Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của chế phẩm CT 1 trên động vật thực nghiệm

56 492 4
Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của chế phẩm CT 1 trên động vật thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 1201550 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CHẾ PHẨM CT1 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 1201550 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CHẾ PHẨM CT1 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS – TS.Đào Thị Vui ThS.Nguyễn Thị Hương Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lực HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâusắcnhấtđếnThs.Nguyễn Thị Hương Giang,PGS – TS Đào Thị Vui,những thầy cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực đềtài Em xin gửi lời cảm ơn tới DS.Đinh Đại Độ, kỹ thuật viên môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trực tiếp thực nhiều công việc xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên mônDượclực, chị phòng Y tế trường Đại học Dược Hà Nộiđãluôntạođiềukiệntốtnhấtvànhiệttìnhgiúpđỡtrongquátrìnhtiến hành thực nghiệm để em hoàn thành tốt khóaluận Emcũngxincảmơncácanhchị, cácbạn emđãvàđangnghiêncứu khoa học môn Dược lực động viên giúp đỡ cho em thời gian thực khóa luậnnày Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh ủng hộ em, động lực to lớn giúp em tâm thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên PHÙNG PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại nguyên nhân 1.1.3 Chẩn đoán xác định 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.1.6 Các thuốc nguồn gốc hóa dược dùng điều trị đái tháo đường 1.2 Các mô hình gây đái tháo đường typ động vật thực nghiệm 11 1.3 Các mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máu 12 1.3.1 Mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máu invitro 12 1.3.2 Mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máu invivo .13 1.4 Chế phẩm CT1 14 1.4.1 Giảo Cổ Lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) .14 1.4.2 Tri Mẫu (Anemarrhena asphodeloides) 15 1.4.3 Bằng Lăng Nước (Lagerstroemia speciose (L.) Pers.) 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 19 2.1.1 Chế phẩm thử CT1 19 2.1.2 Động vật thí nghiệm .19 2.1.3 Hoá chất dụng cụ nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt trắng ĐTĐ kiểu typ .20 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế dung nạp glucose sau uống glucose, sucrose, tinh bột CT1 chuột nhắt trắng bình thường 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN .23 3.1 Kết thực nghiệm 23 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt trắng ĐTĐ kiểu typ 24 3.1.2 Kết đánh giá khả ức chế dung nạp glucose sau uống glucose, sucrose, tinh bột CT1 chuột nhắt trắng bình thường .27 3.2 Bàn luận 34 3.2.1 Về tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt trắng ĐTĐ kiểu typ 34 3.2.2 Về khả ức chế dung nạp glucose sau uống glucose, sucrose tinh bột CT1 chuột nhắt bình thường 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) GCL Giảo Cổ Lam BLN Bằng Lăng Nước TM Tri Mẫu MF Mangiferin GLP – Peptid giống glucagon – (Glucagon like peptide – 1) GIP Peptid hướng insulin phụ thuộc glucose (Gastric inhibitory polypeptide) SLGT – Kênh đồng vận chuyển Na – glucose (Sodium – glucose co – transporter2) DPP – Enzyme dipeptidyl peptidase – FFA Acid béo tự (Free Fatty Acid) LDL – C Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein – Cholesterol) STZ Streptozotocin CS Cộng AUC Diện tích đường cong (Area Under Curve) PBG Đỉnh glucose máu (Peak Blood Glucose) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Thành phần chế độ ăn bình thường chế độ ăn giàu 2.1 chất béo 100 g thức ăn 20 Sự thay đổi trọng lượng chuột thời điểm nghiên 3.1 cứu 23 Sự biến đổi nồng độ glucose máu sau tuần nuôi chế độ 3.2 ăn giàu chất béo 24 Ảnh hưởng CT1 lên nồng độ glucose máu chuột 3.3 ĐTĐ kiểu typ 25 Ảnh hưởng CT1 lên đỉnh glucose máu (PBG) diện 3.4 tích đường cong (AUC) glucose máu sau 120 phút 27 uống glucose 2g/kg cân nặng Ảnh hưởng CT1 lên đỉnh glucose máu (PBG) diện 3.5 tích đường cong (AUC) glucose máu sau 120 phút 29 uống sucrose 4g/kg cân nặng Ảnh hưởng CT1 lên đỉnh glucose máu (PBG) vàdiện tích đường cong (AUC) glucose máu sau 120 phút 3.6 uống tinh bột 6g/kg cân nặng 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Ảnh hưởng CT1 lên nồng độ glucose máu thời 3.1 điểm sau uống glucose 2g/kg cân nặng chuột nhắt 26 trắng bình thường Ảnh hưởng CT1 lên nồng độ glucose máu thời 3.2 điểm sau uống sucrose 4g/kg cân nặng chuột nhắt 28 trắng bình thường Ảnh hưởng CT1 lên nồng độ glucose máu thời 3.3 điểm sau uống tinh bột 6g/kg cân nặng chuột nhắt trắng bình thường 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường(ĐTĐ) bệnh mạn tính phổ biến giới, gia tăng nhanh chóng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng đáng quan tâm, đặc biệt nước phát triển Theo báo cáo WHO năm 2016, số ca bệnh phổ biến bệnh đái tháo đường tăng vài thập kỷ qua.Trên giới, ước tính khoảng 422 triệu người trưởng thành sống với bệnh đái tháo đường năm 2014, so với 108 triệu người vào năm 1980 Tỷ lệ người mắc ĐTĐ (theo độ tuổi) tăng gần gấp đôi kể từ năm 1980, tăng từ 4,7% lên 8,5% người lớn dự đoán 470 triệu người mắc bệnh đến năm 2030[53].Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế, mô hình bệnh tật thay đổi, tỉ lệ đái tháo đường gia tăng nhanh chóng Theo kết điều tra bệnh viện Nội tiết trung ương, vòng 10 năm từ năm 2002 đến 2012 tỉ lệ đái tháo đường đối tượng 30 – 64 tuổi tăng 200 % từ 2,7 % lên 5,4%, tiền đái tháo đường từ 7,3 % lên 13,7 % [2] Ước tính, năm 2010 tỷ lệ đái tháo đường nhóm tuổi từ 20-79 tuổi 6,4% tương ứng 1,65 triệu người bị bệnh dự báo tăng lên 3,42 triệu người vào năm 2030, gia tăng 88 000 người năm[4] Do vậy, với nhu cầu điều trị dự phòng ĐTĐ, bên cạnh hàng loạt thuốc tổng hợp tập đoàn, công ty dược phẩm nghiên cứu phát triển, thuốc có nguồn gốc thảo dược nước quan tâm Trong năm gần đây, Việt Nam nhiều thuốc điều trị bệnh ĐTĐ nghiên cứu cách đầy đủ, kết hợp với nhằm tăng hiệu sử dụng nâng cao giá trị kinh tế Bằng Lăng Nước, Giảo Cổ Lam Tri Mẫu dược liệu chứng minh riêng rẽ hiệu điều trị bệnh ĐTĐ qua nhiều nghiên cứu tiền lâm sàng lâm sàng CT1 chế phẩm phối hợp ba dược liệu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm chưa nghiên cứu rõ ràng Do đó, để đánh giá việc kết hợp dược liệu chế phẩm có làm tăng khả hạ glucose máu, nâng cao hiệu điều trị thuốc hay không, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 động vật thực nghiệm” với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt trắng đái tháo đường kiểu typ 2 Đánh giá khả ức chế dung nạp glucose sau uống glucose, sucrose, tinh bột chế chẩm CT1 chuột nhắt trắng bình thường 3.2 Bàn luận 3.2.1 Về tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt trắng ĐTĐ kiểu typ Đái tháo đường typ đặc trưng kháng insulin suy giảm khả tiết insulin tế bào β đảo tụy[28] Dựa sở đó, để nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu thực nghiệm, có nhiều mô hình gây ĐTĐ typ xây dựng với xu hướng gây mô hình kháng insulin và/hoặc mô hình giảm chức tế bào β đảo tụy[43].ĐTĐ typ xuất tự phát gây hóa chất (thường dùng STZ alloxan), chế độ dinh dưỡng, phẫu thuật cắt bỏ tuyến tụy kết hợp mô hình trên.Mỗi mô hình có ưu điểm, nhược điểm riêng việc gây ĐTĐ typ động vật ứng dụng mô hình vào nghiên cứu thực nghiệm[50] Với nghiên cứu này, nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng HGM chế phẩm thử CT1 chuột nhắt trắng ĐTĐ kiểu typ 2, lựa chọn mô hình gây ĐTĐ typ theo phương pháp Fabiola Srinivasan chuẩn hóa Bùi Thị Quỳnh Nhung với kết hợp chế độ ăn giàu chất béo hóa chất STZ liều 100 mg/kg cân nặng chuột [18] Béo phì yếu tố quan trọng làm gia tăng tình trạng kháng insulin Dựa sở đó, mô hình chuột nuôi chế độ ăn giàu chất béo (chiếm 40 % - 60 % thành phần calo) thời gian tháng với mục đích gây béo phì tăng cân rõ rệt so với trước nghiên cứu để làm tăng tính kháng insulin Do tổn thương tế bào beta đảo tụy làm giảm tiết insulin yếu tố thiếu chế bệnh sinh ĐTĐ typ cần kết hợp tiêm STZ liều 100 mg/kg sau nuôi béo để gây tổn thương đảo tụy kháng insulin, gây đái tháo đường typ STZ kháng sinh tổng hợp thường dùng mô hình gây ĐTĐ hóa chất có khả tiêu diệt tế bào β tuyến tụy Có nhiều nghiên cứu sử dụng STZ để gây ĐTĐ với mức liều khác Các nghiên cứu cho thấy khác liều STZ làm thay đổi mức độ tổn thương tế bào β, dẫn đến thiếu hụt insulin nhiều hay [12].Từ nhiều nghiên cứu tác giả nước, chọn liều STZ 100 mg/kg để kết hợp với chế độ ăn giàu chất béo gây ĐTĐ typ 34 chuột nhắt trắng Đây mô hình gây ĐTĐ typ đảm bảo dựa chế bệnh sinh ĐTĐ typ 2, đặc trưng chuyển hóa người bệnh ĐTĐ typ2 mà mô hình chi phí thấp hơn, dễ thực hữu ích việc đánh giá tiền lâm sàng nhiều thuốc thử có chế tăng nhạy cảm insulin kích thích giải phóng insulin[49] Để đánh giá tác dụng hạ glucose máu chế phẩm CT1 chuột nhắt ĐTĐkiểu typ 2, bên cạnh so với nhóm chứng trắng nước cất, chọn thuốc đối chiếu gliclazid với mức liều 80 mg/kg để so sánh Gliclazid thuốc chống đái tháo đường thuộc hệ nhóm sulfonylurea Thuốc có tác dụng hạ glucose máu qua chế kích thích tế bào β tiết insulin sử dụng bệnh nhân ĐTĐ không phụ thuộc insulin[7], [28] Dựa tác dụng hạ glucose máu gliclazid từ nhiều nghiên cứu khác giới, thấy gliclazid liều 80mg/kg phù hợp làm thuốc đối chứng nghiên cứu Kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy: Trên chuột nhắt gây ĐTĐ kiểu typ 2, sau tuần uống thuốc thử CT1 liều 0,76 g/kg/ngày liều 2,29g/kg/ngày gây hạ glucose máu 23,9% 35,6% so với lô chứng bệnh (p

Ngày đăng: 12/10/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về bệnh đái tháo đường

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại và nguyên nhân

      • 1.1.3. Chẩn đoán xác định

      • 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.5. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.1.6. Các thuốc nguồn gốc hóa dược được dùng điều trị đái tháo đường hiện nay

      • 1.2. Các mô hình gây đái tháo đường typ 2 trên động vật thực nghiệm

      • 1.3. Các mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máu

        • 1.3.1. Mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máutrên invitro

        • 1.3.2. Mô hình đánh giá tác dụng hạ glucose máu invivo

        • 1.4. Chế phẩm CT1

          • 1.4.1. Giảo Cổ Lam (Gynostemma pentaphyllum(Thunb.)Makino)

          • 1.4.2. Tri Mẫu (Anemarrhena asphodeloides)

          • 1.4.3. Bằng Lăng Nước (Lagerstroemia speciose (L.) Pers.)

          • CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị

              • 2.1.1. Chế phẩm thử CT1

              • 2.1.2. Động vật thí nghiệm

              • 2.1.3. Hoá chất và dụng cụ nghiên cứu

              • - Streptozotocin (STZ) lọ 1g của hãng Sigma-Aldrich (Singapore).

              • - Diamicron (gliclazid) viên nén 30mg, hãng Servier (Pháp).

              • - Tinh bột khoai gói 200 mg của Công ty TNHH Động Học STELLA, Tp.HCM.

              • - Bột đường sucrose sản xuất tại Trung Quốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan