Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

128 1.6K 3
Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11  Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 11 Trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ THU HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ THU HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc TRẦN THỊ THU HUYỀN ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn góp ý vô quý báu nhà khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô Bộ môn Phương pháp dạy học Địa lí, Khoa Địa lí, Phòng Đào tạo phòng ban chức khác thuộc trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên - nơi vinh dự học tập tham gia nghiên cứu; Ban Giám hiệu, giáo viên trường THPT nơi tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm Xin gửi lời tri ân chân thành tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên ủng hộ để trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, hạn chế trình độ chuyên môn nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2017 TÁC GIẢ Trần Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC Trang bìa phụ………………………………………………………………….i Lời cam đoan………………………………………………………………….ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… v Danh mục bảng vi Danh mục hình………………………………………………………… vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 10 Cơ sở lí luận thực tiễn 10 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 10 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.1.2 Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy học Địa lí 11 1.2 Sơ đồ tư với dạy học Địa lí 23 1.2.1 Khái niệm Sơ đồ tư 23 1.2.2 Đặc điểm chế tạo lập Sơ đồ tư 25 1.2.3 Cách đọc Sơ đồ tư 27 1.2.4 Cách vẽ Sơ đồ tư 27 1.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 31 iv 1.3.1 Phân phối chương trình Địa lí 11 31 1.3.2 Mục tiêu chương trình Địa lí 11 33 1.4 Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 11 34 1.4.1 Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 11 34 1.4.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 11 35 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 11 37 1.5.1 Cảm giác tri giác 38 1.5.2 Trí nhớ 38 1.5.3 Chú ý 38 1.5.4 Tư 39 1.5.5 Tưởng tượng 39 1.5.6 Ngôn ngữ 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 42 2.1 Những nguyên tắc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 11 42 2.1.1 Những nguyên tắc thiết kế 42 2.1.2 Giới thiệu phần mềm thiết kế sơ đồ tư 44 2.1.3 Sử dụng phần mềm Imindmap để thiết kế sơ đồ tư 45 2.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 11 47 2.2.1 Sử dụng sơ đồ tư soạn giáo án 47 2.2.2 Thiết kế Sơ đồ tư cho số học cụ thể 51 2.2.3 Sử dụng sơ đồ tư thực dạy lớp 58 2.2.4 Sử dụng sơ đồ tư phương tiện trực quan hỗ trợ nội dung giảng 59 2.2.5 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra, đánh giá 60 2.2.6 Học sinh tự lập SĐTD trình học tập 70 2.3 Các điều kiện áp dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 71 2.3.1 Đối với giáo viên 71 v 2.3.2 Đối với học sinh 73 2.3.3 Các điều kiện khác 73 2.4 Một số lưu ý áp dụng phương pháp Sơ đồ tư 74 2.4.1 Tránh tính hình thức việc lập sử dụng sơ đồ tư 74 2.4.2 Tránh lạm dụng SĐTD 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.1.1 Mục đích 77 3.1.2 Nhiệm vụ 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 78 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 78 3.5 Tổ chức thực nghiệm 79 3.5.1 Bài thực nghiệm 79 3.5.2 Các lớp tiến hành thực nghiệm 80 3.5.3 Lựa chọn giáo viên 81 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm: 82 3.6.1 Về hoạt động giáo viên học sinh 82 3.6.2 Về thái độ học sinh 83 3.6.3 Kết kiểm tra kiến thức 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục – đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TP Thành phố 10 SĐTD Sơ đồ tư 11 SGK Sách giáo khoa v vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm 81 Bảng 3.3 Khảo sát thái độ học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên đặt câu hỏi 83 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm trường THPT Lương Phú 83 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm trường THPT Điềm Thụy 84 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm chung hai trường THPT 84 vi viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Giao diện phần mềm Imindmap 46 Hình 2.2: Sơ đồ tư chương trình địa lí lớp 11 50 Hình 2.3: Sơ đồ tư số vấn đề mang tính toàn cầu 56 vii ix Phụ lục 2: BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 2: Kinh tế I Mục tiêu Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức - Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế khu vực thông qua phân tích biểu đồ - Nêu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á gồm thành phần chủ đạo: sản xuất lúa nước, trồng trọt công nghiệp; chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thủy sản - Giải thích lúa nước, công nghiệp lại trồng nhiều Đông Nam Á - Nêu trạng xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Á Về kĩ - Tiếp tục tăng cường cho HS kĩ đọc, phân tích đồ, biểu đồ hình cột đưa nhận xét - So sánh qua biểu đồ - Kĩ phân tích bảng số liệu thống kê phương pháp trình bày nhóm II Phương tiện dạy học - Máy tính - Máy chiếu III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải, thuyết trình - Phương pháp làm việc theo nhóm - Phương pháp đàm thoại gợi mở IV Hoạt động dạy học 106 Ổn định lớp, kiểm tra cũ: phút Vào bài: Bức tranh kinh tế Đông Nam Á có thay đổi nhanh chóng Từ khu vực có kinh tế lạc hậu phụ thuộc lớn vào nước ngoài, Đông Nam Á coi khu vực phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Chúng ta tìm hiểu rõ đặc điểm kinh tế Đông Nam Á học hôm Tiến trình học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu kinh tế I Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á Mục tiêu: Biết phân tích chuyển dịch cấu kinh tế số quốc gia khu vực Thời gian: phút Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Khai thác tri thức từ biểu đồ GV: Các em quan sát hình 11.5, nhận xét - Chuyển dịch theo hướng: giảm chuyển dịch cấu GDP số tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng nước Đông Nam Á? công nghiệp dịch vụ - VN có chuyển dịch rõ rệt - chuyển từ kinh tế NN => Campuchia xu hướng chuyển dịch chậm CN DV GV: Giải thích lại có xu hướng chuyển - mức độ chuyển dịch khác dịch trên? Và có chuyển dịch không nước nước? - Do nước khu vực ĐNÁ thực trình CNH-HĐH đất nước, tốc độ CNH khác nước Chuyển ý: Cơ cấu GDP nước ĐNÁ có xu hướng chuyển dịch theo 107 hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vậy xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế nào? Chúng ta tìm hiểu phần sau Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp II Công nghiệp Mục tiêu: Biết phân tích đặc điểm ngành công nghiệp Thời gian: 10 phút Phương pháp: Đàm thoại gợi mở GV: Công nghiệp khu vực ĐNÁ có trình Xu hướng phát triển độ phát triển vào loại thấp so với mức trung - Tăng cường liên doanh với nước bình giới, nhiên năm gần có tốc độ tăng trưởng cao Vậy - Hiện đại hóa trang thiết bị, nguyên nhân làm cho công nghiệp có chuyển giao công nghệ bước tăng trưởng cao vậy? - Đào tạo kĩ thuật cho người lao => Dựa vào kiến thức SGK, nêu cho động cô biết xu hướng phát triển công - Chú trọng sản xuất mặt hàng nghiệp khu vực ĐNÁ? xuất => Vậy khu vực ĐNÁ lại trọng phát triển công nghiệp theo hướng ? - Tích lũy vốn cho trình công nghiệp hóa – đại hóa - Nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, đổi công nghệ - Nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động GV: Với xu hướng phát triển công nghiệp trên, công nghiệp ĐNÁ có bước tăng trưởng cao, đạt thành tựu đáng kể, phải kể đến số nước có trình công nghiệp hóa nhanh thành 108 công khu vực Singapo, Thái Lan, Các ngành phát triển mạnh Indonexia… Cơ cấu ngành công nghiệp ĐNÁ ĐNÁ đa dạng, nhiên có số - CN lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử ngành có nhiều ưu phát triển, - Khai thác khoáng sản tìm hiểu xem khu vực phát triển - CN sản xuất hàng tiêu dùng mạnh ngành công nghiệp nào? - CN chế biến LT-TP GV: Hãy kể tên ngành công nghiệp phát triển mạnh ĐNÁ? Phát triển quốc gia nào? - Hiện ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, ô tô, xe máy… liên doanh với hãng tiếng nước (Nhật, Đức…) nên sản phẩm có sức cạnh tranh trở thành mạnh nhiều nước khu vực (Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam…) - Khai thác dầu khí: Brunay, Indonexia, Việt Nam, Malaixia… Indonexia nước khai thác nhiều nhất, tính chung khu vực ĐNÁ, sản xuất 130 triệu tấn/ năm (chiếm 3% SL TG) - Khai thác than: khai thác nhiều Indonexia, Việt Nam… - Khai thác mỏ kim loại khác đồng, boxit, chì kẽm… - Các ngành công nghiệp dệt may, da giày, sản xuất đồ chơi phát triển nhiều nước khu vực, đặc biệt Thái Lan, Việt Nam, Indonexia… - Công nghiệp chế biến thực phẩm với nhiều 109 loại sản phẩm gắn liền với nông sản nhiệt đới (ca cao, đường, cà phê…) giới ưa chuộng GV: Vậy nước ĐNÁ lại tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp trên? - Dựa vào liên doanh với nước - Tạo nguồn hàng xuất cạnh tranh => tăng tích lũy vốn cho trình CNH - Khai thác mạnh vốn có: tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường… => Công nghiệp ĐNÁ có tăng trưởng cao cấu đa dạng Tuy nhiên, trình độ giá trị sản xuất công nghiệp nước ĐNÁ có chênh lệch lớn - Một số nước có công nghiệp phát triển như: Xingapo, Thái Lan, Indo, Malai… - Một số nước công nghiệp phát triển như: Lào, Campuchia, Đông Timo… Chuyển ý: Công nghiệp ĐNÁ có bước phát triển nhanh vậy, ngành dịch vụ khu vực năm gần có bước phát triển sao, tìm hiểu mục III Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ III Dịch vụ Mục tiêu: Biết phân tích đặc điểm ngành dịch vụ khu vực Thời gian: 10 phút Phương pháp: Đàm thoại gợi mở Sự đóng góp vào GDP ĐNÁ từ ngành dịch Mục đích vụ cao công nghiệp Điều chứng tỏ - Phục vụ đời sống nhân dân thời gian qua, đa số quốc gia ĐNÁ - Thu hút đầu tư nước 110 dành đầu tư phát triển cho dịch vụ nhiều - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh cho phát triển công nghiệp tế nước GV: Vậy nước ĐNÁ trọng phát triển - Tăng tích lũy vốn dịch vụ nhằm mục đích gì? Hướng phát triển GV: Hướng phát triển ngành dịch vụ? - phát triền sở hạ tầng: GTVT, - Nhiều nước khu vực tăng cường xây TTLL… dựng kết cấu hạ tầng VD gần để tăng - phát triển du lịch cường liên kết hợp tác khu vực, nước xây dựng tuyến ðýờng xuyên Á, hành lang Ðông - Tây (kéo dài từ TP cảng Malamine Mianma, qua Thái Lan, Lào ðến Ðà Nẵng Việt Nam, dài hõn 1448km) - Các nýớc ÐNÁ có nhiều tài nguyên du lịch nhân vãn tự nhiên ða dạng phong phú (VD nýớc có du lịch phát triển nhý Thái Lan, Singapo…) Chuyển ý: Nông nghiệp nhiệt đới mạnh khu vực ĐNÁ, sản phẩm nông nghiệp khu vực giới ưa chuộng Chúng ta tìm hiểu rõ thêm ngành nông nghiệp mục IV sau Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành nông IV Nông nghiệp nghiệp a Trồng lúa nước Mục tiêu: Biết phân tích đặc điểm ngành nông nghiệp - Là lương thực truyền thống quan trọng Thời gian: 15 phút - Sản lượng không ngừng tăng Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Phân - Khai thác tri thức từ đồ, lược đồ, biểu đồ - Hoạt động nhóm bố: Thái Lan, Indonexia, Việt Nam,… - Đã giải ĐNÁ có nông nghiệp nhiệt đới, giữ vị trí 111 vấn đề lương thực quan trọng việc nuôi sống nửa tỉ dân khu vực Các ngành sản xuất nông nghiệp ĐNÁ: trồng lúa nước, trồng công nghiệp ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản GV chia nhóm để HS hoạt động Chia thành nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu trồng lúa nước b Cây công nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu trồng CN - Nhóm 3: tìm hiểu chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Các loại chính: cao su 80% sản lượng TG, cà phê, hồ tiêu,… Trồng lúa nước - Chủ yếu phục vụ xuất Khu vực ĐNÁ nơi hóa tạo lúa trồng Theo tài liệu cổ, nơi xuất nghề lúa vùng đồng nằm sông Mê Nam (Thái Lan) sông Hồng (VN), Mianma phần bắc Bán đảo Đông Dương c Chăn nuôi - Vẫn chưa trở thành ngành Hiện ĐNÁ có ba hình thức trồng lúa: lúa cạn, lúa nước, lúa sản xuất - Khác với lúa nước, lúa cạn chịu đựng tình trạng thiếu nước lúa cạn trồng nhiều vùng miền núi nước ta vùng núi khác khu vực Canh tác lúa gạo thường gắn với nông nghiệp nương rẫy, tự cấp tự túc dân tộc người vùng núi Lúa áp dụng cho vùng đồng thấp thường bị ngập sâu vào mùa mưa lũ 112 Các loại vật nuôi: trâu, bò, lợn,… đồng sông Iraoadi Mianma, sông Mê Nam Thái Lan, sông Mê Kong VN GV hỏi: Tại ĐNÁ vấn đề an ninh LT trọng quan tâm? - Do thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… - Do dân số đông tăng nhanh GV hỏi: Để đảm bảo an ninh LT ĐNÁ cần thực biện pháp gì? - Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật - Áp dụng sách dân số: giảm tỷ lệ sinh - Quy hoạch ổn định diện tích trồng lúa Trồng công nghiệp GV: Dựa biểu đồ hình 11.7, nhận xét tình hình phát triển cao su, cà phê ĐNÁ so với giới? - Cao su: tăng nhanh, giới tăng nhanh - Cà phê: tăng, giới tăng không ổn định chậm ĐNÁ GV: Tại công nghiệp kể lại trồng nhiều ĐNÁ? - thuận lợi điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đỏ badan quy mô lớn, nguồn nước dồi dào, lao động đông đảo… Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy 113 sản - Chăn nuôi GV: Tại chăn nuôi chưa trở thành ngành chính? - Do sở thức ăn chưa đảm bảo - Là đặc điểm nông nghiệp lúa nước, yếu chăn nuôi - Cơ sở vật chất ngành chăn nuôi chưa đại, chăn nuôi theo hình thức cổ truyền phổ biến, chăn nuôi công nghiệp chưa phát triển - Do ảnh hưởng tôn giáo: ví dụ: nước có người theo đạo Hồi chăn nuôi lợn không phát triển - Nuôi trồng đánh bắt thủy sản GV: Tại ngành thủy sản phát triển chưa tương xứng tiềm năng? - Do thiên tai - Phương tiện đánh bắt lạc hậu - Năng lực chế biến chỗ lạc hậu, thô sơ => Do công cụ lạc hậu nên ngư dân lao động đánh bắt thủ công thực phương phức đánh bắt gần bờ, có tàu lớn để đánh bắt đại dương, xa bờ đội tàu khu vực Bắc Âu, Bắc Á… 114 Củng cố - Trình bày rõ phát triển nông nghiệp Đông Nam Á? - Cho biết ngành công nghiệp phát triển mạnh ĐNA, sao? Hoạt động nối tiếp Làm BT 3/SGK/106 Phụ lục 4: Câu hỏi khảo sát Phiếu học tập Trồng lúa nước Trồng công nghiệp Chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản - LT quan trọng, - Các trồng chính: - chưa trở thành ngành truyền thống cao su, cà phê, ca cao… SX - phát triển hầu hết khắp trồng nhiều nước nước - cung cấp nông sản + Trâu, bò: Mianma, - suất, sản lượng nhiệt đới cho TG tăng nhanh - Các sản phẩm chính: Indo, Thái Lan, VN… - ăn quả: dừa, ăn + Lợn: VN, Philippin… - Giải nhu chơi… + Gia cầm cầu LT, số nước XK - mặt hàng XK có giá trị - Thủy sản chưa tương lúa gạo hàng đầu lớn xứng với tiềm 115 Hình 2.1 Đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á 116 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GV VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 Để hiểu thực trạng sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 11, để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn Địa lí trường THPT, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau Mọi thông tin thầy cô cung cấp, sử dụng để nghiên cứu đề tài khoa học, không nhằm mục đích khác Họ tên:………………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………… Tên dạy:……………………………………………………… Lớp dạy:………………………………………………………… Ý kiến GV việc sử dụng SĐTD (Với câu hỏi, khoanh tròn vào đầu ý nêu ý kiến khác thầy (cô ) Câu 1: Thầy (cô) gặp thuận lợi, khó khăn việc vận dụng SĐTD trình dạy học? Thuận lợi: A HS chủ động, sáng tạo học tập B HS hứng thú tiết học C GV dễ dàng truyền thụ kiến thức cho HS D Có nhiều phương tiện phục vụ trình giảng dạy SĐTD E Kiến thức HS lĩnh hội khắc sâu F Kiến thức lí thuyết gắn liền với kiến thức thực tiễn G Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khó khăn: A GV nhiều thời gian chuẩn bị cho giảng 117 B GV khó khăn hướng dẫn HS thành lập SĐTD phần mềm Imindmap C HS khó khăn việc phát ý chính, ý phụ D GV HS chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng SĐTD E Tiết dạy không đủ thời gian để thiết kế SĐTD F Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) dạy học SĐTD theo cách nào? A GV hướng dẫn, gợi ý, HS thiết kế SĐTD B GV HS thiết kế SĐTD rút kết luận C GV thiết kế SĐTD, giảng giải cho HS sau rút kết luận D HS tự thiết kế SĐTD tự rút kết luận, GV nhận xét, bổ sung E Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Trong trình giảng dạy Địa lí SĐTD, thầy (cô) trang bị kĩ cho HS? A Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà B Hướng dẫn HS kĩ học tập theo nhóm C Hướng dẫn HS kĩ độc lập, sáng tạo học tập D Hướng dẫn HS cách đọc SGK, sách tham khảo E Hướng dẫn HS kĩ nghe giảng, ghi chép SĐTD F Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) nghĩ có nên đưa phương pháp sử dụng SĐTD dạy học THPT không? A Có B Không 118 C Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học SĐTD dạy học Địa lí 11 Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô)! ……., ngày… tháng… năm 2017 Chữ kí giáo viên 119 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh phương pháp sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 11 Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………… Câu 1: Em học địa lí phương pháp Sơ đồ tư chưa? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 2: Em cảm thấy việc học địa lí phương pháp Sơ đồ tư nào? Hứng thú Nhàm chán Bình thường Câu 3: Khi tiếp thu kiến thức Sơ đồ tư em thấy nào? Dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức Khó hiểu, không nắm trọng tâm kiến thức Bình thường Câu 4: Em có muốn học Địa lí phương pháp Sơ đồ tư không? Có Không Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô)! ……., ngày… tháng… năm 2017 Chữ kí giáo viên 120 ... mềm thiết kế sơ đồ tư 44 2.1.3 Sử dụng phần mềm Imindmap để thiết kế sơ đồ tư 45 2.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 11 47 2.2.1 Sử dụng sơ đồ tư soạn giáo án 47 2.2.2 Thiết. .. Thiết kế Sơ đồ tư cho số học cụ thể 51 2.2.3 Sử dụng sơ đồ tư thực dạy lớp 58 2.2.4 Sử dụng sơ đồ tư phương tiện trực quan hỗ trợ nội dung giảng 59 2.2.5 Sử dụng sơ đồ tư kiểm... thuyết sơ đồ tư (SĐTD), đề tài nghiên cứu xác định khả thiết kề ứng dụng SĐTD vào dạy học Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường Trung học phổ thông

Ngày đăng: 10/10/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan