Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng có hiệu quả quỹ đất do ủy ban nhân dân xã sử dụng trên địa bàn huyện vụ bản, tỉnh nam định

96 308 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng có hiệu quả quỹ đất do ủy ban nhân dân xã sử dụng trên địa bàn huyện vụ bản, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN KIM DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUỸ ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Kim Dung NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUỸ ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI THỊ QUỲNH NHƯ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn TS Thái Thị Quỳnh Như Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Dung i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, cho phép tơi có lời cảm ơn chân thành tới thầy cô công tác Khoa Địa lý nơi mà thầy, bảo tận tình, chu đáo, nhiệt huyết để trang bị kiến thức, hành trang vào thực tế Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Đặc biệt để hồn thành luận văn này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ lớn TS Thái Thị Quỳnh Như, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tôi; với anh, chị Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vụ Bản có chia sẻ thẳng thắn với đặc thù ngành, để tơi có kiến thức thực tế phục vụ cho luận văn; anh, chị, em đồng nghiệp Trung tâm Triển khai Quy hoạch sử dụng đất giúp đỡ, hỗ trợ để hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Cảm ơn gia đình người bạn động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Kim Dung ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CHNDTH Cộng hịa nhân dân Trung Hoa CNH Cơng nghiệp hóa GCN Giấy chứng nhận HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân QL Quốc lộ QSDĐ Quyền sử dụng đất TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở tài liệu để thực luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG 1.1 Chế độ sử dụng đất Việt Nam 1.1.1 Đối tượng sử dụng đất .5 1.1.2 Thời hạn sử dụng đất 1.1.3 Hình thức sử dụng đất .9 1.2 Quá trình hình thành quỹ đất UBND cấp xã sử dụng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai .9 1.2.2 Nguồn gốc đất UBND cấp xã sử dụng .12 1.2.3 Vai trò UBND cấp xã việc quản lý sử dụng đất 13 1.3 Các quy định pháp luật quỹ đất UBND cấp xã sử dụng 24 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2013 24 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2013 đến 30 iv 1.4 Đánh giá tồn trình quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng 32 1.4.1 Tồn quy định .32 1.4.2 Tồn thực tế triển khai 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Vụ Bản 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42 2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện 43 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 43 2.2.2 Biến động sử dụng đất 48 2.2.3 Công tác lập quy hoạch sử dụng đất .54 2.2.4 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 59 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra đất đai 61 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng địa bàn huyện 61 2.3.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất làm trụ sở UBND cấp xã 61 2.3.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất xây dựng khu vui chơi giải trí 66 2.3.3 Thực trạng quản lý sử dụng đất chợ 67 2.3.4 Thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa 70 2.3.5 Nhận xét, đánh giá 73 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG 77 3.1 Định hướng chung sử dụng đất UBND cấp xã 77 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất UBND xã sử dụng 78 3.2.1 Giải pháp chung 78 3.2.2 Giải pháp cụ thể địa bàn huyện Vụ Bản 81 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu thời kỳ 2010 - 2015 .38 Bảng 2.2 Diện tích, cấu đất đai năm 2016 43 Bảng 2.3 Biến động sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất năm 2016 so với năm 2010 49 Bảng 2.4 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp 51 Bảng 2.5 Diện tích cấu đất làm trụ sở xã địa bàn huyện Vụ Bản .62 Bảng 2.6 Cơ sở đề xuất định mức sử dụng đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp theo cơng trình cấp xã .65 Bảng 2.7 Diện tích cấu đất xây dựng khu vui chơi giải trí xã địa bàn huyện Vụ Bản .66 Bảng 2.8 Diện tích cấu đất chợ xã địa bàn huyện Vụ Bản .67 Bảng 2.9 Định mức sử dụng đất chợ xã, phường quản lý (chợ loại III) theo khu vực đồng 70 Bảng 2.10 Diện tích cấu đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng xã địa bàn huyện Vụ Bản 72 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Đất đai cố định mặt số lượng có vị trí khơng thay đổi khơng gian, khơng mà biến đổi từ dạng sang dạng khác, từ mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng khác theo nhu cầu người Chính đặc điểm nguyên nhân chủ yếu tạo nên khác biệt giá trị mảnh đất vị trí khác Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất để thực trình sản xuất, vừa chỗ đứng, vừa địa bàn hoạt động cho tất ngành tùy thuộc vào ngành cụ thể mà vai trị đất đai có khác Đất đai có tính đa dạng, phong phú: trước hết, đặc tính tự nhiên đất đai phân bố cố định vùng lãnh thổ định gắn liền với điều kiện hình thành đất định, mặt khác, cịn u cầu đặc điểm, mục đích sử dụng loại đất khác Đặc điểm đất đai địi hỏi q trình quản lý, sử dụng phải biết khai thác lợi loại đất cách tiết kiệm có hiệu Các quan hệ đất đai vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội sâu sắc Đất đai tài sản có giá trị kinh tế lớn Xét mặt xã hội, quan hệ đất đai mang nhiều ý nghĩa Đối với nước ta, vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngồi ý nghĩa mặt kinh tế mơi trường, đất đai mang ý nghĩa to lớn mặt tinh thần Những tranh chấp đất đai nơng thơn xảy nhiều hồn tồn khơng lý kinh tế Tính cộng đồng làng xã ảnh hưởng đến quan hệ đất đai Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư tiệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước Tại Điều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” Theo đó, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất viii STT Đơn vị hành Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Xã Tân Thành 7,71 3,50 Xã Cộng Hòa 9,12 4,14 Xã Trung Thành 4,96 2,25 10 Xã Quang Trung 10,14 4,61 11 Xã Minh Tân 8,83 4,01 12 Xã Liên Bảo 13,18 5,99 13 Xã Thành Lợi 12,96 5,89 14 Xã Kim Thái 7,14 3,24 15 Xã Liên Minh 18,10 8,22 16 Xã Đại Thắng 16,50 7,50 17 Xã Tam Thanh 16,66 7,57 18 Xã Vĩnh Hào 12,54 5,70 Nguồn: Kết kiểm kê đất đai năm 2015 địa bàn huyện Vụ Bản Diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa từ năm 2010 đến 2016 tăng 12,47 ha; trung bình tăng khoảng 2,08 ha/năm, cho thấy nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, địi hỏi phải có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất loại đất cách phù hợp (phương án quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa tính tốn cụ thể chi tiết vào nhu cầu, quỹ đất có, mơi trường, cảnh quan, phong tục tập quán…) 2.3.5 Nhận xét, đánh giá a) Những mặt đạt * Về mặt kinh tế - xã hội: Qua nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng địa bàn huyện Vụ Bản cho thấy diện tích đất UBND cấp xã sử dụng khơng lớn lại diện tích có ảnh hưởng lớn đến tính cộng đồng làng xã có tác dụng tích cực q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, an sinh xã hội Những năm qua việc quản lý sử dụng đất UBND cấp xã mang lại hiệu định, góp phần phát triển ổn định xã hội - Diện tích xây dựng trụ sở UBND cấp xã địa bàn huyện đạt mức tối thiểu theo quy định đảm bảo theo định mức tiêu chuẩn nhà làm việc cán 73 bộ, công chức cấp xã người làm việc không chuyên trách - Phần lớn xã điều tra khảo sát có hệ thống cơng trình cơng cộng, cụ thể đất khu vui chơi, giải trí khu dân cư đầu tư xây dựng khang trang, kiên cố tương đối đầy đủ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân - Việc xây dựng xây thêm chợ, cải tạo, sửa chữa thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, chợ kênh lưu thơng hàng hố chủ yếu, chợ hạt nhân để quy tụ, tập trung hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá tổng hợp khu vực dân cư, đảm bảo nhu cầu, sống người dân - Kiến trúc cảnh quan nhà cơng trình cơng cộng phát triển tạo mặt cho điểm dân cư theo hướng thị hóa, yếu tố văn hóa, xã hội - môi trường bước quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng phục vụ đời sống sinh hoạt Việc trọng vào quy hoạch đất làm nghĩa trang, nghĩa địa góp phần tạo nên mơi trường, cảnh quan cho địa phương; hầu hết xã đầu tư xây dựng nghĩa trang liệt sỹ đài tưởng niệm thực sách với gia đình liệt sỹ - Có thể nói nhiều địa phương địa bàn nghiên cứu có kết cấu hạ tầng phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất dân sinh, góp phần thu hút đầu tư cộng đồng; sản xuất phát triển góp phần đưa thu nhập hộ tăng cao, xuất mơ hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp với nông nghiệp đô thị, ngành nghề nông thôn khơi phục, phát triển, góp phần nâng cao thu nhập; đời sống vật chất, tinh thần người dân xã ngày hưởng thụ nhiều đời sống văn hóa, mơi trường xanh, sạch; quy chế dân chủ sở ngày mở rộng * Về cấu tổ chức: Từ quy định Luật Đất đai mà ngành quản lý đất đai tăng cường số lượng chất lượng; hình thành tổ chức đồng từ Trung ương đến địa phương, cấp tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường, cấp huyện Phịng Tài ngun Mơi trường, cấp xã cán địa chính) góp phần tổ chức thực việc quản lý đất đai nói chung việc quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng nói riêng ngày tốt 74 b) Những tồn * Về chế sách Thứ là, nay, quy định pháp luật đất đai việc giao loại đất cho UBND cấp xã sử dụng cịn tương đối hạn chế, gây khó khăn cho công tác quản lý sử dụng loại đất này, loại đất có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội cấp sở đảm bảo an sinh xã hội Luật Đất đai chưa có tiêu chí xác định chặt chẽ nhu cầu sử dụng đất cho loại hình sử dụng đất tổ chức giao đất theo hình thức khơng thu tiền sử dụng đất Đây loại đất giao theo chế bao cấp, hoàn toàn “xin - cho”, chưa dựa định mức sử dụng đất Vì vậy, người sử dụng đất thường giao diện tích lớn nhiều so với nhu cầu thực tế Diện tích dư thừa sử dụng sai mục đích, để lãng phí khơng sử dụng Từ đó, tạo hội cho tham nhũng đất đai tạo điều kiện cho lấn, chiếm, hủy hoại,…đất đai Thứ hai là, việc quy định lồng ghép vấn đề đất đai vấn đề môi trường quy hoạch sử dụng đất chưa toàn diện đầy đủ Thiếu quy định quy hoạch đất đai để xây dựng sở hạ tầng môi trường; vấn đề bảo vệ môi trường quy hoạch đất xây dựng làng nghề truyền thống dường chưa quy định cụ thể đầy đủ đặc biệt xây dựng sở hạ tầng nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất cấp xã * Về quản lý sử dụng đất Việc quản lý đất chợ, đất nghĩa trang nghĩa địa nhiều bất cập không bám sát quy hoạch, không thực quy hoạch đất này; có quy hoạch khơng quy hoạch chi tiết bên nghĩa trang nghĩa địa; chợ xây dựng không đưa vào sử dụng; buông lỏng quản lý quyền cấp sở quan có thẩm quyền; nhận thức người dân nhiễm, mơi trường cịn có hạn chế,… Việc thực quy hoạch sử dụng đất cấp xã chung chung, thiếu cụ thể chi tiết, khơng có tương tác quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch thị, quy hoạch phát triển nơng thơn,…dẫn đến tình trạng quy hoạch treo, không quy hoạch tập trung đất chợ nhiều chưa tính đến tính truyền thống, văn hóa 75 vùng miền… dẫn đến đầu tư xây dựng quy hoạch không sử dụng Mặt khác việc thực quy hoạch cấp xã chủ yếu quy hoạch sử dụng đất ở, đất dãn dân mà theo nhiều địa phương thực chuyển đổi diện tích đất hồ, ao khu dân cư dẫn đến nhiều địa phương diện tích đất ao, hồ khu dân cư bị chuyển mục đích sang đất ở, đất cơng trình xây dựng khác dẫn đến việc ngập úng nhiều mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường; đồng thời việc san lấp đất ao hồ để xây dựng nhà cơng trình ngồi việc ảnh hưởng đến điều hịa khí hậu tiểu vùng, mơi trường, cảnh quan cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt người dân sống xung quanh hồ ao sử dụng mặt nước sinh hoạt, sản xuất - Nhận thức pháp luật đất đai cán lãnh đạo, quản lý cấp xã chưa cao, qua điều tra khảo sát có khoảng 19% số cán lãnh đạo cấp xã nắm quy định pháp luật đất đai công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương - Trình độ kiến thức quản lý cịn yếu, khơng phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cán địa chính, tài (cán tài xã thu tiền mà không cần biết cụ thể vị trí, hạng đất, loại đất, khơng có hợp đồng, khơng có hệ thống sổ sách theo dõi hợp đồng, biến động trình quản lý sử dụng); Cán địa trực tiếp nắm giữ tài liệu hồ sơ địa lại khơng tham mưu kịp thời cho UBND cấp xã khai thác sử dụng để quản lý quỹ đất cơng ích cách chặt chẽ, pháp luật 76 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG 3.1 Định hƣớng chung sử dụng đất UBND cấp xã - Cần phải đầu tư kinh phí cho thực đo đạc lập đồ địa chính, cấp Giấy chứng nhận, xây dựng sở địa địa phương - Triển khai lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết quy hoạch sử dụng đất cấp xã cịn chung chung, chưa cụ thể, thiếu đồng bộ, quy hoạch kiến trúc đơn điệu, Khi quy hoạch, xây dựng địa phương chưa thực theo văn hướng dẫn Trung ương tỉnh Nhiều cơng trình xây dựng sử dụng vào mục đích cơng cộng quy hoạch khơng phù hợp như: nhà văn hóa cách xa khu dân cư, lại khó khăn, khơng có xanh, bóng mát, sân bãi lầy lội, có vỏ khơng có ruột,… - Nâng cao cơng tác tun truyền pháp luật đất đai đến người dân Mặt khác cần phải xây dựng lại hệ thống văn đất đai cách đầy đủ, khoa học để khơng cịn tình trạng văn đồ sộ, phức tạp khiến người sử dụng đất khơng thể tìm hiểu hết quyền nghĩa vụ họ quy định văn pháp luật nào, liệu văn có cịn hiệu lực pháp lý hay khơng? Chính khơng hiểu biết cặn kẽ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ, người sử dụng đất thường vi phạm pháp luật mà họ không hay biết Chỉ sau bị quan nhà nước có thẩm quyền phát xử lý, họ nhận biết hành vi vi phạm trình thực quyền người sử dụng đất nảy sinh tranh chấp, người dân phải liên hệ, khiếu kiện nhiều nơi gây lãng phí, tốn thời gian, công sức tiền bạc - Bổ sung lực lượng nâng cao trình độ cán cấp xã (chỉ có 36,25% cán có trình độ đại học, cịn lại 63,75% cán có trình độ trung cấp, sơ cấp) cách đồng để mang lại hiệu cao công tác quản lý - Cơ quan quản lý Nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động người sử dụng đất đai 77 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất UBND xã sử dụng 3.2.1 Giải pháp chung a) Nhóm giải pháp chế sách - Đối với đất cơng ích: Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ đất ngồi việc bảo tồn quỹ đất cơng ích cần phải đưa vào sử dụng (trong nhà nước chưa thu hồi để quy hoạch sử dụng cho mục đích khác): + Bổ sung chế, sách số quy định cụ thể nhằm khuyến khích người nơng dân tự nguyện chuyển đổi ruộng đất thơng qua “dồn điền đổi thửa” khắc phục tình trạng manh mún đất đai góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn + Hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật đất đai quản lý sử dụng đất đai thuộc thẩm quyền cấp xã, sách tài cho thuê, đấu thầu sử dụng quỹ đất cơng ích Đối với loại đất UBND cấp xã sử dụng đất việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng cần phải ban hành định mức sử dụng đất sát nhu cầu thực tế để sử dụng tránh lãng phí đất Ban hành quy định nhằm kiện toàn, nâng cao lực đội ngũ cán cho cấp sở để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ quản lý tài nguyên mơi trường nói chung, quản lý đất đai nói riêng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế b) Nhóm giải pháp kĩ thuật * Tập trung giải quyết, thu hồi diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm Đối với diện tích bị lấn chiếm mà người sử dụng đất sử dụng ổn định, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, đồng thời người sử dụng đất chưa giao đất sản xuất cần xem xét giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất để quản lý Diện tích đất thu hồi sau giải quyết, xử lý tranh chấp, lấn chiếm phải có kế hoạch đưa vào sử dụng; phải ưu tiên giao đất cho hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu hộ dân sinh sống địa phương khơng có 78 thiếu đất theo hạn mức quy định * Công tác đo đạc đồ địa chính, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất UBND xã sử dụng Thực trạng công tác đo đạc, lập đồ địa chính, hồ sơ địa năm gần đạt kết đáng kể có nhiều chuyển biến Trước mắt phục vụ cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai tồn lãnh thổ Cơng nghệ ứng dụng vào thực tiễn, tư liệu đo đạc đồ địa sử dụng có độ xác cao; đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai như: công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cấp giấy chứng nhận, thống kê, kiểm kê đất đai, Đối với đất cơng ích, khơng thuộc loại đất giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài pháp luật đất đai không quy định việc cấp giấy chứng nhận cho loại đất phải thực đăng ký sổ địa quản lý hồ sơ địa thơng qua hợp đồng giao thầu, khốn thầu, cho th đất cơng ích Đối với loại đất trụ sở UBND xã cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế xã cần rà soát, kiểm tra lại trường hợp lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành lưu trữ, bảo quản Đối với xã chưa thực kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực việc rà sốt, kê khai đăng ký vào sổ địa mà khơng thực cấp giấy chứng nhận cho đất Hồ sơ địa đất UBND cấp xã sử dụng giao cho cán địa xã lưu trữ, quản lý, khai thác sử dụng * Quy hoạch quỹ đất UBND cấp xã sử dụng - Đối với đất trụ sở UBND cấp xã: Đối với đất trụ sở UBND cấp xã, qua kết điều tra khảo sát thực tế địa bàn, vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng sàn làm việc quan nhà nước xã, phường, thị trấn (Thông tư số 31/2009/TT-BXD; Quyết định số 23/2012/QĐ-TTCP), đề xuất định mức diện tích xây dựng trụ sở UBND cấp xã nên 79 mức trung bình 2.500 m2, cao 4.000 m2 thấp 1.500 m2, tùy vùng, điều kiện quỹ đất địa bàn cấp xã để bố trí diện tích đất xây dựng trụ sở UBND cấp xã, nhiên nên giới hạn mức - Đối với đất có mục đích cơng cộng đất chợ, đất khu vui chơi giải trí xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cần phải có phương án quy hoạch đồng bộ, kiến trúc, kiểu dáng thích hợp với sắc văn hóa phong tục, tập quán dân tộc,… Việc xây dựng nhà văn hóa xã, thơn cần thiết, để đảm bảo cho người dân có địa điểm sinh hoạt văn hóa, cần xem xét, cân nhắc thêm việc xây dựng tràn lan nhà văn hóa thơn + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Trong phương án quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải thực quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa, đảm bảo quy tụ phần mộ rải rác, xen kẽ; không làm ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân, đồng thời phải có tính ổn định lâu dài bị di chuyển * Nâng cao lực, trình độ cán quản lý đất đai Hiện trình độ cán địa cấp xã cịn nhiều hạn chế sách pháp luật đất đai có thay đổi thường xuyên nội dung thủ tục thực hiện, nên việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, trình độ quản lý cho cán địa xã vơ quan trọng Luật Đất đai năm 2013 quy định Bộ Tài nguyên Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống nước quản lý đất đai Tuy nhiên, thực tế địa bàn điều tra nói riêng nước nói chung cán địa xã lực thực nhiệm vụ chưa cao Để khắc phục tình trạng thời gian tới cần tăng cường thêm cán địa xã thực thường xuyên đào tạo nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho cán địa cấp xã c) Nhóm giải pháp tổ chức thực Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho cán lãnh đạo, quản lý cấp xã để chuyển tải pháp luật đất đai vào sống; nhằm nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý cho cán bộ, đảng viên cơng chức nhà nước 80 tầng lớp nhân dân Đây giải pháp trực tiếp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức cán lãnh đạo, quản lý cấp xã 3.2.2 Giải pháp cụ thể địa bàn huyện Vụ Bản Đối với giải pháp cụ thể cho vấn đề quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng địa bàn huyện Vụ Bản luận văn nghiên cứu thực trạng loại đất UBND cấp xã sử dụng nên em nêu giải pháp để quản lý sử dụng loại đất Các giải pháp bao gồm: - Đối với đất trụ sở UBND cấp xã: cần xây dựng định mức cụ thể nêu để tránh tình trạng lãng phí đất đai Trên địa bàn huyện, diện tích đất làm trụ sở có diện tích lớn, chí có xã 10.000 m2 - Đối với đất chợ: cần phải quản lý chặt chẽ để khơng cịn tình trạng xây dựng chợ mà không đưa vào sử dụng hay sử dụng thời gian bỏ; chấm dứt việc lấn chiếm đất chợ hộ dân sống xung quanh - Đối với đất khu vui chơi giải trí: khơng để tình trạng lấn chiếm loại đất số địa phương Hiện nay, xã địa bàn huyện chưa có diện tích nên cần xem xét bố trí quỹ đất - Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa: quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tránh tình trạng lãng phí, gây mỹ quan ảnh hưởng đến môi trường 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đạt kết sau đây: - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận sở hình thành đất UBND cấp xã sử dụng; vị trí, vai trị UBND cấp xã việc quản lý sử dụng đất; hệ thống hóa sách đất đai liên quan đến quản lý, sử dụng đất UBND cấp xã - Việc giao cho UBND cấp xã quản lý sử dụng loại đất đất trụ sở UBND cấp xã, đất xây dựng khu vui chơi giải trí,đất chợ, đất nghĩa trang nghĩa địa theo quy định pháp luật hành có sở khoa học thực tiễn; góp phần tạo dựng sở vật chất, xây dựng sở hạ tầng phục vụ nhân dân, đồng thời phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH Bên cạnh hiệu mặt kinh tế xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nông thôn địa phương đem lại hiệu mặt xã hội, góp phần trì tập tục truyền thống tốt đẹp sắc văn hố nơng thơn có từ lâu đời, tăng cường tính cộng đồng làng xã, có ý nghĩa quan trọng việc ổn định trị đời sống tinh thần cho nhân dân địa phương - Thực trạng quản lý sử dụng quỹ đất UBND cấp xã sử dụng địa bàn nghiên cứu cho thấy bên cạnh mặt đạt được, cịn có hạn chế định trình sử dụng như: để bị lấn bị chiếm; khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích; tranh chấp;… xảy nhiều địa phương Cụ thể sau: + Đối với đất xây dựng khu vui chơi giải trí có khoảng 0,28 bị hộ dân lấn chiếm sử dụng sai mục đích; nguyên nhân diện tích đất phân chia ranh giới chưa rõ ràng + Đối với đất chợ: diện tích bị lấn chiếm khoảng 0,17 ha; việc người dân sinh sống xung quanh khu chợ có hành vi lấn chiếm, dẫn đến việc tranh chấp đất đai người dân quyền Bên cạnh đó, việc xây dựng chợ lại không đưa vào sử dụng; có tình trạng chợ xây dựng lên hoạt động thời gian ngắn rơi vào hoạt động cầm chừng hay không hoạt động 82 + Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa: diễn việc mua bán ngầm, số xã quản lý tình trạng sang nhượng, mua bán đất khu vực nghĩa địa; tranh chấp họ, tộc xã… - Những tồn việc quản lý sử dụng quỹ đất UBND xã sử dụng: + Các quy định pháp luật đất đai việc giao đất cho UBND cấp xã sử dụng hạn chế + Việc quản lý loại đất UBND cấp xã sử dụng nhiều bất cập khơng bám sát quy hoạch, có quy hoạch chưa chi tiết, bng lỏng quản lý quyền sở + Việc thực quy hoạch sử dụng đất cấp xã cịn chung chung, thiếu cụ thể, khơng có tương tác quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển nông thôn… dẫn đến quy hoạch treo, không quy hoạch tập trung… + Nhận thức pháp luật đất đai cán lãnh đạo, quản lý cấp xã cịn chưa cao; trình độ kiến thức quản lý yếu - Qua đánh giá, phân tích tồn tại, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất UBND cấp xã sử dụng; có giải pháp chung giải pháp cụ thể cho địa bàn nghiên cứu Kiến nghị - Từ nghiên cứu, đánh giá đưa giải pháp cụ thể, kiến nghị để địa phương tham khảo áp dụng trực tiếp vào địa bàn thực tế nghiên cứu Qua góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ đất UBND cấp xã sử dụng, cụ thể như: đất làm trụ sở UBND cấp xã; đất xây dựng khu vui chơi giải trí; đất chợ; đất nghĩa trang, nghĩa địa - Qua kết nghiên cứu đề tài khả áp dụng cao vào thực tế quản lý Nhà nước đất đai cấp sở, kiến nghị xây dựng hướng nghiên cứu cho địa phương khác loại đất khác UBND cấp xã sử dụng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm văn hóa xã, Hà Nội Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BXD việc ban hành Tiêu chuẩn xây dựng 361 : 2006 “ Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Vụ Bản (2015), Niên giám thống kê huyện Vụ Bản năm 2014, Nam Định Chính phủ (1993), Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 ban hành quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vụ Bản (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Nam Định Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vụ Bản (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Nam Định Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 271/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở đến năm 2010, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 23/2012/QĐ-TTg ngày 31/5/2012 84 việc quy định tiêu chuẩn định mức xây dựng trụ sở làm việc quan Nhà nước xã, phường, thị trấn, Hà Nội 14 Tổng cục Quản lý đất đai (2013), Báo cáo tổng hợp kết rà soát, bổ sung, xây dựng định mức sử dụng đất chợ phục vụ công tác quản lý đất đai, Hà Nội 15 Tổng cục Quản lý đất đai (2013), Báo cáo xây dựng định mức sử dụng đất trụ sở quan cơng trình nghiệp, Hà Nội 16 UBND huyện Vụ Bản (2015), Báo cáo trị ban chấp hành đảng huyện Vụ Bản đại hội đại biều lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nam Định 17 UBND huyện Vụ Bản (2015), Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2014, Nam Định 18 UBND huyện Vụ Bản (2015), Báo cáo kết công tác kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn huyện Vụ Bản theo Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, Nam Định 19 UBND huyện Vụ Bản (2015), Hệ thống biểu thống kê đất đai năm 2016, Nam Định 20 UBND huyện Vụ Bản (2016), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm điều chỉnh quy hoạch huyện Vụ Bản, Nam Định 85 PHỤ LỤC - Phụ biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 2: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 3: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng năm 2016 địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 4: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý năm 2016 địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 5: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất năm 2016 so với năm 2010 địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 6: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 7: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Đại An, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 8: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 9: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 10: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 11: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 12: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 13: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 14: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 86 - Phụ biểu 15: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Minh Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 16: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Quang Trung, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 17: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 18: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Tân Khánh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 19: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Tân Thành, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 20: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 21: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Trung Thành, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Phụ biểu 22: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2016 địa bàn xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 87 ... Kim Dung NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUỸ ĐẤT DO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã... Tổng quan sử dụng đất đất Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng - Chương 2: Thực trạng việc quản lý sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng địa bàn huyện Vụ Bản - Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm... cấp xã quản lý sử dụng đất cần có giải pháp cụ thể để vừa sử dụng có hiệu quả, vừa phát huy cao hiệu lực quản lý quyền sở Vì vậy, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý

Ngày đăng: 13/10/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan