Một số kinh nghiệm dạy tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học

20 2K 1
Một số kinh nghiệm dạy tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 2.1.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc 2.1.3 Khảo sát tài liệu dạy-học phân môn Tập đọc lớp 2.1.4 Chuẩn kiến thức phân môn Tập đọc lớp 2.1.5 Nội dung dạy học 2.2 Thực trạng dạy-học phân môn Tập đọc lớp 2.2.1 Vài nét tình hình địa phương nhà trường 2.2.2 Thực trạng dạy-học phân môn Tập đọc lớp 2.3 Các giải pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp theo hướng 2.3.1 Tăng cường đổi việc rèn luyện phát triển 2.3.2 Tạo tình mở để học sinh tìm hiểu đọc 2.3.3 Phát triển khả đọc diễn cảm học sinh khâu 2.3.4 Xây dựng không khí học tập hào hứng, tích cực cho học 2.35 Giới thiệu số hình thức đổi dạy học Tập đọc lớp 2.3.6 Thiết kế học Tập đọc theo hướng đổi phương pháp 2.3.7 Dạy thực nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3 3 6 7 10 10 11 12 16 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị: 17 17 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Các quốc gia giới có chung quan điểm "đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Ở Việt Nam chúng ta, Đảng Nhà xác định: "Giáo dục đào tạo chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai" (Văn kiện Hội nghị TW4, khoá VII), "con người giáo dục tốt biết cách tự giáo dục động lực mục tiêu phát triển bền vững đất nước" "Phát triển giáo dục nhằm hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đào tạo người lao động có nghề, động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” (Điều 66, Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam 2013) Điều chứng tỏ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) coi trọng Hiện nay, bước vào "văn minh trí tuệ"- văn minh mà công nghệ thông tin, tri thức chiếm ưu người-sản phẩm giáo dục coi trọng Đó “con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020) Với bậc tiểu học, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, nhiệm vụ quy định "giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên xã hội, người, có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu nghệ thuật" "Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, rèn luyện kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh" Những mục tiêu nhiệm vụ yêu cầu giáo dục phải chuyển biến cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Và phương pháp quan trọng để thúc đẩy chuyển biến phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Hiện nay, thực chương Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành chung cho nước Cùng với việc thực chương trình, việc đổi phương pháp dạy học diễn sôi động tất môn học, tiết học Một môn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học chuyển môn Tiếng Việt Không môn khoa học môn học khác, môn Tiếng Việt môn học công cụ, môn học nhằm hướng dẫn cách sử dụng, cách dùng Tiếng Việt, có kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết học sinh học tốt môn khác Trong phân môn “Tập đọc” coi môn tâm điểm phân môn góp phần rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho em Qua thực tế dạy học, tiếp cận với sách giáo khoa, sử dụng sách giáo khoa thực dạy-học số tập đọc theo phiên mới, nhiều giáo viên có phần lúng túng, khó khăn Đặc biệt Tập đọc dịch từ tác phẩm nước ngoài, có chia đoạn, chia phần mức độ tương đối, có đoạn tương đối dài, có đoạn lại có câu Có Tập đọcsố lượng nhân vật tác phẩm nhiều, đọc diễn cảm tương đối khó Hay có Tập đọc nói nội dung tóm tắt câu ngắn gọn mà phải diễn đạt số câu văn dài diễn tả Điều có phần khó khăn cho người dạy người học Để tránh lúng túng khó khăn dạy-học phân môn Tập đọc; giúp người dạy, người học tiếp cận dễ dàng với toàn chương trình tiểu học; dạy học sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, lựa chọn phân môn Tập đọc - môn học tạo đà cho môn học với đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học Tập đọc lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực trạng lúng túng khó khăn dạyhọc phân môn Tập đọc, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất số giải pháp linh hoạt, sáng tạo thiết kế học Tập đọc lớp nhằm góp phần tích cực vào việc giúp người dạy, người học tiếp cận dễ dàng với môn học Đồng thời, qua góp phần nâng cao chất lượng học Tập đọc nói riêng môn Tiếng Việt nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tập đọc cụ thể chương trình lớp, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tập đọc lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình viết SKKN, tác giả sử dụng phương pháp như: - Khảo sát, điều tra đối tượng - Phân tích, đối chiếu số liệu - Thảo luận - Thực nghiệm, thực hành NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Học sinh tiểu học thường hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động, tò mò, thích hoạt động, khám phá, thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú Dạy tập đọc cho học sinh tiểu học, đặc biệt lớp đầu cấp bước đầu đem đến vận động khoa học cho não quan phát âm, ngôn ngữ đem đến tinh hoa văn hoá, văn học nghệ thuật cho tâm hồn trẻ; rèn luyện kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn học, rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức hành động cho trẻ, định hướng đường phát triển, hình thành nhân cách trẻ; phát triển khả học tập môn học khác, điều kiện phát triển toàn diện học sinh tiểu học 2.1.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc Dạy tập đọc cho học sinh tiểu học dạy học sinh biết đọc đúng: tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung đọc ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc; biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp tâm hồn có hành động đẹp nghĩa học sinh biết đọc chuẩn ngôn ngữ biết cảm thụ văn học Nghiên cứu ngôn ngữ ta thấy vấn đề ngữ nghĩa đặc biệt quan trọng, yếu tố then chốt trình dạy học tập đọc Nghĩa từ văn cảnh, nghĩa câu, đoạn, văn khái quát lên ý nghĩa giáo dục học sinh Làm để học sinh tiếp nhận ý nghĩa cách tự nhiên, có cảm xúc, có cảm nhận đúng-sai, tốt-xấu để em cảm thụ hay, đẹp văn học phát triển tâm hồn phong phú 2.1.3 Khảo sát tài liệu dạy-học phân môn Tập đọc lớp a Tài liệu học tập học sinh * Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Quan điểm giao tiếp: Để thực mục tiêu “Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường lứa tuổi” Môn Tiếng Việt cấp tiểu học lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Quan điểm dạy giao tiếp thể hai phương diện nội dung dạy học phương pháp dạy học Trong phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe nói - Quan điểm tích hợp: Tích hợp theo chiều ngang (các mảng kiến thức xếp theo nguyên tắc đồng quy) tích hợp theo chiều dọc - Quan điểm tích cực hoá hoạt động học sinh: giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển * Cấu trúc Sách giáo khoa Tiếng Việt Sách xây dựng theo hai trục chủ điểm kỹ năng, chủ điểm lấy làm khung cho cuốn, kỹ lấy làm khung cho tuần, đơn vị học * Sách giáo khoa Tiếng Việt có nhiều ưu điểm - Trình bày khoa học: kênh chữ rõ ràng, ngắn gọn; kênh hình chiếm khối lượng lớn, rõ nét, hình ảnh phong phú, màu sắc đẹp, hấp dẫn - Nội dung đọc mang tính thiết thực, gần gũi, tính hướng dẫn giao tiếp rõ rệt; chứa đựng tình cảm, hút - Hình thức diễn đạt sáng, ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Học sinh dễ hiểu, dễ cảm nhận xúc động Ý nghĩa giáo dục dễ dàng sâu vào tâm hồn trẻ thơ cách nhẹ nhàng, sâu sắc - Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu tái hay gợi mở, bộc lộ ý kiến cá nhân giúp học sinh tiếp cận thâm nhập đọc từ dễ đến khó; từ nhắc lại, nhớ lại đến tư độc lập, sáng tạo để có ý thức, có hành động b Sách giáo viên Sách giáo viên Tiếng Việt hướng dẫn quy trình thông thường dạy tập đọc sau: A Kiểm tra cũ B Dạy - Giới thiêu - Luyện đọc đúng: (Đọc câu, kết hợp luyện phát âm, đọc đoạn, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, đọc nhóm,thi đọc nhóm, đọc đồng thanh) - Hướng dẫn tìm hiểu (Đọc hiểu, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa) - Luyện đọc lại học thuộc lòng (nếu có) - Củng cố, dặn dò 2.1.4 Chuẩn kiến thức phân môn Tập đọc lớp * Mục đích, yêu cầu: + Phát triển kỹ đọc nói cho học sinh, cụ thể là: a Đọc thành tiếng: - Phát âm - Ngắt, nghỉ hợp lý - Cường độ đọc vừa phải (không đọc to hay đọc lí nhí) - Tốc độ đọc vừa phải (không ê a, không ngắc ngứ hay liến thoáng), đạt yêu cầu khoảng 50 tiếng/phút b Đọc thầm hiểu nội dung - Đọc không thành tiếng, không mấp máy môi - Hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh (bài đọc), nắm nội dung câu, đoạn học c Nghe - Nghe nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, bài, - Nghe hiểu câu hỏi yêu cầu thầy cô - Nghe hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn d Nói - Biết cách trao đổi với bạn nhóm học tập đọc - Biết cách trả lời câu hỏi đọc + Trau dồi môn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống, cụ thể: - Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt - Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống hình thành số kỹ phục vụ cho đời sống việc học tập thân (khai lý lịch đơn giản, đọc thời khóa biểu, tra lập mục lục sách, nhập gọi điện thoại ) - Phát triển số thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán ) + Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống, hướng thú đọc sách yêu thích tiếng Việt, cụ thể: - Bồi dưỡng tình yêu quý trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ, thầy cô, yêu trường lớp, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, nhân hậu, vị tha - Xây dựng ý thức lực thực phép xã giao tối thiểu - Từ mẩu chuyện, văn, thơ, hướng dẫn sách giáo khoa hình thành ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn văn học 2.1.5 Nội dung dạy học * Số bài, thời lượng học Trung bình tuần học sinh học tập đọc, có tiết, lại một tiết * Các loại tập a Xét theo thể loại văn bản: - Có 60 tập đọc văn học, gồm 40 văn xuôi 15 thơ, có số văn văn học nước Trung bình chủ điểm (2 tuần) học sinh học truyện vui (học kỳ I) truyện ngụ ngôn (học kỳ II) - Các văn khác có 33 (không có dịch nước ngoài) Bao gồm văn khoa học, báo chí, hành (tự thuật, thời khóa biểu, thời gian biểu, mục lục sách ) b Xét theo thời lượng dạy: - Có 31 tập đọc dạy hai tiết 62 dạy tiết Những hai tiết chuyện kể, đóng vai trò chủ điểm Trên số lý luận liên quan đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm định hướng khẳng định sở cho việc thực đổi phương pháp dạy Tiếng Việt nói chung, phân môn tập đọc nói riêng Muốn thực mục tiêu đổi phải từ cách thức tổ chức họat động thầy trò, hay nói cách khác, cần thiết kế học Tập đọc theo hướng đổi 2.2 Thực trạng dạy-học phân môn tập đọc lớp trường Tiểu học Quảng Châu - Thị xã Sầm Sơn 2.2.1 Vài nét tình hình địa phương nhà trường: Quảng Châu xã sáp nhập từ huyện Quảng Xương thị xã Sầm Sơn Đây vùng đất giàu truyền thống cách mạng, kinh tế địa phương phát triển nhiều ngành nghề khác nhau, chủ yếu nông nghiệp Thu nhập nhân dân thấp, chưa đồng Trình độ dân trí tương đối tốt, phận nhân dân nhận thức giáo dục chưa đầy đủ Do đó, công tác giáo dục đôi chút gặp khó khăn Tuy vậy, năm gần đây, nhờ lãnh đạo sáng suốt cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND mà xã nhà có thay đổi rõ rệt, tích cực nhiều mặt Trường Tiểu học Quảng Châu quan tâm quyền địa phương nên ngày phát triển thêm Năm học 2014-2015, nhà trường có 22 lớp (khối có lớp) với gần 700 học sinh Tổng số cán giáo viên 33, có 97% CBGV đạt chuẩn chuẩn Chi có 19 đảng viên với cấp uỷ đồng chí Ban Giám hiệu Ban Giám hiệu có trình độ đại học học qua lớp quản lí nên có kế hoạch làm việc khoa học hiệu Đây mạnh nhà trường Trong năm học 2015-2016, nhà trường địa phương sức phấn đấu mặt để tiếp tục trì giữ vững tiêu chuẩn Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ Đồng thời nhà trường phấn đấu giữ vững danh hiệu thi đua cấp 2.2.2 Thực trạng dạy-học phân môn Tập đọc lớp Đa số cán giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng phân môn Tập đọc nói chung Tập đọc lớp nói riêng Phần lớn giáo viên thực tốt việc thiết kế học Tập đọc phù hợp với học sinh, đem lại kết cao cho phân môn Tập đọc Tuy nhiên, vài đồng chí giáo viên dạy học phụ thuộc sách giáo viên, sách thiết kế, không mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh, nghiên cứu, tìm tòi, đổi sáng tạo sợ sai, sợ chệch hướng Có giáo viên bỏ qua phần cảm thụ văn học, tìm hay, đẹp văn bản, sử dụng đồ dùng dạy học chưa hiệu quả, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu Vì thế, giáo viên cho rằng: "Dạy sách hướng dẫn tốt nhất" Cứ theo cách Tập đọc dạy theo khuôn mẫu, dập khuôn, máy móc, cứng nhắc Nó có ưu điểm thực phương pháp song lại có nhiều nhược điểm xa rời thực tế, tách rời học sinh, học khô khan, rời rạc Bởi vậy, thực tế chất lượng học sinh chưa cao, khả đọc, hiểu, cảm thụ, hình thành ý thức hành động học sinh chưa đáp ứng thỏa đáng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nhà trường, gia đình, xã hội Khảo sát chất lượng học sinh lớp cuối tháng năm 2015: Tổng số Lớp HS 2B 2C 2D 30 31 30 Đọc văn SL % 23 76,6 24 77,4 22 73,3 Hiểu văn SL 18 19 17 % 60 61,2 56,6 Cảm thụ văn SL % 17 56,6 18 58,1 16 53,3 Hành động thẩm mỹ SL % 15 50 16 51,6 15 50 2.3 Các giải pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp theo định hướng đổi phương pháp dạy học: Đổi phương pháp dạy học phát huy ưu điểm tích cực phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với hình thức tổ chức cho học sinh học tập cách tự lực, chủ động, tích cực Chúng ta biết, điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường, lớp học mang đặc thù riêng đòi hỏi người dạy phải vận dụng đổi chung vào điều kiện riêng cụ thể cho hiệu Đó thực dạy đổi Đổi phương pháp dạy học không dừng lại vận dụng, để có học mới, lạ, hấp dẫn, hiệu Để thiết kế tập đọc lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học phải tìm biện pháp dạy học theo định hướng đổi mới, phải tìm hình thức dạy học cụ thể vào Kế hoạch học thiết kế 2.3.1 Tăng cường đổi việc rèn luyện phát triển kỹ đọc cho học sinh a Đọc mẫu tâm hồn văn học âm nhạc Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp Đó thể giọng đọc, ngắt giọng, biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ âm Đọc mẫu diễn cảm sử dụng ngữ điệu phô diễn cảm xúc học Phải hòa nhập tâm hồn với nội dung học, với văn cảnh có tình cảm, cảm xúc, tìm thấy ngữ điệu phù hợp Văn quy định ngữ điệu đọc cho ta áp đặt ngữ điệu đọc theo chủ quan vào văn Bài đọc mẫu giáo viên phải cho tình cảm sâu lắng, thấm nhập, lây truyền tới học sinh, mở không gian liên tưởng, tưởng tượng cho em b Hướng dẫn học sinh luyện tập cách linh hoạt, khéo léo Dạy học, hướng dẫn học sinh đọc phải vừa mang tính đại trà vừa mang tính cá thể hóa Đặc biệt, cần sử dụng triệt để ưu sách giáo khoa với mục tiêu dạy hoạt động giao tiếp cho học sinh Dùng sách giáo khoa để đọc, để quan sát tranh, phân tích tìm tòi nội dung ý nghĩa, Bước 1: Đọc câu Học sinh đọc nối tiếp câu, cô giáo học sinh lớp theo dõi phát từ học sinh đọc sai (khó đọc) để luyện phát âm Yêu cầu học sinh đọc lại câu chứa từ để học sinh xác định từ văn cảnh Chẳng hạn: Bài "Danh sách học sinh tổ 1- lớp 2A", phần ngày sinh "5-31996" Học sinh đọc năm 1996 “Năm chín chín sáu” chưa xác, học sinh không phát giáo viên cần nhắc nhở đưa để em luyện đọc cho "Năm nghìn chín trăm chín mươi sáu", sau cho học sinh đọc lại dòng tên học sinh có năm sinh Chú ý gặp lời thoại nhân vật nói nhiều câu nhắc học sinh đọc liền cho hết lời nhân vật, tránh ngắt lời nói làm hai, ba câu để học sinh đọc Ví dụ: Bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim"- lời bà cụ giảng giải cho cậu bé: "- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài" Đoạn để học sinh đọc Bước 2: Đọc đoạn trước lớp Từng học sinh đọc đoạn nối tiếp đến hết đọc (với văn không chia đoạn giáo viên tự ngắt điểm phù hợp để học sinh luân phiên đọc), lớp theo dõi nhận xét bạn đọc phát âm, giọng đọc, ngữ điệu, Giáo viên tổ chức cho em đọc kĩ câu dài, câu "chốt" văn để ngắt nghỉ với ý nghĩa câu đồng thời sở cho việc hiểu, cảm thụ văn Ví dụ: Bài "Sự tích vú sữa" Cần ý ngắt nghỉ đọc câu văn: “Cậu la cà khắp nơi/chẳng nghĩ đến mẹ nhà/ mỏi mắt chờ mong.”; “Lá mặt xanh bóng/ mặt đỏ hoe/ mắt mẹ khóc/chờ con” Đây là câu văn "chốt" bài, nói lên tình yêu thưong người mẹ Trong đọc đoạn học sinh kết hợp tìm hiểu nghĩa từ với cách như: - Dùng tranh ảnh, vật thật - Nêu ví dụ, tình huống, câu chuyện nói lên ý nghĩa từ - Đặt câu có từ để giải thích - Tìm từ nghĩa để thay thế, từ trái nghĩa để phủ định - Dùng cử chỉ, động tác, cách biểu lộ để mô tả - Định nghĩa từ (theo SGK, Từ điển) Bước 3: Đọc đọan theo nhóm (Đọc luân phiên bạn nhóm học sinh tự điều khiển) Mục đích: Học sinh luyện đọc tự giác, tích cực, tự nhiên, chủ động, học tập lẫn * Lưu ý với nhóm học sinh: - Điều khiển để tất bạn nhóm đọc - Cường độ đọc vừa đủ nghe nhóm, không ảnh hưởng đến nhóm khác - Chú ý nghe bạn đọc, phát lỗi để sửa sai - Bạn đọc yếu luyện đọc nhiều hơn, bạn giúp đỡ nhiều Trong hoạt động đọc nhóm, giáo viên phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ để nhóm hoạt động có hiệu Bước 4: Thi đọc nhóm: Là hình thức học sinh trình bày kết luyện đọc, thi đọc tạo hào hứng, phấn khởi học tập cho học sinh, hoạt động đa dạng phong phú hình thức tổ chức - Thi đại diện: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày đọc (có thể đọc thuộc lòng, phối hợp cử chỉ, động tác, ) * Lưu ý: Việc đánh giá kết cần đảm bảo tính động viên, khích lệ, coi trọng tiến học sinh Cuối có bình chọn vị trí xuất sắc để đọc mẫu cho lớp học tập Bước 5: Đọc đồng Đây bước củng cố, đọc chung, thống lớp phát âm, tốc độ, nhịp điệu, giọng điệu để em đọc chưa chuẩn tự điều chỉnh cho hay Giáo viên hướng dẫn em đọc vừa phải, đủ nghe, tránh đọc to gây ầm ĩ Đọc đồng nên áp dụng với văn có nội dung miêu tả, truyện vui, thơ không nên đọc đồng văn thông thường (dạng hành chính) văn có nội dung buồn, xúc động cần giọng đọc nội tâm, sâu lắng 2.3.2 Tạo tình mở để học sinh tìm hiểu đọc Bước 1: Học sinh đọc thầm, tự trả lời câu hỏi Đây bước để học sinh chuẩn bị trước lớp tìm hiểu nội dung đọc; khâu quan trọng cần thiết để tạo cho em thói quen tự giác, tự lực học tập, giúp em chủ động trả lời câu hỏi tìm hiểu Có thể có nhiều hình thức tổ chức hoạt động này, là: - Cá nhân đọc thầm, tự trả lời câu hỏi - Cá nhân đọc thầm, hỏi trả lời cặp đôi với bạn - Cá nhân đọc thầm, trao đổi hoàn thiện nội dung trả lời theo nhóm Bước 2: Đàm thoại trước lớp (tìm hiểu bài) - Mỗi hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên bổ sung thêm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tách nhỏ câu hỏi cho phù hợp với đối tuợng học sinh Một nội dung sách quan trọng liên hệ, vận dụng thực tiễn hình thành tính cách, thái độ ứng xử sống hàng ngày Đó không việc làm giáo dục tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ văn học cho học sinh mà giáo dục đạo đức, giáo dục vệ sinh, môi trường giáo dục nhân văn, cho em Ví dụ: Sau trả lời câu hỏi tìm hiểu "Mẩu giấy vụn" giáo viên đưa thêm tình cụ thể như: Nhận xét công tác vệ sinh lớp ta nêu trách nhiệm công tác Như vậy, học sinh có ý thức quan sát, nhận xét làm tốt công tác vệ sinh lớp Với "Tự thuật" thêm yêu cầu: nhà em viết tự thuật (học sinh làm quen với văn viết, giao tiếp văn bản) Ví dụ: Trong "Mẹ" có câu: Đêm ngủ giấc tròn, Mẹ gió suốt đời 10 - Học sinh giải nghĩa từ "giấc tròn": Giấc ngủ ngon lành, đầy đặn - Giáo viên gợi thêm: Nhờ đâu mà ngủ ngon lành thời tiết nóng nực? (Nhờ mẹ thức, mẹ quạt, mẹ ru); em tả hình ảnh người mẹ khung cảnh ấy? Như học sinh có cảm xúc, xúc động cảm nhận tình yêu thương, hy sinh mẹ cho 2.3.3 Phát triển khả đọc diễn cảm học sinh khâu luyện đọc lại Ngoài đọc đúng, đọc trôi chảy học sinh phải bước đầu diễn cảm đọc mức độ ngắt nghỉ đúng, giọng điệu phù hợp, thể tình cảm, cảm xúc Đọc lại nghe đọc lại giúp em cảm thụ đọc sâu sắc Tăng cường cá thể hóa học sinh, phát huy khả tiến em mức độ cao nhất, ý nhiều đến học sinh Thực theo quy trình sau: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nêu cách đọc (giọng đọc, điểm nhấn giọng, ngắt nghỉ, nhịp điệu đọc, biểu cử thái độ, ánh mắt, nét mặt, ) - Học sinh thi đọc cá nhân phân vai, đọc tự chọn câu, đoạn em thích, - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm (với thuộc lòng) 2.3.4 Xây dựng không khí học tập hào hứng, tích cực cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập Trong học vần hoạt động ấy, bước dạy học ấy, giáo viên biết làm cho hấp dẫn hơn, vui tươi học sinh hào hứng, say mê, tích cực hơn, học đạt hiệu Muốn vậy, làm cho hoạt động mang tính chất trò chơi Ví dụ: * Giới thiệu "Gọi bạn" Chơi trò chơi: Một học sinh bắt chước tiếng kêu dê: "bê! bê! " giáo viên nêu: Vì dê lại kêu nhỉ? Chúng giải đáp câu hỏi học "Gọi bạn" hôm nhé! * Luyện đọc "Một trí khôn trăm trí khôn" Chồn, gà rừng, vật có giọng điệu nói chuyện khác Các đọc thi xem hiểu giọng nhân vật nhé! * Tìm hiểu "Quả tim khỉ" Câu hỏi 5: Hãy tìm từ nói lên tính nết hai vật? Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi tìm từ: hai nhóm thi, nhóm tìm từ tính nết Khỉ, nhóm tìm từ tính nết Cá sấu Sau hai nhóm viết kết lên bảng để thi xem nhóm tìm nhiều từ * Củng cố "Tìm ngọc" Làm động tác mô tả hành động, việc làm vật (chó, mèo, quạ) mà em thích giải thích Từ rút nhận xét vật 11 Như vậy, ta thấy phần nào, giáo viên củng tổ chức trò chơi học tập cho học sinh để em có hào hứng, cố gắng Giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức như: - Sắm vai nhân vật - Thi tìm nhanh, phân loại, xác định đúng, tìm tiếng từ, nối từ ngữ… - Xem tranh, quan sát, phân tích, nhận xét, phát kiến thức mới, - Thao tác đồ vật, làm động tác thể hiện, biểu diễn - Rút thăm phiếu tập với nội dung khái quát bài, củng cố, xử lý tình huống, liên hệ thực tế, tập trắc nghiệm nhanh, Trò chơi học tập phải nhịp nhàng, ăn khớp với nội dung hoạt động học sinh tránh lạm dụng tràn lan 2.3.5 Giới thiệu số hình thức đổi dạy học Tập đọc lớp * Đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đúng nội dung tư tưởng, mục tiêu học - Hướng vào hoạt động giao tiếp tích cực học sinh - Đảm bảo tính khoa học vừa sức, tính phổ biến cá thể hóa - Sử dụng triệt để ưu sách giáo khoa + Phần kiểm tra cũ: - Đọc đoạn văn (tự chọn định giáo viên) liên hệ thân - Quan sát tranh bài, nêu ý nghĩa - Đọc đoạn em thích, nêu ý nghĩa - Đọc phân vai-em chọn bạn để đọc cùng, để hỏi trả lời - Đọc (trình bày) tập em làm nhà + Phần giới thiệu - Kể chuyện có liên quan để giới thiệu - Dùng động tác, cử chỉ, điệu bộ, tiếng kêu, thao tác (hát, vẽ), - Thông qua việc thực tế lớp, học sinh - Dùng tranh ảnh, sử dụng đèn chiếu (CNTT) để mô tả giới thiệu - Đóng vai mượn lời nhân vật để giới thiệu + Phần * Luyện đọc - Chọn từ luyện đọc theo phát âm lớp - Chọn từ học sinh phát âm chưa chuẩn để luyện - Chọn câu, đoạn khó "chốt" để luyện kỹ, lưu ý ngắt nghỉ dấu câu (ngắt nghỉ tâm lý, ngắt theo biểu ý nghĩa) - Phân chia nhóm đôi đọc phân vai hợp lý (luân phiên thay nhóm trưởng) * Tìm hiểu - Bổ sung câu hỏi để học sinh trả lời theo trình tự diễn biến đọc - Bổ sung câu hỏi liên hệ, vận dụng thực tế - Tìm từ "chốt" để giải thích theo văn cảnh nhằm khái quát ý nghĩa đọc - Quan sát tranh, phân tích ý nghĩa, nội dung đọc 12 * Luyện đọc lại học thuộc lòng (nếu có) - Chọn học sinh có giọng đọc phù hợp để đọc trình bày cho lớp nghe - Yêu cầu đọc diễn cảm mức độ phù hợp, phối hợp cử chỉ, điệu - Kiểm tra rèn luyện nhiều cho đối tượng học sinh trung bình, yếu (đánh giá nhìn vào tiến cá nhân) - Quan tâm, hướng dẫn, nâng cao cho học sinh có khả phát triển - Luyện đọc thuộc lòng đoạn ghép lại cho thuộc + Phần củng cố: Học sinh thực hiện: - Nêu khái quát nội dung, ý nghĩa - Nói câu chủ đề, nội dung học theo suy nghĩ em - Nêu điều em học tập sau học - Nhận xét, đánh giá nhân vật - Liên hệ thân, vận dụng thực tế - Làm trắc nghiệm 2.3.6 Thiết kế học Tập đọc theo hướng đổi phương pháp dạy học thể nghiệm dạy học Tiết 1: Tập đọc: GỌI BẠN A MỤC TIÊU: - Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó (thuở nào, sâu thẳm, hạn hán, khắp nẻo, gọi hoài), biết ngắt nhịp hợp lí câu thơ, nghỉ sau khổ thơ, biết đọc toàn với giọng tình cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm lời gọi thiết tha Dê Trắng (hạn hán, lang thang, khắp nẻo, "Bê! Bê!) - Kiến thức: Hiểu từ sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo; Thấy tình bạn cảm động, thân thương Bê Vàng Dê Trắng - Giáo dục HS: Có tình cảm yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh cảnh hạn hán, đôi bạn kiếm ăn - Bảng phụ chép nội dung khổ thơ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC (35 phút) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’): Kiểm tra kĩ đọc, kiến thức hiểu biết xếp thứ tự ứng dụng lập danh sách học sinh sau học "Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A" - Đọc cột mục danh sách (1 học sinh) - Đọc số thứ tự kèm theo tên bạn tổ 1, lớp 2A (1 học sinh) - Trả lời câu hỏi: Tên học sinh danh sách xếp theo thứ tự nào? - Đọc tập làm nhà em (Xếp tên bạn tổ em theo thứ tự bảng chữ cái) Hoạt động 2: Giới thiệu (1’) - Một học sinh mượn lời Dê Trắng nói: Tôi Dê Trắng, tìm bạn Bê Vàng Bạn đâu rồi, "Bê! Bê!" 13 - Giáo viên: Vì Dê Trắng tìm Bê Vàng? Dê Trắng tìm bạn nào? Kết tìm sao? Để trả lời câu hỏi này, mời học tập đọc "Gọi bạn" rõ Hoạt động 3: Luyện đọc (12’) - Đọc cá nhân nối tiếp dòng thơ cho hết lượt học sinh, lớp theo dõi phát đọc sai, giáo viên cho học sinh luyện lại từ phát âm sai - Đọc nối tiếp dòng thơ lần - Đọc nối tiếp khổ thơ, tìm hiểu nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo; GV giới thiệu tranh cảnh hạn hán, đôi bạn kiếm ăn - Luyện đọc kĩ khổ thơ 3: nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả ngắt nghỉ (/, //) - GV treo bảng phụ: Bê Vàng tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài/ "Bê!//Bê!//" - Luyện đọc nhóm: nhóm trưởng điều khiển bạn đọc khổ thơ, luân phiên hết lượt sửa chữa cho nhau; tập đọc hay; giáo viên hỗ trợ - Thi đọc nhóm: thi đọc cá nhân đại diện khổ thơ bài; thi đọc đồng khổ thơ thứ Hoạt động 4: Tìm hiểu (10’) - Học sinh đọc thầm thảo luận cặp đôi theo câu hỏi SGK (4’) - Đàm thoại trước lớp (6’) * Khổ thơ 1: Bài thơ kể ai? (bài thơ kể đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng) Đôi bạn sống đâu? (Đôi bạn sống rừng xanh sâu thẳm) (Học sinh nêu ý 1: Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống bên rừng xanh sâu thẳm) * Khổ thơ 2: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? (Vì trời hạn hán, đôi bạn để ăn) (Học sinh nêu ý 2: Trời hạn hạn, cỏ héo khô, đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng để ăn) * Khổ thơ 3: Bê Vàng tìm cỏ nào? (Bê Vàng tìm cỏ khắp chỗ quên đường về) Dê Trắng làm Bê Vàng quên đường về? (Dê Trắng chạy khắp nẻo tìm Bê Vàng) Chạy khắp nẻo nào? (chạy khắp nơi, chỗ) Vì Dê Trắng chạy khắp nẻo tìm Bê Vàng? (vì Dê Trắng nhớ Bê Vàng) Vì Dê Trắng kêu "Bê! Bê!" ? (Dê Trắng không thấy bạn về, thương nhớ bạn, buồn vắng bạn) Em thấy tình cảm đôi bạn nào? (gắn bó, yêu thương nhau) 14 (Học sinh nêu ý khổ 3: Vì thương nhớ bạn Dê Trắng tìm, gọi, mãi) * Ý nghĩa bài: Tình bạn cảm động, thân thương Bê Vàng Dê Trắng Hoạt động 5: Luyện đọc lại học thuộc lòng (5’) - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nêu cách đọc diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm đoạn em thích (đọc thầm) - Học thuộc lòng trình bày diễn cảm kết hợp biểu thái độ, Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (3’) - Đọc thuộc lòng đồng - Thi tìm từ ngữ nói tình cảm đôi bạn (nhóm đôi) - Kể lại đoạn truyện đôi bạn mà em thích *Về nhà: Kể lại việc em làm thể tình cảm em bạn em Tiết 2: Tập đọc : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I Mục tiêu : 1- Kĩ năng: - Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 2- Kiến thức : - Hiểu nghĩa từ ngữ: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy,… - Hiểu nội dung : Miêu tả xoài ông trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người 3- Giáo dục HS: Khi ăn ngon ngọt, cần nhớ ơn người trồng II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : - Tranh minh hoạ SGK phóng to, hình ảnh xoài - Bảng phụ ghi sẵn số câu văn dài cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh : - SGK III Các hoạt động dạy học: (37’) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’): Kiểm tra kĩ đọc, hiểu bài: - GV gọi HS1 đọc đoạn Bà cháu trả lời câu hỏi SGK - GV gọi HS2 đọc đoạn Bà cháu trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên HS nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Giới thiệu (1’) - GV cho HS xem tranh minh hoạ phóng to, Giáo viên giới thiệu thêm hình ảnh cây, xoài 2- Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu : Hoạt động 3: Luyện đọc (12’) - Giáo viên đọc mẫu toàn : Giọng tả kể nhẹ nhàng, chậm, tình cảm - Đọc câu: Theo hình thức tiếp nối, đồng thời giáo viên sửa sai cho học sinh, giáo viên giải nghĩa thêm: (xoài cát, xôi nếp hương) 15 - Đọc đoạn : Học sinh đọc nối tiếp đoạn Mỗi lần xuống dòng xem đoạn), (khoảng lượt, ý không nên dừng học sinh đọc chừng) - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó (Bảng phụ) như: Mùa xoài nào,/mẹ em chọn chín vàng to /bày lên bàn thờ ông.// Ăn xoài cát chín/ trảy từ ông em trồng, / kèm với xôi nếp hương / em / không thứ quà ngon bằng.// - Cho học sinh đọc câu khó ; Cho học sinh hiểu nghĩa từ giải - Học sinh đọc theo cặp (nhóm đôi), học sinh đọc giúp đỡ học sinh đọc yếu - Thi đọc nhóm: nhóm đại diện cho dãy bàn thi đọc Nhận xét Hoạt động : Tìm hiểu (10’) - Học sinh đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: ? Tìm hình ảnh đẹp xoài cát (Cuối đông, hoa nở trắng cành; Đầu hè, sai lúc lỉu; Từng chùm to đu đưa theo gió) + HS nêu ý 1: Vẻ đẹp xoài cát ? Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc nào? (mùi: thơm dịu dàng; vị: đậm đà; màu sắc: vàng đẹp) + HS rút ý 2: Quả xoài cát chín hấp dẫn thơm ngon ? Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông? (để tỏ lòng biết ơn ông) + HS rút ý 3: Được ăn ngon phải biết ơn người trồng ? Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà thứ quà ngon nhất? (Vì xoài cát vốn thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ông mất) - HS rút nội dung bài: Miêu tả xoài ông trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người Hoạt động : Luyện đọc lại (7) - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, chậm, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đối với học sinh khá, giỏi cần luyện đọc hay - Đối với học sinh yếu, trung bình luyện đọc đúng, đọc trơn Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3) - Thi tìm từ ngữ nói vẻ đẹp xoài, mùi vị xoài chín (nhóm đôi) - Nhắc lại nội dung học *Về nhà: Kể xoài mà em biết - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau Đây hai ví dụ cụ thể minh hoạ việc thiết kế học theo hướng đổi để tham khảo Trong điều kiện sở vật chất nhà trường không cho phép nên thân không thiết kế hình thức dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin Trong tương lai, với hỗ trợ tốt phương tiện dạy học đại, thân có thiết kế học sinh động hơn, phong phú 16 nội dung hình thức tổ chức dạy học để hiệu học, học tốt 2.3.7 Dạy thực nghiệm Sau thiết kế xong, thực nghiệm dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2A theo thiết kế học dạy bình thường với lớp 2B, 2C, 2D (đối chứng) Tiết học có tham gia dự Ban Giám hiệu, đồng chí tổ trưởng, tổ phó chuyên môn thầy cô giáo nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Sau giáo án thiết kế, xây dựng thật hoàn chỉnh, chuyên môn nhà trường, với tổ khối tổ chức thực tiết dạy lớp Các lớp 2B, 2C, 2D dạy học bình thường lâu Riêng lớp 2A, dạy thử nghiệm theo thiết kế GVCN cô Phạm Thị Huê thực Sau học hoàn thành, thầy cô giáo tham gia dự có chung nhận xét: Giờ học lớp 2A học sinh tham gia học tập hào hứng, sôi hơn, học sinh chủ động hoạt động tích cực so với lớp 2B, 2C 2D Cô giáo người tổ chức hướng dẫn cho em học tập học sinh người tự giác, tích cực Tiết học diễn với nhiều thú vị - Kết thúc tiết dạy, chuyên môn nhà trường tiến hành khảo sát trực tiếp từ học sinh lớp theo yêu cầu: Đọc đúng; hiểu văn bản; cảm thụ văn hành động thẩm mĩ 100% số học sinh lớp tham gia khảo sát Chuyên môn nhà trường gồm có đ/c Phó Hiệu trưởng giáo viên Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra đánh giá khách quan Riêng lớp dạy thực nghiệm (Lớp 2A) , tập đọc kiểm tra không dùng hai thiết kế nêu mà em hỏi thêm, thực thêm yêu cầu thầy cô từ Tập đọc khác - Kết cụ thể sau hai lần khảo sát thực nghiệm: Hành động thẩm mỹ Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 2A 30 28 93,3 26 86,6 24 80 22 76,6 2B 30 24 80 21 70 19 63,3 17 56,6 2C 31 25 83,3 22 70,9 19 61,2 18 58,1 2D 30 24 80 20 66,6 18 60 17 56,6 Lớp Đọc Hiểu văn Cảm thụ 17 Đây kết chuyên môn nhà trường kiểm tra tổng hợp thông qua việc gọi HS đọc trực tiếp, thông qua làm tập trắc nghiệm (đề chung cho lớp) thông qua trả lời trực tiếp số câu hỏi mà thầy cô giáo đưa Kết nêu cho thấy có khác biệt chất lượng lớp dạy học thực nghiệm lớp học bình thường Lớp dạy học thực nghiệm, yêu cầu em làm tốt hơn, đạt hiệu cao Phần hiểu văn cảm thụ em vượt trội so với lớp lại Diễn đạt em rõ ràng hơn, phong phú hơn, có nhiều liên tưởng Bản thân em kiểm tra hào hứng, thích thú thể giọng đọc cho lớp nghe Những em học sinh rụt rè, e ngại ngày có nhiều tiến Các em mạnh dạn đọc trước tập thể, cố gắng đọc theo lời nhân vật Như vậy, kết thu nêu cho thấy hiệu bước đầu Tuy kết chưa phải trọn vẹn, chưa phải tuyệt đối tín hiệu vui từ việc nghiên cứu Tác giả cảm thấy tương đối hài lòng đóng góp công sức nhỏ bé vào thay đổi lớn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đổi phương pháp dạy học trình lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực để sáng tạo Đề tài thực nhiệm vụ tìm tòi, sáng tạo biện pháp hình thức để tổ chức dạy học Tập đọc cho học sinh lớp theo định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm thiết kế học hay, thực học có hiệu cao *Các biện pháp cụ thể sáng tạo dựa hoạt động dạy học, bao gồm: - Tăng cường đổi việc rèn luyện phát triển kĩ đọc cho HS - Tạo tình mở để học sinh tìm hiểu học - Phát triển khả đọc diễn cảm học sinh khâu luyện đọc lại - Xây dựng không khí học tập hào hứng, tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập sinh động có hiệu * Với cách thiết kế học nêu đề tài, dạy Tập đọc lớp có ý nghĩa lớn: - Gây hứng thú, kích thích trí tò mò, tạo không khí hào hứng sôi nổi, say mê học tập; học sinh hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, hiệu quả, nâng cao chất lượng học tập - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh, bồi dưỡng tình cảm, thái độ, hành động ứng xử đắn sống, phát triển tối đa khả học tập em; phát hiện, khơi nguồn học sinh giỏi môn Văn - Tiếng Việt Kinh nghiệm thiết kế kế hoạch học theo hướng đổi phương pháp dạy học mang đến điều kiện mới, phù hợp với thực tế khả học tập động học sinh thời đại Rất mong muốn ủng hộ, giúp đỡ quý bạn đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: 18 * Đối với Nhà trường: - Tiếp tục trì tổ chức thường xuyên chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên thể đánh giá có bước cụ thể, đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường - Tham mưu, phối hợp tốt với địa phương mua sắm thêm phương tiện dạy học đại, như: máy tính, đèn chiếu đa năng, mua thêm loại tài liệu tham khảo dạy học mang tính kịp thời, cập nhật; bồi dưỡng thêm kĩ sử dụng máy tính, tin học cho cán giáo viên để ứng dụng CNTT vào dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường * Đối với quan giáo dục cấp trên: - Tạo điều kiện nâng cao tỉ lệ giáo viên đứng lớp để giáo viên có thời gian đầu tư vào giáo án, nghiên cứu tài liệu, nâng cao chất lượng dạy Có sách mang tính ưu tiên, động viên khích lệ thầy trò trường đóng địa bàn thuộc vùng khó khăn để khơi mạnh tinh thần cố gắng vượt khó học tập Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Sầm Sơn, ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Giáo viên Mai Đức Tuấn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí: Phương pháp dạy học Tiếng Việt -NXB GD 2012 Hoàng Hòa Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học-NXB GD 2010 Nguyễn Huy Bình-Dạy văn hay, đẹp - NXB GD 2012 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng - Đổi nội dung phương pháp giáo dục Tiểu học - NXG GD 2011 Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Tâm lí học NXB GD 2009 Đặng Hiển - Dạy văn, học văn - NXB Đại học SP- 2012 Lê Phương Nga - Dạy tập đọc Tiểu học-NXB GD 2011 Sách giáo khoa Tiếng Việt - Chương trình tiểu học hành Chương trình Tiểu học - NXB GD 2002 20 ... lượng giáo dục tiểu học, lựa chọn phân môn Tập đọc - môn học tạo đà cho môn học với đề tài Một số kinh nghiệm dạy học Tập đọc lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học 1 .2 Mục đích nghiên cứu:... có học mới, lạ, hấp dẫn, hiệu Để thiết kế tập đọc lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học phải tìm biện pháp dạy học theo định hướng đổi mới, phải tìm hình thức dạy học cụ thể vào Kế hoạch học. .. học tập sau học - Nhận xét, đánh giá nhân vật - Liên hệ thân, vận dụng thực tế - Làm trắc nghiệm 2. 3.6 Thiết kế học Tập đọc theo hướng đổi phương pháp dạy học thể nghiệm dạy học Tiết 1: Tập đọc:

Ngày đăng: 14/10/2017, 09:59

Hình ảnh liên quan

hơn về nội dung cũng như hình thức tổ chức dạyhọc để hiệu quả của giờ học, bài học tốt hơn. - Một số kinh nghiệm dạy tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học

h.

ơn về nội dung cũng như hình thức tổ chức dạyhọc để hiệu quả của giờ học, bài học tốt hơn Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

    • Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài (10’)

    • Hoạt động 5 : Luyện đọc lại (7)

    • Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan