Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

15 144 0
Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

NS: NG: Chơng I: Quang học Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng A/ Mục tiêu: I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Bằng TN, HS thấy: Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng các vật từ đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng vật sáng. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng vật sáng. 2, Kỹ năng: - Làm quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng. 3, Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không nhìn đợc. II- Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 5 bộ dụng cụ thí nghiệm hình 1.2 2, Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà. B/ các hoạt động dạy - học: I- ổn định: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống HT (5 ) - Yêu cầu: Học sinh đọc nội dung đầu chơng. Hỏi: Tiêu mục đầu chơng là gì? - Yêu cầu học sinh đọc mẫu đối thoại giữa Thanh Hải Hỏi: Ai đúng, ai sai? -> để biết bạn nào đúng ta tìm hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết đợc ánh sáng. HĐ2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng (10 ). - Yêu cầu: Học sinh đọc phần quan sát thí nghiệm. Hỏi: Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng. Hỏi: Trong 2 trờng hợp nhận biết đợc ánh sáng thì điều kiện giống nhau là gì? => Ghi nháp: Có ánh sáng Nhận biết a/s : a/s truyền vào mắt ta HĐ3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật ( ) GV: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có áng sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu học sinh đọc thực hiện C 2 . Hỏi: Trờng hợp nào ta nhìn thấy mảnh giấy trắng? Vì sao ta lại nhìn thấy? - Đọc SGK (2 ) -> Trả lời câu hỏi. - Đọc SGK nêu dự đoán I- Nhận biết ánh sáng: - Học sinh đọc SGK lựa chọn phơng án đúng. - Thảo luận -> nêu điều kiện giống nhau. Ghi vở kết luận. Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng triền vào mắt ta. II, Nhìn thấy một vật. - Học sinh đọc C 2 -> làm thí nghiệm -> Nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Gợi ý: + ánh sáng không đến mắt ta -> có nhìn thấy ánh sáng không? + Nhận biết vật: Có ánh sáng. a/s truyền vào mắt - Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận. HĐ4: Phân biệt nguồn sáng vật sáng - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 1.3 (SGK). Hỏi: Thí nghiệm 1.2 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống khác nhau? - Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận HĐ5: Vận dụng ( ). - Yêu cầu học sinh thực hiện C 4 , C 5 . -Cá nhân hoàn thành kết luận. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. III, Nguồn PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠO TẠO VĨNH LINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI  MÔN : VẬT LÝ Tiết 26: ÔN TẬP Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Kiến Trúc Giáo sinh thực hiện: Trần Thị Mỹ Duyên Trường: CĐSP Quảng Trị V Ậ T L Ý BÀI TẬP VẬN DỤNG Nhiều vật sau cọ xát trở nên nhiễm điện, chúng ? có điện tích chuyển động Theo em có xuất dòng điện vật nhiễm điện không? Vì sao? Đáp án -Không -Vì vật nhiễm điện, điện tích dịch chuyển hỗn độn với vô số hướng khác BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Để thử xem vật có nhiễm điện hay không, người ta thường làm nào? Đáp án -Đưa vật lại gần vật nhẹ (vụ giấy, lông chim, …), vật hút vật nhẹ  Chứng tỏ vật nhiễm điện BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Tại vỏ dây điện làm nhựa cao su, lõi dây điện lại thường làm đồng? Đáp án -Vì nhựa cao su không chất không cho dòng điện qua (nhẹ, dẻo)  Làm vỏ dây điện -Đồng kim loại dẫn điện tốt (đứng thứ 2, sau bạc)  Làm lõi dây điện BÀI TẬP VẬN DỤNG Đèn LED hoạt động dựa tác dụng dòng điện? Khi mắc đèn LED vào mạch ? điện với nguồn điện pin acquy đề đèn sáng cần lưu ý điều gì? Đáp án PIN (-) (+) -Tác dụng phát sáng dòng điện -Lưu ý: Ta nối cực lớn (âm) đèn với cực âm nguồn điện, nối cực nhỏ (dương) với cực dương nguồn điện  Đèn sáng BÀI TẬP VẬN DỤNG Tại nói dòng điện có tác dụng từ? Nam châm điện hoạt động dựa tác dụng dòng ? điện? Nam châm điện sử dụng thiết bị mà em biết? Đáp án -Vì dòng điện làm quay kim nam châm - Nam châm hoạt động dựa tác dụng từ dòng điện - Nam châm điện sử dụng thiết bị: chuông điện, cần cẩu điện, … BÀI TẬP VẬN DỤNG Tại nói dòng điện có tác dụng từ? Nam châm điện hoạt động dựa tác dụng dòng ? điện? Nam châm điện sử dụng thiết bị mà em biết? Đáp án -Vì dòng điện làm quay kim nam châm - Nam châm hoạt động dựa tác dụng từ dòng điện - Nam châm điện sử dụng thiết bị: chuông điện, cần cẩu điện, … BÀI TẬP VẬN DỤNG Tại nói dòng điện có tác dụng sinh lý? Khi sử dụng điện cần lưu ý điều gì? Tác dụng sinh lý ? dòng điện ứng dụng đâu thực tế? Đáp án -Vì dòng điện qua thể người động vật (làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt, …) -Lưu ý sử dụng điện: Đi dép nhựa, cao su,…; dùng dụng cụ bảo hộ găng tay; có cố điện, phải báo cho người lớn -Ứng dụng: +Y học: châm cứu điện + Trong đời sống: rà cá (Ứng dụng tiêu cực, thái) ảnh hưởng đến môi trường sinh BÀI TẬP VẬN DỤNG Vẽ sơ đồ mạch điện kín với bóng đèn, công tắc, nguồn điện mắc nối tiếp hai trường hợp ? bóng đèn sáng bóng đèn không sáng (chỉ rõ chiều dòng điện)? Đáp án (+) (-) 10 Hướng dẫn nhà - Học từ 17- 23 - Xem tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết 11 11 11 L 22 Ự C Đ Ẩ Y N H I Ệ T Khi bàn điện hoạt động 33 N G U Ồ N Đ I Ệ N Đ I Ệ dòng điện có tác dụng gì? (5) 44 V Ậ T 55 C 66 77 ? C Ô D Ẫ N H A I Ọ X Á N G T Khi 6.Thiết Thiết Vật Đây bàn mà bị bị làmột cung điện dùng điện cách tích cấp hoạt để đóng, dòng làm truyền động cho điện ngắt 1.Lực xuất hai vật mang ĐIỆN HỌC Có điệnlàtích? Từmấy chìaloại khoá gì? điện tích loại đặt gần nhau? dòng vật điện qua dòng nhiễm lâu cóđược? tác dài? điện? điện? dụng gì? N T Ắ C 12 Nối cột A với cột B cho ý nghĩa vật lý ? Cột A Cột B Tác dụng nhiệt a Cơ co giật (châm cứu, châm điện) Tác dụng hoá học b Bóng đèn bút thử điện sáng Tác dụng từ c Bàn điện Tác dụng phát sáng d Sạc điện ăc-qui Tác dụng sinh lý e Chuông điện kêu 1 c  b  d   e a 13 Trong hình a, b, c, d mũi tên cho lực tác dụng ( hút đẩy) hai vật mang điện tích Hay ghi dấu điện tích chưa cho biết vật thứ hai A B C a) E D b) F G H 14 c) d) Hạt dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện ? A Điện tích dương B Điện tích âm C Nguyên tử D Cả A, B 15 1 TIẾT 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGNGUỒN SÁNG VẬT SÁNG 2 Tiết 1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng vật sáng. I. Nhận biết ánh sáng: Quan sát thí nghiệm Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng? 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt. Mắt không nhận biết được ánh sáng. 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. Mắt nhận biết được ánh sáng. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. Mắt nhận biết được ánh sáng. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. Mắt không nhận biết được ánh sáng. 3 Trả lời C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có truyền vào mắt ta ánh sáng 4 II. Nhìn thấy một vật: Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) Tại sao lại nhìn thấy? Trả lời C2 Trường hợp a đèn sáng Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. Kết luận Ta nhìn thấy mọi vật khi có từ vật đó truyền vào mắt ta. ánh sáng 5 III. Nguồn sáng vật sáng: C3: Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng truyền đến mắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng do bóng đèn chiếu tới. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ánh sáng gọi là nguồn sáng. phát ra Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng mảnh giấy trắng ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. hắt lại 6 Vậy: Nguồn sángvật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. IV. Vận dụng: C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao? Trả lời: Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C5: Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết khói gồm những hạt nhỏ li ti bay lơ lững. Trả lời: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng . Các vật sáng nhỏ li GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGNGUỒN SÁNG VẬT SÁNG A/ MỤC TIÊU : 1. – Kiến thức : -Nhận biết được rằng , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu được ví dụ về nguồn sáng vật sáng . 2. Kỉ năng : - Giải thich được vì sao ta nhìn thấy được những vật xung quanh ta những vật đó có màu sắc khác nhau. 3. – Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng tư duy. B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm - 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : ( 12’ ) Nhận biết ánh sáng GV: Giới thiệu chương GV: tổ chức cho Hs thảo luận vấn đề đặt ra ở đầu bài à Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? GV: Cho Hs tự đọc mục quan sát TN à Cho Hs suy nghĩ trả lời 4 vấn đề đặt ra. GV: Cho Hs thảo luận trả lời C1, GV có Hs: thảo luận vấn đề đặt ra. Hs: tự đọc Sgk à trả lời I. Nhận biết ánh sáng 1. Quan sát thí nghiệm (Sgk/4) 2. Kết luận: thể gợi ý cho Hs trả lời GV: Cho Hs điền từ phần kết luận. 4 trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ phần kết luận. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : ( 12’ ) Nhìn thấy 1 vật GV: giới thiệu dụng cụ TN. à Cho Hs chia nhóm tiến hành TN như Sgkà cho Hs trả lời C2à Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Căn cứ vào đâu mà khẳng định rằng ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? GV: cho Hs lấy ví dụ để khắc sâu ý trên. Hs: tiến hành TN như Sgkà thảo luận nhóm trả lời C2à rút ra kết luận. II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm (Sgk/4) 2.Kết luận: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Hoạt động 3 : ( 10’ ) Nguồn sángVật sáng GV: Trong TN trên vì sao ta thấy dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng ? - Nhận xét gì sự khác nhau về sự phát sáng của dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng ? GV: có thể gợi ý để Hs nói lên được vật tự phát sáng vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới. GV: từ nhận xét của Hs , thông báo khái niệm nguồn sáng , vật sáng à GV cho Hs lấy VD minh hoạ về nguồn sáng, vật sáng à GV sửa sai cho Hs. Hs: dựa vào TN à trả lời câu hỏi của giáo viên Hs: trả lời C3. Hs: từ k/n mới, lấy VD minh hoạ để khắc sâu. III. Nguồn sáng vật sáng Nguồn sángvật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho Hs trở lại vấn đề đặt ra đầu tiếtà trả lời C4. GV: làm TN như C5à cho Hs giải thích. Hs: dựa vào kiến thức vừa nắm trả lời C4,C5. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.( GV HD học sinh trả lời. ) Chú ý : Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng mà cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác 3. Củng cố: (3') Khi nào ta nhận biết được ánh sáng nhìn thấy 1 vật ? 4. HD Về nhà: ( 2') C5 Sgk , BT 1.1à1.5 SBT/3 Đọc trước : “ Sự truyền ánh sáng” Tìm hiểu : Đường truyền của ánh sáng? Định luật truyền thẳng của ánh sáng? Tia sáng? Chùm sáng? + HD bài 1.3 : Ta nhìn thấy một vật khi nào ? + HD bài 1.4 : Dựa vào chú ý. + HD bài 1.5 : Gương không thể tự nó phát ra ánh sáng VinaPhong 1 Tiết 1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng vật sáng. I. Nhận biết ánh sáng: Quan sát thí nghiệm Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng? 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt. Mắt không nhận biết được ánh sáng. 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. Mắt nhận biết được ánh sáng. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. Mắt nhận biết được ánh sáng. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. Mắt không nhận biết được ánh sáng. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? VinaPhong 2 Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có truyền vào mắt ta ánh sáng II. Nhìn thấy một vật: Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) Tại sao lại nhìn thấy. Trường hợp a đèn sáng Vì có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy mọi vật khi có truyền từ vật đó vào mắt ta. ánh sáng III. Nguồn sáng vật sáng: C3: Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng truyền đến mắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng do bóng đèn chiếu tới. VinaPhong 3 Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ánh sáng gọi là nguồn sáng. phát ra Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng mãnh giấy trắng ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. hắt lại Vậy: Nguồn sángvật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng những vật hắt lại ánh sáng chiếu vaod nó. IV. Vận dụng: C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao? Thanh đúng. Vì ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. C5: Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết kkhói gồm những hạt nhỏ li li bay lơ lững. Ta nhìn thấy một vệt sáng xuyên qua khói vì các hạt khói hắt ánh sáng. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGNGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: - Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng vật sáng. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng vật sáng. II. CHUẨN BỊ: - HS: Kiến thức - GV: Bài tập đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung ghi bảng Hđ1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? Đk để nhìn thấy một vật là gì? Nguồn sáng là gì? Cho vd. Vật sáng là gì? Cho vd. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. Hđ 2: Chữa bài tập SBT - GV: Gọi HS trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của GV. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Vật tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng…. - Nguồn sáng những vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.Vd: Mặt trăng, Tờ giấy trắng… II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 + Bài 1.12 + Bài 1.13 - GV: Mỗi câu gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh. - HS: Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời. - GV: Gọi HS khác nhận xét bổ sung nếu câu trả lời sai. - HS: Nhận xét bổ sung theo yêu cầu của GV. - GV: Thống nhất câu trả lời đúng ghi bảng. - HS: Ghi bài nếu sai. Hđ 3 : Bài tập nâng cao + Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng. + Bài 1.3: Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn. + Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ. Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen. + Bài 1.5: Gương là vật sáng Ngôi sao là nguồn sáng + Bài 1.6: - Chọn C. khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. + Bài 1.7: - Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. + Bài 1.8: - Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra as + Bài 1.9: - Chọn D. Mặt trăng + Bài 1.10: - Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. + Bài 1.11: - Chọn C. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - GV: Đưa ra một số bài tập. Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không? Vì sao? Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống khác nhau? - GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời - HS: 2 HS lên bảng. Hđ4: Củng cố - Dặn dò: - GV: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK. - Làm tiếp bài tập SBT. giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày. + Bài 1.12: - Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời. + Bài 1.13: - Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta. III. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: - Phải. - Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên bầu trời hắt lại as nhận được. Bài 2: - Giống: Đều có as từ vật truyền vào mắt ta. - Khác: Đèn ống là nguồn sáng. Trang sách là vật sáng. ... khác BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Để thử xem vật có nhiễm điện hay không, người ta thường làm nào? Đáp án - ưa vật lại gần vật nhẹ (vụ giấy, lông chim, …), vật hút vật nhẹ  Chứng tỏ vật nhiễm điện BÀI... Khi mắc đèn LED vào mạch ? điện với nguồn điện pin acquy đề đèn sáng cần lưu ý điều gì? Đáp án PIN (-) (+) -Tác dụng phát sáng dòng điện -Lưu ý: Ta nối cực lớn (âm) đèn với cực âm nguồn điện, nối... điện mắc nối tiếp hai trường hợp ? bóng đèn sáng bóng đèn không sáng (chỉ rõ chiều dòng điện)? Đáp án (+) (-) 10 Hướng dẫn nhà - Học từ 1 7- 23 - Xem tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết 11 11 11 L 22 Ự

Ngày đăng: 11/10/2017, 01:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan