Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ASAOKA cho tính toán xử lý nền đất yếu dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF việt nam tại khu công nghiệp đình vũ, hải phòng

70 315 1
Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ASAOKA cho tính toán xử lý nền đất yếu dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF việt nam tại khu công nghiệp đình vũ, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Phan Anh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn có sở khoa học đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Phí Quốc Hùng i năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Hàng Hải, cuối luận văn hoàn thành Trong thời gian qua, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình tất anh chị, bạn bè giảng viên Viện đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Hàng Hải Đặc biệt, thời gian làm luận văn vừa qua, nhận đƣợc ủng hộ, hƣớng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Phan Anh, bận rộn với công việc, thầy dành thời gian giúp đỡ khó khăn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tình cảm công sức mà thầy dành cho Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phí Quốc Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái niệm đất yếu 1.2 Các phƣơng pháp xử lý đất yếu [7], [8] 1.3 Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp xử lý đất yếu 10 CHƢƠNG 2: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐA DẠNG LƢỚI BẮC THẤM TRÊN CÙNG MỘT MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH KẾT HỢP VỚI GIA TẢI TRƢỚC .11 2.1 Cơ sở lý thuyết xử lý đất yếu phƣơng pháp gia tải trƣớc 11 2.2 Phƣơng pháp gia tải trƣớc 12 2.3 Phƣơng pháp cọc bấc thấm kết hợp với gia tải trƣớc 15 2.4 Giới thiệu chung phần mềm SASPRO .28 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NỀN MÓNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT THẠCH CAO KNAUF VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam 34 3.2 Phƣơng án chất tải cắm bấc thấm toàn mặt dự án .44 3.3.Tính toán độ lún độ cố kết phƣơng án theo lý thuyết Asaoka Tezaghi .48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt ký hiệu TCVN TCN e Sr SPT K ĐCCT E Su Cu N Sf mv qn qs H U(t) z Cci C ri β Uh Po Pc ∆P ∆h h L S Cv Hdr (t,z) (t) γw Giải thích Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành Hệ số rỗng Độ bão hòa Giá trị xuyên tiêu chuẩn Hệ số thấm Địa chất công trình Mô đun Sức kháng cắt Lực dính Giá trị xuyên tiêu chuẩn Ứng suất gia tải trƣớc Hệ số biến đổi thể tích Ứng suất dải trọng thực Ứng suất chất tải trƣớc Chiều dày lớp đất chịu nén Độ cố kết thời gian t Ứng suất nén theo phƣơng z Chỉ số nén lớp đất thứ i Chỉ số nở lớp đất thứ i Hệ số giảm độ lún Độ cố kết theo phƣơng ngang Áp lực địa tầng Áp lực tiền cố kết Áp lực đƣờng đắp Chiều cao cột nƣớc áp lực Chiều dày lớp đệm cát Chiều dài đƣờng thấm Tốc độ lún thời gian xử lý Hệ số cố kết Chiều dài đƣờng thoát nƣớc Biến dạng theo phƣơng thẳng đứng Độ lún theo thời gian Dung trọng tự nhiên iv γc Dung trọng khô Wo Độ ẩm tự nhiên LL Giới hạn chảy PL Giới hạn dẻo PI Chỉ số dẻo LI Độ sệt  Tỷ trọng o n φ Ro Eo Hệ số rỗng tự nhiên Độ rỗng Góc ma sát Áp lực tính toán quy ƣớc Môđun biến dạng v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Một số tiêu thí nghiệm phòng cho lớp bùn sét pha 35 3.2 Một số tiêu thí nghiệm phòng cho lớp bùn sét 36 3.3 Một số tiêu thí nghiệm phòng 37 3.4 Một số tiêu thí nghiệm phòng 38 3.5 Một số tiêu thí nghiệm phòng 39 3.6 Một số tiêu thí nghiệm phòng 40 3.7 Phƣơng án xử lý móng với hạng mục nhà máy 45 3.8 Kết theo mô hình tính Asaoka 52 3.9 Kết quan trắc lún 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ thi công cọc cát thƣờng 1.2 Thi công cắm bấc thấm 2.1 Gia tải trƣớc cát xử lý đất yếu nhà máy Knauf Việt Nam 14 2.2 Mô hình lớp đất dƣới áp lực nén theo phƣơng thẳng đứng 19 2.3 20 2.4 Sơ đồ xác định hệ số av Dự báo độ lún 2.5 Giao diện phần mềm SASPRO 29 2.6 Giao diện thẻ Calculation Option 30 2.7 Giao diện thẻ Project ID 30 2.8 Giao diện thẻ Embankment 31 2.9 Giao diện thẻ Calculation Profile 31 2.10 Giao diện thẻ Consolidation 32 2.11 32 2.12 Giao diện thẻ For Treatment Giao diện thẻ Treatment 3.1 Phối cảnh toàn nhà máy hoàn thành 34 3.2 Mặt nhà máy bố trí lố khoan 42 3.3 Mặt cắt địa chất công trình Hố khoan BH04 tiêu lý lớp đất từ +0.00 đến 42 3.4 -25.00m 43 24 33 Hố khoan BH04 tiêu lý lớp đất từ -25.00 đến 3.5 -45.00m 44 3.6 Sơ đồ chất tải cắm bấc thấm toàn dự án 46 3.7 Sơ đồ chất tải đến cao độ +7.0m đê bảo vệ 46 3.8 Sơ đồ chất tải thêm từ cao độ +7.0m đến +9.5m đê bảo vệ 47 vii 3.9 Sơ đồ thi công 47 3.10 Chỉ tiêu lý VD707 48 3.11 Độ cố kết theo thời gian 49 3.12 Độ lún theo thời gian 49 3.13 Độ cố kết theo thời gian 50 3.14 Độ lún theo thời gian 50 3.15 Độ cố kết theo thời gian 51 3.16 Độ lún theo thời gian 52 3.17 Biểu đồ so sánh 54 3.18 Biểu đồ so sánh 56 3.19 Biểu đồ so sánh 57 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, lựa chọn đƣợc phƣơng án xử lý đất yếu phù hợp xây dựng công trình giao thông, công trình xây dựng dân dụng công nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm mục đích giảm thiểu cố xảy đồng thời đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt yếu tố kinh tế công trình đƣa vào khai thác Hiện nƣớc ta áp dụng nhiều phƣơng pháp xử lý đất yếu nhƣ: phƣơng pháp thay đất; phƣơng pháp thoát nƣớc thẳng đứng bấc thấm giếng cát; phƣơng pháp cọc đất- xi măng; phƣơng pháp sàn giảm tải; phƣơng pháp cọc cát; phƣơng pháp gia tải trƣớc Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều công trình xây dựng nhiều quốc gia vị trí công trình có địa chất yếu nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm, phạm vi nên áp dụng khác Trong dự án này, có không dự án xảy không lƣờng hết đƣợc độ lún công trình Sau cố xảy ra, nhiều nghiên cứu từ nhà khoa học thiết kế xem xét kỹ nguyên nhân gây cố để tìm hƣớng khắc phục Ở nƣớc ta nay, phƣơng pháp đƣợc ứng dụng nhiều dự án, đạt đƣợc nhiều hiệu nhƣ không tránh đƣợc cố mà nguyên nhân phƣơng pháp xử lý lún không lƣờng hết đƣợc tốc độ lún, độ lún cố kết độ lún cuối địa chất công trình Do vậy, đề tài hƣớng tới nghiên cứu ứng dụng xử lý đất yếu biện pháp gia tải trƣớc kết hợp với đa dạng kích thƣớc lƣới cọc bấc thấm phạm vi khu vực dự án thông qua phân tích lý thuyết Asaoka; mô tính toán qua phần mềm SASpro; kết hợp với đo số liệu thông qua bàn lún thực tế Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ASAOKA cho tính toán xử lý đất yếu dự án xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF Việt Nam khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng” đề tài thiết thực, ứng dụng vào thực tiễn dự án Thông qua nghiên cứu phân tích, đề tài làm thực tiễn để ứng dụng rộng rãi dự án tƣơng tự điều kiện Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan bƣớc thiết kế cọc bấc thấm kết hợp với gia tải trƣớc, thi công chúng việc xử lý đất yếu; - Ứng dụng phân tích lý thuyết Asaoka, phần mềm mô tính lún SASpro, kết hợp với đo lún thực tế để đƣa đƣợc phƣơng án định cho việc thiết kế thi công công trình; - Ứng dụng thiết kế thực tiễn cho toàn phần móng dự án xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF Việt Nam khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng [4]; Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: xử lý đất yếu phƣơng pháp đa dạng phạm vi công trình: cọc bấc thấm lƣới 1.0m xx 1.0m; cọc bấc thấm lƣới 1.5m x 1.5m; không đóng cọc bấc thấm Cả ba phƣơng pháp kết hợp với gia tải trƣớc với độ cao gia tải không đồng Nghiên cứu tính toán để đƣa định cho việc xử lý đất yếu công trình xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng lý thuyết Asaoka, phần mềm SASpro để tính toán độ lún cố kết, độ lún cuối kết hợp với đo lún thực tế suốt trình thi công đến đạt lún theo thiết kế để định thời gian dỡ tải cho công trình xử lý móng xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu: thu thập tất tài liệu có nghiên cứu nội dung, đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp cọc bấc thấm kết hợp với giả tải trƣớc ƣu nhƣợc điểm nó; - Phƣơng pháp địa chất: thực địa, xác định vị trí lỗ khoan thăm đò địa chất công trình, tiến hành thí nghiệm xác định tiêu lý địa chất; Hình 3.10: Chỉ tiêu lý VD707 3.3.Tính toán độ lún độ cố kết phƣơng án theo lý thuyết Asaoka Tezaghi 3.3.1 Đối với hệ thống đường giao thông nội (chất tải tới +7.0m PVD sâu 25m lưới 1.5m x 1.5m) 3.3.1.1 Độ cố kết Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 34% 56% 48 72% 86% 96% 105% Hình 3.11: Độ cố kết theo thời gian 3.3.1.2 Độ lún Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 0.17 0.29 0.37 0.44 0.49 0.54 Hình 3.12: Độ lún theo thời gian 3.3.2 Đối với khu vực chất tải tới +9.5m PVD sâu 25m lưới 1.0m x 1.0m 3.3.2.1 Độ cố kết Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 85% 101% 49 155% 171% 180% 186% Hình 3.13: Độ cố kết theo thời gian 3.3.2.2 Độ lún Hình 3.14: Độ lún theo thời gian Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 0.43 0.66 50 0.80 0.88 0.92 0.95 3.3.3 Đối với khu vực chất tải tới +7.0m không đóng PVD 3.3.3.1 Độ cố kết Hình 3.15: Độ cố kết theo thời gian Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 6% 8% 11% 14% 0.04 0.06 0.07 19% 23% 3.3.3.2 Độ lún Thời gian (tháng) Chất tải tới +7.0m 0.03 51 0.10 0.12 Hình 3.16: Độ lún theo thời gian 3.3.4 Kết so sánh độ lún tính toán theo mô hình Asaoka kết đo lún thực tế thông qua bàn lún Căn vào kết đo lún thực tế trƣờng thông qua ba bàn đo lún từ ngày kết thúc công việc chất tải trƣớc đóng bấc thấm PVD từ ngày 03/03/2014 đến 05/05/2014 3.3.4.1 Kết theo mô hình tính Asaoka trường hợp chất tải trước đến +7.0m Bảng 3.8 Kết theo mô hình tính Asaoka Độ lún thiết kế (lƣới PVD 1.5mx1.5m) Thời Độ lún (cm) gian Độ cố kết (%) (ngày) 0 10 14 13 20 26 17 30 34 29 60 56 37 90 72 44 120 86 49 150 96 54 180 105 Độ lún thiết kế (lƣới PVD 1.5mx1.5m) Thời Độ lún (cm) gian Độ cố kết (%) (ngày) 0 10 16 15 20 30 31 30 61 48 60 93 57 90 112 63 120 123 66 150 130 69 180 134 52 3.3.4.2 Kết quan trắc lún Bảng 3.9 Kết quan trắc lún Bàn quan trắc lún 01 Độ lún (cm) 0.0 0.9 1.8 2.4 3.8 5.3 7.0 8.9 11.0 14.8 17.1 19.6 21.9 24.7 26.6 28.4 30.5 32.8 36.1 39.8 40.9 43.3 44.3 45.8 46.3 47.1 48.2 49.3 50.2 50.8 51.0 51.3 Thời gian (ngày) 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 22.0 24.0 26.0 28.0 30.0 32.0 34.0 36.0 38.0 40.0 42.0 44.0 46.0 48.0 50.0 52.0 54.0 56.0 58.0 60.0 62.0 Độ cố kết (%) 0.0 1.8 3.6 4.8 7.6 10.6 14.0 17.8 22.0 29.6 34.2 39.2 43.8 49.4 53.2 56.8 61.0 65.6 72.2 79.6 81.8 86.6 88.6 91.6 92.6 94.2 96.4 98.6 100.4 101.6 102.0 102.6 Bàn quan trắc lún 02 Độ lún (cm) 0.0 0.9 1.8 2.8 4.3 5.8 7.6 9.8 16.3 20.7 23.5 25.8 27.9 29.8 30.2 27.1 27.3 27.6 27.7 28.2 28.4 29.6 30.8 32.0 33.3 34.1 35.1 35.8 36.4 36.8 37.0 37.3 Thời gian (ngày) 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 22.0 24.0 26.0 28.0 30.0 32.0 34.0 36.0 38.0 40.0 42.0 44.0 46.0 48.0 50.0 52.0 54.0 56.0 58.0 60.0 62.0 Bàn quan trắc lún 03 Độ cố kết (%) Độ lún (cm) 0.0 1.8 3.6 5.6 8.6 11.6 15.2 19.6 32.6 41.4 47.0 51.6 55.8 59.6 60.4 54.2 54.6 55.2 55.4 56.4 56.8 59.2 61.6 64.0 66.6 68.2 70.2 71.6 72.8 73.6 74.0 74.6 0.0 1.2 2.4 4.2 6.3 8.9 11.1 13.9 20.0 24.1 27.2 30.8 33.0 34.9 32.7 33.5 34.2 34.3 35.3 35.9 36.5 37.7 39.4 39.7 40.3 41.0 41.7 42.7 43.5 44.0 44.2 44.4 Thời gian (ngày) 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 22.0 24.0 26.0 28.0 30.0 32.0 34.0 36.0 38.0 40.0 42.0 44.0 46.0 48.0 50.0 52.0 54.0 56.0 58.0 60.0 62.0 - Vị trí bàn quan trắc lún 01 (tại tọa độ E=605958; N=2303248): + Độ lún đạt đƣợc thời điểm sau hoàn thành chất tải là: 44cm + Độ lún đạt đƣợc đến ngày 05/05/2014 (tổng 62 ngày): 96cm 53 Độ cố kết (%) 0.0 2.3 4.7 8.2 12.3 17.3 21.6 27.0 38.9 46.9 52.9 59.9 64.2 67.9 63.6 65.1 66.5 66.7 68.6 69.8 71.0 73.3 76.6 77.2 78.4 79.7 81.1 83.0 84.6 85.6 85.9 86.3 Do vậy, độ lún đạt đƣợc sau thời điểm hoàn thành chất tải đóng PVD 96cm – 44.7cm = 51.3cm - Vị trí bàn quan trắc lún 02 (tại E=606056.067; N=2303269.74): + Độ lún đạt đƣợc thời điểm sau hoàn thành chất tải là: 44.4 cm + Độ lún đạt đƣợc đến ngày 05/05/2014 (tổng 62 ngày): 81.7 cm Do vậy, độ lún đạt đƣợc sau thời điểm hoàn thành chất tải đóng PVD là: 81.7cm – 44.4cm = 37.3cm - Vị trí bàn quan trắc lún 03 (tại E=606089.3; N=2303294): + Độ lún đạt đƣợc thời điểm sau hoàn thành chất tải là: 45.2cm + Độ lún đạt đƣợc đến ngày 05/05/2014 (tổng 62 ngày): 89.6cm Do vậy, độ lún đạt đƣợc sau thời điểm hoàn thành chất tải đóng PVD 89.6cm – 45.2cm = 44.4cm Biểu đồ so sánh đƣợc biểu thị nhƣ sau: 54 Hình 3.17: Biểu đồ so sánh 56 Hình 3.18: Biểu đồ so sánh 57 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh 58 3.3.5 Đánh giá kết Sự khác kết quan trắc lún đƣợc hiểu khác vị trí bàn quan trắc lún nhƣ sau: - Bàn quan trắc lún 01 đặt gần khu vực có đóng lƣới bấc thấm 1.0m x 1.0m, kết độ lún độ cố kết đạt đƣợc nhanh - Bàn quan trắc lún số 02 đặt gần khu vực đóng bấc thấm, nên hiểu đƣợc độ lún độ cố kết đạt đƣợc chậm - Bàn quan trắc lún số 03 đặt khu vực có đóng lƣới PVD 1.5m x 1.5m, nên độ lún độ cố kết đạt đƣợc khác với hai khu vực Để đánh giá mức độ an toàn theo kinh nghiệm thực tế, ngƣời thiết kế thi công đƣợc khuyên nên lấy kết quan trắc bàn lún số 01 02 để nghiên cứu định giỡ tải triển khai thi công bƣớc Độ lún trung bình đạt đƣợc từ hai bàn quan trắc lún (37.3+44.4)/2= 40.085 m, tƣơng ứng với khoảng 79% độ cố kết Tức lúc này, chủ đầu tƣ giỡ tải thi công giai đoạn thực tế theo kinh nghiệm trình thi công có tải trọng nhƣ thiết bị thi công, vật liệu tập kết làm tiếp tục tăng độ lún độ cố kết thêm cho móng công trình 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về mặt lý thuyết, đề tài trình bày cách tổng quan biện pháp xử lý đất yếu xây dựng móng công trình, làm rõ đặc điểm sử dụng, nguyên lý tính toán, biện pháp thi công Đề tài đặt vấn đề trình bày tổng quan biện pháp sử dụng cọc bấc thấm với hai loại lƣới khác 1.5m x 1.5m 1.0m x 1.0m, kết hợp với gia tải trƣớc với mức tải khác 7.0m 9.5m xử lý đất yếu - Về mặt tính toán, đề tài áp dụng phần mềm SASPro, lý thuyết Asaoka Tezaghi để tính lún độ cố kết, sử dụng công thực thực nghiệm để tính ổn định cho công trình xử lý đất yếu biện pháp cọc bấc thấm kết hợp với gia tải trƣớc Ngoài ra, để làm sáng tỏ kết tính toán có phƣơng án so sánh để định đƣợc thời gian dỡ tải cho thi công giai đoạn tiếp theo, đề tài sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm đo độ lún trực tiếp trƣờng thông qua bàn quan trắc lún - Hiệu đạt đƣợc: Với việc sử dụng phƣơng án cọc bấc thấm gia tải trƣớc nhƣ trên, độ lún độ cố kết móng công trình đạt đƣợc với ý đồ thiết kế Và độ lún độ cố kết đạt đƣợc khoảng 80%, để đáp ứng đƣợc tiến độ thi công dựa theo kinh nghiệm thực tế, đề tài kiến nghị cho phép dỡ tải để thi công giai đoạn Do vậy, phƣơng án mà đề tài đƣa hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu Kiến nghị - Có thể ứng dụng phần mềm Plaxis vào phân tích ứng suất, áp lực nƣớc lỗ rỗng, độ lún độ ổn định đƣờng nhằm tiết kiệm thời gian cho kết đáng tin cậy phục vụ cho công tác tính toán xử lý đất yếu có hiệu - Ở Việt Nam để ứng dụng công nghệ xử lý đất yếu cọc bấc thấm kết hợp với gia tải trƣớc dự án xây dựng trở nên hiệu cần trung thực nghiêm túc khâu khảo sát khoan địa chất Số liệu khoan địa chất đặc biệt quan trong việc định phƣơng án xử lý đất yếu 60 Công tác thi công chất tải phải theo thiết kế kết lún độ cố kết xác Biện pháp quan trắc lún phải thực thƣờng xuyên quy trình kết so sánh có giá trị Nếu khâu thực nghiêm túc, chủ đầu tƣ tƣ vấn thiết kế có định thời điểm dỡ tải, trách cố lún gây sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Bộ Giao Thông Vận Tải (2001), Quy trình khảo sát thiết kế đƣờng ô tô đắp đất yếu 22 TCN 262 - 2000, NXB Giao thông Vận tải 2) Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2001), Đất xây dựng - Địa chất công trình kỹ thuật tạo đất xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội 3) Lomtadze V.Đ (1978), Địa chất công trình - Thạch luận công trình, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 4) MCDC (2014), Hồ sơ thiết kế xử lý móng dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam 5) Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Huy Phƣơng (2002), Giáo trình học đất, Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất 6) Đỗ Minh Toàn (2007), Giáo trình Đất đá xây dựng, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 7) Phạm Xuân, Nguyễn Hải, Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trƣờng (1973), Những phƣơng pháp xây dựng công trình đất yếu NXB KHKT 8) D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam (1996), Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Bản dịch Nguyễn Uyên Trịnh Văn Cƣơng, NXB Giáo Dục Tiếng Anh 9) Akira Asaoka, (1978), Observational procedure of settlement prediction, Soils and foundations Vol.18, No.4, Japanese Society of soil mechanics and foundtion engneering 10) Terzaghi (1967), Soil mechanics in Engineering practice, New York, Jond Wiley and Sons 62 ... tài Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ASAOKA cho tính toán xử lý đất yếu dự án xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao KNAUF Việt Nam khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng đề tài thiết thực, ứng dụng. .. KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NỀN MÓNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT THẠCH CAO KNAUF VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan dự án xây dựng nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam 34 3.2 Phƣơng án. .. với độ cao gia tải không đồng Nghiên cứu tính toán để đƣa định cho việc xử lý đất yếu công trình xây dựng Nhà máy sản xuất thạch cao Knauf Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng lý thuyết Asaoka,

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan