skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non đồng thịnh

20 406 2
skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non đồng thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước đường đổi mới, hội nhập phát triển theo hướng Công nghiệp hoá, đại hoá Để góp phần vào công đổi giáo dục nhân tố định thắng lợi nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành Giáo dục phải thực quan tâm coi trọng, đầu tư cho Giáo dục Đào tạo nói chung, ngành học Mầm non nói riêng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cần thiết cấp, ngành địa phương Muốn phát triển giáo dục không đường khác huy động lực lượng toàn hội tham gia vào nghiệp giáo dục đào tạo Ngay nghị Trung ương 2, khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, người trung tâm phát triển Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”[1] Muốn làm việc huy động lực lượng hội tham gia vào công tác giáo dục việc làm vô cần thiết hội hoá công tác giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục hội hoá giáo dục huy động toàn hội làm công tác giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Vì hội hoá giáo dục đào tạo tổ chức, vận động tham gia rộng rãi nhân dân toàn hội vào nghiệp giáo dục đào tạo hội hoá giáo dục mầm non coi biện pháp hữu hiệu, tư tưởng lớn, đồng thời đường để thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo hội hóa giáo dục nhiệm vụ quan trọng đôi với nhiệm vụ đổi phương pháp, để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung nhà trường Mầm Non nói riêng mục 1.1 Đoạn "Đất nước Đảng ta khẳng định"do tác giải tự viết ra; đoạn "cùng với khoa học phát triển";tác giả tham khảo từ TLTK số Đoạn "Muốn làm vây trường mầm non nói riêng"; tác giả tự viết Thực dân chủ hoá giáo dục Mầm non nhằm thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”[2] hoạt động nhà trường Đây điều kiện quan trọng để người dân tham gia ý kiến vào nghiệp giáo dục, đóng góp công sức, tiền xây dựng giáo dụchội hưởng quyền lợi đáng từ giáo dục Đồng thời nhằm phát huy tiềm năng, trí tuệ đội ngũ cán bộ, giáo viên góp phần xây dựng “nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” [3] ngăn chặn tượng tiêu cực nhà trường Đẩy mạnh công tác hội hoá giáo dục biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường, đào tạo cho hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh dân tộc góp phần đại hoá giáo dục, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Là Hiệu trưởng nhà trường, nhận thức hội hoá hội hoá công tác giáo dục Tầm quan trọng công tác phát triển bậc học Mầm non nói chung trường Mầm non Đồng Thịnh nói riêng Tôi nhìn thấy thực trạng công tác hội hoá giáo dục đơn vị xác định rõ nhiệm vụ việc thực hội hoá công tác giáo dục Cũng điều mà lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác hội hoá giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh" để nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích huy động nguồn lực cộng đồng hội chung tay xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dung, đồ chơi giúp trẻ học tập trường khang trang sạch, đẹp Nhằm giúp trẻ phát triển cách tốt "Thực dân chủ phương châm"do tác giả tự viết; câu "dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra"tác giả tham khảo nguyên văn TLTK số 2;Đoạn "các hoạt động góp phần xây dựng" tác gỉa tự viết; câu“nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”tác giả tham khảo từ TLTK số 3; Đoạn "ngăn chặn tượng sáng kiến kinh nghiệm"do tác giả tự viết Mục 1.2 "mục đích huy động tốt nhất" tác giả tự viết 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao công tác hội hoá giáo dục bậc học Mầm non Cải tạo môi trường vật chất trường Mầm non Đồng Thịnh bao gồm toàn phương tiện vật chất kể lớp trờì, giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận tế việc thực công tác hội hóa giáo dục 1.4.2 Phương pháp thực hành, trải nghiệm Vận dụng biện pháp vào hoạt động thực tế việc thực công tác hội hóa giáo dục địa phương 1.4.3 Phương pháp phối hợp với gia đình trẻ tổ chức hội Lập kế hoạch để trao đổi, phối hợp với gia đình trẻ tổ chức hội để thực công tác hội hóa giáo dục 1.4.4 Phương pháp quan sát theo dõi Vận dụng biện pháp để quan sát theo dõi nội dung thực công tác hội hóa giáo dục cách tích cực NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận công tác hội hoá giáo dục Thực lời dạy Bác Hồ: “Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy với thầy, thầy với trò, trò với Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình hội, đoàn thể, quan quyền cấp uỷ Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em mình”.[4] Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục - Đào tạo mà Nghị Trung ương 2, khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn lực người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước"[5] Đồng thời xuất phát từ mục tiêu chung giáo dục là: Hình thành phát triển phẩm chất lực công dân Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo, có kiến thức văn hoá, có sức khoẻ, có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa hội Trong điều kiện kinh tế hội nước ta tổ chức giáo dục mầm non đường bao cấp khó thực khả kinh tế, kinh tế thị trường phần tăng thêm nhiều áp lực cho gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, làm giảm hội đến trường cho cháu độ tuổi mầm non Do việc làm tốt công tác hội hóa giáo dục khai thác tối ưu nguồn kinh phí từ tổ chức trị hội, doanh nghiệp đặc biệt cá nhân, góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tạo tảng vững để cháu có đầy đủ hành trang bước vào tiểu học mục 2.1;Câu "thực lời dạy Bác Hồ"do tác giả tự viết; đoạn tiếp theo“Giáo dục nghiệp…của em mình"Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 4.Đoạn "Xuất phát từ chủ trương …đảng ta khẳng định" tác giả tự viết; Đoạn "Giáo dục quốc sách…hiện đại hoá đất nước"tác giả tham khảo nguyên văn TLTK số 5.Đoạn "Đồng thời xuất phát … bước vào tiểu học" tác giả tự viết Với vị trí mục tiêu giáo dục Mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Có thể nói việc huy động tối ưu nguồn lực góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non, đồng thời tạo công bằng, dân chủ việc thụ hưởng trách nhiệm việc thực công tác hội hóa giáo dục Để giáo dục phát triển bền vững lãnh đạo địa phương Ban ngành, đoàn thể quan tâm đến công tác giáo dục nhà trường Mầm non Đồng Thịnh Đa số người dân địa phương bậc phụ huynh phần hiểu vai trò bậc học Mầm non nên họ đồng tình ủng hộ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ hội hoá công tác giáo dục địa phương đặc biệt giáo dục Mầm non người lãnh đạo hạt nhân quan trọng, nhân tố định tích cực, người tham mưu, đề xuất giải pháp tổ chức thực phối hợp lực lượng hội, nhà trường, gia đình tham gia vào giáo dục Chính vai trò người lãnh đạo, quản lý trường Mầm non việc hội hoá giáo dục có ý nghĩa lớn đến ổn định phát triển ngành học Mầm non địa phương Làm tốt công tác hội hoá giáo dục tạo điều kiện để học hành, người nghèo người tàn tật phải nhà nước, hội, cộng đồng giúp đỡ để học tập trường khang trang Xác định mục tiêu hiệu công tác hội hóa giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng tăng cường trình chuẩn hóa trường mầm non, lãnh đạo nhà trường có nhiều nỗ lực việc thay đổi tư công tác hội hoá giáo dục, có tinh thần đoàn kết tâm cao Đồng thời biết vạch hướng để tiến tới mục đích làm thay đổi mặt nhà trường công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ 2.2 Thực trạng công tác hội hoá giáo dục trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đồng Thịnh nông với 3.476 nhân khẩu, có 90% dân chủ yếu sống nghề nông nghiệp nên kinh tế khó khăn, có số làng cách xa khu trung tâm, nhận thức người dân hạn chế Với đặc điểm nhà trường có thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi Trường có đội ngũ cán giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề, mến trẻ, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, động, sáng tạo, có ý thức vươn lên mặt Sau năm phấn đấu nhiều hệ cán bộ, giáo viên trước Sự cố gắng nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên Cùng với quan tâm đạo lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành đồng tình ủng hộ nhân dân Nhà trường có Chi Đảng nhiều năm liền đạt danh hiệu chi vững mạnh cấp cấp huyện, có tổ chức Công đoàn đoàn niên hoạt động tích cực, sáng tạo hoạt động hàng năm đạt Công đoàn,chi đoàn xuất sắc Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến em mình, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoạt động Lãnh đạo nhà trường làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền, công tác hội hoá giáo dục nên sở vật chất nhà trường ngày khang trang, nhà trường tạo lòng tin cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương *Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi nhà trường gặp phải khó khăn định: Đa số người dân sống nghề nông nghiệp có đời sống kinh tế khó khăn Một số bậc phụ huynh, người dân chưa hiểu hết vai trò bậc học ý nghĩa việc cho trẻ đến trường độ tuổi, nên việc huy động trẻ gặp nhiều khó khăn (nhất trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo bé) Cũng lý mà công tác hội hoá giáo dục chưa thực đạt kết mong muốn Kinh tế địa phương nhiều khó khăn nên việc đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường Mầm non hạn chế Do trẻ hoá đội ngũ nên có nhiều giáo viên độ tuổi sinh con, phần khó khăn phân công, công việc có phần làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Những năm trước thực trạng công tác hội hoá giáo dục đơn vị nhiều hạn chế: Chưa có đạo đồng lãnh đạo địa phương lãnh đạo ngành công tác hội hoá giáo dục Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường chưa hiểu rõ tầm quan trọng công tác hội hoá giáo dục, đặc biệt hội hoá giáo dục bậc học Mầm non Lãnh đạo nhà trường chưa đầu tư tìm hiểu sâu vấn đề nên chưa đề phương hướng, mục tiêu, kế hoạch cho công tác hội hoá giáo dục Chưa làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền với cấp, ngành, đoàn thể trị hội toàn thể nhân dân Chưa làm tốt công tác phối kết hợp gia đình nhà trường hộisở vật chất, trang thiết bị nhà trường nghèo nàn Đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ thiếu thồn nhiều Công tác hội hóa giáo dục việc làm thường xuyên đơn vị nhiên kết đạt khiêm tốn, từ thực trạng thống kê lại công tác hội hóa giáo dục kết đạt sau: Các đối tượng huy động UBND Hội cha mẹ học sinh Hội phụ nữ Hội phụ nữ Hội chữ thập đỏ Công đoàn Hội Khuyến học Đoàn niên Kết công tác huy động Sản phẩm Hỗ trợ mua đồ dùng đồ chơi lớp 0 0 Phần thưởng cho cô cháu Ủng hộ ngày công lao động cải tạo vườn trường Giá trị 2.000.000đ 500.000đ 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác hội hoá giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực * Xây dựng kế hoạch: Trước đưa ý tưởng xây dựng kế hoạch hội hoá công tác giáo dục tranh thủ khoảng thời gian định hội cho phép để tâm tư, trò chuyện với lãnh đạo địa phương, hội cha mẹ học sinh giáo viên trường Mục đích để xem phản ứng họ vấn đề Hưởng ứng hay không hưởng ứng mức độ Từ việc thăm dò ý kiến thấy có chiều hướng khả thi, nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch trước mắt lâu dài Muốn thực tốt công tác hội hoá giáo dục việc xây dựng kế hoạch vô quan trọng, khâu định hướng, hoạch định cho tổ chức đoàn thể, cá nhân công việc cụ thể cần làm cho giai đoạn năm hay cho năm Căn vào đặc điểm tình hình đơn vị, chi họp bàn bạc ban hành Nghị đạo nhà trường xây dựng kế hoạch, báo cáo xin chủ trương lãnh đạo địa phương Ban giám hiệu nhà trường tham mưu trực tiếp với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương việc trình kế hoạch xây dựng để lãnh đạo góp ý, bổ sung hoàn thiện phê duyệt thống kế hoạch nhà trường * Tổ chức thực theo kế hoạch: Sau nhận ý kiến đạo lãnh đạo địa phương, ban giám hiệu nhà trường lập tờ trình báo cáo ủy ban nhân dân để từ có đạo ban địa xây dựng ,khảo sát thực tế hạng mục, công trình lập dự trù kinh phí theo kế hoạch phê duyệt tiến hành thi công Ví dụ: Đối với công trình xây dựng tường rào khu Chiềng Me (nguồn kinh phí huy động từ nguồn ủng hộ tự nguyện hội cha mẹ học sinh) ban địa tiến hành khảo sát đo đạc, thiết kế vẽ, lập dự trù kinh phí hoàn thiện loại thủ tục hồ pháp lý có liên quan, hợp đồng với nhà thầu tiến hành thi công, trình xây dựng ban đạo hội hóa giáo dục kiểm tra, giám sát công trình Sau hoàn thành công trình lãnh đạo ủy ban nhân dân xã, ban địa xây dựng, ban giám hiệu nhà trường đại diện hội phụ huynh nghiệm thu tiến hành thủ tục bàn giao công trình cho nhà trường sử dụng Sau tiến hành tổ chức hội nghị cán giáo viên mục đích giúp giáo viên hiểu “xã hội hoá” tầm quan trọng công tác “xã hội hoá giáo dục” việc tạo dựng sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ nhà trường Họp Ban chấp hành hội phụ huynh học sinh để xin ý kiến đóng góp xây dựng với mục đích họ “cầu nối” để tuyên truyền chủ trương đến toàn thể phụ huynh nhóm, lớp người dân Tổ chức hội nghị phụ huynh toàn trường theo định kì đạo lãnh đạo tiếng nói Ban chấp hành hội phụ huynh học sinh Mục đích giúp bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng bậc học Mầm non Từ giúp họ biết cần phải làm công tác hội hoá giáo dục để phối kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện Chỉ đạo lớp tổ chức họp phụ huynh nhóm, lớp để triển khai kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ kế hoạch thực công tác hội hoá giáo dục nhóm, lớp Từ biện pháp làm nhận thấy chuyển biến tích cực nhận thức công tác hội hóa lãnh đạo địa phương nhân dân Nhằm thực có hiệu công tác xây dựng sở vật chất góp phần địa phương nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 2.3.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền để thực công tác hội hóa giáo dục "Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục đích tuyên truyền thất bại Muốn thành công phải biết cách tuyên truyền; phải biết cách nói Nói phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực Phải có đầu, có đuôi" [6] Đối với công tác hội hóa giáo dục việc tuyên truyền để nhân dân phụ huynh nhận thức, hiểu rõ nội dung, cách làm đắn, thiết thực mang lại hiệu để phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường việc làm quan trọng sáng tạo nhiều cách để tuyên truyền làm tốt công tác hội hóa giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh Trước hết tuyên truyền cho phụ huynh trường hiểu rõ tầm quan trọng việc tu sửa, xây dựng, mua sắm trang thiết bị việc làm trách nhiệm riêng nhà nước mà phải có chung tay toàn hội, muốn làm điều suy nghĩ, tìm tòi nhiều cách làm khác Mời phụ huynh tham gia vào hoạt động nhà trường như: dự hoạt động ngày trẻ, giao lưu bóng chuyền ngày lễ tết, chăm sóc khuôn viên, tham gia vào việc làm đồ dùng đồ chơi nhóm, lớp, giao lưu văn nghệ dịp 20/11 ngày 8/3 Tham dự hội nghị như: hội nghị công chức, buổi tọa đàm, hội thi nhà trường tổ chức Ví dụ: Trong năm học vừa qua nhà trường tổ chức buổi giao lưu văn nghệ phụ huynh nhóm, lớp với cán giáo viên học sinh nhân ngày nhà giáo việt nam 20/11 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tuyên truyền ….Phải có đầu, có đuôi" Tác giả tham khảo nguyên văn TLTK số Đoạn "Đối với công tác hội …nhân ngày nhà giáo việt nam 20/11.do tác giả tự viết 10 (Hình ảnh phụ huynh giáo viên giao lưu văn nghệ nhân ngày 20/11) Ngoài làm tốt công tác truyên truyền tới đoàn thể trị hội nhân dân địa phương Mời đại diện đoàn thể, tổ chức trị hội, làng địa bàn Đồng Thịnh đến tham gia nhà trường Tích cực tham gia vào Đại hội giáo dục địa phương Mục đích góp tiếng nói đại hội giúp người hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non Từ giúp họ có cách nhìn nhận, đánh giá mức bậc học Mầm non Ví dụ: Mời đại diện hội, làng đến tham dự Hội nghị cán công chức nhà trường tọa đàm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Kêu gọi vào để đóng góp ngày công đoàn thể đoàn niên, hội phụ nữ tham gia lao động, cải tạo khuôn viên nhà trường Phân công cho đoàn để nhà trường tích cực tham gia hoạt độnghội tổ chức, tham gia ngày công lao động chương trình văn nghệ chào mừng hội nghị buổi lễ với đoàn thể trị hội làng địa bàn Ví dụ: Đoàn niên tham gia vào công tác vệ sinh môi trường công tác tình nguyện đoàn xã, Hội chữ tập đỏ đóng góp quỹ tham gia đợt cứu trợ nhân đạo với hội cấp Như tham gia chương trình văn nghệ với làng Lim buổi lễ công bố định Làng đạt chuẩn nông thôn năm 2016 Ngoài lãnh đạo nhà trường chủ động cập nhật thông tin tổ chức, cá nhân thường xuyên hưởng ứng vào công tác hội hoá địa bàn Từ tìm cách tiếp cận với họ để trình bày tâm tư nguyện vọng, khó khăn việc thực nhiệm vụ, thiếu thốn sở vật chất Có thể tiếp cận trực tiếp gián tiếp qua người thân, nhờ lãnh đạo địa phương tác động Mục đích giúp họ hiểu khó khăn nhà trường cần giúp đỡ Đồng thời để họ thực quyền nghĩa vụ nghiệp giáo dục 11 Mục đích để cấp lãnh đạo,các ban ngành đoàn thể nhân dân hiểu rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ bậc học Mầm non Hiểu khó khăn mà trường gặp phải trình thực nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Đồng thời giúp họ hiểu nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân Mọi người hội có quyền học tập, hưởng lợi từ việc học tập có nghĩa vụ chung tay xây dựng sở vật chất để nhà trường thực tốt nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Những việc làm thu hút vào ủng hộ nhiệt tình tinh thần, vật chất tổ chức, cá nhân, khai thác tối ưu tiềm hội Góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường thêm khang trang, đẹp 2.3.3 Biện pháp 3: Tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí hội hóa giáo dục cách công khai minh bạch Để công tác hội hoá giáo dục Mầm non thu nhiều kết điều quan trọng đặc biệt nhà trường phải nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục toàn diện, hướng tới tạo “thương hiệu” cho trường Mầm non Nhằm tạo uy tín niềm tin lãnh đạo địa phương, bậc phụ huynh cộng đồng dân cư Muốn làm điều trước hết ban giám hiệu nhà trường phải thực gương sáng mặt để giáo viên học tập noi theo, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực lãnh đạo, đạo điều hành hoạt động đơn vị Là trung tâm giữ đoàn kết, thống ý chí hành động, biết chia sẻ tâm cao để làm tốt vai trò, nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho Bản thân giáo viên phải cố gắng lĩnh vực, xứng đáng với vai trò “Người mẹ thứ hai trẻ” Để lãnh đạo địa phương nhân dân tin tưởng vào công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí huy động sử dụng mục đích, có hiệu Ban giám hiệu nhà trường thống cách làm sau: 12 Ban kiểm tra công tác hội hóa giáo dục phối hợp chặt chẽ với nhà trường đại diện hội cha mẹ học sinh Quản lý kinh phí từ nguồn hội hóa giáo dục huy động tham gia giám sát công trình xây dựng nhà trường (Hình ảnh ban đạo XHHGD kiểm tra giám sát công trình) Đối với hội cha mẹ học sinh, thường xuyên trì hoạt động để phát huy tối đa mạnh hội, đem lại lợi ích cho nhà trường Tạo điều kiện để Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động như: kiểm tra giám sát việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ, nhà trường địa phương giám sát công trình xây dựng Ví dụ: Đối với công trình xây dựng tường rào khu Chiềng Me lãnh đạo địa phương, ban địa xây dựng, nhà trường hội phụ huynh phân công 13 nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên để kiểm tra, giám sát chịu trách nhiệm chất lượng công trình trước toàn thể phụ huynh nhân dân Bên cạnh ban giám hiệu nhà trường gợi ý để Hội phụ huynh dấy lên phong trào như: Phong trào thu gom phế liệu, tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, phong trào nuôi khoẻ dạy ngoan gợi cho họ có ý tưởng hay, sáng tạo việc hội hóa giáo dục Ví dụ: Trong năm học vừa qua hội cha mẹ học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi đóng góp riêng nguồn kinh phí để mua tặng nhà trường ti vi trị giá 12.000.000 trước cháu lên lớp Thực điều để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”[7] theo chủ trương Đảng Để người biết việc làm nhà trường đắn mục đích cuối phục vụ cho học sinh nhà trường nói riêng nhân dân địa phương nói chung Từ việc làm cụ thể công khai minh bạch mà nhà trường thực tạo tin tưởng ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh nhân dân Đó động viên khích lệ hội, để nhà trường làm tốt công tác hội hóa giáo dục 2.4 Hiệu biện pháp áp dụng Từ việc nắm vững thực trạng đơn vị, biết phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực trường thu nhiều kết đáng kể công tác hội hoá giáo dục, bước làm thay đổi phát triển nhà trường với diện mạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường ngày khang trang Nhà trường có khuôn viên vườn trường xanh - - đẹp, có sân chơi sẽ, thoáng mát, có đồ chơi trời, đồ chơi phát triển vận động đồ chơi lớp đầy đủ Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục ngày nâng lên Đoạn Từ" ví dụ….các cháu lên lớp 1" tác giả tự viết Đoạn "thực điều này….dân kiểm tra" tác giả tham khảo nguyên văn TLTK số 10 Đoạn "Từ việc làm cụ thể….ngày nâng lên" tác giả tự viết 14 Kết sau áp dụng biện pháp trên: Các đối tượng huy Kết công tác huy động Sản phẩm Giá trị Sản phẩm Giá trị So sánh động Hỗ trợ ngày UBND quốc tế thiếu nhi Hỗ trợ mua đồ dùng đồ 1.000.000 chơi lớp 2.000.000đ Tăng 1.000.000 1/6 - Xây dựng tường rào khu Hội cha mẹ Hỗ trợ làm học sinh đồ chơi Hội phụ nữ Hội chữ thập đỏ Phần Khuyến thưởng cho học cô cháu niên - Phụ huynh lớp 5-6 động tuổi tặng ti vi Hỗ trợ làm đồ chơi vận động - Hỗ trợ mua quần áo mùa đông cho học Tăng 12.000.000 1.000.000đ 1.500.000đ - Hỗ trợ thi “Hội 500.000 khoẻ bé Mầm non” - Phần thưởng cho cô cháu Ủng hộ 10 ngày 1.000.000 công lao động 77.000.000 Tăng 1.000.000 Tăng 1.000.000 sinh Ủng hộ ngày lao 66.000.000đ 1.000.000 đường Hội Đoàn lẻ, cải tạo nhà vệ sinh lát 500.000đ 1.500.000đ 2.000.000 Tăng 1.500.000 Tăng 1.000.000 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Công tác hội hóa chủ trương đứng đắn, phù hợp Đảng, Nhà nước ta xu phát triển hội Vì cần có hình thức biện pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục mầm non tới bậc phụ huynh toàn cộng đồng hội hoá công tác giáo dục việc làm cần thiết để xây dựng hội học tập, thực công giáo dục để người hưởng quyền lợi từ việc học tập để người thực nhiệm vụ giáo dục Phụ huynh cộng đồng nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non, phụ huynh tin tưởng vào đội ngũ giáo viên từ quan tâm tới công tác hội hóa giáo dục Với kết đạt vậy, khẳng định biện pháp đưa phù hợp tin tưởng năm học trường Mầm non Đồng Thịnh làm tốt công tác hội hóa giáo dục Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp đề tài vào thực tiễn địa phương, đơn vị thấy đạt kết đáng kể Song biện pháp đưa xem tạm thời để tháo gỡ khó khăn trước mắt 16 Còn để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kì phải suy ngẫm để có sáng kiến mới, biện pháp hay áp dụng vào thực tiễn công tác hội hoá giáo dục cho địa phương, đơn vị Trong trình thực hội hoá công tác giáo dục đơn vị, có khó khăn, thách thức, chí thất bại rút số học quý báu: Một là: Tranh thủ ý kiến đạo lãnh đạo cấp, biết chớp thời cơ, phát huy nội lực, khai thác ngoại lực Hai là: Nắm bắt tình hình thực tiễn đơn vị, địa phương, cộng đồng để lập kế hoạch có tính khả thi Ba là: Đoàn kết, động,có tâm cao Thống ý chí hành động Bốn là: Nâng cao hiệu công việc xây dựng “thương hiệu” cho nhà trường, tạo lòng tin lãnh đạo địa phương, bậc phụ huynh cộng đồng Năm là: Thực tốt vấn đề dân chủ hoá nhà trường Biết sử dụng mục đích có hiệu nguồn lực kể nội lực lực 3.2 Kiến nghị Trong trình thực công tác hội hóa giáo dục đơn vị, có số ý kiến xin đề xuất với cấp lãnh đạo: * Đối với lãnh đạo địa phương Đề nghị lãnh đạo cần có kế hoạch cụ thể đạo cấp, ngành, tổ chức trị hội từ đến làng tham gia tích cực vào thực hội hoá công tác giáo dục địa bàn * Đối với phòng giáo dục Hàng năm tổ chức cho cán quản lý học tập kinh nghiệm đơn vị có cách làm công tác hội hóa giáo dục đem lại kết tốt * Đối với Ủy ban nhân dân huyện 17 Xây dựng kế hoạch thực công tác hội hóa giáo dục cụ thể để đơn vị trường học có sở thực tốt Trên số biên pháp " Nâng cao hiệu công tác hội hoá giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh" thân điều kiện thực tế địa phương, đơn vị Rất mong nhận góp ý, động viên cấp lãnh đạo để tiếp tục phát triển đề tài Nhằm vận dụng vào thực tế công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ địa phương để góp phần nhỏ bé vào phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đồng Thịnh, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Phạm Thị Hường 18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọ đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sang kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sang kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Một số kiến nghị đề xuất Trang 1 2 3 14 16 16 17 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện đại hội Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa VIII [2] Tạp chí cộng sản [3] Tạp chí giáo dục Thủ Đô [4].[5] Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam [6] Trang tin điện tử (công tác dân vận) [7] Tài liệu học viện báo chí tuyên truyền 20 ... công lao động cải tạo vườn trường Giá trị 2.000.000đ 500.000đ 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ... đến công tác giáo dục xã nhà trường Mầm non Đồng Thịnh Đa số người dân địa phương bậc phụ huynh phần hiểu vai trò bậc học Mầm non nên họ đồng tình ủng hộ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Xã hội. .. Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non Đồng Thịnh" để nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích huy động nguồn lực cộng đồng xã hội

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:06

Hình ảnh liên quan

( Hình ảnh ban chỉ đạo XHHGD kiểm tra giám sát công trình) - skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non đồng thịnh

nh.

ảnh ban chỉ đạo XHHGD kiểm tra giám sát công trình) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan