Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

10 291 6
Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tin học ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin 1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác ) 2. Ví dụ về xử lý thông tin Chương I Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hướng dẫn ngoại khoá Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin - (3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài. - (4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin L­u tr÷ Xö lý H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh Kết luận: Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. 3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc a. Vận hành của phần cứng máy tính. b. Hệ điều hành. Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy. c. Các chương trình ứng dụng. Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực hiện một loại công việc nhất định. ii. Cấu trúc máy tính Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản là: - Khối xử lý trung tâm ( CPU) - Bộ nhớ trong - Các đơn vị đưa thông tin vào - Các đơn vị đưa thông tin ra Đơn vị vào Đơn vị điều khiển Đơn vị Số học và logic Đơn vị ra Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính Bộ nhớ 1. Khối xử lý trung tâm Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào. 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ xử lý. a. ROM ( Read Only Memory): Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại: b. RAM ( Random Access Memory) Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến đổi). Kết luận: Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit. Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 3. Các đơn vị vào ra a. Thiết bị nhập: Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy quét ảnh * Bàn phím Hình 3: Bàn phím Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau: - Nhóm các ký tự. - Nhóm các phím chức năng - Nhóm các phím định hướng - Nhóm các phím số * Chuột: Hình 4: Chuột vi tính Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của các nhà sản xuất Nút chuột phải Nút chuột trái Con lăn [...]... một trong hai giá trị là 1 hoặc 0 Cứ 8 bit sẽ tạo thành 1 byte, khi Ngày soạn: 06/09/2017 Tuần - Tiết KHỐI Bài 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách ngồi tư làm việc với máy tính - Thực thao tác khởi động máy tính Kỹ năng: - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ làm quen với thuật ngữ 3.Thái độ: - Hào hứng việc học môn Tin học II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: + Giáo án, SGK đồ dùng dạy học - Đ/v học sinh: Tập, bút III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1’) Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Bắt đầu từ lớp ba em làm quen với môn học Môn học có tên “Tin Học” Môn học theo em tới cấp học sau Hoạt động thầy Hoạt động Hoạt động trò Nội dung Tư ngồi - Hướng dẫn HS ngồi - Lắng nghe làm việc với máy tư khoảng cách tính máy tính mắt người sử - Ngồi thẳng, tư dụng thoải mái GV: Cao Huỳnh Bảo Trang - Ngồi thẳng, tư thoải - Khoảng cách 50-80 mái cho - Ghi cm không ngồi lâu ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn hình Tay đặt * Chú ý: ngang tầm bàn phím - Nên đặt máy tính vươn xa - Quan sát, ghi chép vị trí thích hợp để ánh - Khoảng cách mắt em sáng hình từ 50cm đến thẳng vào hình, 80cm, không nên nhìn chiếu thẳng vào lâu vào hình mắt - Khoảng cách mắt em - Ghi chép - Nên đứng dậy và hình từ 50cm đến lại sau sử dụng 80cm, không nên nhìn máy lâu vào hình - Lắng nghe - Máy tính nên đặt vị trí không tính chiếu khoảng thời gian 30 phút cho ánh sáng không chiếu thẳng vào hình không chiếu thẳng vào mắt em - Sau máy tính kết Khởi động máy nối với nguồn điện Để làm - Lắng nghe, ghi chép tính việc với máy tính, em cần - Bật công tắc khởi động máy tính thân máy - Hướng dẫn HS cách bật - Quan sát, lắng nghe - Bật công tắc máy (Trg 12/SGK) hình * Chú ý: - Máy tính xách tay có công tắc chung cho thân máy hình Để khởi GV: Cao Huỳnh Bảo Trang động máy tính xách tay cần bật công tắc chung - Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính - Chú ý quan sát Tắt máy tính Kéo chuột vào Start, chọn Turn Off Computer, sau chọn Turn off Củng cố, dặn dò Tóm tắt lại ý chính: Tư ngồi, khoảng cách mắt hình, cách khởi động, tắt máy tính Tìm hiểu thêm thông tin máy tính phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, sách tin học Tuần Tiết Bài 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết máy tính khởi động xong Kỹ năng: Biết cách tắt máy tính không sử dụng 3.Thái độ: Tạo cho học sinh thích thú, tò mò II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy - Đ/v học sinh: SGK, ghi, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, nhanh chóng ổn định GV: Cao Huỳnh Bảo Trang Bài cũ: - Ngồi làm việc trước máy tính nào? - Khoảng cách từ mắt đến hình bao nhiêu? Bài mới: - Giới thiệu bài: Bắt đầu làm việc với máy tính (Tiết 2) Hoạt động thầy Hoạt động thực hành: Hoạt động trò Nội dung Quan sát phòng - Sắp xếp chỗ ngồi cho học - Quan sát sau tin học sinh tương ứng với số máy ngồi vào chỗ tính - Kiểm tra phòng tin học - Hd HS làm tập - GV nhận xét Làm tập: - Làm theo nhóm đôi Trong sgk trang - Học sinh làm tập 13,14 - Cho HS quan sát bạn vào sgk - Về nhà hoàn thiện lớp có nhận xét - Quan sát - Nhận xét - Hướng dẫn HS thực thao tác Bật, tắt máy tính - Quan sát, lắng nghe - Giới thiệu cho HS biết hình số biểu tượng hình Củng cố, dặn- Củng cố lại học - Xem học phần ghi nhớ cuối GV: Cao Huỳnh Bảo Trang Tuần: Tiết: KHỐI Bài 1: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC ( tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm chức thư mục Kỹ năng: - Thực cac thao tác với thư mục Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy - Học sinh: tập, bút III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp: - Y/c lớp nhanh chóng ổn định - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài: Các thao tác với thư mục Hoạt động trò Hoạt động trò Hoạt động - GV: Nhắc lại thao tác tạo mới, mở thư mục HS trả lời: - GV gọi hs nêu bước + Tạo mới: Chuột phải / tạo, đổi tên thư mục? New Folder / gõ tên / Enter - GV nhận xét + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi Bài tập tên / Rename / gõ tên 1) Quan sát hình T11 SGK / Enter điền từ thiếu vào chỗ - HS khác nhận xét ( ) để câu a Thư mục LOP4B có thư mục b Thư mục TO1 có thư mục a TO1, TO2, TO3 2) Đánh dấu X vào sau câu b AN, BINH, KHIEM GV: Cao Huỳnh Bảo Nội dung - Khi chép thư mục, em đồng thời chép tất thư mục có thư mục - Khi xóa thư mục, em đồng thời xóa tất thư mục có thư mục Trang Để mở thư mục LOP4B em phải thực thao tác đây? a Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn Open b Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn New c Nháy chuột vào thư mục LOP4B d Nháy đúp chuột vào thư mục LOP4B Củng cố, dặn- Các thao tác với thư mục - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau _ Tuần: Tiết: KHỐI Bài 1: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC ( tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm chức thư mục Kỹ năng: - Thực cac thao tác với thư mục Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy - Học sinh: tập, bút III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp: - Y/c lớp nhanh chóng ổn định - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài cũ: - Tạo thư mục mang tên lớp em, bên tạo thư mục mang tên Thực chép thư mục ... GIÁO ÁN VĂN HỌC GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Đề tài: truyện “ Giọt nước tí xíu” Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi. I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống. - Hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất 2. Kỹ năng - Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu truyện. - Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện, trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật : Ông Mặt Trời, Giọt nước. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học. - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II - CHUẨN BỊ - Sa bàn minh hoạ câu truyện (Phía dưới là thùng tôn chứa nước, có gắn máy bơm để thể hiện sự tuần hoàn của nước). Hình ảnh các nhân vật : + Tí xíu và các bạn giọt nước làm bằng những quả bóng bay to nhỏ khác nhau, bên ngoài vẽ trang trí mắt, miệng, chân tay. + Ông mặt trời làm bằng quả bóng nhựa đỏ, bên trong có gắn bóng đèn điện, có dây điều khiển khi ẩn khi hiện. + Cảnh biển làm bằng bọt xốp, những đám mây xanh, trắng, đen làm bằng bông. Tạo những dẫy núi từ bọt xốp và đất sét. - Máy chiếu đa chức năng, máy tính xách tay. - Đĩa phim hoạt hình “ Giọt nước Tí Xíu” do giáo viên vẽ tạo cảnh, làm hình ảnh động, lồng nhạc bài hát “Mưa xuân”, giọng kể của cô và giọng các nhân vật của một số trẻ. - Một mũ hình ông Mặt Trời và các mũ giọt nước cho trẻ đội để chơi trò chơi - Đàn oorgan có thu nhạc bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với”, “ Mưa xuân”, có tiếng gõ mõ để trẻ đọc đồng dao, tiếng gió, tiếng mưa, sấm chớp. III- CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động của cô 1/ Ổn định tổ chức - Bật băng nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì ? Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào. 2/ Kể chuyện và đàm thoại *Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? * Cô kể lần 2 bằng sa bàn, khi kể có sử dụng nhạc đệm không lời ở một số đoạn truyện.(Kể trích dẫn và đàm thoại) - Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không ? “ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu truyện là một giọt nước rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh. - Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào? - Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu? - Giọng nói ông Mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông Mặt Trời? (ồm ồm, ám áp). - Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được? - Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? - Các con nhìn thấy hơi nước ở đâu? - Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả? - Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì? “Gió nhẹ nhàng….reo lên”. Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu ? - Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào? Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời. Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng) - Qua câu truyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào? - Thế các con có biết nước dùng để làm gì không? + Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới cây…Nước còn là môi trường sống của động vật sống dưới nước. Nước rất cần cho sự sống. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm Bài 2 Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Các dạng thông tin cơ bản - Hình ảnh - Âm thanh  Ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tiếp nhận và xử lí. - Văn bản Biểu diễn thông tin có quan trọng không? Vì sao? Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng, chính xác. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin lưu trữ trong máy tính ( dữ liệu) phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào? Ví dụ: Đèn A Đèn B Ý nghĩa Bật Bật Được đi từ A  B và từ B  A Bật Tắt Chỉ được đi từ A  B Tắt Bật Chỉ được đi từ B  A Tắt Tắt Cấm đi lại Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Đèn A Đèn B Đèn A Đèn B 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Ví dụ: Đèn A Đèn B Ý nghĩa Bật Bật Được đi từ A  B và từ B  A Bật Tắt Chỉ được đi từ A  B Tắt Bật Chỉ được đi từ B  A Tắt Tắt Cấm đi lại Quy ước: - Bật là 1 - Tắt là 0 1 1 0 0 1 0 1 0 Biểu diễn 11 10 01 00 Quy ước cách biểu diễn thông tin trong máy tính Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN BỘ PHẬN BIẾN ĐỔI Con người Máy tính Thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh Thông tin dạng bit 0 và 1 GIAO TIẾP Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Kết thúc! Giáo trình hướng dẫn tin học nghề THPT THPT Phan Ngọc Tòng PHẦN : WINDOW BÀI : THAO TÁC TRONG WINDOW Thao tác với Thư mục (Folder) : - Tạo thư mục : File – New – Folder - Đổi tên thư mục : Nhấp phải vào Folder – Rename - Xóa thư mục : Nhấp phải vào thư mục – Delete - Sao chép thư mục : Nhấp phải vào thư mục – Copy - Di chuyển thư mục : Nhấp phải vào thư mục – Cut - Dán thư mục : Nhấp phải vào thư mục - Paste Thao tác với Đường dẫn tắt (Shortcut) : - Tác dụng truy cập nhanh đến ứng dụng máy mà khơng cần mở thư mục - Tạo đường dẫn tắt : File – New - Shortcut Gõ chữ tiếng việt : sử dụng phần mềm hỗ trợ gõ tiếng việt Unikey, Vietkey - Với Font chữ : Time news roman, Tahoma, Arial, sử dụng bảng mã Unicode - Với Font chữ có tiền tố Vn phía trước : VnTime, VnArial, VnTimeH, sử dụng bảng mã TCVN3 - Với Font chữ có tiền tố VNI phía trước : VNI- Times, VNI-TOP, VNIArister,VNI-Thufap sử dụng bảng mã VNI Windows Lưu, mở, tập tin Word / Excel : - Mở chương trình word/excel : Start – Programs – MS Office – MS Word/ MS Excel - Lưu tập tin : File – Save - Lưu tập tin với tên khác : File – Save as - Mở tập tin : File – Open - Đóng tập tin : File – Close - Thốt Word/ Excel : File – Exit Thưc hành : Tạo thư mục hình sau : D:/ MSWORD EXCEL Đổi tên thư mục MSWORD thành WORD xóa thư mục EXCEL Mở chương trình MS Word gõ vào nội dung sau lưu lại với tên thuchanh1.doc vào thư mục WORD chép thuchanh1.doc vào ổ đĩa D Có lẽ đời, khơng lần bạn rơi vào tình trạng gặp chút trắc trở buồn phiền, tâm trạng khơng vui, tinh thần chán nản Và tất nhiên sau đó, chán nản ảnh hưởng nhiều đến cơng việc bạn Vì thế, vào lúc vấp ngã nhỏ, bạn nên nản lòng mà biết cách tự khích lệ để vượt qua "Mỗi lần vấp lần trót dại, nên khơn mà chẳng dại đơi lần" Cho nên : - Thường xuyên khích lệ để thân trì trạng thái tâm lý tốt - Chỉ cần thân có tinh thần lạc quan muốn vươn lên thành tích lớn - Bất kể bạn muốn thành công lónh vực phải hiểu quy luật phát triển việc phương diện cần hiểu áp dụng quy luật nào, đồng thời không ngừng tiến hành suy nghó, nghiên cứu, học tập lên kế hoạch GV biên soạn : Lê Phát Hiện Giáo trình hướng dẫn tin học nghề THPT THPT Phan Ngọc Tòng PHẦN : WORD BÀI : ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ In đậm/ in nghiêng/ Gạch cho ký tự : - In đậm (Bold ) : nhấp (Ctrl+B) - In nghiêng ( Italic) : nhấp (Ctrl+I) - Gạch (underline ) : nhấp Tơ màu / Tơ /Đóng khung cho ký tự - Tơ màu chữ ( Font color) : nhấp - Tơ cho chữ ( Hightlight) : nhấp (Ctrl+U) - Đóng khung cho chữ ( Outside Border ) : nhấp Kiểu chữ / Cỡ chữ / Hiệu ứng chữ : Format-Font - Kiểu chữ : - Cỡ chữ : - Hiệu ứng chữ ( chữ gạch giữa, chữ có bóng, ): Format – Font – Effect Tạo chữ nghệ thuật ( Word Art) : - Tạo chữ : Nhấp - Tạo hiệu ứng ( WordArt Shape ) : nhấp - Tạo bóng /3D (Shadow / D) : nhấp , có loại : / Thực hành : Hãy mở word gõ văn sau lưu lại với tên Thuchanh2.doc vào Desktop Thời gian mà bạn tiếp thu mau thuộc thời gian từ 4g - 6g buổi sáng Bạn nên tận dụng học nên thập thói quen tốt suốt đời học sinh bạn Chắc chắn bạn khơng lùi bước việc học Làm việc ăn uống, ngủ nghỉ điều hồ sức khỏe bảo đảm vững Bạn thực thấy khơng giảm sút sức khỏe Tuy nhiên ngày chủ nhật bạn nên dành thời gian giải trí nhiều, để tăng cường cho não lạ tạo điều kiện tốt cho sức khỏe chơi thể thao, tham quan tùy khiếu sở thích mà bạn tự tìm cho trò chơi việc giải trí phù hợp lành mạnh Theo Kenh14Teen.vn GV biên soạn : Lê Phát Hiện Giáo trình hướng dẫn tin học nghề THPT THPT Phan Ngọc Tòng BÀI : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Canh giữa/ Canh phải/ Canh trái/ Canh bên - Canh ( Center ) : nhấp - Canh phải ( Align Right ) : nhấp - Canh trái ( Align Left ) : nhấp - Canh ( Justify) : nhấp Khoảng cách dòng : - Khoảng cách dòng : nhấp - Lùi đầu hàng : dùng thước mũi tên để kéo - Lùi từ hàng thứ trở : dùng thước mũi tên để kéo Chia cột đoạn văn : - Chia cột ( Column) : nhấp - Tạo đường ngăn cách : Format – Columns – Line between Định dạng trang : - Định dạng trang in : File – Page Setup - Định dạng trang nằm đứng ( mặc định) : Portrait - Định dạng trang nằm ngang : Tin học ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin 1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác ) 2. Ví dụ về xử lý thông tin Chương I Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hướng dẫn ngoại khoá Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin - (3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài. - (4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin L­u tr÷ Xö lý H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh Kết luận: Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. 3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc a. Vận hành của phần cứng máy tính. b. Hệ điều hành. Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy. c. Các chương trình ứng dụng. Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực hiện một loại công việc nhất định. ii. Cấu trúc máy tính Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản là: - Khối xử lý trung tâm ( CPU) - Bộ nhớ trong - Các đơn vị đưa thông tin vào - Các đơn vị đưa thông tin ra Đơn vị vào Đơn vị điều khiển Đơn vị Số học và logic Đơn vị ra Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính Bộ nhớ 1. Khối xử lý trung tâm Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào. 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ xử lý. a. ROM ( Read Only Memory): Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại: b. RAM ( Random Access Memory) Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến đổi). Kết luận: Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit. Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 3. Các đơn vị vào ra a. Thiết bị nhập: Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy quét ảnh * Bàn phím Hình 3: Bàn phím Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau: - Nhóm các ký tự. - Nhóm các phím chức năng - Nhóm các phím định hướng - Nhóm các phím số * Chuột: Hình 4: Chuột vi tính Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của các nhà sản xuất Nút chuột phải Nút chuột trái Con lăn [...]... một trong hai giá trị là 1 hoặc 0 Cứ 8 bit sẽ tạo ... dung Quan sát phòng - Sắp xếp chỗ ngồi cho học - Quan sát sau tin học sinh tương ứng với số máy ngồi vào chỗ tính - Kiểm tra phòng tin học - Hd HS làm tập - GV nhận xét Làm tập: - Làm theo nhóm đôi... trang - Học sinh làm tập 13,14 - Cho HS quan sát bạn vào sgk - Về nhà hoàn thiện lớp có nhận xét - Quan sát - Nhận xét - Hướng dẫn HS thực thao tác Bật, tắt máy tính - Quan sát, lắng nghe - Giới... độ: Tạo cho học sinh thích thú, tò mò II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy - Đ/v học sinh: SGK, ghi, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Y/c HS trật

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:02

Hình ảnh liên quan

- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

c.

đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tóm tắt lại ý chính: Tư thế ngồi, khoảng cách mắt và màn hình, cách khởi động, tắt máy tính. - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

m.

tắt lại ý chính: Tư thế ngồi, khoảng cách mắt và màn hình, cách khởi động, tắt máy tính Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Khoảng cách từ mắt đến màn hình là bao nhiêu? - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

ho.

ảng cách từ mắt đến màn hình là bao nhiêu? Xem tại trang 4 của tài liệu.
1) Quan sát hình T11 SGK điền   từ   còn   thiếu   vào   chỗ (...) để được câu đúng. - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

1.

Quan sát hình T11 SGK điền từ còn thiếu vào chỗ (...) để được câu đúng Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, phòng máy - Học sinh: tập, bút. - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

i.

áo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, phòng máy - Học sinh: tập, bút Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, phòng máy - Học sinh: tập, bút. - Giáo án- hướng dẫn tin học -3,4,5 - Tuần 2 - 2017-2018

i.

áo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, phòng máy - Học sinh: tập, bút Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan