Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong chương trình địa lí 12” ( chương trình chuẩn)

16 429 0
Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong chương trình địa lí 12” ( chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, với tăng trưởng phát triển nhanh kinh tế - xã hội, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn biến đổi khí hậu toàn cầu Biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất.[1] Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính Các nhà khoa học chứng minh biến đổi khí hậu phần lớn người gây Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu ngày có nhiều bão mạnh, lũ lụt, hạn hán; sạt lở đất miền núi, ven sông/biển; băng tan, nước dâng; dịch bệnh tràn lan; đa dạng sinh học bị suy giảm rõ rệt; xuất động đất năm gần Vì vậy, nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu cần thiết tất người, lứa tuổi, thành phần dân cư… để có hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Điều đòi hỏi phải có chung tay cộng đồng, ngành Giáo dục lực lượng nòng cốt, không đối tượng giáo dục tốt học sinh – hệ tương lai đất nước Học sinh phổ thông lực lượng nhân tố để lan tỏa xã hội, hành động em có tính động viên, khích lệ lớn gia đình, xã hội đó, có tác động góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội trước tượng biến đổi khí hậu Đồng thời, kiến thức kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu mà em tiếp thu từ nhà trường dần hình thành tư duy, hành động em để ứng phó với biến đổi khí hậu tương lai Giáo dục biến đổi khí hậu nội dung tích hợp số môn học trường phổ thông như: Hóa học, sinh học, vật lí, công nghệ, địa lí, giáo dục công dân Trong đó, Địa môn học có “môi trường” phù hợp thuận lợi để thực giáo dục biến đổi khí hậu Địa với hai mảng nội dung lớn, địa tự nhiên địa kinh tế xã hội, có nhiều khía cạnh liên quan tới nguyên nhân, trạng hậu biến đổi khí hậugiáo viên Địa mong muốn ý thức trách nhiệm phải giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Vì chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu chương trình địa 12” ( chương trình chuẩn) 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường nhằm góp phần làm giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Để đạt mục tiêu đó, giáo viên học sinh phải thực quan tâm có kiến thức biến đổi khí hậu Thông qua hoạt động dạy học, giáo viên phải người định hướng, dẫn dắt học sinh hiểu biết nguyên nhân, biểu hiện, hậu giải pháp, cách ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó, hình thành cho học sinh kĩ ứng phó với biến đổi hậu lúc, nơi Đồng thời, giáo viên học sinh phải trở thành tuyên truyền viên có hành động đắn, thiết thực tham gia vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng nhận thức, hiểu biết biến đổi khí hậu học sinh trường THPT Tô Hiến Thành, thành phố Thanh Hóa nguyên nhân thực trạng - Các giải pháp khắc phục nguyên nhân- hạn chế nhận thức, hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu - Định hướng, dẫn dắt học sinh hiểu biết có kĩ tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra khảo sát qua tiết dự đồng nghiệp môn, điều tra mức độ tiếp thu học sinh đánh giá kết qua tiết dạy - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu như: sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo cáo khoa học, số liệu thống kê, thông tin có tính thời sự… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, rút kinh nghiệm qua tiết dạy học địa lớp 12 II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục Căn vào vị trí mục tiêu môn học, thấy địa môn học nhà trường có nhiều khả giáo dục biến đổi khí hậu Vì môn địa trang bị cho học sinh kiến thức tổng hợp địa tự nhiên địa kinh tế- xã hội mà thành phần tổng hợp thể tự nhiên hay kinh tế- xã hội liên quan trực tiếp gián tiếp đến biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Tùy trường hợp cụ thể, đối tượng địa tự nhiên hay kinh tế- xã hội có lúc tác nhân, có lại đối tượng phải hứng chịu hậu biến đổi khí hậu Giáo dục biến đổi khí hậu phải giúp học sinh có hiểu biết biến đổi khí hậu tác động sống người dân cộng đồng, quốc gia có thái độ nghiêm túc, sẵn sàng có khả tham gia vào hoạt động nhằm làm giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống người khắp hành tinh “làm cho Trái Đất ngày trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương” ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Các nhà khoa học quản xác định nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người, làm gia tăng nồng độ khí thải nhà kính khí Những hoạt động diễn lĩnh vực sản xuất hoạt động đời sống hàng ngày, liên quan đến hiểu biết, ý thức, trách nhiệm người Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu biện pháp hữu hiệu, kinh tế có tính bền vững biện pháp thực mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chóng thiên tai Thông qua giáo dục, thành viên cộng đồng trang bị kiến thức biến đổi khí hậu lực ứng phó với biến đổi khí hậu Chương trình địa lớp 12 với nội dung địa Việt Nam, đối tượng học sinh giai đoạn lựa chọn, định hướng để chuẩn bị tham gia vào hoạt động thực tiễn kinh tế- xã hội địa phương, đất nước Vì việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết cấp bách Việc gắn nội dung học có khả tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu với thực tiễn địa phương giúp cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, thấy kiến thức địa bổ ích, làm cho em biết thực tế địa phương, hiểu thêm quê hương, từ có tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương Trong trình học tập, em suy nghĩ, liên hệ vận dụng hiểu biết tự đưa giải pháp giải vấn đề biến đổi khí hậu Điều làm cho việc dạy học địa tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trở nên hấp dẫn, sinh động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Tô Hiến Thành nằm địa bàn thành phố Thanh Hóa, gần số khu công nghiệp, khu công nghiệp Tây Bắc Ga, khu cong ngghiepj Hoàng Long, gần khu công nghiệp Lễ Môn, nơi có nhiều nhà máy sản xuất hoạt động, có nhà máy gạch VICENZA, hàng ngày với ống khói đen kịt xả thẳng vào môi trường không khí, đường học, gần nơi học tập sinh sống em Nhưng thân học sinh gia đình cộng đồng địa phương chưa quan tâm nhiều đến hiểm họa tình trạng Trong trình dạy học môn địa nhận thấy đề tài biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu, đề cập đến nhiều qua phương tiện thông tin đại chúng, thực tế vấn đề chi phối sâu sắc tới sống người; phần lớn em chưa thực quan tâm, thiếu hiểu biết biến đổi khí hậu tác động người đến biến đổi khí hậu Qua khảo sát kết học tập học sinh khối 12 trường THPT Tô Hiến Thành vào đầu năm học cho thấy có 64% em có hiểu biết chút biến đổi khí hậu Nguyên nhân thực trạng trước học sinh chưa giáo dục triệt để biến đổi khí hậu từ phía gia đình nhà trường Cũng chưa có môn học riêng biệt giúp em hiểu sâu sắc biến đổi khí hậu Trong đó, thân em chưa chăm, chưa ham học, hoàn cảnh gia đình phần lớn khó khăn nên điều kiện thời gian trang bị cho học tập thiếu thốn nhiều Do đó, việc tự học, tự vận dụng liên hệ hạn chế Vậy làm để học sinh hiểu đầy đủ, toàn diện biến đổi khí hậu hiểu hoạt động thường ngày thân em gia đình, cộng đồng nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Mặt khác, biểu biến đổi khí hậu lại tác động tiêu cực trở lại sống Từ đó, em có ý thức trách nhiệm hành vi tích cực, thiết thực góp phần tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lồng ghép nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào tiết dạy học địa Trong chương trình địa 12 có nhiều với nhiều nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mức độ khác Tùy bài, nội dung có phương thức tích hợp phù hợp Các phương thức tích hợp thường dùng là: - Tích hợp toàn phần: Được thực hầu hết kiến thức học kiến thức giáo dục biến đổi khí hậu Ví dụ, chương trình địa 12 có 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai - Tích hợp phận: Được thực có phần kiến thức có nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Ví dụ: Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có mục 1: Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật, mục 3: Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác - Hình thức liên hệ: Là hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung học liên quan tới nội dung giáo dục ứng phó với bới biến đổi khí hậu Hình thức chương trình địa 12 có nhiều thực tích hợp giáo dục ứng phó với bới biến đổi khí hậu Với nội dung, phương thức tích hợp có hình thức tổ chức phương pháp dạy học tương ứng Để đạt mục tiêu hướng vào thái độ, hành vi người học phương pháp dùng lời không đủ, cần có phương pháp dạy học tác động trực tiếp tới người học, lôi người học tham gia trình học tập hoạt động thực hành tìm hiểu biến đổi khí hậu Dưới xin trình bày số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo có nhiều khả tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua chương trình địa 12 trường THPT Tô Hiến Thành * Phương pháp đàm thoại gợi mở Đây phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời sử dụng thường xuyên dạy học địa trường phổ thông từ trước tới Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý học sinh trả lời Thông qua học sinh tìm hiểu lĩnh hội nội dung học Như hệ thống câu hỏi cốt lõi phương pháp Ví dụ 1: Dạy mục 2.d: Thiên tai - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Mức độ tích hợp: Liên hệ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa mục 2.d kết hợp hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: + Em nêu tượng thiên tai thường gặp vùng ven biển nước ta cách khắc phục địa phương này? + Phân tích tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai vùng biển nước ta? - Thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa, suy nghĩ, phân tích, liên hệ học sinh hiểu biểu hậu biến đổi khí hậu, mối quan hệ biến đổi khí hậu gia tăng thiên tai vùng biển nước ta cách khắc phục, ứng phó với biến đổi khí hậu - Sau đó, giáo viên tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nhận xét kết luận chuẩn kiến thức Với phương pháp này, vào phần trả lời học sinh, giáo viên đánh giá mức độ hiểu biết khả nhận thức học sinh biến đổi khí hậu, từ có lựa chọn, điều chỉnh phương pháp tiết học khác cho phù hợp đạt hiệu cao Ví dụ 2: Dạy mục 3b: Thế mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồng nước ta phát triển kinh tế- xã hội- 7: Đất nước nhiều đồi núi - Mức độ tích hợp: Liên hệ - Câu hỏi: Dựa vào mục 3b - sách giáo khoa hiểu biết thực tế, em nêu hạn chế tự nhiên khu vực đồng nước ta? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Từ đó, học sinh hiểu tượng thiên tai vùng đồng nước ta với xu hướng gia tăng mà nguyên nhân biến đổi khí hậu: Địa hình đồng thấp, chịu tác động mạnh mẽ nước biển dâng lượng mưa lũ tăng (do biến đổi khí hậu), làm ngập lụt diện rộng, diện tích bị thu hẹp, đất nhiễm mặn… * Phương pháp trực quan Gồm phương pháp sử dụng đồ; phương pháp sử dụng tranh ảnh, video, phim… Bản đồ, tranh ảnh, phim, video vừa nguồn cung cấp tri thức, vừa có chức minh họa Việc sử dụng phương tiện trực quan có nội dung biến đổi khí hậu giúp học sinh dễ dàng nhận biết biểu biến đổi khí hậu như: Diễn vùng nào, mức độ, phạm vi, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất sao? Hiện nay, nguồn đồ, tranh ảnh, phim, video có nội dung biến đổi khí hậu phong phú, đa dạng, thể sinh động tượng băng tan, nước biển dâng, bão, gia tăng lượng khí thải nhà kính, xói lở bờ biển, ngập lụt… Giáo viên nên lựa chọn phương tiện có nội dung phù hợp xếp theo chủ đề Khi sử dụng, giáo viên cần xác định rõ mục đích nghiên cứu trọng gợi ý cho học sinh: quan sát, mô tả vật, tượng hình ảnh, sau suy nghĩ để tìm nguyên nhân, ảnh hưởng vật, tượng nêu quan điểm, nhận định nội dung xem Ví dụ dạy mục 2d: Thiên tai - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh tượng thiên tai số vùng ven biển nước ta như: Bão, sạt lở bờ biển, ngập lụt… Bão Ketsana đổ vào miền Trung Việt Nam tháng 9/2009 gây thiệt hại nặng nề (Ảnh: AFP) Siêu bão Hayjan đổ vào vùng biển Hải Phòng- Thừa Thiên Huế, 11/ 2013 Sạt lở bờ biển Thanh Hóa Ngập lụt - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên tượng thiên tai, liên hệ thực tế Thanh Hóa để chứng minh tượng có biến đổi thất thường so với trước (như thời gian xuất hiện, cường độ, phạm vi bão, lũ lụt, mức độ sạt lở bờ biển…) Thông qua hình ảnh quan sát, học sinh hút vào nội dung học, có ấn tượng sâu sắc tượng thiên tai, hăng hái tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả, liên hệ thực tế vùng biển Thanh Hóa năm gần có mong muốn tìm biện pháp khắc phục… Đây cách giúp học sinh nhận thức kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu nhanh, hiệu bền vững Ví dụ 4, dạy mục 3: Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội, 18: Đô thị hóa - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh video về: cảnh ùn tắc giao thông đường đô thị nước ta ( Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), hoạt động công nghiệp xả khí thải vào môi trường khu công nghiệp rút nhận xét - Giáo viên gợi ý câu hỏi: + Đây tượng gì, thường xảy đâu? + Nguyên nhân dẫn đến tượng này? + Hiện tượng xảy gây hậu gì? - Học sinh quan sát, phân tích hình ảnh để trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức Qua đó, học sinh dễ dàng hứng thú lĩnh hội nội dung kiến thức: Đô thị hóa ngày mạnh kéo theo gia tăng hoạt động phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Đồng thời, hình thành thái độ, hành vi đắn cho học sinh sống học tập môi trường đô thị: không hút thuốc lá, không xả rác bừa bãi, không bẻ xanh, không lãng phí hay lạm dụng sử dụng nhiên liệu; mạnh dạn phản ánh kịp thời hành vi sai trái cộng đồng gây biến đổi khí hậu, làm hủy hoại môi trường, trăn trở tìm tòi giải pháp góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương… Ví dụ 5: Dạy mục 3: Khai thác chế biến lâm sản - 37: Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 37.1 - sách giáo khoa, kết hợp hiểu biết để trình bày hậu suy giảm tài nguyên rừng Tây Nguyên - Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời: Những hậu kinh tế- xã hội môi trường gì? Ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu thiên tai vùng vùng lân cận? Ở mục này, với việc trả lời câu hỏi trên, học sinh rút nhận xét: Sự suy giảm tài nguyên rừng Tây Nguyên nguyên nhân quan trọng làm biến đổi khí hậu gia tăng tình trạng ngập lụt, hạn hán duyên hải miền Trung Chứng tỏ người tác nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu gia tăng thiên tai Như vậy, sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh khai thác nhằm đem lại hiệu cao * Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu áp dụng sau: Ví dụ 6: Dạy mục 3: Sử dụng hợp cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long- Bài 41, địa 12 ( chương trình chuẩn) Một định hướng để sử dụng hợp cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long chủ động sống chung với lũ - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề: Lũ tượng thiên tai thường hay xảy hàng năm gây thiệt hại lớn cho đồng sông Cửu Long Vậy người dân đồng lại chấp nhận sống chung với lũ? - Bước 2: Giải vấn đề Học sinh đưa ý kiến khác như: Vì tượng thiên nhiên mà người chế ngự Hay: Lũ mang lại nhiều lợi ích cho đồng như: thủy sản, phù sa… Dự ý kiến học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung, giải thích - Bước 3: Kết luận Giáo viên chuẩn kiến thức: Lũ tượng tự nhiên thường xảy vùng đồng ven biển Sự xuất diến biến lũ mang tính quy luật, phụ thuộc vào nhiều thành phần, tượng tự nhiên khác tác động người Ở đồng sông Cửu Long mức độ lũ lụt nghiêm trọng so với vùng khác Nguyên nhân tác động lượng mưa lớn, địa hình thấp thủy triều Lượng mưa tăng, nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm mức độ lũ lụt gia tăng, gây khó khăn, thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống Tuy nhiên, nước lũ mang lượng thủy sản phù sa lớn cho đồng Vì vậy, đồng băng sông Cửu Long cần có kế hoạch, biện pháp thích hợp để chủ động sống chung với lũ, ứng phó với biến đổi khí hậu khai thác hiệu nguồn lợi Phương pháp tạo nhu cầu, gây hưng phấn cho hoạt động nhận thức học sinh, thúc đẩy em tích cực, độc lập tìm tòi để giải vấn đề Do vậy, vấn đề em nhận thức nội dung học biến đổi khí hậu khắc sâu bền vững * Phương pháp thảo luận nhóm Bản chất phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận ( theo cặp nhóm) để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Phương pháp thảo luận tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề câu hỏi thảo luận - Bước 2: Học sinh thảo luận - Bước 3: Giáo viên tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố điểm Ví dụ 7: Dạy mục 1: Giao thông vận tải- Bài 30: Vấn đề phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc - Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu ngành đường + Nhóm 2: Tìm hiểu ngành đường sắt 10 + Nhóm 3: Tìm hiểu ngành đường sông + Nhóm 4: Tìm hiểu ngành đường biển + Nhóm 5: Tìm hiểu ngành đường hàng không + Nhóm 6: Tìm hiểu ngành đường ống Yêu cầu nhóm: Nghiên cứu sách giáo khoa, đồ giao thông Việt Nam hình ảnh, tài liệu sưu tầm để trình bày ưu, nhược điểm, tình hình phát triển phân bố loại hình vận tải mà nhóm giao - Bước 2: Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày kết - Bước 3: Giáo viên tổng kết, đánh giá chốt kiến thức Ưu điểm phương pháp thảo luận dạy học phần nội dung thời gian, học sinh nghiên cứu đồng thời tất loại hình vận tải dễ so sánh để phân biệt rõ ưu, nhược điểm, tình hình phát triển phân bố ngành; lại có nhìn tổng quát ảnh hưởng chung tất ngành vận tải đến biến đổi khí hậu môi trường Đó là, Sự gia tăng mạnh mẽ phương tiện vận tải dẫn đến ô nhiễm không khí làm biến đổi khí hậu Qua đó, học sinh ý thức trách nhiệm rèn luyện kĩ hành vi tham gia giao thông, như: tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng loại phương tiện không tiêu hao nhiên liệu để hạn chế khí thải Tóm lại, phương pháp có ưu nhược điểm, bài, hay mục kết hợp sử dụng nhiều phương pháp Việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung mục tiêu giúp hoạt động dạy học đạt hiệu cao Trong thời gian nghiên cứu giới hạn đề tài này, trao đổi vài kinh nghiệm thực đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu lồng ghép vào tiết dạy địa lí, ví dụ 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai, địa 12- chương trình chuẩn Trong mục tiêu học có yêu cầu liên quan đến giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Tôi xác định yêu cầu tập trung vào mục 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống, nên chọn để lồng ghép giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp Ví dụ 8: Dạy mục 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống- Bài 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Phương pháp chủ đạo: Thảo luận Để thực mục tiêu dạy học, cần có chuẩn bị giáo viên học sinh - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị kế hoạch chia nhóm, nội dung công việc cụ thể cho nhóm, thiết kế phiếu học tập + Tìm tư liệu, hình ảnh phù hợp với nội dung học Với tượng thiên tai chọn hình ảnh minh họa 11 + Định hướng cho học sinh tìm nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung học - Đối với học sinh: Nghiên cứu trước nhà, chuẩn bị tài liệu giúp cho việc hiểu có kết cao - Hoạt động dạy học: Hoạt động nhóm Bước 1: Giáo viên chia nhóm, Với tượng thiên tai chủ yếu, giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Nghiên cứu bão + Nhóm 2: Nghiên cứu ngập lụt + Nhóm 3: Nghiên cứu lũ quét + Nhóm 4: Nghiên cứu hạn hán Giáo viên giới thiệu phiếu học tập: Nội dung Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Hậu Biện pháp phòng chống Bước 2: Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày Bước 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung củng cố số câu hỏi: + Hãy kể tên bão gần đổ vào Thanh Hóa? + Vì chống bão phải đôi với chống ngập úng, lũ lụt đồng chống xói mòn miền núi? + Những biểu biến đổi khí hậu diễn có ảnh hưởng đến tượng thiên tai kể trên? Thông qua việc giải câu hỏi giúp giáo viên học sinh củng cố thêm nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai 2.3.2.Tổ chức buổi ngoại khóa với chủ đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Thông qua hoạt động ngoại khóa văn nghệ, văn hóa thể thao, giải trí, thực địa… đường truyền tải đến học sinh nội dung, thông điệp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhanh chóng hữu hiệu Ưu điểm biện pháp không gò ép, học sinh tiếp cận vấn đề cách tự nhiên, dễ gây hứng thú mạnh cho học sinh Khó khăn lớn giải pháp vấn đề kinh phí khâu tổ chức Vì vậy, để thực được, giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết hợp lí, phải có phối hợp ủng hộ tổ, nhóm chuyên môn, tổ chức đoàn thể nhà trường, gia đình xã hội 12 Việc xây dựng kế hoạch cho chương trình ngoại khóa phải xác định rõ chủ đề, bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa đối tượng học sinh để lựa chọn chủ đề nhằm đảm bảo tính khoa học, phù hợp, hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trước thực đề tài, vào đầu năm hoc, tiến hành khảo sát thái độ nhận thức học sinh lớp 12 phân công giảng dạy năm học 2016- 2017 biến đổi khí hậu, với nội dung: Nêu nguyên nhân, biểu hậu biến đổi khí hậu? Nêu số tượng thiên tai có xu hướng gia tăng Thanh Hóa năm gần đây? Nguyên nhân tình trạng gì? Học sinh tham gia vào việc thực giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai nào? Kết là: Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số Số % Số % Số % Số % Số % học lượng lượng lượng lượng lượng sinh 72 0 20 27,7 20 27,7 30 41,8 2,8 Qua trình thực đề tài, đến cuối tháng năm học này, với nội dung khảo sát đầu năm học, kết đạt sau: Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số số HS % Số % Số % Số % Số % lượng lượng lượn lượn lượn g g g 72 20 27,7 25 34,7 22 30,6 6,9 0 Kết đạt chứng tỏ đề tài có nhiều khả ứng dụng rộng rãi cho toàn khối 12 khối lớp 10, 11 năm học Tôi trình bày đề tài kế hoạch áp dụng trước tổ, nhóm chuyên môn nhận ủng hộ tích cực Thực tế cho thấy, sau học nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua hình thức tích hợp môn địa trên, nhận thức, thái độ hành vi học sinh có chuyển biến rõ rệt em quan tâm sâu sắc đến diễn biến thường ngày thời tiết, khí hậu, biết phân tích, phán đoán, đánh giá tình hình ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống, công việc hàng ngày thân, gia đình cộng đồng Từ có kế hoạch ứng phó điều chỉnh hành vi thân thích hợp, kịp thời nhằm làm giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thiên tai Qua đó, học sinh ham thích học tập môn địa III Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận Sau năm thực hiện, đề tài mang lại kết khả quan, giáo dục số lượng lớn học sinh hiểu biết nhận thức rõ trách nhiệm thân việc chung tay góp sức hành động làm giảm nhẹ ứng phó với biến đổi khí hậu Đó mục tiêu quan trọng chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai, yêu cầu cấp thiết tồn phát triển bền vững xã hội thời đại ngày Mặc dù kinh nghiệm thân hạn chế hy vọng đề tài góp phần tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng học sinh nhà trường 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cấp quản giáo dục cần quan tâm nhiều đến môn học, cung cấp thêm tư liệu dạy học cho môn địa lí, tài liệu, tranh ảnh giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, tài liệu địa địa phương Các thông tin, số liệu chương trình sách giáo khoa cần cập nhật kịp thời để phù hợp, phản ánh thực trạng vấn đề địa hành - Tổ chức nhiều chuyên đề để giáo viên học hỏi thêm, chuyên sâu môn học - Đưa giải pháp dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào áp dụng cho nhiều lớp, nhiều môn học khác như: Hóa học, Vật lí, Công nghệ, Sinh học để thực đồng hiệu mục tiêu vấn đề - Trong trình thực đề tài này, thân cố gắng hết sức, lực hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tâm 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai trường trung học phổ thông - Bộ giáo dục đào tạo Các thông tư ngành GD&ĐT Tài liệu: Lý luận dạy học Địa lý Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III SGK SGV Địa 12 Hướng dẫn phân phối chương trình môn Địa lý THPT Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý Trung học phổ thông - Nhà xuất Giáo dục Mạng Internet 15 MỤC LỤC I Mở đầu 1.1 chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng ngiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 III Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 14 16 ... nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào tiết dạy học địa lí Trong chương trình địa lí 12 có nhiều với nhiều nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mức độ khác Tùy bài,... thức tích hợp đơn giản có số nội dung học liên quan tới nội dung giáo dục ứng phó với bới biến đổi khí hậu Hình thức chương trình địa lí 12 có nhiều thực tích hợp giáo dục ứng phó với bới biến đổi. .. tiễn kinh tế- xã hội địa phương, đất nước Vì việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết cấp bách Việc gắn nội dung học có khả tích hợp giáo dục ứng phó với biến

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:04

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các hiện tượng thiên tai ở một số vùng ven biển nước ta như: Bão, sạt lở bờ biển, ngập lụt… - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong chương trình địa lí 12” ( chương trình chuẩn)

i.

áo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các hiện tượng thiên tai ở một số vùng ven biển nước ta như: Bão, sạt lở bờ biển, ngập lụt… Xem tại trang 6 của tài liệu.
Thông qua các hình ảnh được quan sát, học sinh được cuốn hút vào nội dung bài học, có ấn tượng sâu sắc về các hiện tượng thiên tai, hăng hái tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả, liên hệ thực tế tại vùng biển Thanh Hóa những năm gần đây và có mong muốn tìm ra - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong chương trình địa lí 12” ( chương trình chuẩn)

h.

ông qua các hình ảnh được quan sát, học sinh được cuốn hút vào nội dung bài học, có ấn tượng sâu sắc về các hiện tượng thiên tai, hăng hái tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả, liên hệ thực tế tại vùng biển Thanh Hóa những năm gần đây và có mong muốn tìm ra Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Học sinh quan sát, phân tích hình ảnh để trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong chương trình địa lí 12” ( chương trình chuẩn)

c.

sinh quan sát, phân tích hình ảnh để trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan