Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi

31 543 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trẻ em hôm giới mai sau, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nước, xã hội gia đình Việc giáo dục cách toàn diện cho trẻ điều quan trọng cần thiết Mục tiêu nội dung chăm sóc giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người Để thực tốt chương trình giáo dục mầm non, đòi hỏi phải giáo dục trẻ lĩnh vực gồm: Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ… lĩnh vực phát triển nhận thức đặc biệt hoạt động làm quen với toán nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu toán học vô quan trọng, sở, tiền đề để trẻ tiếp tục tiếp thu kiến thức khó bậc học Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh Muốn cho trẻ em trở thành Người lớn theo nghĩa định phải có tác động giáo dục người lớn, từ trẻ cất tiếng khóc chào đời Và hôm dành tất tình cảm yêu thương trìu mến cho bé Để mầm non đâm chồi nảy lộc, hoa, kết vườn ươm sớm trường mầm non Đến trường mầm non bé học tập vui chơi, học kiến thức văn hóa xã hội, chuẩn bị cho bé hành trang bước vào sống Với bé lạ, hay đáng yêu, nhìn thấy bé mắt tròn xoe hỏi cô ơi: sao? nào? Những khoảnh khắc lại đọng lại niềm cảm xúc yêu thương, trìu mến đến vô Giáo dục mầm non khâu quan trọng nấc thang hình thành nên nhân cách người Vì đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao luôn cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chăm sóc, giáo dục trẻ Đối với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo, không mà nhãng việc cung cấp cho trẻ kiến thức bản, sớm hình thành cho trẻ khả tìm tòi, khám phá giới xung quanh, mối quan hệ tự nhiên - xã hội thông qua hoạt động khác như: Khám phá khoa học, tạo hình, âm nhạc, văn học Toán hoạt động thiếu việc phát triển toàn diện cho trẻ, đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội nay, đòi hỏi người phải có vốn hiểu biết toán học định Hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán đẳng hội tốt để sớm hình thành trẻ khả quan sát, so sánh, phân tích, phát triển ngôn ngữ tư lôgic, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ từ thuở ấu thơ Song để phát huy khả thiếu giúp đỡ người lớn, đặc biệt cô giáo phải biết xây dựng cho trẻ hệ thống khái niệm ban đầu kiến thức toán học phải xuất phát từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phưc tạp, từ trực quan đến trìu tượng Trong năm gần trường mầm non Lộc Tân thực chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học hệ thống hoá nhằm cung cấp đến cho trẻ kiến thức vừa vừa nhẹ nhàng Trong hoạt động cho trẻ làm quen với Toán hoạt động thiếu Qúa trình dạy trẻ làm quen với toán học theo phương pháp hình thức tổ chức trước thấy mục tiêu yêu cầu đặt cứng nhắc, không dựa vào khả nhận thức trẻ trẻ không hứng thú tích cực tham gia hoạt động Đặc biệt hình thức tổ chức chưa phong phú, không tạo cảm giác thoải mái mà gây căng thẳng, gò bó trẻ nên kết học chưa cao Chính vậy, thân băn khoăn, trăn trở để tìm giải pháp tốt nhất, hiệu để tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với Toán đạt kết cao nên chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán số lượng phép đếm cho trẻ - tuổi trường mầm non Lộc Tân” để giúp cho trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán số lượng phép đếm cho trẻ - tuổi trường mầm non Lộc Tân 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán số lượng phép đếm cho trẻ - tuổi trường mầm non Lộc Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu nhập thông tin - Phương pháp thống kê, sử lý số liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp sử dụng trò chơi NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận “Làm quen với toán” hoạt động quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em, bước đầu hình thành biểu tượng toán đẳng ban đầu Thông qua việc hình thành biểu tượng ban đầu tập hợp số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng không gian, bồi dưỡng cho trẻ khả tìm tòi quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phát triển tư số thói quen cẩn thận, xác Qua hình thành biểu tượng toán ban đầu xác hóa biểu tượng, tri thức kĩ cần thiết cho trẻ, rèn củng cố tri thức, kĩ tập hợp số lượng, phép đếm dạy cô cung cấp xác hóa tri thức mà trẻToán học phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, học toán trẻ phải trả lời câu hỏi cô đặt ra, trẻ nêu câu hỏi thắc mắc mình, trẻ sử dụng ngôn ngữ toán thường xuyên giúp trẻ hiểu xác không sợ nhầm lẫn Toán học góp phần phát triển khả ý lâu bền trẻ ý có chủ định trẻ, rèn luyện phát triển tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, góp phần hoàn thiện phát triển lực cảm giác, thúc đẩy ham hiểu biết trẻ, trình tiếp thu kiến thức trẻ phải có tham gia tích cực giác quan mà chủ yếu thị giác, xúc giác sau dùng ngôn ngữ để khái quát nhận biết Trẻ có khả đếm thành thạo phạm vi 10 nắm vững thứ tự gọi tên số, trẻ hiểu số cuối gọi phép đếm số lượng tập hợp Trẻ biết thêm bớt thành thạo phạm vi 5, số lớn số liền trước đơn vị Qua giúp trẻ dễ dàng trình nhận biết đồ dùng thực tế, phát triển trí thông minh từ tuổi ấu thơ tạo tiền đề cho trẻ bước lớp lớn dễ dàng Hoạt động cho trẻ làm quen với toán Trường Mầm non Lộc Tân thực tương đối tốt, số khó khăn không nhỏ phần phụ huynh chưa quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục em, phần sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục, đồ dùng để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Vì để tổ chức hoạt động “Làm quen với toán” cho trẻ mầm non đạt hiệu cao vấn đề đơn giản Đặc điểm tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi mầm non trẻ nhanh nhớ chóng quên, tư trẻ trực quan minh hoạ, nhận thức mức độ đơn giản, hoạt động làm quen với toán khô khan, cứng nhắc, khó hiểu không lôi trẻ hứng thú vào hoạt động, làm cho việc tổ chức học toán không hiệu nhàm chán Trước nhu cầu phát triển trẻ, cần trang bị cho trẻ vốn kiến thức đơn giản hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với toán như: Trả lời xác, đủ ý câu hỏi cô, hiểu biểu tượng toán học, nhằm phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng, tạo tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách Việc nâng cao chất lượng dạy toán giúp cho trẻ phát tiển trí tuệ cách tốt nhất, nhiên khó khăn lớn giáo viên để dạy trẻ khái niệm toán học mang tính chất trìu tượng lại phải phù hợp với khả nhận thức trẻ Đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, tạo môi trường cho trẻ hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng nhằm hình thành kiến thức ban đầu số lượng phép đếm cho trẻ từ trẻ hứng thú tham gia hoạt động toán tiếp thu kiến thức cách chủ động, vấn đề mà cần quan tâm để đem lại hiệu cao tổ chức cho trẻ làm quen với toán 2.2 Thực trạng * Thuận lợi Trường mầm non Lộc Tân nằm trung tâm xã, sở vật chất khang trang, đẹp, có bề dày kinh nghiệm công tác chăm sóc giáo dục trẻ, trường có nhiều năm liền đạt thành tích cao công tác quản lý giảng dạy Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình công tác 100 % đạt chuẩn chuẩn ngành chuyên môn nghiệp vụ nên thuận lợi cho việc thực đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Năm học 2016 - 2017 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp - tuổi với tổng số 47 cháu (23 cháu nam, 24 cháu nữ), với độ tuổi đồng đều, trẻ ngoan ngoãn hồn nhiên, hội cha mẹ học sinh ủng hộ nhiệt tình hoạt động trường lớp Ban giám hiệu thường xuyên thăm lớp dự giờ, khảo sát chất lượng để đánh giá chất lượng dạy học Nhà trường đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học… Bản thân giáo viên trẻ yêu nghề, mến trẻ, có ý thức học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu tài liệu để đưa biện pháp tốt nhằm chăm sóc giáo dục trẻ cách toàn diện * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi gặp khó khăn sau: Xã Lộc Tân có địa bàn dân cư rộng, thôn xóm cách xa trường, đa số trẻ có bố mẹ làm công ty nên để gặp trao đổi với phụ huynh khó, nhận thức số phụ huynh hạn chế chưa quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục em Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi hạn chế chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục Việc hướng dẫn tổ chức số hoạt động học giáo viên thiếu tự tin hay gò bó, áp đặt trẻ, chưa phát huy tính tích cực trẻ Sự phát triển khả toán học lứa tuổi lại mức độ khác nên khả nhận thức kiến thức đẳng toán trẻ không đồng đều, số trẻ nhút nhát không mạnh dạn nói lên hiểu biết toán nên hạn chế kéo theo không đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ * Kết thực trạng Bảng 1: Khảo sát thực trạng Mức độ trẻ Nội dung khảo sát Đạt Số trẻ Giỏi Số trẻ % Chưa đạt Khá Số trẻ Trung bình % Số trẻ % Yếu Số trẻ % Kém Số trẻ % Trẻ hứng thú tham gia 47 học toán 19,1 10 21,3 25 53,2 6,4 0 Khả ghép tương 47 ứng 1-1 19,1 11 23,4 25 53,2 4,3 0 17 11 23,4 26 55,3 4,3 0 11 23,4 11 23,4 24 51,1 2,1 0 Khả đếm, so sánh, thêm bớt, chia nhóm 47 phạm vi Khả vận dụng vào 47 thực tế Qua bảng khảo sát thực trạng ta nhận thấy rằng: Trẻ hứng thú tham gia học toán có tỉ lệ thấp: Giỏi 19,1 %, 21,3 %, trung bình 52,3 %, yếu 6,4% Bên cạnh khả ghép tương ứng 1-1: Giỏi 19,1 %, Khá 23,4%, trung bình 53,2 %,yếu 4,3% Khả đếm, so sánh, thêm bớt, chia nhóm phạm vi 5: Giỏi 17 %, 23,4%, trung bình 55,3%, yếu 4,3% Khả vận dụng vào thực tế : Giỏi 23,4%, 23,4 %, trung bình 51,1%, yếu 2,1% Với kết khảo sát chất lượng trẻ đạt yêu cầu thấp so với mục tiêu chung ngành đề Nguyên nhân: - Tạo môi trường xung quanh lớp học chưa thực phong phú theo chủ đề - Mặc dù đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ chưa phong phú đa dạng chủng loại, màu sắc, hầu hết đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học thẫm mỹ chưa cao - Giáo viên lúng túng việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp chương trình giáo dục mầm non Chưa phát huy trẻ tính chủ động tìm tòi, sáng tạo hoạt động, chí cô gò bó áp đặt trẻ - Chưa thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán lúc nơi - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động làm quen với toán Chính mạnh dạn cải tiến nội dung phương pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với toán số lượng phép đếm làm đề tài nghiên cứu cho Nhằm mang đến cho trẻ thiết thực từ hoạt động làm quen với toán học Góp phần nâng cao hiệu chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Để cho hoạt động làm quen với toán không hoạt động khô khan, nhàm chán mà mãi động lực lôi thuyết phục trẻ 2.3 Các giải pháp biện pháp 2.3.1 Các giải pháp - Nâng cao chất lượng làm quen với toán số lượng phép đếm cho trẻ - tuổi trường mầm non Lộc Tân - Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi - Tổ chức hoạt động làm quen với toán hình thức nâng cao - Làm tốt công tác phối hợp tuyên truyền 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp 1: Tạo nề nếp, thói quen hoạt động làm quen với toán Vẫn biết trẻ mầm non “Học chơi, chơi mà học” vấn đề nề nếp thói quen học trẻ vô quan trọng, quan trọng cho trẻ làm quen với toán, nề nếp thói quen chắn việc lĩnh hội kiến thức vô khó khăn kiến thức trẻ cần tiếp thu hoạt động làm quen với toán phải xác Nề nếp việc làm để giúp trẻ có ý thức kỉ luật tốt hoạt động Thế nên đầu năm học trọng vào việc rèn nề nếp cho trẻ giáo dục trẻ: Ngồi học ngoan ý nghe cô giảng Tôi phân lớp thành tổ, tổ có cháu ngoan, cháu chưa ngoan, cháu học giỏi, cháu học khá, cháu học trung bình, cháu học chưa ngoan bắt chước bạn học ngoan để khen Rèn cho trẻ nếp ngồi học ngắn, muốn phát biểu phải giơ tay, đứng dậy phải thưa cô nói đủ câu, lại nhẹ nhàng không lê dép, không chạy… Chính đặt cho nguyên tắc cần phải tập nề nếp thói quen học toán, tập cho trẻ hiệu lệnh theo tay cô, theo lời nói cô, tập cách ngồi, hình thức ngồi để tiện việc theo dõi làm cô Ví dụ: Khi dạy trẻ số lượng tập cho trẻ nề nếp ngồi cách nhau, ngồi hình chữ u, không tranh nhau, không ngồi sát nhau, không lấy đồ dùng bạn, ý nghe cô để xếp đồ dùng tạo nhóm theo cô Từ việc tạo cho trẻ có nề nếp học toán mà lớp đa số trẻ thực tốt yêu cầu cô đề hoạt động Tôi thành công việc rèn nề nếp cho trẻ tháng đầu, cháu có nề nếp tốt không gò bó, học hành tâm lý thoải mái có nề nếp Biện pháp 2: Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động làm quen với toán Đồ dùng, đồ chơi trẻ mẫu giáo vô quan trọng, quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen với toán, tư trẻ mầm non tư trực quan minh hoạ, trẻ học được, tiếp thu được, thể khả hiểu biết phải phụ thuộc vào đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan cô trẻ thực làm quen với toán Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hình thành kĩ so sánh, tạo nhóm, xếp, cắt, dán, đếm, giúp trẻ diễn đạt lời nói, tăng cường ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ Chính tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán phải nghiên cứu kĩ đề tài để làm đồ dùng đồ chơi đẹp sinh động, an toàn phù hợp với đề tài để thu hút hứng thú trẻ Ví dụ: Chủ đề: Gia đình Tôi chuẩn bị mô hình đồ dùng gia đình cắt từ xốp Tận dụng nguyên vật liệu chai dầu gội, dầu rửa bát để làm ca cốc, soong nồi, làm xe hộp sữa hay áo quần cắt từ loại bìa cứng, hay nhặt vỏ ngao phun màu trang trí cho trẻ so sánh nhóm ngao màu xanh nhóm ngao màu đỏ Ngoài số sản phẩm cô cháu làm tạo thành đồ dùng quen thuộc Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật”, đề tài: Đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng Tôi tự làm mô hình loại để xung quanh lớp yêu cầu trẻ tìm nhóm có số lượng gắn thẻ số tương ứng Ví dụ: Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Đếm đến 4, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số Tôi làm nhiều cuốc xẻng, cào, bay vỏ hộp chai dầu sunlai, cho trẻ đếm thêm bớt, trẻ thích thú đồ dùng lạ mắt đẹp, gây cho trẻ hứng thú vào hoạt động Hoặc đề tài toán khác đồ dùng trực quan trẻ thực Ví dụ: Khi dạy trẻ số lượng cô phải chuẩn bị đầy đủ cho trẻ đồ dùng nhóm, chuẩn bị đồ dùng cô, nhóm đồ dùng để xung quanh lớp Khi tổ chức trò chơi hoạt động làm quen với toán đồ dùng trực quan trẻ không trải nghiệm dẫn đến hạn chế trình tiếp thu trẻ Ví dụ: Khi tổ chức trò chơi ôn số lượng “Bé nhanh mắt” mục đích cô muốn trẻ có mũ hoa tìm bạn có mũ chấm tròn Nhưng cô không chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ trẻ thực trò chơi Chính đồ dùng, đồ chơi thiết phải đầy đủ hoạt động học đặc biệt hoạt động toán, đủ mà phải đẹp, phù hợp với trẻ, với chủ đề với đề tài học, điều quan trọng đồ dùng đồ chơi phải tuyệt đối an toàn tính mạng trẻ Hình ảnh Đồ dùng, đồ chơi tự tạo Bản thân thực làm chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi trình tổ chức hoạt động cho trẻ lôi trẻ vào hoạt động, tự tin nhiều truyền thụ kiến thức đến với trẻ, hoạt động toán đạt kết cao Biện pháp 3: Tạo môi trường lớp học Tạo môi trường làm quen với toán điều kiện thiếu trình hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mầm non Học phải đôi với hành, học phải đôi với sống thực tiễn, cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với toán không dừng lại hoạt động học mà cần có môi trường tốt trẻ hoạt động, rèn luyện kỹ có, giúp trẻ khắc sâu kiến thức cũ mở rộng thêm tri thức Để tạo môi trường học tập tốt cho trẻ dành nhiều thời gian cho việc trang trí lớp, thường xuyên thay đổi, bố trí xếp lại lớp học, tạo môi trường học toán cách phong phú, phù hợp theo chủ đề nhằm gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ làm quen với toán lúc, nơi Đó việc làm cho quan trọng tạo môi trường làm quen với toán sau: Làm góc mở cho trẻ làm quen với toán, trang trí lớp dành khoảng tường có diện tích vừa phải, vừa tầm với trẻ, địa điểm chọn dễ gây ý trẻ bậc phụ huynh, phía khoảng tường đề dòng chữ “Bé vui học toán” Ví dụ: Ở chủ đề giới động vật, cho trẻ gắn tranh vật, sau cho trẻ đếm số lượng vật, tìm thẻ số tương ứng gắn vào Hình ảnh Góc mở cho trẻ làm quen với toán Ở góc học toán để những bé làm quen với toán, chữ số, hộp, hạt, que tính số đồ dùng khác, chúng thay đổi theo chủ đề tránh nhàm chán trẻ Những sản phẩm góc bé học toán phải cô trẻ làm, tận dụng vật liệu sẵn có địa phương vận động phụ huynh đóng góp Việc trang trí tạo môi trường học toán cho trẻ lớp không giúp trẻ hứng thú việc học toán mà hình thức tuyên truyền cho phụ huynh Qua biểu bảng gắn lớp phụ huynh biết tuần học toán số mấy? Cách thêm bớt nào? để phụ huynh nhà nhắc nhở hỏi trẻ, giúp trẻ nhớ lại, khắc sâu kiến thức cô truyền thụ lớp Từ việc tạo môi trường linh hoạt, sáng tạo nhóm lớp thật đem lại kết cao cho trẻ lớp tôi, trẻ hứng thú tham gia mà trẻ lĩnh hội tri thức cách đầy đủ, nhẹ nhàng khắc sâu Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mầm non vô quan trọng thực hiện, hoạt động làm quen với toán Nhưng tạo nhiều slides, nhiều hình ảnh, mở cho trẻ xem đạt yêu cầu mà phải suy nghĩ, học hỏi, nghiên cứu để tạo giáo án powerpoint có chất lượng nhất, giáo án powerpoint chi tiết tạo slides, mà tạo slides cần thiết, để tránh nhàm chán cho trẻ để trẻ không phụ thuộc nhiều mà làm giảm khả tư trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ số lượng chủ đề “Động vật sống rừng” Trước tiên cho trẻ trò chuyện theo tranh hình vật sống rừng, hát, múa theo nhạc hình để gây hứng thú cho trẻ có tâm tốt vào học: Phần 1: Ôn số lượng Trong phần tổ chức trò chơi, cho trẻ chơi trò chơi hình, trò chơi tổ chức trực tiếp trẻ, vừa để trẻ trải nghiệm, vừa phát triển tư cho trẻ - Trò chơi 1: Cho trẻ quan sát đếm số vật hình - Trò chơi 2: Tôi chia trẻ thành nhóm cho trẻ trực tiếp xây chuồng cho vật, đếm xếp vật vào theo yêu cầu trò chơi Phần 2: Học số lượng Phần phần cung cấp kiến thức mới, trẻ phải thật ý lên cô, phần thiết kế slides hình, cho trẻ quan sát làm cô, xem tranh đồ vật hình, có mầu sắc sặc sỡ trẻ hứng thú hơn, ý thực tốt Ví dụ: Tôi tạo slides có nhóm: nhóm thỏ, nhóm củ cà rốt, dạy điều khiển hình vật xuất hiện, trẻ hứng thú, phần trẻ thực đồ dùng trẻ với ý làm theo hình cô Phần 3: Ôn luyện Trong phần tổ chức thành trò chơi thực trẻ, không phụ thuộc vào hình Tóm lại: Khi sử dụng giáo án powerpoint phù hợp, trẻ lớp hứng thú hơn, học hấp dẫn hơn, sôi động hơn, tiếp thu kiến thức cô truyền thụ cách nhẹ nhàng, khắc sâu hơn, điều quan trọng tổ chức cho trẻ hoạt động dạy đến phần bật hình lên, phần tổ chức trẻ tắt hình để không làm phân tán ý trẻ Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động làm quen với toán lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên để trẻ tự thể hiện, khuyến khích trẻ tính độc lập, tích cực, tìm tòi, học hỏi khám phá hoạt động cách tự nhiên Muốn trẻ làm quen với biểu tượng toán hiệu cao phải gây hứng thú cho trẻ Tránh nhồi nhét kiến thức, cô cần tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia Trẻ thực hoạt động, trải nghiệm cách tích cực, chủ động, sáng tạo Trẻ chủ động, độc lập thực nhiệm vụ cô giao trẻ sáng tạo theo ý tưởng trẻ Cô người gợi ý, hướng dẫn trẻ tự khám phá hoạt động học tập, giúp trẻ nắm kiến thức kĩ mới, bước đầu hình thành rèn luyện cho trẻ phương pháp tự học, phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa lớn việc phát huy tính tích cực trẻ nên nhiều trẻ hứng thú phấn khởi Để trẻ làm quen với biểu tượng toán đạt kết cao phương pháp thực tiễn, trẻ giáo viên cần phải có sáng tạo riêng “lấy trẻ làm trung tâm” khai thác triệt để tính sáng tạo trẻ Ví dụ: Chủ đề “Động vật sống gia đình”, đề tài: Đếm đến 4, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 4, nhận biết chữ số * Chuẩn bị + Đồ dùng, phương tiện cô: mèo, cá, thẻ số - Mô hình trang trại chăn nuôi Các nhà gắn nhóm đồ vật có số lượng 2, 3, Chiếu ngồi, que chỉ, bảng gài + Đồ dùng trẻ: Giống cô kích thước nhỏ * Tổ chức hoạt động Phần 1: Ôn số lượng - Cho trẻ tham quan mô hình trang trại chăn nuôi: + Có nhóm vật? Mỗi nhóm có vật? + Cô trẻ đếm, chọn thẻ chữ số tương ứng đặt vào (Cô củng cố số lượng 3) Phần 2: Đếm đến 4, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 4, nhận biết số - Cô chuẩn bị nhiều phần quà để tặng cho đấy! Bây lên nhận phần quà nhẹ nhàng chỗ ngồi nào! - Các vừa nhận quà gì? (Mèo cá) - Cô dẫn dắt: “Hôm trời nắng đẹp, gia đình nhà mèo rủ sông câu cá” - Cô trẻ xếp hết mèo ra, lưu ý xếp mèo theo hàng từ trái sang phải, cách - “Các mèo câu cá” (Cho trẻ đếm số cá cô) - Cho trẻ quan sát nhận xét: Số mèo cá với nhau? + Số mèo cá số nhiều hơn? Vì sao? Số hơn? Vì sao? - Cho trẻ đếm, cô củng cố lại: “Số mèo số cá không nhau, số mèo nhiều thừa mèo, số cá có mèo chưa câu cá” - Muốn cho số cá nhiều số mèo phải làm gì? - Cô trẻ thêm cá vào, đếm số mèo, số cá nhận xét + thêm con? + Nhóm mèo nhóm cá với nhau? Và mấy? - Cô nói: “Tương ứng với mèo, cô có thẻ số cá cô có thẻ số 4” - Cô giơ thẻ số giới thiệu cho trẻ đọc to: Số - Gợi ý trẻ nhận xét đặc điểm chữ số Số tạo thành từ nét nào? (Củng cố cho trẻ nhắc lại) - Cho trẻ lấy thẻ số giống cô gắn vào hai nhóm, đếm lại số lượng nhóm - Cô dẫn dắt: “Đã trưa rồi, mèo đói bụng nướng cá để ăn”.(Cô trẻ cất cá) + cá bớt cá cá? Gắn thẻ số để tương ứng với cá? Cô cho trẻ đếm so sánh hai nhóm đối tượng - Tương tự cho trẻ cất dần số cá - Cho trẻ cất nhóm mèo đếm Phần 3: Luyện tập - Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật”: Cô yêu cầu số lượng tiếng kêu vật Trẻ thực bắt chước giống tiếng vật số tiếng kêu cô yêu cầu ( Cô nói mèo kêu tiếng: Trẻ bắt chước tiếng kêu mèo “meo, meo, meo, meo” Cô nói vịt kêu tiếng: Trẻ bắt chước tiếng kêu vịt “cạp, cạp, cạp”…) - Trò chơi “Về nhà”: Trẻ cầm thẻ số 2, 3, vừa vừa hát “Trời nắng, trời mưa” Khi có hiệu lệnh “tìm nhà” nhanh chận chạy nhà có số lượng đồ vật tương ứng với thẻ chữ số trẻ cầm tay Trẻ nhầm nhà phải nhảy lò cò tìm nhà Từ hình thức tổ chức câu từ tạo cho học nhẹ nhàng mà mang tính giáo dục cao Ví dụ: Chủ đề “Một số động vật sống rừng”, đề tài: Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi * Chuẩn bị + Đồ dùng, phương tiện cô: Các hình ảnh Thỏ trắng, cà rốt hình baboy, tranh vật cho trẻ quan sát, thẻ lô tô cho trẻ chơi trò chơi, bảng cài cho trẻ chơi trò chơi + Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ Thỏ trắng, củ cà rốt thẻ số từ - * Tổ chức hoạt động Phần 1: Ôn nhận biết số lượng phạm vi - Đặt hai nhóm tranh vật Một nhóm 4, nhóm cho trẻ tìm đếm số tranh gắn chữ số tương ứng Phần 2: So sánh thêm bớt tạo phạm vi - Cô kể truyện: Ngày xửa gia đình Thỏ trắng, bố mẹ Thỏ trắng sinh đàn (Cô trẻ xếp thỏ thành hàng ngang) Chú mềm mại, mượt mà, có đôi mắt sáng có đuôi bé xíu thật xinh xắn Chú Thỏ tỏ ngoan ngoãn, yêu thương bố mẹ Một ngày đẹp trời Thỏ xin phép bố mẹ đồng hái cà rốt Trước Thỏ mẹ dặn “các không chơi muộn” Các thật tinh mắt vừa đến cánh đồng chọn cho củ cà rốt màu cam thật đẹp, riêng có Thỏ em rong chơi nên không hái củ cà rốt (Xếp cho củ cà rốt, Thỏ em cà rốt) - Đếm xem có Thỏ? - tất Thỏ - Đếm xem có củ cà rốt? - tất củ cà rốt 10 mà phải cho trẻ trải nghiệm nhiều lần để củng cố kiến thức, kĩ cho trẻ Ví dụ: Tôi cho trẻ đếm số giá góc phòng, đu quay, cầu trượt, sân trường, … Ví dụ: Trước ăn, trẻ ngồi vào bàn, chờ cô đem cơm đến, nhẹ nhàng lồng ghép nội dung toán vào nhằm để giữ cho trẻ trật tự tránh cho trẻ cảm giác chờ đợi như: Cô hỏi bàn có ghế? Vậy muốn số bạn số ghế phải làm gì? Hoặc: Trước ăn cơm trẻ kiểm tra bàn bạn có bát, thìa? Số lượng bát số lượng thìa đủ với số lượng bạn ngồi bàn Đăc biệt thường xuyên cho trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi cô để củng cố kiến thức trẻ vừa tiếp thu đồng thời rèn luyện khéo léo đôi bàn tay Ví dụ: Cho trẻ làm cam Tôi chia trẻ thành nhóm nhỏ, nhóm dùng giấy vụn để nắm vo tròn lại trang trí thêm lá, cuống tạo thành cam, sau cho trẻ đếm số lượng cam nhóm vừa tạo so sánh số lượng cam nhóm Hình ảnh 10 Trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi Với trải nghiệm đơn giản, nhẹ nhàng có tác dụng lớn trẻ, từ giúp trẻ khắc sâu kiến thức Biện pháp 9: Phối kết hợp với bậc phụ huynh Như biết giáo dục trẻ có thông tin hai chiều có lợi giúp gia đình nhà trường có chung quan điểm giáo dục trẻ Tôi tranh thủ thời gian gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh để thống biện pháp dạy trẻ nhà, trẻ mức tiếp thu hạn chế, tạo điều kiện cho phụ huynh biết thực tế vốn hiểu biết trẻ toán Ví dụ: Qua họp phụ huynh hay đón, trả trẻ tranh thủ trao đổi biểu tượng số đếm… để phụ huynh nắm rõ, nhờ phụ huynh dạy trẻ nhà, nói chung vấn đề có liên quan đến trình học trẻ, trẻ yếu mặt yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo khắc phục điều Ở góc trao đổi phụ huynh treo kế hoạch hoạt động đề tài hoạt động cho phụ huynh nắm bắt em học gì, vận động gia đình sưu tầm tranh ảnh, vật liệu phế thải, tham gia tạo môi trường toán học cho trẻ hoạt động Ví dụ: Tuần sau dạy trẻ làm quen với số 4, tuần trao đổi với phụ huynh gia đình có hộp, hạt… đem đến giúp cô, từ có thêm số đồ dùng dạy học Không thường xuyên nhắc nhở phụ huynh đưa trẻ học chuyên cần để trẻ lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống, tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng việc làm quen với toán, trẻ tảng cho trình học toán cấp học sau trẻ, đánh thức tư tưởng xem nhẹ vấn đề số phụ huynh Hình Ảnh 11 Giáo viên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán nhiệm vụ điều kiện tiên 17 cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ cần có nỗ lực giáo viên, cộng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp Nội dung khảo sát Số trẻ Mức độ trẻ Đạt Khá TB Giỏi Chưa đạt Kém Yếu Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Trẻ hứng thú tham gia học toán 47 13 27,7 18 38,3 16 34 0 0 Khả ghép tương ứng 1-1 47 15 31,9 15 31,9 17 36,2 0 0 47 12 25,6 17 36,2 18 38,2 0 0 47 13 27,7 18 38,3 16 34 0 0 Khả đếm, so sánh, thêm bớt, chia nhóm phạm vi Khả vận dụng vào thực tế Qua bảng kết nhận thấy khác biệt rõ ràng: Trẻ hứng thú tham gia học toán tăng lên cao: Giỏi tăng thêm 8,6 %, tăng thêm 17 %, trung bình 34 % không cháu yếu Bên cạnh khả ghép tương ứng 1-1 tăng lên: Giỏi tăng thêm 12,8 %, Khá tăng thêm 8,5%, trung bình 36,2 % không cháu yếu Khả đếm, so sánh, thêm bớt, chia nhóm phạm vi 5: Gỏi tăng 8,5 %, tăng 12,8%, trung bình 38,2%, không cháu yếu Khả vận dụng vào thực tế: Giỏi tăng 4,3%, tăng 14,9 %, trung bình 34%, không cháu yếu Như sau áp dụng giải pháp biện pháp thấy chất lượng hoạt động làm quen với toán số lượng phép đếm lớp chủ nhiệm đạt kết cao so với thực trạng đầu năm * Đối với trẻ: Trẻ ham thích học toán, hào hứng đến hoạt động làm quen với toán Trẻ nhận biết số thực phép đếm nhanh hơn, xác Trẻ biết vận dụng hoạt động toán vào hoạt động lúc, nơi tự kiểm tra đánh giá lẫn * Đối với thân: Nâng cao lực chuyên môn Bản thân tự tin, động linh hoạt tổ chức hoạt động học tập hoạt động vui chơi cho trẻ mà đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với toán số lượng phép đếm * Đối với đồng nghiệp: Tôi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm để đồng nghiệp tham khảo góp ý thẳng thắn để rút kinh nghiệm học hỏi * Đối với nhà trường: Ban giám hiệu đánh giá cao hiệu giải pháp, biện pháp nhân rộng giải pháp, biện pháp vào thực tiễn giáo dục trẻ hàng ngày 18 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục Mầm non giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội, trình hình thành nhân cách người Việc hình thành biểu tượng toán đẳng cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng nội dung lớn chương trình giáo dục mầm non Qua việc áp dụng giải pháp, biện pháp thiết thực trên, sau giảng dạy trẻ có nhiều tiến rõ rệt: Từ việc tạo nề nếp, thói quen hoạt động làm quen với toán thấy trẻ có nề nếp thói quen ngồi học ngắn, muốn phát biểu phải giơ tay, đứng dậy phải thưa cô nói đủ câu… Việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động toán hiệu quả, tư trẻ mầm non tư trực quan minh họa, trẻ học được, tiếp thu được, thể khả hiểu biết phải phụ thuộc vào đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan cô trẻ thực làm quen với toán Cách tạo môi trường sáng tạo nhóm lớp gây ý trẻ, rèn luyện cho trẻ kĩ có, giúp trẻ khắc sâu kiến thức cũ mở rộng thêm tri thức Đặc biệt với biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với toán lấy trẻ làm trung tâm, khai thác triệt để tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Khi tích hợp hoạt động làm quen với toán vào hoạt động khác giúp cho trình lĩnh hội kiến thức trẻ diễn sâu sắc hơn, tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện vận dụng hiểu biết vào hoàn cảnh tình Ứng dụng công nghệ thông tin Sử dụng giáo án powerpoint phù hợp, thấy trẻ hứng thú hơn, học hấp dẫn hơn, sôi động hơn, tiếp thu kiến thức cô truyền thụ cách nhẹ nhàng, khắc sâu Ngoài cho trẻ làm quen với toán lúc nơi, khắc sâu cho trẻ số biểu tượng toán Và dành tin yêu phụ huynh, phụ huynh yên tâm phấn khởi đưa tới học Trường mầm non Bằng kinh nghiệm thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán số lượng phép đếm rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, phải người giàu kinh nghiệm, phải có tính linh hoạt sáng tạo, tích cực tìm tòi, học hỏi Khi tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán phải nghiên cứu kĩ đề tài để làm đồ dùng đồ chơi đẹp sinh động phù hợp với đề tài thu hút hứng thú trẻ, thường xuyên thay đổi, tạo môi trường học tập đồ dùng đồ chơi theo đề tài, chủ đề Giáo viên phải nắm vững phương pháp biết cách đổi phương pháp, vận dụng sáng tạo thủ thuật sư phạm, linh hoạt tổ chức hoạt động làm quen với toán Cô quan tâm để ý đến cá nhân trẻ lớp Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức trẻbiện pháp giáo dục kịp thời để trẻ tiếp thu cách dễ dàng Phối hợp với nhà trường, phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ Giáo viên không cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động mà phải tạo điều kiện dạy trẻ lúc nơi, kết hợp với nhiều hoạt động khác, có 19 trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức toán học cách dễ dàng khắc sâu kiến thức cho trẻ Chính ngành học mầm non coi trọng nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ nhiệm vụ vô quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục nói chung việc nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán số lượng phép đếm nói riêng Đây sở để phát triển nhân cách tri thức cách toàn diện cho trẻ Vậy nên phải kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình để chăm sóc giáo dục trẻ theo kiến thức khoa học, để trẻ phát triển cách toàn diện 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho việc dạy học - Cần tổ chức cho giáo viên tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường điểm để củng cố phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động làm quen với toán * Đối với phòng giáo dục đào tạo - Cung cấp đầy đủ tài liệu, hỗ trợ trang thiết bị dạy học nhóm lớp đáp ứng với yêu cầu giáo dục mầm non - Mở hội thảo chuyên đề tiết dạy mẫu để học tập, đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên số kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán số lượng phép đếm, trình viết không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mong cấp hội đồng khoa học bổ xung ý kiến góp ý cho để hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm, nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục hệ mầm non - Chồi xanh tương lai đất nước Đó mức độ đơn giản góp phần nâng cao chất lượng làm quen với toán số lượng phép đếm cho trẻ - tuổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hậu Lộc, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết không chép nội dung người khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người viết Trương Thị Hồng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh Tuyết(1978) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – NXB Giáo dục, Hà nội Hướng dẫn trẻ thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi – NXB giáo dục Việt nam 2007 Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo 4-5 tuổi NXB giáo dục Việt nam 2008 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo hướng dẫn thực trẻ 4-5 tuổi - NXB giáo dục Việt nam 2009 Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề Đỗ Thị Minh Liên (2002) Phương pháp hình thành biểu tượng toán học đẳng cho trẻ mầm non NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đào Như Trang Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan (1999), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng đẳng toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Thị Nhung (2000), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vụ giáo dục mầm non (1997), Chương trình chăm sóc Giáo dục mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Vụ giáo dục mầm non (2000), Bé làm quen với toán, NXB Giáo dục, Hà Nội MỤC LỤC 21 Trang Mở đầu…………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 2 Nội dung…………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận …………………………………………….…………… .2 2.2 Thực trạng …… ………………………………………………………… 2.3 Các giải pháp biện pháp……… ….………………………………… 2.3.1 Các giải pháp………………………………………………………… ….5 2.3.2 Các biện pháp…………………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………… …….………………17 Kết luận - Kiến nghị………………………… ……………………………18 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 18 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 19 - Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….21 PHỤ LỤC 22 Hình ảnh Đồ dùng, đồ chơi tự tạo Hình ảnh Góc mở trẻ làm quen với toán 23 Hình ảnh Trẻ hoạt động làm quen với toán Hình ảnh Tích hợp toán thông qua hoạt động khám phá khoa học 24 Hình ảnh Tích hợp toán thông qua hoạt động làm quen với văn học Hình ảnh Tích hợp toán thông qua hoạt động giáo dục thể chất 25 Hình ảnh Tích hợp toán thông qua hoạt động tạo hình Hình ảnh 8: Trẻ hoạt động góc 26 Hình ảnh 9: Trẻ hoạt động trời Hình ảnh 10: Trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi 27 Hình Ảnh 11 Giáo viên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh 28 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường MN Lộc Tân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Cấp tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2013 - 2014 29 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẬU LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI TOÁN VỀ SỐ LƯỢNG VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON LỘC TÂN Người thực hiện: Trương Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Lộc Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn HẬU LỘC, NĂM 2017 30 31 ... gia 47 hc toỏn 19,1 10 21,3 25 53,2 6 ,4 0 Kh nng ghộp tng 47 ng 1-1 19,1 11 23 ,4 25 53,2 4, 3 0 17 11 23 ,4 26 55 ,3 4, 3 0 11 23 ,4 11 23 ,4 24 51 ,1 2,1 0 Kh nng m, so sỏnh, thờm bt, chia nhúm 47 phm... Khỏ 23 ,4% , trung bỡnh 53 ,2 %,yu 4, 3% Kh nng m, so sỏnh, thờm bt, chia nhúm phm vi 5: Gii 17 %, khỏ 23 ,4% , trung bỡnh 55 ,3%, yu 4, 3% Kh nng dng vo thc t : Gii 23 ,4% , khỏ 23 ,4 %, trung bỡnh 51 ,1%,... thêm bớt số th số c rt, lần thêm bớt so sánh, đếm gắn số tng ng Phn 3: Luyện tập - Cho trẻ tạo nhóm số lợng phạm vi - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có số lợng tạo cho đủ 5, gn th s

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Khảo sỏt thực trạng - Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi

Bảng 1.

Khảo sỏt thực trạng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả khảo sỏt sau khi ỏp dụng cỏc biện phỏp. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi

Bảng 2.

Kết quả khảo sỏt sau khi ỏp dụng cỏc biện phỏp Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan