiếng “ Còn lai quần đánh”, giới thiệu cho học sinh phim nên tìm xem :Mẹ vắng nhà chuyển thể từ tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Các chi tiết khiến học sinh hào hứng, tiếp thu tốt Tiết 42, mục II : Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất(1965-1968) Mục Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất : Sau học sinh nắm kết nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại , giáo viên nên dành vài phút giới thiêu ảnh tư liệu lịch sử “O du kích nhỏ” nhiếp ảnh gia Phan Thoan thơ đề tặng nhà thơ Tố Hữu , đồng thời kể ngắn gọn cho học sinh nghe câu chuyện thú vị o du kích Nguyễn Thị Kim Lai quê xã Phú Phong , huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh : O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu! Bằng phương pháp này, giáo viên nhanh chóng giúp học sinh hiểu ,có ấn tượng khó quên chiến đấu nhân dân miền Bắc giai đoạn Mục Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn 21 Cuối mục, giáo viên chốt lại câu thơ tiếng thời tiếng kèn giục giã bước hành quân đoàn quân lên đường Nam tiến: Hỡi Miền Bắc đó, nặng đôi vai Gánh non sông, vượt dặm dài Xẻ dọc Trường Sơn, cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai! (Theo chân Bác – Tố Hữu) Hoặc trích đọc câu nói bất hủ Hồ Chủ Tịch tâm kháng chiến “Dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn kháng chiến định thắng lợi”, “Miền Nam máu thịt Việt nam Sông cạn, núi mòn, song chân lí không thay đổi” Theo đường Đảng, miền Bắc hướng miền Nam ruột thịt Biết bao hệ , người ngã xuống độc lập tự thống nước nhà Giáo viên nhắc cho học sinh liên hệ với tác phẩm văn học viết đề tài tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn huyền thoại (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật-Ngữ văn 9-tập 1, truyện ngắn Những xa xôi (Ngữ văn tập 2) nữ nhà văn Lê Minh Khuê- quê xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia Cuối bài, giáo viên giới thiệu cho học sinh tìm đọc Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Sống tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, tìm hiểu gương dũng cảm hi sinh mười cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh sau lớn lên thực chuyến thăm nghĩa trang Trường Sơn ,thành cổ Quảng Trị, Ngã ba Đồng Lộc bồi dưỡng tình cảm Uống nước nhớ nguồn 12.Bài 30:Hoàn thành giải phóng miền Nam,thống đất nước (1973-1975) Tiết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Sau dạy xong phần chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, có băng đĩa máy chiếu, giáo viên nên cho học sinh nghe vài đoạn hát Tiến Sài gòn nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nếu có điều kiện công nghệ thông tin hỗ trợ, giáo viên cần hát (hoặc đọc ) diễn cảm câu Bởi hát gắn liền với chiến thắng định kháng chiến Trước chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhiều chiến sĩ quân giải phóng miền Nam nhớ giai điệu Tiến Sài Gòn với tiết tấu hùng tráng lời hiệu triệu, khích lệ họ băng lên phía trước, chiến thắng: Sài Gòn ! Ta ! Ta ! Lướt qua nắng mưa, súng bom nhịp chân Quê hương kêu gọi đứng lên diệt quân Mĩ Tiến Sài Gòn, ta quét giặc thù Hướng đồng bằng, ta tiến thành đô Là giáo viên dạy lịch sử, hiểu 40 năm nay, dịp đất nước tưng bừng chào đón ngày giải phóng miền Nam 30-4 lòng người Việt Nam không không nô nức nghe giai điệu thân quen mà hào hùng ca bất hủ Tiến Sài Gòn Tuy nhiên, lâu nghĩ rằng, không khí hân hoan cảm động hát: "Nơi thành đô ánh điện quang tiếng nấc nghẹn câu cười 22 Khu nhà tranh năm cánh ngoại ô rên xiết đêm ngày Sài Gòn ta đây, ta đây…", lại cách xa thời điểm sáng tác tới năm (năm 1966) Chỉ vài phút song tạo ấn tượng sâu đậm cho học sinh khát vọng hòa bình, tâm thống đất nước quân dân ta Phần cuối bài, giao thêm tập cho học sinh tìm hiểu niềm vui chiến thắng nhân dân ta miền Nam hoàn toàn giải phóng qua ca khúc sống với thời gian : Bài ca thống nhất, Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng, Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh, Đất nước trọn niềm vui Nếu có điều kiện, thời gian, cho học sinh xem máy chiếu nghe ca khúc trên, học đạt hiệu giáo dục cao 13 Tiết 48, Bài 31 Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 Mục III Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước : Khi sử dụng hình 79 sách giáo khoa (Đoàn tàu thồng nhất) máy chiếu hay tranh ảnh, giáo viên cần kết hợp cho học sinh nghe đoạn hát Tàu anh qua núi nhạc sĩ Phan Lạc Hoa Bài hát giúp giáo viên nhiều việc truyền tải tình cảm cho học sinh V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy số tiết, lịch sử tất khối lớp giao nhiều lớp 9, phần lịch sử Việt Nam, nhận thấy hiệu áp dụng đáng phấn khởi Trước hết, thái độ dành cho học môn lịch sử học sinh Học sinh hào hứng, phấn khởi vào học Không thái độ ngại nhiều kiện, nhiều số phải nhớ, phải thuộc Thay vào học sinh tích cực xây dựng bài, có nhiều câu hỏi dành cho giáo viên vấn đề thảo luận, quan điểm , thuật ngữ lịch sử Theo em phản hồi, học không căng thẳng, gây đau đầu, buồn ngủ, em thích học phòng máy, nghe chuyện kể anh hùng, trận đánh, nghe vài câu thơ, đoạn hát, lại ôn kiến thức môn khác, dễ tiếp thu ,dễ hiểu Kể tiết 5, trống đánh báo hết học sinh không tỏ ý sốt ruột hôm giáo viên giao tập nhà Mặt khác, học sinh nhận thức vai trò môn, nhiều em thay đổi suy nghĩ, không coi Lịch sử môn phụ đầu tư nhiều thời gian cho môn Các em tìm hiểu Lịch sử giới hạn sách giáo khoa mà khai thác kiến thức Lịch sử nguồn tư liệu khác Thực tế trình giảng dạy Lịch sử lớp 9, áp dụng vào giảng dạy kiến thức liên môn văn học, địa lí … đạt tỉ lệ xếp loại môn Lịch sử cuối năm năm sau cao năm trước, tỉ lệ khá, giỏi ngày tăng, tỉ lệ yếu ngày giảm xuống Nhìn chung đại trà học sinh chịu khó, chăm học tập Tất học đánh giá đạt loại tốt Thứ hai quan niệm lệch lạc môn Lịch sử số học sinh, kể phụ huynh không nữa.(Một số phụ huynh học sinh cho rằng, Lịch sử môn phụ, lại không thi vào lớp 10, nên học nhiều ) Nhiều học sinh trả lời bố mẹ thích học sử, có học sinh tranh luận với bố mẹ để thi học sinh giỏi môn Lịch sử 23 Kết khảo sát trắc nghiệm hứng thú học sinh trước sau sử dụng phương pháp Đối tượng HS khảo sát Lớp Tổng số Khi chưa sử 32 em dụng phương pháp Khi sử 32 em dụng phương pháp Không thích Thích học Bình thường học môn sử môn sử SL % SL % SL % 15 46,8 18,8 11 34,4 12,5 23 71,9 15,6 C KẾT LUẬN I.Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Thực phương pháp dạy học tích cực yêu cầu bắt buộc ngành Giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục Mọi phương pháp dạy học nghiên cứu, thử nghiệm qua thực tiễn giảng dạy giáo viên đứng lớp.Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng song tối ưu Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn môn lịch sử có tác dụng gây hứng thú cho học sinh môn học nói chung học nói riêng Tạo cho học sinh hứng thú tiếp thu bài, giải yêu cầu, đạt mục tiêu giáo dục kiến thức, kĩ năng, thái độ cho học sinh qua tiết học trách nhiệm người giáo viên Cùng môn học khác, giáo dục em thành người có kiến thức, có kĩ năng, có nhân cách Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức giảng dạy lịch sử giúp học sinh có kiến thức tổng quát, kiến thức môn học liên quan bổ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện để học sinh thực học đôi với hành Về phía giáo viên, thực phương pháp tạo hội cho giáo viên tìm tòi, nâng cao hiểu biết nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội, nâng cao lực chuyên môn sư phạm II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tất 13 tiết ,bài sử dụng kiến thức liên môn kinh nghiệm chọn lọc sử dụng trình giảng dạy Cùng dạy lớp thử cách sử dụng khác để rút kinh nghiệm mức độ, thời gian sử dụng hiểu sử dụng Cuối cùng, xin rút số học kinh nghiệm sau : Để dạy tốt tiết lịch sử, trước hết giáo viên cần có đầy đủ kiến thức chuyên môn, có lực sư phạm ứng xử với tình thực tế, có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng phù hợp nội dung, kiểu Bên cạnh đó, học sinh phải có ý thức học tập, chịu khó, say mê với học, tích cực làm việc với nội dung để lĩnh hội kiến thức 24 Theo tôi, điều sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử phải xác định : Đây phương pháp dạy học tích cực Giáo viên không nên tách rời phương pháp với phương pháp khác mà phải kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp khác tiết dạy Chỉ sử dụng phương pháp số tiết có điều kiện tích hợp – vài đơn vị kiến thức mục Khi sử dụng, tránh hời hợt sa đà, lạm dụng làm loãng kiến thức trọng tâm học Dù kiến thức liên môn liên quan đến dạy nhiều đến đâu nữa, phải ý chọn lọc làm tư liệu bổ trợ cho phương pháp dạy học Kiến thức trọng tâm học lịch sử điều quan trọng mà giáo viên giúp học sinh lĩnh hội học lịch sử Phương pháp giúp học sinh sôi nổi, hứng thú tiếp thu học lịch sử Nói cách khác không biến học lịch sử thành học tổng hợp kiến thức văn thơ hay chuyện kể lịch sử mà giáo viên có trước lớp ( Kiến thức lĩnh vực liên quan đến dạy giáo viên có , song tung tất thầy biết cho trò nghe.) Thời gian tiết học 45 phút, kiến thức môn lịch sử lớp tương đối nhiều (dù giảm tải ), giáo viên phải chọn lọc, tính toán lúc sử dụng kiến thức liên môn, sử dụng đủ làm cho học bớt khô khan, gây hứng thú vừa đủ cho học sinh học , Nếu không giáo viên bị “ cháy giáo án” Quả thật ,đây nghệ thuật sư phạm Bên cạnh ,cũng cần ý, giáo viên chưa có kiến thức chắn môn học liên quan hay kiến thức liên quan không nên đưa để sử dụng Để sử dụng phương pháp đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải tích cực tham khảo nguồn tư liệu, trau dồi vốn kiến thức nhiều lĩnh vực, trăn trở, thử nghiệm Trong tổ chuyên môn phải đưa vấn đề thảo luận, dự rút kinh nghiệm sau tiết dạy Có vậy, phương pháp hoàn thiện III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học máy chiếu đa năng, đầu đĩa, tivi cho phòng học đa năng, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin nhiều học tập, giáo viên áp dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực thuận lợi - Đề tài ý kiến chủ quan thân, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, góp ý chân thành quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 25 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THANH HÓA NGÀY 10/4/2016 Cam kết không cóp pi Người viết đề tài LÊ THỊ NGA 26 ... thức liên môn giảng dạy lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh. Vì vậy, đưa sáng kiến- kinh nghiệm với đề tài : Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử lớp phần lịch sử Việt Nam nhằm. .. có phương pháp dạy học tiết học, phương pháp dạy học tối ưu Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm số hạn chế định Việc sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử phương pháp đưa vào hệ thống phương. .. giảng dạy giáo viên đứng lớp. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng song tối ưu Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn môn lịch sử có tác dụng gây hứng thú cho học sinh môn học nói

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 9 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH

  • Người thực hiện: Lê Thị Nga

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Hải Yến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan