LY TRÍCH và KHẢO sát THÀNH PHẦN hóa học của TINH dầu sả CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF )

74 335 2
LY TRÍCH và KHẢO sát THÀNH PHẦN hóa học của TINH dầu sả CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN QUỐC CHÂU THANH LY TRÍCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS PHẠM QUỐC NHIÊN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC - Cần Thơ, ngày… tháng……năm 2013 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2013 – 2014 Cán hướng dẫn: ThS Phạm Quốc Nhiên Tên đề tài: “Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Phòng thí nghiệm Hóa Sinh - Bộ môn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ Thời gian: 08/2013 – 12/2013 Số lượng sinh viên thực hiện: 01 Họ tên sinh viên: Nguyễn Quốc Châu Thanh Lớp: Cử nhân Hóa học MSSV: 2102297 Khóa: 36 Mục tiêu đề tài: + Khảo sát tìm thông số tối ưu ly trích tinh dầu Sả Chanh phương pháp chưng cất lôi nước + Khảo sát số hóa - tinh dầu Sả Chanh + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) + Thử nghiệm hoạt tính sinh học tinh dầu Sả Chanh Các nội dung chính: đề tài gồm phần + Phần 1: Giới thiệu + Phần 2: Tổng quan + Phần 3: Phương pháp nghiên cứu + Phần 4: Kết thảo luận + Phần 5: Kết luận kiến nghị Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: thiết bị, hóa chất, kinh phí số dụng cụ cần thiết khác Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 5.000.000 đồng Sinh viên thực (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Quốc Châu Thanh Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………… ThS Phạm Quốc Nhiên Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV TLTN ………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Cần Thơ, ngày… tháng năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: ThS Phạm Quốc Nhiên Tên đề tài: “Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: ………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Những vấn đề hạn chế: ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Nhận xét sinh viên thực đề tài: ………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Đề nghị điểm: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng … năm 2013 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: ThS Phạm Quốc Nhiên Tên đề tài: “Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: ………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Những vấn đề hạn chế: ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Nhận xét sinh viên thực đề tài: ……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Đề nghị điểm: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán phản biện LỜI CẢM ƠN - Với kiến thức vun đắp ngày ghế nhà trường sau bao năm học tập, kiến thức trở thành kinh nghiệm vô quý báu giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình, tảng vững cho em bước đường đời sau Em xin gửi lời cảm ơn sau sắc đến: Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy, Cô Bộ môn Hóa - Khoa Khoa học Tự nhiên người truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích để làm hành trang vào đời Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Quốc Nhiên, Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu đọc đưa nhận xét giúp em hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn Cha, Mẹ chăm sóc, lo lắng, tạo điều kiện hỗ trợ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến tất bạn PTN Hóa Sinh quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Nguyễn Quốc Châu Thanh TÓM TẮT - Cây Sả loại nguyên, dược liệu phổ biến có nhiều công dụng việc hỗ trợ điều trị bệnh Mặt khác, Sả đem lại nhiều lợi ích kinh tế chưa khai thác mức giá trị mà mang lại Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu đề tài khảo sát điều kiện tối ưu ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước, đồng thời phân tích thành phần hóa học tinh dầu Sả máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Kết cho thấy thời gian ly trích tinh dầu thân Sả Chanh 240 phút Sả Chanh 150 phút thể tích nước cất 500 mL, nhiệt độ 150oC Thành phần tinh dầu cis-Citral trans-Citral: cis-Citral 26,67% (thân), 37,20% (lá); trans-Citral 41,25% (thân), 44,27% (lá) Nghiên cứu tinh dầu Sả Chanh có khả kháng oxi hóa ức chế khả phát triển số vi khuẩn, vi nấm tốt Kết mở bước đầu cho việc nghiên cứu sâu tinh dầu Sả nhằm tổng hợp loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh cho người ABSTRACT - Cymbopogon citratus Stapf (Lemongrass) is a natural plant, common medicinal and has many uses in the treatment support for people On the other hand, research Cymbopogon citratus Stapf plant also bring economic benefits, but has not been exploited properly value it brings Therefore, research objective of this project is to study investigate optimal conditions when essential oil extracted by the method of water vapor distillation charismatic, and analyze the chemical composition of Citronella essential oil with Gas ChromatographyMass Spectrometry (GC-MS) The results showed that the time Lemongrass essential oil is extracted relatives in 240 minutes, and 150 minutes in leaves with volume of 500 mL of distilled water, the temperature is 150oC The main chemical components of the essential oil are cis-Citral and trans-Citral: cis-Citral 26,67% (relative), 37,20% (leaves), trans-Citral 41,25% (relative), 44,27% (leaves) Research also shows that Lemongrass essential oil has antioxidant ability and the ability to develop inhibitors of bacteria, fungi is quite good This result opens the first step for further research about Citronella essential oil to synthetic medicines to support the treatment of human diseases TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013 – 2014 Đề tài: LY TRÍCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF.) LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng.………………………………… Trưởng khoa………………………………… Trưởng Bộ môn Cán hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Tuân ThS Phạm Quốc Nhiên MỤC LỤC - LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ POACEAE 2.1.1 Phân loại học 2.1.2 Mô tả 2.1.3 Phân bố thu hái 2.1.4 Công dụng Sả Chanh 2.2 TINH DẦU 2.2.1 Khái quát tinh dầu 2.2.2 Quá trình tích lũy 2.2.3 Tinh dầu Sả Chanh 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU SẢ CHANH 2.3.1 Khảo sát thành phần hóa học khả kháng nấm Phytophthora tinh dầu Sả C citratus Stapf 2.3.2 Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Sả Cymbopogon nardus chống lại vi sinh vật gây bệnh thủy sả… 10 2.3.3 Tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh 13 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU SẢ CHANH 15 2.4.1 Phương pháp học 15 2.4.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan 16 % 88.2988 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 70.76309 68.34501 59.1669 55.42907 87.48891 Thân SảSả TD thương mại V (µL) 50 100 150 200 250 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn khả kháng oxy hóa tinh dầu Sả Chanh Dựa vào kết thực nghiệm đồ thị cho thấy mẫu tinh dầu có khả kháng oxy hóa tốt Trong đó, mẫu tinh dầu Sả Chanh ly trích từ thân mẫu thương mại cho kết kháng oxy hóa tốt so với mẫu tinh dầu ly trích từ Do đó, thể tích tinh dầu cần dùng để bắt 50% gốc tự là: + 7,5 µL tinh dầu ly trích từ thân (59,1969%) + 7,5 µL tinh dầu thương mại (70,7631%) + 10,0 µL tinh dầu ly trích từ (55,4291%) Vì vậy, tinh dầu Sả Chanh hoàn toàn có khả kháng oxy hóa đến 90% với thể tích thực nghiệm 4.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Sả Chanh Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Sả Chanh thực viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh Các mẫu tinh dầu khảo sát hoạt tính sinh học gồm: + Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ thân + Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ Tinh dầu thử nghiệm bao gồm tinh dầu nguyên chất pha loãng theo thứ tự: C0: Tinh dầu nguyên chất, lượng dùng thử nghiệm 25 μL C1: thể tích C0 + thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL C2: thể tích C1 + thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL C3: thể tích C2 + thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL C4: thể tích C3 + thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL Đánh giá kết sau:  Đường kính lỗ thạch: mm  Đường kính vòng vô khuẩn = mm: dấu hiệu diệt khuẩn  Đường kính vòng vô khuẩn > mm: xuất dấu hiệu diệt khuẩn Bảng 4.21: Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu thân Sả Chanh Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Vi sinh vật thử nghiệm C0 C1 C2 C3 C4 Staphylococcus aureus 24 21 21 20 18 Escherichia coli 10 8 8 Candida albicans 26 23 19 17 16 Aspergillus niger 22 19 18 16 14 Bảng 4.22: Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Sả Chanh Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Vi sinh vật thử nghiệm C0 C1 C2 C3 C4 Staphylococcus aureus 21 18 16 16 14 Escherichia coli 12 10 9 Candida albicans 25 22 19 16 14 Aspergillus niger 21 18 17 16 14 Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hai mẫu tinh dầu Sả Chanh cho thấy mẫu tinh dầu có hoạt tính kháng vi sinh vật tốt, nồng độ nguyên chất thấy xuất vòng vô khuẩn tất mẫu thí nghiệm + Chủng vi khuẩn: mẫu tinh dầu kháng tốt khuẩn Staphylococcus aureus nồng độ thấp, nhiên khả kháng khuẩn Escherichia coli (vòng vô khuẩn nhỏ) + Chủng vi nấm: mẫu tinh dầu Sả Chanh cho kết kháng tốt chủng vi nấm thử nghiệm Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mẫu Sả Chanh dùng cho nghiên cứu định danh Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ tham chiếu “Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 2003) có tên khoa học Cymbopogon citratus Stapf [2] Kết thu trình nghiên cứu tinh dầu Sả Chanh phương pháp chưng cất lôi nước sau: Tinh dầu Sả Chanhtính chất sau: Màu: vàng nhạt, suốt Mùi: có mùi thơm tự nhiên Sả Chanh Vị: đắng, tính ấm Các số hóa tinh dầu: Bảng 5.1: Kết số hóa của tinhdầu Sả Chanh Tinh dầu Tỷ trọng IA IS Thân Sả 0,8924 3,4012 23,9051 Lá Sả 0,8821 4,2598 25,5267 Thương mại 0,8812 4,2383 25,2881 IE 20,5489 21,2669 21,0498 Các điều kiện tối ưu cho trình ly trích sau: Bảng 5.2: Kết điều kiện tối ưu cho trình ly trích tinh dầu Sả Chanh Thể tích Khối lượng Thời gian Nhiệt độ Hàmlượng Tinh dầu dung môi o (g) (phút) ( C) (%) (mL) Thân Sả 240 0,1572 200 500 150 Lá Sả 150 0,3796 Thành phần tinh dầu Sả Chanh sau: Thân Sả Chanh: cis-Citral (26,67%); trans-Citral (41,25%), Caryophyllene (3,44%); Eudesm-7(11)-en-4-ol (8,94%); Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl) (2,91%); (S)-cis-Verbenol (2,59%);… Lá Sả Chanh: β-Myrcene (9,98%); (S)-cis-Verbenol (4,94%); cis-Citral (37,20%); trans-Citral (44,27%);… Thử nghiệm hoạt tính sinh học:  Hoạt tính kháng vi sinh vật: Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật thực Viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh chủng vi khuẩn (Staphylococcus aureus, Escherichia coli) chủng vi nấm (Candida albicans, Aspergillus niger) cho kết kháng vi sinh tốt Cả hai loại tinh dầu có khả kháng mạnh khuẩn Staphylococcus aureus loại vi nấm Candida albicans, Aspergillus niger kháng yếu khuẩn Escherichia coli Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu công bố trước Khả kháng oxy hóa: Bảng 5.3: Kết khảo sát khả kháng oxy hóa tinh dầu Sả Chanh Khả kháng oxy hóa (%) Thể tích tinh dầu (µL) Thân SảSả Thương mại 2,5 19,0415 11,6900 19,1659 5,0 38,2124 27,6270 40,1508 7,5 59,1969 43,3012 70,7631 10,0 81,9085 55,4291 83,4073 12,5 88,2988 68,3450 87,4889 Kết để làm 50% gốc tự DPPH thể tích tinh dầu thân Sả Chanh cần dùng 7,5 µL 10,0µL 5.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nghiên cứu trang thiết bị nên đề tài chưa khai thác triệt để hay phát huy nghĩa việc nghiên cứu tinh dầu Dựa kết đạt được, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau:  Tiến hành nghiên cứu khảo sát loài Sả khác  Tiến hành khảo sát điều kiện tối ưu ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lôi nước có hỗ trợ vi sóng phương pháp chiết CO2 lỏng Khảo sát nghiên cứu qui trình phân lập chất có hoạt tính sinh học từ tinh dầu Sả Để từ tìm phương pháp ly trích tinh dầu hiệu mà đảm bảo chất lượng tinh dầu Sả góp phần ứng dụng rộng rãi tinh dầu Sả vào thực tế Bên cạnh đó, tiến hành nghiên cứu tổng hợp chất có hoạt tính sinh học để thay cho tinh dầu Sả TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Raymond M Harley, Sandy Atkins, Andrey L Budantsev, Philip D Cantino, Barry J Conn, Renée J Grayer, Madeline M Harvey, Rogier P.J de Kok, Tatyana V Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J Paton and P Olof Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants volume VII, Springer – Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, 718 – 721 [3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đạng Quang Chung,…(2003), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh [5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu – Phương Pháp Thử [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh đầu Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 144-147 [8] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn Nguyễn Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu gừng (Zingiber offcinale roscoe) tinh dầu tiêu (Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 139-143 [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Khối phổ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [10] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and Asgar Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity of Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf Against Three Phytophthora Species, Greener Journal of Biological Sciences, Vol 3(8), October 2013, 292 – 298 [11] Lee Seong Wei and Wendy Wee (2013), Chemical composition and antimicrobial activity of Cymbopogon nardus citronella essential oil against bacteria of aquatic animals, Iranian Journal of Microbiology, Vol 5, No 2, 147 – 152 [12] R O B Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka, Vol 1, 67 – 81 [13] Omatade I Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol 2, 98 – 103 [14] C F Silva, F C Moura, M F Mendes and F L P Pessoa (2011), Extractionof Citronella (Cymbopogon nardus) Essential Oil usingSupercritical CO2: Experimental Data and Mathematical Modeling, Brazil Journal of Chemical Engineering Vol 28, No 02, 343 – 350 [15] I H N Bassolé, A Lamien – Meda, B Bayala, L C Obame, A J Ilboudo, C Franz, J Novak, R C Nebié and M H Dicko (2011), Chemical composition and antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.and Cymbopogon giganteus essential oils alone and in combination, International Journal of Phytotherapy and Phytopharmacology, Phytomedicine Vol 18, 1070 – 1074 PHỤ LỤC ... trọng tinh dầu Sả Chanh n20 D : chiết suất tinh dầu Sả Chanh [α]D: độ quay cực tinh dầu Sả Chanh IA: số acid tinh dầu Sả Chanh IS: số savon (chỉ số xà phòng hóa) tinh dầu Sả Chanh IE: số ester tinh. .. 4.16: Thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh điều kiện tối ưu 40 Bảng 4.17: Kết so sánh thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh 41 Bảng 4.18: Kết khảo sát khả kháng oxy hóa tinh dầu. .. diseases TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013 – 2014 Đề tài: LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF. ) LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 12/10/2017, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [123doc] - khao-sat-ham-luong-mot-so-loai-cao-dieu-che-tu-nam-dong-co-lentinula-edodes-loai-tuoi-kho-loai-lon-kho-loai-nho-va-phan-lap-hop-chat-tu-cao-petroleum-ether

  • [123doc] - ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh-cymbopogon-citratus-stapf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan