Hướng dẫn học sinh lớp 9 kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

18 1.7K 0
Hướng dẫn học sinh lớp 9 kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng biểu giới chủ quan người trước đời Tuy nhiên, phương thức tổ chức, kiểu tái đời sống giao tiếp nghệ thuật khác nên biểu loại tác phẩm văn học khác Thơ trữ tình loại hình nghệ thuật đặc biệt: nghệ thuật cảm xúc Thơ trữ tình dùng để chung thể thơ thuộc loại trữ tình, nhà thơ bộc lộ cách trực tiếp cảm xúc riêng tư, cá thể đời sống, thể tư tưởng người, đời thời đại nói chung Nội dung thơ trữ tình biểu tư tưởng, tình cảm làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp ta sâu vào giới suy tư tâm trạng, nỗi niềm Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Hay nói cách khác, nghị luận thơ cảm thụ giới cảm xúc nhân vật trữ tình, chạm vào rung động sâu xa tác giả gửi gắm thơ qua nghệ thuật ngôn từ Trong nghị luận thơ, học sinh phải vận dụng tổng hợp nhiều kĩ năng: lập bố cục, xây dựng luận điểm, tìm luận cứ; diễn đạt gợi cảm, hút…tất hoà quyện mạch văn tuôn chảy để làm sáng tỏ vấn đề Bởi làm văn nghị luận thơ hay thật khó Đây kiểu với yêu cầu cao chương trình THCS Để làm làm tốt nghị luận thơ trước hết cần hiểu đặc trưng thể loại, sau phải có cảm hiểu thật sâu sắc tác phẩm tiến tới đồng sáng tạo với nhà thơ Cũng kiểu khác, để làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ cần phải trải qua bốn bước: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết sửa lỗi Trong bốn bước trên, bước cần thiết song bước có tính quan trọng làm khung cho làm bước lập dàn Lập dàn ý cho đề khâu bắt buộc cần phải có trình giải đề văn Nếu làm văn mà không lập dàn chẳng khác đêm tối mà đuốc soi đường Vì vậy, nói công đoạn định giá trị viết Nhưng thực tế cho thấy, gặp đề cụ thể, em đọc đề xong cầm bút viết ngay, quan tâm đến việc lập dàn ý trước làm Nếu có em làm qua loa cho xong dẫn đến làm bị thiếu ý, ý xếp lộn xộn, chất lượng viết không tốt, ảnh hưởng lớn đến trình học tập em Vì vậy, sau nhiều năm trăn trở tìm lời giải cho khó khăn này, rút kinh nghiệm, phải hướng dẫn thật kĩ bước trình làm Do khuôn khổ Sáng kiến kinh nghiệm, xin chia sẻ kinh nghiệm bước thứ hai: Hướng dẫn học sinh lớplập dàn ý cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp người dạy Văn tìm đường gần hiệu đến với kĩ viết học trò Đối với môn Ngữ văn, học tập để hướng đến lực nói viết Kĩ viết xem sản phẩm quan trọng người học văn Đó công cụ cho thuộc lĩnh vực hành trình sống người Đề tài hướng đến giúp học sinh xác định rõ cách thức tiến hành, nội dung cần có văn nghị luận thơ Vận dụng đề tài vào thực tiễn giúp học sinh tự tin trước đề văn, giống kim nam trước đường mà em tới Học trò tự tin, chủ động có câu trả lời cho câu hỏi: viết gì? Dàn ý giúp học sinh ôn luyện cách dễ dàng trước kì thi, đảm bảo chất lượng làm Giải đề tài trình không ngừng học hỏi, tìm tòi sáng tạo người dạy Trải qua thử nghiệm, thay đổi để cuối vận dụng vào thực tế dạy học có kết cách tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nói chung nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến rèn kĩ lập dàn ý cho nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp Đề tài tập trung nghiên cứu ba nội dung: - Hướng dẫn học sinh phân loại dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ; - Hướng dẫn học sinh cách làm dàn ý chung nghị luận đoạn thơ, thơ; - Hướng dẫn học sinh vận dụng dàn ý chung biết vào việc lập dàn ý cho dạng cụ thể IV Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng: - Phương pháp quan sát khoa học: Là phương pháp quan sát đối tượng cách có hệ thống để thu thập thông tin Có cách quan sát khoa học quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp - Phương pháp điều tra: Là phương pháp mà giáo viên khảo sát đối tượng học sinh nhà trường THCS Vân Du để phát đặc điểm, cách học, khả làm - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp giáo viên chủ động vào đối tượng học sinh trình diễn biến mà học sinh tham gia học để thực theo mục tiêu, dự kiến - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Một ba mục tiêu môn Ngữ văn là: “Trang bị kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ văn học, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Cụ thể hơn, mục tiêu môn Ngữ văn thời đại "biết để làm" Môn Ngữ văn không môn "bồi dưỡng tâm hồn" mà quan trọng môn "công cụ" để học sinh vận dụng kiến thức kỹ học ứng dụng vào sống Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn (nói viết) Nhờ vậy, phân môn góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Dạy phương pháp làm văn thực chất luyện cho em số kĩ tương ứng với giai đoạn trình xây dựng văn Kĩ khả hoàn thành công việc để thu hiệu định Bản chất dạy học làm văn nhà trường thực hành tổng hợp, hình thành nâng cao kĩ viết văn Trong trình đó, giáo viên phải giúp học sinh rèn luyện thao tác, biến thao tác thực kĩ làm văn thành kĩ xảo Dàn ý thiết kế cho việc triển khai văn, bao gồm ý chính, luận điểm luận cần thiết Lập dàn ý phác thảo nhìn bao quát, tổng thể văn trước tiến hành viết bài, tránh xa đề, thiếu ý, lặp ý, thừa ý Qua việc lập dàn ý, người viết có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn, xếp ý, phần cho đáp ứng yêu cầu đề bài, tạo sở vững cho việc viết văn Lập dàn ý giúp người viết xác định trọng tâm đề bài, bao quát nội dung chủ yếu văn, đồng thời phân bố thời gian mội cách chủ động Bởi vậy, Gớt-tơ nhà văn tiếng Đức cho rằng: “ Tất phụ thuộc vào bố cục” Đô-tôi-ép-xki nhà văn Nga lại mong muốn: “ Nếu tìm bố cục đạt công việc nhanh trượt mỡ” Các ý kiến đề cao vai trò dàn ý trước viết văn Yêu cầu dàn ý phải thể triển khai nội dung văn thích hợp với yêu cầu nêu đề Các ý lớn nhỏ phải lựa chọn, xếp cho chặt chẽ, logic Các phận dàn ý phải cân đối, hài hoà, trình bày đề cương phải sáng sủa, mạch lạc( dùng hiệu) Bởi vậy, lập dàn ý thao tác tư quan trọng bắt buộc nhằm định hướng cho trình làm văn Kĩ làm dàn cần cho tất muốn truyền đạt (nói viết) trước người khác Hướng dẫn học sinh biết cách làm dàn ý trước đề việc quan trọng góp phần nâng cao chất lượng làm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng Thông thường viết văn nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ nói riêng công việc sau khâu tìm hiểu đề, tìm ý khâu lập dàn ý Lập dàn ý có vai trò quan trọng trình hoàn thành văn chưa giáo viên học sinh coi trọng Thực trạng diễn số đông dẫn đến chất lượng làm thấp Vậy nguyên nhân thực trạng đâu? 1.1 Về phía người dạy: Dạy Tập làm văn phân môn khó ba phân môn môn ngữ văn Tập làm văn xem kết hai môn lại Trong đó, kiểu nghị luận đoạn thơ thơ lại xem kiểu khó, với yêu cầu cao kiến thức kĩ Trong chương trình Ngữ văn 9, thời lượng cho việc tìm hiểu kiểu bài, hướng dẫn làm có tổng tiết (Tiết 124,125,139,140) Như vậy, lượng thời gian để giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thực hành kiểu Tuy nhiên lại kiểu chiếm đa số thang điểm nhiều kì thi lớn lớp Hơn nữa, lập dàn ý cho nghị luận thơ đòi hỏi người dạy phải đầu tư suy nghĩ, bỏ nhiều công sức làm dàn ý (chính đáp án) cách đầy đủ, xác yêu cầu Thực tế, phận giáo viên chưa nhận thức hết vai trò việc lập dàn ý nhận thức song lại lệ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn tìm kiếm mạng mà chưa tự lập dàn trước đề văn; giáo viên lười suy nghĩ, lười sáng tạo khiến cho chất lượng dạy học không nâng cao Trong ngân hàng đề học kì đề học sinh giỏi mà đội ngũ giáo viên gửi lên, Phòng Giáo dục có đánh giá phản hồi, có trường hợp có nhiều đề giống hệt Chứng tỏ đề lấy nguồn giáo viên tự xây dựng đáp án (dàn ý) mà dùng lại dàn ý người khác Đây thực trạng đáng buồn phận giáo viên tỏ cẩu thả công tác chuyên môn, chép y nguyên người khác làm sản phẩm mà không tự giải đề văn Thực tế, giáo viên thành thục kĩ lập dàn ý trước đề văn thuộc chương trình cấp học dạy lúc học sinh hướng dẫn kĩ cách đầy đủ 1.2 Về phía người học: Một thực tế học sinh nhận đề bắt tay vào viết mà không quan tâm đến việc lập dàn ý, chodàn ý đại cương Điều chấp nhận học sinh thành thạo cách lập dàn ý dạng đề, kiến thức vững vàng, tư mạch lạc Tuy nhiên, thực tế lại không em đạt Do phần khống chế mặt thời gian nên em vội vã mà không dành khoảng - phút đề lập dàn Bởi vậy, học sinh đặt bút viết nên làm thường thiếu ý, ý xếp lộn xộn em nhớ đâu viết đó, chưa làm rõ yêu cầu đề bài, xa rời đề Thông thường, nhiều em biết có thao tác phân tích thơ vận dụng cho đề Vì vậy, làm em thường xa đề, chí lạc đề em cách giải mã yêu cầu đề văn thông qua việc lập dàn ý Kết thực trạng Trong năm học 2013 -2014, Sau học xong tiết kiểu Nghị luận thơ, đoạn thơ, cho HS thực đề với hai mức độ khác (dễ khó) yêu cầu lập dàn ý cho hai kiểu (đề đề sau đây) Kết thu sau: Mức độ đề Số HS Dễ (HS đại trà) 50 Khó (HS giỏi) 11 Làm tốt Biết làm Thiếu nhiều ý Chưa biết chưa xa đề, lạc làm đầy đủ đề SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 8,0 10 20,0 20 40,0 26 34,0 9,1 27,3 54,5 9,1 Nhìn vào bảng số liệu khảo sát ta thấy: Số học sinh làm tốt làm dàn ( khoảng 8,0 - 27,3 %) Trong số HS lạc đề, xa đề không xác định hướng làm lớn (chiếm 63,5 - 74,0 %) Như vậy, với tiết học khoá (124,125,139,140), có hai tiết luyện nói khoảng thời gian khiêm tốn, khó để hướng dẫn học sinh thành thục kiểu Vì vậy, để rèn tốt kĩ làm nghị luận đoạn thơ, thơ đòi hỏi giáo viên phải xếp thời gian để hướng dẫn, rèn kĩ cho học trò; tranh thủ thời gian tự chọn, ôn luyện, phụ đạo; lên phương án khoa học để với học sinh khám phá, giải dạng đề cách hướng III Các giải pháp thực để giải vấn đề Phân loại dạng đề Sau số đề Tập làm văn đại diện cho số dạng chương trình Ngữ văn 9: Đề 1: Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày … Thương tay nắm lấy bàn tay (Đồng chí – Chính Hữu; đề thi vào lớp 10 năm học 2015 - 2016) Đề 2: Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi … Vắt nửa sang thu (Sang Thu – Hữu Thỉnh; đề thi vào lớp 10 năm học 2015 - 2016) Đề 3: Suy nghĩ điều người cha nói với thơ “ Nói với con” nhà thơ Y Phương Đề Hình tượng người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Đề 5: “Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác chuyện thoáng qua anh, lắng sâu dường đọng lại.” (Hoài Thanh) Bằng hiểu biết em thơ Ánh trăng, làm sáng tỏ ý kiến Đề 6: Bàn thơ Bếp lửa Bằng Việt, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ biểu triết lí thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời” Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa Bằng Việt, làm sáng tỏ nhận định Đề 7: Nhận xét nét đặc sắc làm nên giá trị thơ Sang thu (Hữu Thỉnh), có người cho “đó cảm nhận tinh tế nhà thơ”; người khác khẳng định “đó đối ngẫu, hàm súc Đường thi” Qua thơ Sang thu, em bàn hai ý kiến (Đề thi HSG cấp tỉnh năm học 2015 - 2016) Đề : Bàn văn học nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi viết: “ Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên thứ ánh sáng riêng, không nhoà đi.” Từ cảm nhận thơ Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận, trình bày suy nghĩ em vấn đề Đề : Nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Em làm rõ gặp gỡ tâm hồn qua thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt Đề 10 : Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai thơ Bếp lửa Bằng Việt Nói với Y Phương Đề 11 : Hình tượng người lao động qua hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận Nhìn vào hệ thống đề đại diện đây, vào yêu cầu đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh chia thành dạng đề : Dạng : Nghị luận đoạn thơ: Đề 1, Dạng : Nghị luận thơ: Đề 3,4 Dạng : Nghị luận thơ thông qua nhận định: Đề 5,6,7 (Trong đề làm rõ đồng thời hai nhận định thơ) Dạng : Nghị luận vấn đề lí luận văn học qua tác phẩm thơ: Đề 8,9 Dạng : Đề tổng hợp từ hai thơ trở lên: Đề 10,11 Trong đề dạng 1,2 thường vận dụng làm kiểm tra định kì thi vào lớp 10 Còn dạng 3,4,5 khó thường vận dụng kì thi học sinh giỏi cấp Tuỳ giai đoạn năm học đối tượng học sinh mà người dạy cần cho học sinh nhận rõ dạng đề luyện cách làm cho dạng Muốn thành thạo làm trước hết học sinh cần nắm dàn ý nghị luận thơ nói chung dàn ý cho dạng nói riêng Việc chia dạng đề mang tính tương đối Đây dạng có tính chất bản, phổ biến Thực tế kiểu nghị luận thơ đa dạng phong phú Trong khuôn khổ chương trình với đối tượng học sinh lớp nên hướng dẫn dạng 1,2 (cho HS đại trà thi vào 10), dạng 3,4,5 cho đội tuyển học sinh giỏi Mục đích việc phân loại dạng đề nhằm hướng dẫn sát đối tượng học sinh.Tránh trường hợp dạy tràn lan dẫn đến hiệu ngược Hướng dẫnlập dàn ý chung kiểu 2.1 Nắm vững dàn ý chung cụ thể hoá dàn ý Sách giáo khoa (tiết 125) hướng dẫn bố cục văn nghị luận thơ Tuy nhiên bố cục khái quát Cần cụ thể thành dàn ý mang tính định hướng để học sinh dễ dàng cách làm Sau dàn chung dàn cụ thể hoá: Phần Dàn ý chung Dàn ý cụ thể Giới thiệu đoạn thơ, thơ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (vị trí bước đầu nêu nhận xét đánh giá đoạn thơ) MB mình.(Nếu phân tích đoạn - Khái quát vấn đề nghị luận (thường thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ nội dung cảm xúc đoạn thơ, tác phẩm khái quát nội thơ ý kiến đề bài) dung cảm xúc nó) Lần lượt trình bày suy nghĩ, - Luận điểm 1: Nội dung, tư tưởng đánh giá nội dung nghệ thuật thứ thơ (đoạn thơ) TB đoạn thơ, thơ + Luận 1(dẫn chứng phân tích) + Luận (dẫn chứng phân tích) - Luận điểm 2: Nội dung, tư tưởng thứ hai thơ (đoạn thơ) + Luận 1(dẫn chứng phân tích) + Luận (dẫn chứng phân tích) - Luận điểm n - Đánh giá, nâng cao: + Đánh giá nội dung, nghệ thuật + Nâng cao vấn đề KB Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn - Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ thơ, thơ - Suy nghĩ người viết – liên hệ 2.2 Hướng dẫn học sinh cách làm phần dàn ý 2.2.1 Hướng dẫn xây dựng ý phần Mở Phần Mở thường gồm ý lớn, là: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (vị trí đoạn thơ) - Khái quát vấn đề nghị luận giới hạn phạm vi làm Ở ý thứ nhất, cần giới thiệu ngắn gọn, khái quát; ý đến phong cách nghệ thuật, nghiệp sáng tác nhà văn hoàn cảnh đời tác phẩm Ở ý thứ hai, cần xác định rõ vấn đề nghị luận phạm vi giải vấn đề sao: Nếu đề dạng đề ẩn tức đề chưa lộ rõ luận điểm (đề 1,2,3,4 ) học sinh phải tự tìm vấn đề nghị luận Vấn đề nghị luận dựa vào yêu cầu cụ thể đề bài, nhiên sở để xác định luận điểm cho dạng đề giá trị nội dung đoạn thơ, thơ Ví dụ: Ở đề 4, luận điểm nội dung cảm xúc hai khổ thơ đầu Sang thu: Những cảm nhận tinh tế nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa biến đổi đất trời lúc cuối hạ sang thu Nếu đề dạng đề tức luận điểm nêu rõ thông qua ý kiến, nhận định đề (đề 5,6,7,8 ) học sinh cần phải dẫn lại ý kiến vào mở 2.2.2 Hướng dẫn xây dựng hệ thống luận điểm phần Thân bài: * Dựa vào mạch cảm xúc, bố cục thơ để xây dựng hệ thống luận điểm Bài văn khoát phải có ý rành mạch phải có lớp lang Một văn nói đạt yêu cầu ý xếp lộn xộn, tuỳ tiện Vậy nên, xây dựng hệ thống luận điểm cách để học sinh tránh lỗi Cách đơn giản bám sát vào văn thơ, tiến hành chia đoạn tìm ý (nội dung, nghệ thuật )của đoạn Chẳng hạn, với thơ Đồng chí cần chia bố cục phần sau: + Phần 1: dòng thơ đầu + Phần 2: Khổ thơ + Phần 3: dòng thơ cuối Căn bố cục, xác định ý đoạn, xây dựng ý thành luận điểm + Luận điểm 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí + Luận điểm 2: Biểu sức mạnh tình đồng chí, đồng đội + Luận điểm 3: Bức tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Từ luận điểm chính, tìm luận để làm sáng tỏ cho luận điểm (ý nhỏ hơn) Ví dụ: Luận điểm có luận sau: + Tình đồng chí trước hết thấu hiểu sẻ chia tâm tư, nỗi lòng thầm kín (3 câu đầu đoạn) + Tình đồng chí đồng cam cộng khổ, sẻ chia gian lao, thiếu thốn đời người chiến sĩ (phân tích câu tiếp theo) + Tình đồng chí sẻ chia tình yêu thương ấm nồng (3 câu kết đoạn) =>Khái quát lại luận điểm để mở luận điểm Như vậy, việc xây dựng dàn ý cho nghị luận thơ phụ thuộc vào tiết Đọc hiểu văn Nội dung phần đọc hiểu trình bày theo bố cục đầy đủ khoa học, nội dung rành mạch, rõ ràng, chắn sở quan trọng giúp em thực hành tập làm văn nghị luận dễ dàng * Dựa vào hình tượng thơ để xây dựng luận điểm Bên cạnh mạch cảm xúc đường dẫn tới luận điểm hình tượng bật thơ đối tượng mà người đọc cần cảm nhận, khám phá Tất nhiên, việc xây dựng theo cách phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể đề Chẳng hạn tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính ” có hai hình tượng xe không kính chiến tranh băng chiến trường chiến sĩ lái xe Hai hình tượng có mối quan hệ bổ sung làm bật Khi nghị luận toàn thơ này, học sinh nên lựa chon cách xây dựng hệ thống luận điểm theo hình tượng thơ phù hợp tránh việc lặp lại nội dung nghị luận theo bố cục Hình tượng người lính lái xe có luận điểm chính: - Vẻ đẹp người lính lái xe trước hết tư ung dung, hiên ngang tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời (Phân tích câu thơ đầu khổ thơ thứ 2) - Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian khổ, hiểm nguy (Phân tích khổ 3,4) - Bằng ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, vẻ đẹp người lính trở nên sâu sắc qua tình đồng chí đồng đội người lính lái xe Trường Sơn (Phân tích khổ 5,6) - Khổ thơ cuối hoàn thiện vẻ đẹp người lính, lòng yêu nước, ý chí tâm giải phóng Miền Nam Thành thạo cách xây dựng luận điểm theo hai cách trên, học sinh linh hoạt vận dụng vào với đề cụ thể mà không bị lúng túng Với Bếp lửa: Đề Vẻ đẹp tình bà cháu thơ ta nên xây dựng luận điểm theo bố cục Nhưng đề Hình ảnh người bà thơ nên xây dựng luận điểm theo hình tượng (tức lựa chọn hình ảnh theo chiều dọc bài) *Căn vào luận điểm cho sẵn đề để xây dựng hệ thống luận điểm Nếu đề nhận định, ý kiến việc xây dựng hệ thống luận điểm sở mạch cảm xúc bố cục thơ Tuy nhiên, trước hết phải giải thích vấn đề, sau chứng minh nhận định luận điểm thành phần Các luận điểm phải xuất phát từ luận điểm cho đề Nếu nhận định nhiều ý ý luận điểm Ví dụ đề 5: “Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác chuyện thoáng qua anh, lắng sâu dường đọng lại.” (Hoài Thanh) Bằng hiểu biết em thơ Ánh trăng, làm sáng tỏ ý kiến Ngoài ý giải thích đánh giá, Có luận điểm lớn hai ý nhận định: Luận điểm 1: Đến với thơ Ánh trăng, cảm nhận dường Nguyễn Duy hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Luận điểm 2: Tuy nhiên, qua thơ, điều người khác chuyện thoáng qua anh, lắng sâu dường đọng lại * Giải thích đánh giá, nâng cao nghị luận thơ Trong đề, sau làm rõ vấn đề, cần thêm ý đánh giá, nâng cao trước kết Đánh giá khái quát lại giá trị bật nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nâng cao ta nâng vấn đề nghị luận lên tầm khái quát ( lớp người, trào lưu, giai đoạn, tư tưởng ); liên hệ hay vài thơ chủ đề, giai đoạn, tư tưởng 2.2.3 Xây dựng ý cho phần Kết Phần kết có ý nghĩa tổng kết vấn đề nghị luận mở vấn đề Bởi vậy, phần kết thường có hai ý: - Đáng giá khái quát vấn đề nghị luận: việc đánh giá phải có tính khái quát, nâng cao khẳng định vấn đề Tránh lặp lại cách diễn đạt mở - Suy nghĩ người viết: bày tỏ suy nghĩ vấn đề liên hệ với thực tiễn Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý cho kiểu Đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ thường đa dạng, phong phú Thời lượng để hướng dẫn cho học sinh tất đề ứng với thơ chương trình lớp bất khả thi Hơn cách làm làm học sinh bị rối, khó nắm bắt thiếu khoa học Vì vậy, chọn giải pháp hướng dẫn kĩ làm dàn ý cho dạng đề rèn cho em thành thục dạng để em vận dụng vào đề văn cách hướng 3.1 Xây dựng dàn ý cho kiểu nghị luận đoạn thơ Đối với dạng nghị luận đoạn thơ, điều lưu ý với học sinh phải nắm nội dung nghệ thuật đoạn thơ đặt mối quan hệ toàn Tránh trường hợp học sinh tách biệt phân tích độc lập đoạn thơ nêu đề viết không sâu sắc, không đảm bảo tính hệ thống toàn vẹn Hơn nữa, dù nghị luận đoạn thơ thi nên truyền tải thông điệp thi phẩm mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc Điều khó dạng đề phải xây dựng hệ thống ý lớn, ý nhỏ cho viết Muốn làm được, học sinh phải hiểu, cảm cặn kẽ nội dung nghệ thuật đoạn thơ; thiết lập ý chia câu thơ làm dẫn chứng phù hợp với ý Dạng đề này, không hướng dẫn kĩ, học sinh khó viết đủ ý, làm ngắn gọn, chí phần thân có đoạn văn Vậy nên, giáo viên nên quan tâm hướng dẫn thật kĩ phương pháp lập dàn (vì dạng đề phổ biến cho học sinh thi vào lớp 10) Sau dàn ý chung dàn ý minh hoạ cho đề văn: Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: “ Mùa xuân người cầm súng Cứ lên phía trước” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Phần Dàn ý chung Dàn ý minh hoạ MB - Giới thiệu tác giả, tác - Thanh Hải tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê phẩm Thừa Thiên – Huế Ông - Giới thiệu vị trí bút có công xây dựng văn học cách mạng khổ thơ nội dung Miền Nam từ ngày đầu Thơ ông bình dị, đôn hậu, tình cảm chân thành, thiết tha - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đời 1980 nhà thơ nằm giường bệnh, không trước qua đời Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước ước nguyện tác giả - Khổ thơ thứ hai ba thể niềm cảm xúc thiết tha nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Giới thiệu khái quát -Giới thiệu mạch cảm xúc (tương ứng ý 1) mạch cảm xúc toàn - Nêu luận điểm: Hai khổ thơ 2, cảm xúc TB (ý 1) thiết tha tác giả trước mùa xuân đất - Lần lượt trình bày nước (tương ứng ý 2) giá trị nội dung nghệ - Cụ thể thành luận điểm nhỏ: (cụ thể ý 2) thuật khổ thơ, đoạn + Khổ thơ xuất hai hình ảnh người cầm 10 thơ (ý 2) - Đánh giá lại nội dung khổ thơ liên hệ đến mối quan hệ nội dung nghệ thuật đoạn sau KB súng người đồng người cụ thể tượng trưng cho hai nhiệm vụ đất nước -> Mùa xuân làm thức dậy lòng người, rạng rỡ, hăng say không khí sôi động đất nước + Hình ảnh lộc non hình ảnh sáng tạo giàu ý nghĩa -> mùa xuân trải rộng khắp muôn nơi hay người ngày đêm hăng say lao động bảo vệ tổ quốc mang mùa xuân cho đất nước + Hoà nhịp sống mùa xuân đất nước, từ láy hối hả, xôn xao khắc hoạ tâm trạng nôn nao, náo nức người + Nhà thơ có suy nghĩ lịch sử dân tộc niềm tin tưởng, tự hào qua hình ảnh nhân hoá “ Đất nước bốn nghìn năm/ Vất vả gian lao” + Tác giả khái quát thờ đại lên dân tộc hình ảnh so sánh đẹp “ Đất nước sao/ Cứ lên phía trước” - Đánh giá, nâng cao: (ý 3) + Đánh giá: * Nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, hình ảnh * Đoạn thơ tái lại không khí dân tộc thời kì dựng xây hối hả, khẩn trương dân tộc điều kiện đất nước bao gian khó + Nâng cao: * Cảm nhận vẻ đẹp cảm xúc nhà thơ * Đặt thơ cảm xúc toàn bài; hoàn cảnh đời thơ - Khái quát giá trị - Khẳng định lại nội dung đoạn thơ khổ thơ đặt mối - Suy nghĩ người viết quan hệ toàn - Liên hệ 3.2 Xây dựng dàn ý cho kiểu nghị luận thơ Phương pháp lập dàn ý cho dạng giống dạng Tuy nhiên hệ thống luận điểm xây dựng dựa vào bố cục mạch cảm xúc toàn 3.3 Xây dựng dàn ý cho kiểu đề làm rõ nhận định đồng thời làm rõ hai nhận định MB: - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Dẫn lại nhận định khẳng định vấn đề nghị luận 11 TB Ý 1- Giải thích nhận định Ý 2- Xuất phát từ nhận định để xây dựng luận điểm sở mạch cảm xúc toàn Ý 3- Đánh giá lại nhận định, mở rộng vấn đề KB: - Khẳng định lại vấn đề bàn bạc - Suy nghĩ người viết Dạng đề nghị luận tác phẩm thơ thông qua nhận định trước hết cần hướng dẫn cho học sinh nắm vững kĩ lập dàn ý kĩ làm Trước hết, người viết phải nắm vững hệ thống ý viết, sau phải thành thạo kĩ giải ý dàn Với ý 1- giải thích nhận định: Khi giải thích nhận định, ý từ then chốt Đây thường từ ngữ có hình ảnh có nghĩa bóng bẩy Cần giải thích từ ngữ sau khái quát lên vấn đề gửi gắm nhận định Nếu nhận định mệnh đề thi học sinh giải thích mệnh đề để khái quát lên vấn đề nghị luận Nếu nhận định nói rõ luận điểm mà luận điểm lại giá trị nội dung tác phẩm học sinh giải thích Với ý thứ hai - xây dựng luận điểm: Hướng dẫn học sinh lấy nhận định làm luận điểm Thông thường luận điểm gắn với bố cục thơ Như vậy, bám vào mạch cảm xúc thơ song lí lẽ dẫn chứng phải hướng vào luận điểm làm rõ luận điểm Khi xây dựng dàn ý, cấn ý đến hoà quyện luận điểm lớn (nhận định) với luận điểm thành phần, tránh nêu luận điểm xong đề đấy, phần lí lẽ dẫn chứng đơn phân tích thơ Đây điều cần tránh mà người dạy phải hướng dẫn em cách tỉ mỉ, cụ thể, thông qua thực hành làm học sinh thật thành thục giải đề văn dạng Ở ý thứ - Đánh giá lại nhận định, mở rộng vấn đề (Đánh giá, nâng cao): Cần hướng dẫn học sinh sau phân tích thơ phải quay lại đánh giá tính đắn giá trị nhận định Nhiều học sinh thường bỏ quên ý khiến cho làm thiếu chặt chẽ, cụt ý, thiếu sâu sắc Ví dụ Đề 5: Ý thứ nhất: cần giải thích Những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh tất diễn ra, hữu hàng ngày xung quanh sống người Chuyện thoáng qua điều không quan tâm, để ý; lắng sâu, đọng lại thấm sâu, in đậm trí nhớ, tâm tưởng người đọc Ý kiến khẳng định: Nguyễn Duy thường hướng cảm xúc, suy nghĩ tới tất diễn xung quang sống người, kể điều không quan tâm Tuy nhiên, qua thơ ông, tưởng thoáng qua lại trở thành điều sâu sắc, in đậm tâm tưởng người đọc buộc ta phải trăn trở, suy ngẫm Ý thứ 2: chứng minh nhận định: (đã trình bày phần 2.2.2) Ý thứ 3: Đánh giá, nâng cao: việc đánh giá phải xuất phát từ giá trị thơ ( nội dung nghệ thuật) Song gắn chặt quan điểm nhận đinh Sau vài ý định hướng: 12 - Những điều giản dị mà sâu sắc Nguyễn Duy thể qua thơ chữ với giọng điệu tâm tình câu chuyện nhỏ; sáng tạo hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa - Điều suy ngẫm đọng lại thơ Ánh trăng lời tự nhắc nhở nhà thơ năm tháng gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, ân tình; gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung khứ - Ý kiến Hoài Thanh thể lực tìm tòi, khám phá bút phê bình văn học bậc thầy Đây coi định hướng giúp ta hiểu: tưởng thoáng qua hàng ngày suy ngẫm đọng lại thành điều lắng sâu, ý nghĩa Nếu đề đồng thời yêu cầu làm rõ hai nhận định bố cục trên, nhiên sau giải thích hai nhận định lấy nhận định làm luận điểm cho văn Thông thường, nhận đinh thường hướng đến khía cạnh văn (nội dung nghệ thuật) Nên hai nhận định không trái ngược hay đối lập mà thể hai cách nhìn hai phương diện khác thơ nên chúng bổ sung cho nhau, gắn bó mật thiết với Khi làm học sinh thiết phải đánh giá điều vào phần đánh giá nâng cao làm Chẳng hạn với đề văn: Nhận xét nét đặc sắc làm nên giá trị thơ Sang thu (Hữu Thỉnh), có người cho “đó cảm nhận tinh tế nhà thơ”; người khác khẳng định “đó đối ngẫu, hàm súc Đường thi” Qua thơ Sang thu, em bàn hai ý kiến trên.(Đề thi HSG cấp tỉnh, năm học 2015 -2016) Ngoài việc giải thích ý kiến, đến phần chứng minh, ý kiến luận điểm lớn làm Sau phải đánh giá quan hệ, gắn bó hai ý kiến giá trị đồng thời chúng làm nên sức sống cho thơ 3.4 Xây dựng dàn ý cho kiểu đề nghị luận nghệ thuật thơ Phải phát phân tích tất yếu tố nghệ thuật tiêu biểu Khi đọc thơ, có tín hiệu nghệ thuật tập trung cao chất lượng thẩm mĩ văn thơ, mách bảo người thưởng thức tìm hiểu, khám phá Sau phải tìm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật thể tập trung yếu tố hình ảnh thơ, nhạc điệu câu thơ, từ khoá, từ đắt (con mắt thơ); cấu trúc, đoạn; phương tiện chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá Điều cuối quan trọng cần làm rõ yếu tố nghệ thuật lầm rõ cho nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Nếu tách rời phương diện nội dung phân tích nghệ thuật trở nên vô nghĩa 3.5 Xây dựng dàn ý cho kiểu nghị luận thơ xuất phát từ vấn đề lí luận văn học Dàn ý chung cho kiểu sau: MB: - Dẫn dắt từ vấn đề lí luận văn học - Trích dẫn ý kiến - Giới thiệu tác phẩm cần chứng minh phạm vi làm TB: Ý Giải thích ý kiến 13 Ý Giới thiệu tác giả, tác phẩm Ý Chứng minh, làm rõ vấn đề lí luận thông qua việc phân tích tác phẩm Ý Đánh giá, nâng cao KB: - Khẳng định lại vấn đề - Suy nghĩ thân Đây dạng đề khó, thông thường học sinh đội tuyển tiếp cận giải dạng đề Nhiều giáo viên dạy học sinh mũi nhọn thường ngại dạy dạng để dạy lúng túng nên chưa hình thành cho em kĩ thành thục để làm Xây dựng dàn ý cho kiểu cần hướng dẫn em bước Đối với phần Mở bài, không nên áp dụng máy móc dạng đề khác giới thiệu tác giả, tác phẩm mà phải dẫn dắt từ vấn đề lí luận liên quan Bởi lẽ, nhận định vấn đề lí luận thường có tính đánh giá đặc tính, chất văn học áp dụng cho tác phẩm thể loại Nếu dẫn dắt tác giả, tác phẩm (phạm vi hẹp) sang vấn đề lí luận cần bàn (phạm vi rộng hơn) làm khập khiễng, khó thuyết phục người đọc Sau dẫn dắt từ vấn đề nghị luận liên quan, cần trích dẫn nguyên văn ý kiến giới thiệu tên tác phẩm cần chứng minh Ở phần Thân bài: Ý 1: Giải thích ý kiến: Giải thích vấn đề lí luận học sinh THCS thao tác khó, học sinh không họcluận văn học chương trình Tuy nhiên, việc giải vấn đề nêu đề nhiệm vụ người làm (nhất học sinh đội tuyển học sinh giỏi) Nhiệm vụ người giáo viên đứng đội tuyển dạy cho em kiến thức lí luận đặc điểm thơ trữ tình như: Tính trữ tình; nội dung phản ánh thơ trữ tình; đặc điểm ngôn ngữ thơ trữ tình Ý 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Thông thường với đề lí luận văn học, phần tác giả, tác phẩm giới thiệu sau phần giải thích để kết nối với phần chứng minh tính đắn vấn đề thông qua thơ Đây điểm khác với dạng đề lại Ý 3: Chứng minh, làm rõ vấn đề lí luận thông qua việc phân tích tác phẩm thơ Trên sở bố cục, mạch cảm xúc thơ, học sinh xây dựng hệ thống luận điểm gắn chặt với vấn đề lí luận nêu đề Tránh trường hợp, sau giải thích, học sinh tập trung phân tích thơ mà xa rời luận điểm (vấn đề lí luận) Vấn đề nghị luận phải sợi đỏ xuyên suốt văn Nội dung, nghệ thuật thơ đóng vài trò dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề Nói cách khác, người viết không thiết phân tích toàn vấn đề có tác phẩm thơ mà cần lựa chọn nội dung tiêu biểu phục vụ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Ý 4: Việc đánh giá, nâng cao bám sát vấn đề lí luận giá trị thơ Chẳng hạn, với đề văn: Nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Em làm rõ gặp gỡ tâm hồn qua thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt Hướng dẫn học sinh lập dàn ý sau : MB: - Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến 14 - Giới thiệu thơ Bếp lửa Bằng Việt TB: Ý 1: Giải thích: - Tác phẩm nghệ thuật đứa tinh thần người nghệ sĩ, nơi nhà văn gửi gắm tình cảm sâu sắc nhất, cảm xúc chân thành nhất, khát vọng mãnh liệt người sống Nói đến thơ trữ tình nói đến giới tình cảm, cảm xúc Chỉ thực thăng hoa, cảm xúc chất chứa lòng người nghệ sĩ sáng tạo thành thơ - Sự gặp gỡ tâm hồn người gặp gỡ độc giả với giới nội tâm nhân vật trữ tình thông qua tác phẩm thơ Thế giới tâm hồn niềm vui, nỗi buồn, trăn trở, niềm yêu thích… trước vấn đề sống xã hội; tâm hồn thơ giới nội tâm tác giả bộc lộ thầm kín qua lăng kính ngôn từ… - Thế giới tâm hồn mà bạn đọc gặp gỡ dường không bộc lộ cách trực tiếp, giản đơn mà thông qua hình thức nghệ thuật đặc trưng tác phẩm Đó hệ thống hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu… - Bạn đọc phải đặt vào nhà thơ để rung lên cảm xúc đồng điệu gặp gỡ tâm hồn vô tinh tế mà thi sĩ gửi gắm tác phẩm => Đánh giá nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ hướng bạn đọc đến giới cảm xúc tác giả đồng điệu tâm hồn nhà thơ bạn đọc Ý 2: Chứng minh qua thơ “Bếp lửa” - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Đến với thơ Bếp lửa ta gặp gỡ nỗi lòng người cháu xa quê nhớ người bà kính yêu - Nỗi lòng nhà thơ hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, bên bếp lửa - Từ hồi ức kỉ niệm mà người cháu có suy ngẫm liên tưởng đời bà bếp lửa, lửa -Thế giới tâm hồn nhà thơ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ bà, nhớ quê hương da diết, khôn nguôi Ý 3: Đánh giá, nâng cao + Đọc thơ Bếp lửa ta gặp gỡ nỗi lòng người cháu xa quê hướng tình yêu, nỗi nhớ người bà kính yêu với tất niềm biết ơn, trân trọng + Từ tình cảm nhân vật trữ tình, thơ biểu triết lí thầm kín mà sâu sắc : thân thiết tuổi ấu thơ người có sức toả sáng, nâng bước suốt hành trình dài rộng đời Tình cảm yêu quý biết ơn bà biểu cụ thể tình cảm gia đình, quê hương đất nước + Nhận xét nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ định hướng cho đường tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình KB : - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Suy nghĩ người viết Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho dạng đề tổng hợp Đây dạng đề yêu cầu nghị luận vấn đề nhiều hai bải thơ Vấn đề nghị luận thực tuỳ thuộc vào dạng dạng phân 15 tích Tuy nhiên, điểm khác mở cần phải giới thiệu tên hai thơ tác giả chúng không cần giới thiệu cụ thể dạng đề khác Phần thân cần triển khai theo hướng : Ý 1: Phân tích điểm tương đồng Ý 2: Phân tích điểm khác biệt Ý 3: Lí giải nguyên nhân tương đồng hay khác biệt (Riêng ý đổi thứ tự cho nhau) Ví dụ với đề : Nét đẹp ân tình, thủy chung người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) Dàn ý đại cương là: MB: Giới thiệu vấn đề bàn luận truyền thống ân tình, chung thủy người Việt Nam hai tác phẩm Bếp lửa Ánh trăng TB: Ý 1: Giới thiệu chung truyền thống ân tình thủy chung người Việt Nam Ý 2: Sự gặp gỡ vẻ đẹp truyền thống ân tình, thuỷ chung thể hai thi phẩm - Coi trọng khứ, kỉ niệm : tình cảm nghĩa tình, quý giá giúp người vượt qua khó khăn sống (phân tích qua tác phẩm) - Hai tác phẩm viết thực hồi tưởng khứ để từ suy ngẫm giá trị thiêng liêng tình người - Từ cảm xúc, hoàn cảnh khác nhau, hai thơ đề cập đến giá trị sống, đạo lý trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc : ân tình, chung thủy người Ý 3: Nét đẹp truyền thống ân tình, thủy chung thơ - Trong thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, thủy chung thể lòng người cháu yêu thương nhớ ơn bà khôn lớn trưởng thành - Trong thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, truyền thống ân tình, thủy chung thể qua tâm tình người chiến sĩ bước từ chiến tranh trở với sống hoà bình - Những sáng tạo nghệ thuật thể Ý 4: Đánh giá, nâng cao - Đánh giá điểm tương đồng lí khác biệt hai thơ - Đánh giá giá trị hai thơ việc thể truyền thống tốt đẹp dân tộc KB: - Khái quát vấn đề nghị luận - Liên hệ, suy ngẫm IV Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Sau hai năm nghiên cứu vận dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, thấy hiệu đề tài thể rõ rệt Học sinh lớp chủ động trước đề nghị luận thơ Tuỳ vào khả diễn đạt cảm thụ mức độ khác nhau, làm em có chung ưu điểm đủ ý, làm yêu cầu đề Như vậy, học sinh đạt đến yêu cầu làm Đây tảng, sở để người thầy tiếp tục hướng đến hướng dẫn em kĩ để làm nghị luận đoạn thơ, thơ có chất lượng 16 Sau suy nghĩ, tìm tòi để tạo cách phù hợp đến đường tiếp cận gần với tác phẩm trữ tình, thân rút cho nhiều kinh nghiệm học quý Tôi nhận khó khăn, lúng túng mà học sinh gặp phải viết Nắm bắt điều em cần để kịp thời thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy Trong trình học tập với học sinh, tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Khảo sát chất lượng học sinh lớp Trường THCS Vân Du năm học 2015 2016 làm dàn ý cho nghị luận đoạn thơ, thơ, kết sau : Mức độ Số Làm tốt đề HS SL TL % Dễ(HS đại trà) 58 30 51,8 Biết làm Thiếu nhiều ý Chưa biết chưa đầy đủ (hoặc xa đề, lạc làm đề) SL TL % SL TL % SL TL % 20 34,5 10,3 3,4 Khó(HS 10 giỏi) 20 0 0 80 Nhìn vào bảng thống kê trên, thấy số học sinh làm làm tốt phần dàn ý tăng lên rõ rệt Từ việc làm dàn ý học sinh có sở để làm tốt kiểu Kết hai năm vận dụng đề tài khả quan: - Năm học 2014 - 2015, điểm bình quân thi vào lớp 10 toàn khối 9, Trường THCS Vân Du phụ trách đạt 7,2 điểm (Cao toàn huyện Thạch Thành) - Cũng năm học này, kết thi HSG cấp huyện đạt 6/6 giải (1 giải Nhì, giải Ba, giải KK); thi HSG cấp tỉnh đạt giải (1 giải Nhì, giải Ba) - Năm học 2014-2015 2015 - 2016, để tài áp dụng vào hướng dẫn đội tuyển học sinh giỏi tham gia thi cấp tỉnh huyện, bước đầu thu kết khả quan ( Năm học 2014 - 2015 đạt giải, Năm 2015 - 2016 đạt giải, riêng Trường THCS Vân Du đạt 02 giải: giải Ba, giải KK) C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dạy học trình công phu đòi hỏi tận tâm, nhiệt tình của người thầy Đổi giáo dục dù theo theo cách sản phảm nghề dạy học người với lực cần phải có Năng lực viết làm lực quan trọng, tổng hợp nhiều lực nhanh nhạy, óc phán đoán, khả tư duy, giải vấn đề, rung cảm thẩm mĩ Có hoàn chỉnh lực viết đòi hỏi trình lâu dài, công phu, kiên trì Thao tác lập dàn ý cho đề văn mắt xích quan trọng hoàn chỉnh Có kĩ thành thục khâu đòi hỏi người dạy người học không ngừng học hỏi, vận dụng thực hành, rút kinh nghiệm để thao tác quy trình sản sinh văn thành thục Chỉ vững kĩ làm thăng hoa cảm xúc thật đạt đến hoàn thiện 17 Lập dàn ý việc làm đáp án cho đề văn Ra đề làm đáp án cho đề có chất lượng công việc khó khăn, đòi hỏi kinh nghiệm, kiến thức khổ luyện người giáo viên Không có thành công đến cách dễ dàng Sản phẩm người thầy kết học tập học sinh Có kết tốt cần phải coi trọng trình dạy học, công phu, kiên nhẫn, bước Chắc chắn tận tâm người thầy chìa khoá trao cho em mở cánh cửa tương lại Đối với người dạy văn, học trò viết văn cao văn phần thưởng vô giá người giáo viên nghiệp trồng người Kiến nghị : Về phía Sở giáo dục Phòng giáo dục: Nên có đợt tập huấn phương pháp, kinh nghiệm dạy Tập làm văn; mong chia sẻ kinh nghiệm học tập nhiều từ đồng chí có lực giỏi, có bề dày thành tích kinh nghiệm Về phía Nhà trường: Các tổ chuyên môn nên thảo luận sâu phương pháp, cách làm trình dạy học; chia sẻ kinh nghiệm để học tập, nâng cao chất lượng dạy học Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân trình hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý cho nghị luận đoạn thơ, thơ Do thời gian có hạn với khả thân hạn chế chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến từ Hội đồng khoa học, đồng chí đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện có hiệu cao trình giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vân Du, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN tự làm, không chép người khác Người viết SKKN Trần Thị Liên 18 ... tài hướng đến rèn kĩ lập dàn ý cho nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp Đề tài tập trung nghiên cứu ba nội dung: - Hướng dẫn học sinh phân loại dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ; - Hướng dẫn học. .. với thực tiễn Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý cho kiểu Đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ thường đa dạng, phong phú Thời lượng để hướng dẫn cho học sinh tất đề ứng với thơ chương trình lớp bất khả... nghị luận đoạn thơ, thơ; - Hướng dẫn học sinh cách làm dàn ý chung nghị luận đoạn thơ, thơ; - Hướng dẫn học sinh vận dụng dàn ý chung biết vào việc lập dàn ý cho dạng cụ thể IV Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan