Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

115 539 1
Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian tới, để thương nghiệp tư nhân tiếp tục phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh, khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế của thành phố và tránh những khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh của ngành thương nghiệp như kinh doanh một cách tự phát, buôn bán hàng giả tác động tiêu cực tới môi trường văn hoá - xã hội của thành phố. Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động của thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đó cụ thể hoá chính sách và đưa ra giải pháp phù hợp để thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phát triển hơn trong thời gian tới.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, TS. Đỗ Thị Kim Hoa. Cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Lý luận chính trị, Bộ môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Viện Đào tạo sau Đại học, trường Đại học kinh tế quốc dân. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở kế hoạch và đầu thành phố Đà Nẵng, Sở thương mại thành phố Đà Nẵng. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, do khả năng và thời gian có hạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan hữu quan và các bạn đọc tham gia góp ý để lần nghiên cứu sau có những đóng góp thiết thực hơn cho đề tài. Tác giả Trần Thị Thùy Trang 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa là: 1. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2. BQ Bình quân 3.CNXH Chủ nghĩa xã hội 4. DNTN Doanh nghiệp nhân 5. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 6. TKQĐ Thời kỳ quá độ 7. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8. TNTN Thương nghiệp nhân 9. WTO Tổ chức thương mại thế giới 2 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu: Một trong những đặc trưng cơ bản của TKQĐ lên CNXH là sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế như một tất yếu khách quan bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đại hội VI của Đảng cũng đã đánh dấu bước phát triển mới về chất trong việc nhận thức các thành phần kinh tế trong đó đã xác định: Chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam và cho đến nay, trong các thành phần kinh tế, sự phát triển của thành phần kinh tế nhân vẫn cần thiết và nằm trong cơ cấu của nền kinh tế nhiều đi lên CNXH ở Việt Nam. Từ năm 1997 thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành đơn vị trực thuộc Trung Ương, kinh tế nhân đã có bước phát triển tích cực, vươn lên trưởng thành và góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế-xã hội của thành phố như đóng góp tỷ trọng lớn trong GDP, có khả năng khai thác và thu hút nguồn vốn trong dân, đặc biệt trong ngành thương nghiệp, sự phát triển của ngành thương nghiệp trong thời gian qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thành phố Đà Nẵng. Trong thời gian tới, để thương nghiệp nhân tiếp tục phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh, khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế của thành phố và tránh những khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh của ngành thương nghiệp như kinh doanh một cách tự phát, buôn bán hàng giả tác động tiêu cực tới môi trường văn hoá - xã hội của thành phố. Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động của thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đó cụ thể hoá chính sách và đưa ra giải pháp phù hợp để thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phát triển hơn trong thời gian tới. Đó cũng là lý do tôi đã chọn đề tài “Phát 1 triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng cho đến nay, vấn đề làm thế nào để phát triển thành phần kinh tế nhân đã được nhiều cơ quan và các cá nhân nghiên cứu, đã trình bày tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, thực trạng và vai trò của kinh tế nhân và một số biện pháp của Đảng và Nhà nước đối với thành phần kinh tế này. Cụ thể như: - GS. TS Tô Xuân Dân, T.S. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; các tác giả đã phân tích vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu hiệu quả hơn so với doanh nghiệp quốc doanh, vì vậy theo các tác giả cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển hơn nữa thông qua cơ chế, chính sách quản lý hợp lý của Nhà nước. - PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội; tác giả đã cho ta thấy rõ hơn vị trí và tầm quan trọng của kinh tế nhân Việt Nam trong thời kỳ phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là niềm tin và kỳ vọng của tác giả đối với tương lai của thành phần kinh tế nhân. - CN. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2004), Hoàn thiện môi trường đầu nhằm phát triển kinh tế nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp thành phố; Đà Nẵng; tác giả nghiên cứu môi trường đầu và vấn đề xây dựng tổ chức đảng ở các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Riêng ở thành phố Đà Nẵng chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của thương nghiệp nhân. Chính vì vậy, luận văn của tôi sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phù hợp để phát triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thương nghiệp nhân ở nước ta nói chung và trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng. - Làm rõ thực trạng phát triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó. - Luận giải các phương hướng phát triển, đề xuất những giải pháp phát triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong những năm tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự phát triển của thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 – 2009. 5. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống của kinh tế chính trị như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu. + Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh: khi phân tích thực trạng thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả đã xem xét số liệu của hiện tại với số liệu của những năm trước, qua đó tác giả đã phân tích và so sánh sự tăng hay giảm về tình hình hoạt động của thương nghiệp nhân của năm sau so với năm trước. + Phương pháp lịch sử và lôgíc: khi nghiên cứu thực tiễn thương nghiệp nhân hoạt động, tác giả đã đề xuất những phương hướng và các giải pháp phù hợp để thực hiện những phương hướng trên. 3 6. Đóng góp mới của luận văn. Luận văn đã phân tích được thực trạng của thương nghiệp nhânĐà Nẵng bằng duy hệ thống, vì vậy những khía cạnh về thương nghiệp nhân được xem xét một cách toàn diện, ở nhiều góc độ. Qua phân tích, luận văn cũng đề xuất một số phương hướng và giải pháp thiết thực để phát triển thương nghiệp nhân Đà Nẵng phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này. 7. Kết cấu của luận văn. Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương nghiệp nhân Chương 2: Thực trạng phát triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển thương nghiệp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP NHÂN 1.1 THƯƠNG NGHIỆP NHÂN VÀ CÁC LOẠI HÌNH THƯƠNG NGHIỆP NHÂN Ở NƯỚC TA 1.1.1. Khái niệm thương nghiệp nhân. Có thể nói, sự hình thànhphát triển các thành phần kinh tế là đòi hỏi tất yếu khách quan của nền kinh tế hàng hoá, nhất là kinh tế thị trường - giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong một nền kinh tế, trao đổi là một yếu tố, một giai đoạn quá độ của sản xuất; nó chỉ đơn thuần là sự thực hiện sản phẩm đã được sản xuất ra với cách là hàng hóa và sự thay thế các yếu tố sản xuất để tiếp tục sản xuất với cách là hàng hóa. Nhưng trong quá trình đó trao đổi lại trực tiếp làm xuất hiện một hình thái mới, đó là hoạt động thương nghiệp. Xét bề ngoài tưởng như lưu thông tách biệt với sản xuất, nhưng thực chất lưu thông nói chung, hoạt động thương nghiệp nói riêng là một trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, trong đó hoạt động thương nghiệp có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở sản xuất. Như Ph.Ăngghen đã khẳng định hai chức năng sản xuất và trao đổi là đường hoành và đường tung của đường cong kinh tế. Vì giữa sản xuất và trao đổi có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội. Sự tác động qua lại giữa sản xuất và trao đổi không dừng lại ở quy mô, mà còn tác động đến trình độ phát triển của nhau cả về mặt quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Ở mỗi trình độ khác nhau, hoạt động thương nghiệp nhân trong các nền kinh tế cũng khác nhau. Khi nền sản xuất ở trình độ thấp, nhỏ lẻ, phân tán thì hoạt động trao đổi còn hạn chế ở phạm vi hẹp, hoạt động thương nghiệp cũng còn ở tình trạng manh mún với quy mô nhỏ. Khi trình độ xã hội hóa sản 5 xuất cao thì đòi hỏi hoạt động thương nghiệp cũng phải được xã hội hóa với trình độ tương ứng. Sản xuất hàng hóa càng phát triển cao thì quá trình trao đổi càng mở rộng và ngược lại sự mở rộng và phát triển quá trình trao đổi sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất. Cũng như các nền kinh tế khác, thời kỳ đầu của nền kinh tế hàng hoá ở nước ta sản phẩm thặng dư chưa nhiều nên hoạt động thương nghiệp chủ yếu là do nhân thu gom những sản phẩm thừa của những người sản xuất nhỏ như nông dân và thợ thủ công. Do vậy hiệu quả của hoạt động thương nghiệp còn rất thấp. Nhưng sự tồn tại của hoạt động thương nghiệp đã làm cho sản xuất tách biệt tương đối với trao đổi, làm cho sản xuất ngày càng có tính chất trao đổi, nên nó có tác dụng thúc đẩy quá trình tan rã những quan hệ sản xuất tự cung tự cấp. Khi sản xuất hàng hoá phát triển thì hình thức thương nghiệp do nhân thực hiện vẫn còn tồn tại nhưng nó khác về cơ cấu, quy mô, mô hình tổ chức và phương thức kinh doanh… và cũng có sự khác nhau giữa các nền kinh tế nhưng vẫn có đặc điểm chung về thương nghiệp nhân đó là loại hình kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông, dựa trên cơ sở sở hữu nhân về liệu sản xuất. Điều kiện tồn tại của thương nghiệp nhân, theo Mác, là sự tồn tại của lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Tuy nhiên, ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thì kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp ngày càng trở nên khó khăn, phức tạp dưới tác động của thị trường và yêu cầu không ngừng mở rộng của thị trường. Vì vậy, hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp không chỉ đơn thuần bao gồm các hoạt động mua và bán thuần tuý mà còn được mở rộng thêm với các công đoạn có liên quan đến quá trình thúc đẩy nhanh việc mua bán hàng hóa. Đến nay, để thực hiện quá trình lưu thông thuận lợi, các chủ thể kinh doanh thương nghiệp buộc phải thực hiện nhiều hoạt động trước và sau hoạt động mua, bán như: xúc tiến thương mại (quảng cáo, đại diện thương mại, môi giới 6 thương mại, uỷ thác mua bán hàng hóa…), gia công, chế biến, đóng gói hàng hóa, dịch vụ sau bán hàng (bảo hành, bảo dưỡng…). 1.1.2. Các loại hình thương nghiệp nhân ở nước ta hiện nay. Thương nghiệp nhân tồn tại và hoạt động dưới nhiều hình thức. Luận văn sẽ dựa vào những tiêu thức sau đây để phân chia thương nghiệp nhân thành các loại hình khác nhau: tiêu chí hình thức tổ chức và tiêu chí theo phạm vi và hình thức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp. 1.1.2.1. Theo hình thức tổ chức: Dựa theo hình thức tổ chức, thương nghiệp nhân được chia làm hai loại là loại hình thương nghiệp dựa trên sở hữu nhân nhỏ và loại hình thương nghiệp dựa trên sở hữu bản nhân. * Loại hình thương nghiệp dựa trên sở hữu nhân nhỏ (các hộ cá thể, tiểu chủ kinh doanh thương nghiệp): Loại hình này thường được tổ chức kinh doanh theo kiểu hộ gia đình, hay một cá nhân, hoạt động dựa trên sở hữu nhân nhỏ về vốn và các điều kiện kinh doanh khác với việc sử dụng sử dụng sức lao động của chính hộ hay cá nhân đó, còn thuê mướn lao động làm thuê chỉ có vai trò bổ sung, mang tính thời vụ. * Loại hình thương nghiệp dựa trên sở hữu bản nhân: Đây là mô hình tổ chức của các hãng buôn lớn, tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu bản nhân về vốn, tài sản và các nguồn lực khác được thu hút vào kinh doanh, có tính năng động và nhạy bén cao. Các doanh nghiệp này hoạt động theo Luật doanh nghiệp của Việt Nam. Theo hình thức tổ chức doanh nghiệp hiện hành thì hiện nay thương nghiệp nhân bản bao gồm: - Doanh nghiệp nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, tự bỏ vốn thành lập và tự tổ chức kinh doanh. Các doanh nghiệp này phải hoàn 7 [...]... doanh nghiệp TNTN giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch 1.3 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP NHÂNTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.3.1 Kinh nghiệm ở một số thành phố: 1.3.1.1 Kinh nghiệm ở Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang dẫn đầu cả nước về phát triển thương nghiệp nhân Hiện thành phốtrên 38.198 doanh nghiệp của nhân. .. doanh nghiệp kinh doanh ngày càng nhiều, còn không thì ngược lại Dựa vào số liệu các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hàng năm trên phạm vi cả nước mà ta có thể xác định được sự phát triển của thương nghiệp nhân ● Quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân: Quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân cũng là tiêu chí để xác định sự phát triển của thương nghiệp nhân, ... ảnh hưởng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân đối với nền kinh tế của đất nước ● Loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân: Dựa vào loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân cũng là tiêu chí để xác định sự phát triển của thương nghiệp nhân Nếu như trước đây thương nghiệp nhân chỉ tham gia hoạt động bán lẻ, phạm vi kinh... kinh doanh, các doanh nghiệp thương nghiệp nhân có P’ càng lớn thì cho thấy sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương nghiệp nhân ngày càng hiệu quả, nếu P’ càng nhỏ thì các doanh nghiệp thương nghiệp nhân cần có hướng kinh doanh khác phù hợp hơn 1.2.2 Vai trò của thương nghiệp nhân Trước đây, hoạt động thương nghiệp ở nước ta chủ yếu do thương nghiệp quốc doanh và... của thương nghiệp nhân Một là, thương nghiệp nhân là hoạt động thương nghiệp đầu vào và thương nghiệp đầu ra cho quá trình sản xuất Hoạt động thương nghiệp nhân đó là hoạt động lưu thông hàng hóa với nguồn vốn do sở hữu nhân Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến hoạt động thương nghiệp nhân chính là nó đến hoạt động liên quan đến việc mua sắm vật tư, kỹ thuật cho sản xuất (thương. .. làm việc trong các doanh nghiệp thương nghiệp nhân mỗi năm sẽ cho thấy sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân ● Thị phần của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân: 19 Theo báo cáo của Bộ Thương mại, trong năm 2009 tổng mức bán lẻ hàng hóa trên phạm vi cả nước của thương nghiệp nhân chiếm 85% so với tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường, tăng 20%... đóng góp của thương nghiệp nhân trong nền kinh tế: Dựa vào tỷ trọng đóng góp của thương nghiệp nhân trong tổng GDP cũng là tiêu chí để xác định thương nghiệp nhân hoạt động có hiệu quả hay không, nếu tỷ trọng đóng góp trên của thương nghiệp nhân vào thu nhập quốc dân trong nền kinh tế ngày càng lớn, thì các doanh nghiệp thương nghiệp nhân hoạt động có xu hướng ngày càng phát triển, ngược... năng cho thương nghiệp nhân hoạt động * Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật 33 Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân Do hoạt động thương nghiệp là hoạt động lưu thông hàng, nên trình độ phát triển hạ tầng giao thông ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp nhân, ... của thương nghiệp nhân Nếu ng quan trên lớn hơn 1 thì thương nghiệp nhân đã làm tăng thu nhập quốc dân, và cho thấy nó có xu hướng ngày càng phát triển, còn ng quan nhỏ hơn 1 thì đã làm giảm thu nhập quốc dân, và hoạt động kinh doanh của các thương nghiệp nhân không hiệu quả, không phát triển Ngoài ra, để xem xét xu hướng phát triển trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương. .. tế nhân tiềm năng và sức mạnh của nó thực sự to lớn và có tác động ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Nguồn vốn cho sự phát triển của thương nghiệp nhân đó có thể là nguồn vốn tích luỹ, tiết kiệm của nhân dân, và những nguồn vốn này các doanh nghiệp thương nghiệp nhân sử dụng nó để hoạt động kinh doanh thương nghiệp để phát triển kinh tế, theo ước tính vốn đầu của thành . về thương nghiệp tư nhân ở nước ta nói chung và trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng. - Làm rõ thực trạng phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn. pháp phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 THƯƠNG

Ngày đăng: 17/07/2013, 15:36

Hình ảnh liên quan

Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều  dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển  hẹp. - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

a.

hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng các doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.1.

Số lượng các doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chia theo thành phần kinh tế - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.3.

Tổng giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chia theo thành phần kinh tế Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Sản phẩm may mặc 789.192 890.144 116.211 135.625 144.000 - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

n.

phẩm may mặc 789.192 890.144 116.211 135.625 144.000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.4.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng mức hàng hóa bán ra trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng chia theo thành phần kinh tế - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.5.

Tổng mức hàng hóa bán ra trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng chia theo thành phần kinh tế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn giai đoạn 2006 – 2009 tăng bình quân hàng năm là 11,45%,   tố c độ tăng khá cao, do  nhiều doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân trên địa bàn đã xem thị trường  thành phố Đà Nẵng là thị trường đầy  - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

ua.

bảng trên ta thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn giai đoạn 2006 – 2009 tăng bình quân hàng năm là 11,45%, tố c độ tăng khá cao, do nhiều doanh nghiệp thương nghiệp tư nhân trên địa bàn đã xem thị trường thành phố Đà Nẵng là thị trường đầy Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.9: GDP của một số ngành chủ yếu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.9.

GDP của một số ngành chủ yếu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tốc độ tăng về GDP trong ngành thương nghiệp chia theo thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.10.

Tốc độ tăng về GDP trong ngành thương nghiệp chia theo thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.11: Lao động hoạt động trong ngành thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.11.

Lao động hoạt động trong ngành thương nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan