HDG đề lần 2 CHUYÊN VĨNH PHÚC

14 112 0
HDG đề lần 2 CHUYÊN VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn đàn Bookgol December 13, 2015 CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN DIỄN ĐÀN BOOKGOL THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC Câu 1: Cách làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời? A Thêm dung dịch Na3PO4 vào nước cứng B Thêm dung dịch HCl vào nước cứng C Đun nóng nước cứng D Thêm dung dịch Na2CO3 vào nước cứng Nước cứng có tính tạm thời nước chứa ion 𝐻𝐶𝑂3−; 𝐶𝑎2+; 𝑀𝑔2+ Để làm mềm nước cứng mục đích loại bỏ ion 𝐶𝑎2+ ; 𝑀𝑔2+ loại bỏ 𝐻𝐶𝑂3− Câu 2: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) tính oxi hóa ion kim loại: 𝐹𝑒 2+ 𝑆𝑛 2+ 𝐶𝑢 2+ 𝐴𝑔 + 𝐹𝑒 ; ; 𝑆𝑛 𝐶𝑢 ; 𝐴𝑔 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat (c) Cho bạc vào dung dịch thiếc(II) clorua (d) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (a) (d) B (a) (c) C (b) (d) D (b) (c) Đây tập dãy điện hóa đơn giản, thực tế mà nói ta không cần quan tâm tới cặp 𝑆𝑛 2+ 𝑆𝑛 nhìn thấy hai phản ứng đỗi quen thuộc a d Câu 3: Dung dịch A gồm: 𝑥 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑎 , 𝑦 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑎 , 𝑧 𝑚𝑜𝑙 𝐻𝐶𝑂3 𝑣à 𝑡 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑂3− Biểu thức liên hệ 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 A x + 2y = z + t B x + 2y = 3z + t C x + y = z + t D x + 2y = z + 2t + 2+ Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc − Page Diễn đàn Bookgol December 13, 2015 Câu 4: Trong trình điện phân dung dịch NaCl (các điện cực trơ, màng ngăn xốp), cực âm xảy A khử ion 𝑁𝑎 B khử H2O C oxi hoá ion 𝑁𝑎+ D oxi hóa H2O + Có điều bất biến pin điện hóa điện phân là: Tại anot xảy oxi hóa, catot xảy khử Với điện phân dung dịch NaCl catot cực âm, 𝑁𝑎+ về, xảy khử 𝐻2 𝑂 Câu 5: Canxi điều chế cách đây? A Cho K vào dung dịch Ca(NO3)2 B Điện phân nóng chảy CaCl2 C Điện phân dung dịch CaSO4 D Cho Fe vào dung dịch CaCl2 Câu 6: Để thu bạc tinh khiết từ hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Fe CuO, cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch A HNO3 B NaOH C HCl D FeCl3 Tách chất khỏi hỗn hợp có nhiều hướng đi: Dựa chuỗi phản ứng quen thuộc : 𝐴𝑙 → 𝐴𝑙2 𝑂3 → 𝐴𝑙𝐶𝑙3 → 𝐴𝑙 𝑂𝐻 → 𝐴𝑙2 𝑂3 → 𝐴𝑙 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 → 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻3 𝐶𝑙 → 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 → 𝐶6 𝐻5 𝑂𝑁𝑎 → 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 Dựa vào tính chất riêng chất cần tách so với chất lại hỗn hợp … Trong câu giải pháp thứ hai phù hợp, lựa chọn chất không phản ứng với Ag có phản ứng với tất chất lại, sau lượng rắn bị hòa tan hết lại Ag tinh khiết Câu 7: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục H2S dư vào dung dịch Pb(NO3)2 (6) Sục SO2 dư vào dung dịch KMnO4/H2SO4 (2) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (7) Cho NaF dư vào dung dịch AgNO3 Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc Page Diễn đàn Bookgol December 13, 2015 (3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2 (4) Cho Na[Al(OH)4] dư vào dung dịch HCl (9) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2 (5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3)2 dư + AgNO3 Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: A B C D Có ba phản ứng không thỏa mãn: 3, 6,7 Câu 8: Dung dịch sau có pH

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan