Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh bạch thông, tỉnh bắc kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200 2004 nđ CP của chính phủ

118 157 0
Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh bạch thông, tỉnh bắc kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200 2004 nđ   CP của chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Phạm Văn Chí Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP phủ Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Phạm Văn Chí Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần nghị định 200/2004/NĐ - CP phủ Chuyên ngành : Lâm Học Mã số : 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Hà Nội, 2008 Lời nói đầu Luận văn hoàn thành theo chương trình cao học khoá 13 - Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đặc biệt thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Tuấn người trực tiếp tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức hướng dẫn khoa học Thầy giành tình cảm tốt đẹp, động viên suốt trình thực luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, lãnh đạo huyện Bạch Thông, Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn đồng nghiệp thuộc Lâm trường Bạch Thông, Xí nghiệp Giống vật tư - thiết kế lâm nghiệp Nông thịnh với bạn đồng nghiệp xa gần giúp đỡ động viên hoàn thành khoá học sau Đại học Trong trình thực đề tài thân nỗ lực cố gắng để hoàn thiện đề tài cách tốt Song trình thực không tránh khỏi thiếu sót định Vì mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, tháng năm 2008 Tác giả Phạm Văn Chí Mục Lục Trang Trang phụ bìa Mục Lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu đặt vấn đề Chương1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giới 1.1.1 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giới 1.1.2 Quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp số nước Khu vực 1.2 Quản lý lâm nghiệp Việt Nam 1.2.1 Quản lý nhà nước lâm nghiệp 1.2.2 Quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 1.3 Hiện trạng lâm trường quốc doanh nước ta 11 12 1.3.1 Hiện trạng hệ thống Lâm trường quốc doanh nước ta 12 1.3.2 Những kết đạt lâm trường quốc doanh 14 1.3.3 Những yếu tồn lâm trường 15 1.4 Chủ trương nhà nước xếp đổi phát triển lâm trường quốc doanh 17 1.4.1 Mục tiêu đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh 17 1.4.2 Nguyên tắc xếp lại lâm trường quốc doanh 18 1.4.3 Đổi tổ chức lâm trường quốc doanh 18 1.4.4 Các giải pháp đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh 19 1.5 Chủ trương tỉnh Bắc Kạn đổi lâm trường quốc doanh 22 Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương Kết nghiên cứu 26 3.1 Những đặc điểm huyện Bạch Thông 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực 29 3.1.3.Cơ sở hạ tầng 32 3.1.4.Tình hình phát triển lâm nghiệp thị trường lâm sản 33 3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh lâm trường Bạch Thông 34 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển lâm trường Bạch Thông 36 3.2.2 Tình hình đất đai tài nguyên rừng lâm trường 38 3.2.3 Tình hình lao động tổ chức lao động 37 3.2.4 Tình hình sở vật chất kỹ thuật lâm trường 39 3.2.5 Tình hình tổ chức sản xuất kết hoạt động sản xuất kinh doanh 41 3.2.6 Những thành công tồn sản xuất kinh doanh lâm trường Bạch Thông 58 3.2.7 Những tiềm phát triển sản xuất kinh doanh âm trường Bạch Thông 60 3.3 Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 61 3.3.1 Những để xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghịêp 61 3.3.2 Yêu cầu, mục tiêu nguyên tắc chuyển xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 62 3.3.3 Phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 63 3.3.3.1 Phương án rà soát quy hoạch loại đất đai tài nguyên rừng lâm trường 64 3.3.3.2 Phương án quy hoạch xây dựng vốn rừng khai thác lâm sản 68 3.3.3.3 Phương án chế biến lâm sản lâm trường 79 3.3.3.4 Phương án dịch vụ tư vấn lâm trường 89 3.3.3.5 Phương án bố trí lại cấu lao động quản lý lâm trường Bạch Thông 95 3.3.3.6 Tổng hợp cấu sản xuất kinh doanh lâm trường Bạch Thông tương lai 98 3.4 Đề xuất giải pháp thực phương án 102 Chương 4: Kết Lụân Kiến Nghị 104 4.1 Kết luận 104 4.2 Kiến nghị nghiên cứu 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 110 Danh mục biểu Biểu Tên biểu Trang Biểu 3.1 Các tiêu khí hậu bình quân tháng năm 28 Biểu 3.2 Cơ cấu đất đai Lâm trường Bạch Thông 37 Biểu3.3 Tình hình lao động tổ chức lao động lâm trường Bạch Thông 38 Biểu 3.4 Mạng lưới đường vận chuyển lâm trường 40 Biểu 3.5 Tình hình tài sản cố định lâm trường Bạch Thông 41 Biểu 3.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đội sản xuất Lâm trường năm 2007 Biểu 3.7 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh xưởng chế biến Lâm trường năm 2007 Biểu 3.8 56 Biểu thống kê diện tích đất Lâm nghiệp trước sau soát Biểu 3.13 Hiện trạng tài nguyên rừng sau rà soát theo NĐ 200/CP Biểu 3.14 55 Các tiêu tài từ năm 2004 - 2007 Lâm trường Bạch Thông Biểu 3.12 51 Kết sản xuất kinh doanh lâm trường Bạch Thông năm 2004 - 2007 Biểu3.10 49 Kết thực nhiệm vụ dự án phát triển lâm nghiệp lâm trường bạch thông Biểu 3.9 45 65 66 Quy hoạch đất đai tài nguyên rừng sau rà soát theo NĐ 200 đến năm 2013 Biểu 3.15 Bố trí kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2009 2013 Biểu 3.16 Chi phí đầu tư xây dựng rừng nguyên liệu giai đoạn 2009 - 2013 67 69 69 Biểu 3.17 Biểu tổng hợp khai thác gỗ phân tán thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh giai đoạn 2009 - 2013 Biểu 3.18 70 Biểu tổng hợp kế hoạch khai thác gỗ Bồ đề rải rác giai đoạn 2009 - 2013 71 Biểu 3.19 Biểu tổng hợp khai thác Vầu nứa giai đoạn 2009 - 2013 72 Biểu 3.20 Biểu bố trí tỉa thưa khai thác trắng rừng trồng giai đoạn 2009 - 2013 73 Biểu 3.21 Dự kiến hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất 74 Biểu 3.22 Dự kiến hiệu kinh tế phương án khai thác lâm sản hàng năm 74 Biểu 3.23 Dự kiến hiệu kinh tế chế biến gỗ xẻ 77 Biểu 3.24 Biểu tổng hợp thiết bị nhà xưởng chế biến gỗ ván bóc 77 Biểu 3.25 Dự kiến hiệu kinh tế chế biến gỗ ván bóc 78 Biểu 3.26 Biểu tổng hợp thiết bị, nhà xưởng chế biến đũa tre vầu tinh chế Biểu 3.27 Biểu dự toán hiệu kinh tế sản xuất đũa tre vầu sản lượng 300 Biểu 3.28 80 Biểu tổng hợp thiết bị, nhà xưởng chế biến chiếu tre cao cấp Biểu 3.29 79 82 Dự toán hiệu kinh tế sản xuất chiếu tre cao cấp Lâm trường Bạch thông 83 Biểu 3.30 Tổng hợp phương án chế biến lâm sản 84 Biểu 3.31 Kế hoạch thực dự án 661 giai đoạn 2008 - 2010 86 Biểu 3.32 Biểu tổng hợp thiết bị, nhà giâm hom phục vụ cho sản xuất giống keo lai Biểu 3.33 Dự toán hiệu kinh tế sản xuất giống keo lai công nghệ giâm hom Biểu 3.34 88 Kế hoạch hoạt động dịch vụ khác 89 Lâm trường năm 90 Biểu 3.35 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2009 - 2013 91 Biểu 3.36 Biểu cân đối tài toàn công ty giai đoạn 2009 - 2013 Biểu3.37 biểu bố trí lại cấu lao động theo nhiệm vụ thực Biểu 3.38 Sắp xếp lại lao động dơn vị sản xuất Biểu 3.39 Biểu dự kiến cấu đất đai tài nguyên rừng sau xếp theo NĐ 200/CP Biểu 3.40 91 92 93 96 Dự kiến kết hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường sau xếp 98 Danh mục chữ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNSX Công nhân sản xuất CBCNV Cán công nhân viên 5.DA 661 Chương trình trồng triệu rừng DVTV Dịch vụ tư vấn LTQD: Lâm trường quốc doanh NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NĐ Nghị định 10 KNBV Khoanh nuôi bảo vệ 11.KNND Khoanh nuôi nuôi dưỡng 12 KH-KT Kế hoạch kỹ thuật 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TN &MT Tài nguyên môi trường 15 UBND Uỷ ban nhân dân 16 VINAFOR Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam 17 RXY Rừng phòng hộ xung yếu 18 IA; IB; IC Nhóm đất rừng 19 IIA Rừng phục hồi 20 IIB Rừng phục hồi sau khai thác 21 IIIA1 Rừng nghèo 18 IIIA2 Rừng trung bình 94 * Đối với máy quản lý: - Tiếp tục trì hệ thống phòng ban, đội sản xuất có, bổ sung đơn vị sản xuất người quản lý làm công tác kỹ thuật, bảo vệ kiêm thủ kho hàng từ công nhân cá đơn vị có trình độ trung cấp, có kinh nghiệm đạo đức tốt - Công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ: Tiến tới năm 2012 phòng, đội trưởng, quản đốc xưởng, cán kỹ thuật, bảo vệ kiêm thủ kho đơn vị phải có trình độ đại học - Bố trí, xếp lại máy quản lý phân xưởng chế biến sau: + Một quản đốc phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc lâm trường hiệu sản xuất kinh doanh xưởng + Một kế toán kiêm thủ kho chung xưởng để thực nhiệm vụ, kiểm tra nghiệm thu nguyên liệu, xuất sản phẩm thống kê kế toán để chuyển phòng kế toán lâm trường hạch toán + Thành lập tổ sản xuất chuyên môn hoá gồm: Tổ sản xuất gỗ xẻ thanh, tổ sản xuất gỗ ván bóc, tổ sản xuất đũa tre vầu tinh chế, tổ sản xuất chiếu tre, tổ có tổ trưởng kiêm kỹ thuật, điều hành công việc tổ * Hoàn thiện chế quản lý lâm trường - Đối với công tác phát triển vốn rừng + Mở rộng hình thức giao khoán kinh doanh rừng, xây dựng chế khoán cụ thể rừng trồng, rừng tự nhiên + Khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng xây dựng trang trại lâm nghiệp, ăn phấn đấu hộ gia đình công nhân viên đội sản xuất có trang trại + Mở rộng chế liên doanh liên kết, xây dựng phương án liên doanh liên kết với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh rừng - Đối với xưởng chế biến : + Khoán định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức tỷ lệ thành phẩm cho khâu chế biến lâm sản 95 + Khoán chi phí quản lý cho phân xưởng chế biến + Tăng cường công tác tiếp thị tiêu thụ sản phẩm - Đối với cán công tác quản lý khối văn phòng: + Thường xuyên kiểm tra, giám sát xây dựng định mức khoán phù hợp với thực tế sản xuất + Khoán lương theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cho phòng ban phận quản lý thuộc đội sản xuất 3.3.3.6 Tổng hợp cấu sản xuất kinh doanh lâm trường Bạch Thông tương lai Qua kết phương án sản xuất kinh doanh lâm trường xây dựng cấu lâm trường tương lai sau: * Cơ cấu đất đai tài nguyên rừng Với diện tích 7.022 diện tích đất lâm nghiệp 7.002,9 quy hoạch cho diện tích sản suất 4.082,9 ha; diện tích phòng hộ 2.920,0 thực theo phương án đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đắn trạng tài nguyên rừng sau năm dự kiến đạt kết sau - Toàn đối tượng đất chưa sử dụng (trạng thái IA, Trạng thái IC chất lượng, rừng trồng chất lượng) 1.153,17 thay 150 rừng trồng có khả phòng hộ 1.003,47 rừng trồng thâm canh có chất lượng trữ lượng cao Đến hết năm 2013 lâm trường có 2.155,66 rừng trồng đối tượng phòng hộ 170,0 ha, đối tượng sản xuất 1.985,66 - Đối với rừng tự nhiên: Dự kiến sau năm 20% diện tích rừng trung bình diện tích rừng phục hồi sau khai thác chuyển sang trang thái rừng giàu, diện tích rừng nghèo rừng phục hồi giảm chuyển dần sang trạng thái rừng trung bình 96 - Kết cụ thể cấu đất đai tài nguyên rừng lâm trường Bạch Thông năm 2007 tương lai 2013 thống kê biểu 3.34 biểu đồ 3.2 sau Biểu 3.39 : Biểu dự kiến cấu đất đai tài nguyên rừng sau xếp theo NĐ 200/CP Đơn vị tính: Trữ lượng gỗ: m3; Vầu; Nứa: năm STT 2007 Hạng mục Diện tích(ha) 2013 Trữ lượng Trữ lượng Diện tích (ha) I Tổng diện tích 7.022,00 7.022,00 Đất lâm nghiệp 7.002,90 7.002,90 1.1 Rừng tự nhiên 4.847,24 4.847,24 Rừng gỗ 4.307,12 1.1.1 - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo - Rừng phục hồi 1.1.2 Rừng tre nứa 107.534 4.307,12 111.872 58,00 6.960 209,88 18.889 250,00 22.500 70,00 4.900 35,00 2.450 4.027,24 83.745 3.964,12 79.962 170,00 170,00 - Rừng Nứa 70,00 1.050.000 70,00 1.050.000 - Rừng Vầu 100,00 1.300.000 100,00 1.400.000 Rừng hỗn giao 370,12 Vầu, gỗ 221,56 Nứa, gỗ 148,56 1.1.3 1.2 Rừng trồng 1002,19 - Có trữ lượng 500,00 - Chưa có trữ lượng 502,19 1.3 Đất chưa sử dụng 1.153,47 - Đất trống (IA) 290,00 - Trạng thái IC.K.C.lượng 738,47 - Rừng trồng chất lương 125,00 1.4 370,12 4.431; 1.329.360 2.971; 1.188.480 221,56 148,56 6.646; 1.329.380 4.457; 1.1188.480 2.155,66 25.000 1.465,66 690,00 Đất khác 19,10 19,1 Độ che phủ% 83,30 99,7 58.384 97 -Tỷ trọng loại rừng năm 2007 RT 1002.19, 14.27% Đ/ chưa sử dụng 1153.47, 16.43% Đất khác 19.1, 0.0027% RHG, 370.12, 5.2% R/ tre nứa 170, 2.42% RG 4307.12, 61.33% Tỷ trọng loại rừng năm2013 RT 2155.66, 30.67% RHG 370.12, 5.2% Đất chưa sử dụng 0, 0% R/ tre nứa 170, 2.42% Đất khác 19.1, 0.0027% RG 4307.12, 61.33% Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng cấu loại rừng năm 2007- 2013 * Cơ cấu doanh thu tiêu tài sau giai đoạn xếp đổi Với phương án sản xuất nêu trên, kết doanh thu tiêu tài tổng hợp biểu 3.40 98 Biểu 3.40: Dự kiến kết hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường sau xếp Giai đoạn STT Hạng mục I Doanh thu từ hoạt động sản xuất 1.699.582.400 10.222.339.090 Khai thác 1.081.090.000 4.142.630.000 Chế biến 275.194.000 5.559.209.090 Hoạt động khác 343.298.400 520.500.000 II Lợi nhuận 23.457.553 453.370.788 Khai thác 12.323.553 118.518.033 Chế biến 6.004.000 287.908.755 Dịch vụ tư vấn lâm nghiệp 5.130.000 46.944.000 167.281.169 1.046.096.271 III Nộp ngân sách 2007 2013 Thuế VAT 76.931.198 555.920.909 Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất 70.298.410 298.864.500 Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.665.000 176.310.862 Thuế khác 12.386.561 15.000.000 Qua biểu 3.40 cho thấy sau phương án sản xuất triển khai thực tổng doanh thu tăng lên gấp lần so với năm 2007, cấu doanh thu khai thác chiếm 41%, chế biến chiếm 54%, hoạt động khác 5% thực năm 2007 khai thác chiếm tới 64%; chế biến 16%, hoạt động khác 20% Từ chứng minh phương án định hình giải mục tiêu phương án đề nâng cao tỷ trọng chế biến, làm tốt chức tư vấn khoa học, kỹ thuật sản xuất giống tiêu thụ lâm sản địa bàn Mặt khác cho thấy kết lợi nhuận nộp ngân sách tăng đáng kể Kết cho thấy tổ chức sản suất có khoa học, có trình tự 99 đem lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp mà đóng góp nguồn ngân sách cho địa phương cách tích cực, đồng thời giải phận trước thường cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường quốc doanh chủ yếu khai thác tài nguyên rừng Với kết phương án định hình đem lại không khí sản xuất, sản xuất ổn định bền vững mà giải hai vấn đề đặt doanh nghiệp chức kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng 3.4 Đề xuất giải pháp thực phương án Nhằm thực phương án tổ chức sản xuất sau xếp theo tinh thần nội dung NĐ 200/NĐ - CP xin đề xuất số giải pháp sau: * Tiến hành tổng điều tra soát lại xác đất đai, tài nguyên rừng lâm trường có - Đo đạc, xác minh loại đất đai có ranh giới diện tích chi tiết lô - Điều tra đánh giá lại tài nguyên rừng có diện diện tích, trạng thái loại tài nguyên rừng trữ lượng loài chủ yếu - Xác định lại chủ sử dụng đất diện tích chưa có đầu tư chế khoán - Xây dựng đồ trạng lâm trường làm sở cho việc mô đánh giá tranh chung rừng lâm trường Để tổ chức thực nội dung giao cho phận thiết kế quy hoạch thuộc phòng kỹ thuật - Dịch vụ - Bảo vệ sản xuất lâm trường thực 100 * Thực quy hoạch lại, bố trí lại cấu tài nguyên rừng lâm trường Để hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nội dung phương án nêu phần cần phải tiến hành quy hoạch chi tiết đến lô, bố trí lại cấu đất đai, tài nguyên rừng theo hướng sau: - Xác định lại cấu loại rừng theo mục đích rừng sản xuất rừng phòng hộ xây dựng - Xây dựng phương án kinh doanh rừng, phương án tổ chức thực hàng năm cụ thể theo nguyên tắc kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp, ổn định lâu dài phát triển bền vững tài nguyên rừng trình xây dựng phương án nên lấy mục tiêu hàng đầu là: Quản lý bảo vệ diện tích rừng có, trồng rừng nguyên liệu, khai thác chế biến lâm sản, đẩy mạnh việc giao khoán đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cán bộ, công nhân viên nhân dân sống xen canh để huy động tối đa nhân lực vào làm nghề rừng - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế định mức khoán tất khâu: Xây dựng rừng khai thác chế biến lâm sản - Tăng cường, phối kết hợp chặt chẽ với ngành kiểm lâm, công an quyền địa phương để thực công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu * Phát triển hoạt động chế biến lâm sản lâm trường - Khuyến khích phát triển hoạt động chế biến lâm sản lâm trường, tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với đơn vị chế biến lớn có đầu ổn định đồng thời tăng cường liên kết với hộ gia đình lĩnh vực cung cấp nguyên liệu - Hướng liên doanh liên kết với đơn vị chế biến lâm sản theo nguyên tắc: + Lâm trường đảm bảo cung cấp sản lượng gỗ hàng năm đáp ứng nguồn nguyên liệu cho đơn vị hoạt động chế biến biến liên tục 101 + Đơn vị chế biến liên doanh đáp ứng thiết bị, vốn kỹ thuật + Đơn vị liên doanh lâm trường chịu trách nhiệm sản phẩm làm ra, tiêu thụ hiệu trình sản xuất sản phẩm chế biến - Tăng cường đầu tư phát triển chế biến tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ rừng trồng sản phẩm phi gỗ mạnh lâm trường địa phương - Tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm, mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm sản phẩm chiếu tre cao cấp, gỗ ván bóc đặc biệt lưu ý mở đại lý tỉnh thành Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Giang Hà Nội * Về tổ chức quản lý: - Tổ chức xếp lại lực lượng lao động phận, đơn vị sản xuất đồng thời hoàn thiện công tác tổ chức quản lý xưởng chế biến lâm trường - Nâng cao lực, trình độ máy quản lý trước mắt cử 06 đồng chí học theo chuyên ngành: 01 Đại học tài kế toán; 03 đại học lâm nghiệp Đại học Nông Lâm (Khoa Lâm học); 02 trung cấp lâm nghiệp Đông Anh Hà Nội - Phân công lãnh đạo (từ trưởng phòng trở lên) trực dõi đạo phận đơn vị sản xuất + Giám đốc phụ trách chung + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật chung toàn lâm trường + Trưởng phòng kỹ thuật - DV - BVSX theo dõi khâu khai thác, đội xe + Trưởng phòng tổ chức hành theo dõi đơn vị sản xuất + Trưởng phòng Tài chính, thống kê theo dõi xưởng chế biến lâm trường - Cũng cố tổ chức đoàn thể cựu chiến binh, niên, công đoàn để phát huy vai trò tập thể, đoàn kết thi đua phong trào sản xuất * Giải pháp vốn đầu tư 102 - Lâm trường lập phương án sản xuất kinh doanh để vay vốn ưu đãi từ nguồn quỹ quốc gia để giải việc làm, quỹ đầu tư phát triển từ ngân hàng phát triển để gây trồng, bảo vệ, nuôi dưỡng rừng chế biến lâm sản - Tăng cường công tác liên doanh liên kết với thành phần nước nước để đầu tư trồng rừng sản xuất chế biến sản phẩm - Tăng cường công tác thu hồi khoản phải thu, khoản tạm ứng đồng thời tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tối đa hàng hoá tồn kho, lợi dụng nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp để làm vốn lưu động, hạn chế không vay vốn lưu động - Thu hút kết hợp tất dự án phát triển rừng phát triển rừng sản xuất vào đất quốc doanh lâm trường theo dự án 661, dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn * Kiến nghị với quan quản lý - Để tổ chức triển khai mang tính chất đồng bộ, chủ động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, đề nghị UBND tỉnh đẩy nhanh tiến độ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lâm trường Bạch Thông theo phương án quy hoạch sử dụng đất phương án tổ chức sản xuất - Đề nghị Trung ương Tỉnh hàng năm xem xét cân đối nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước giao cho lâm trường việc thực nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao số mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp sản xuất giống mới, giống có chất lượng cao cho nhân dân dân vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn - Để nghị tỉnh, huyện xem xét giao nhiệm vụ cho lâm trường thực số chương trình thuộc dự án hỗ trợ phát triển xã nghèo đặc biệt khó khăn chương trình 135 số xã thuộc vùng quy hoạch dự án 661 mà lâm trường quản lý, để lâm trường chủ động lồng ghép hoạt động dự án nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu thực dự án - Đề nghị Trung ương tỉnh hàng năm nên bổ sung nguồn kinh phí cho công tác quản lý bảo vệ, xây dựng rừng phòng hộ phạm vi lâm 103 trường quản lý diện tích 2.920,0 coi hoạt động công ích, hưởng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Đề nghị Bộ Nông Nghiệp PTNT, Ban điều hành dự án 661 tỉnh ý đầu tư phát triển sở hạ tầng để vừa phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh lại vừa phát triển kinh tế xã hội cho địa bàn - Đề nghị Trung Ương xem xét giảm bớt số quy định việc vay vốn từ ngân hàng phát triển (như đánh giá tác động môi trường) để lâm trường có điều kiện vay vốn đầu tư cho hoạt động xây dựng rừng phát triển chế biến lâm sản - Để tạo điều kiện cho lâm trường phát triển hoạt động chế biến lâm sản, tận dụng khả đất đai tài nguyên rừng Nhà nước nên có sách miễn thuế giảm thuế cho sản phẩm chế biến lâm trường, chợ cước vận chuyển nguyên liệu cho xã đặc biệt khó khăn xưởng chế biến; chợ cước vận chuyển sản phẩm chế biến từ tỉnh nơi tiêu thụ (các tỉnh miền xuôi) từ khuyến khích lâm trường phát triển chế biến tinh nhằm nâng cao hiệu chế biến, tạo công ăn việc làm cho nhân dân vùng - Đề nghị Nhà nước sớm nghiên cứu ban hành chế hưởng lợi từ môi trường sinh thái thông qua hoạt động lâm nghiệp mà lâm trường đem lại cho xã hội 104 Chương Kết Lụân Kiến Nghị 4.1 Kết luận : Qua nội dung nghiên cứu phần luận văn, xin rút số kết luận sau: - Lâm trường quốc doanh loại hình doanh nghiệp lâm nghiệp công cụ chủ đạo để nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế lĩnh vực lâm nghiệp mà có vị trí vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu vùng xa, lâm trường quốc doanh cần phải xếp, đổi phát triển để chứng tỏ lực lượng nòng cốt tiên phong lĩnh vực xây dựng rừng, phát triển rừng bền vững Làm sở cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn miền núi - Trong chế thị trường từ nhà nước xoá bỏ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập để làm tốt vai trò chức nhiệm vụ mình, đòi hỏi lâm trường quốc doanh phải đổi mới, chuyển biến tổ chức quản lý, nội dung phương thức hoạt động nhằm tồn phát triển xu toàn cầu hoá - Nghị định 200/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 V/v Sắp xếp đổi phát triển lâm trường quốc doanh chủ trương sách lớn phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp lâm nghiệp vươn lên xứng đáng với vai trò nhiệm vụ - Lâm trường Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn doanh nghiệp lâm nghiệp năm qua đóng góp phần không nhỏ cho nghiệp lâm nghiệp nói chung nghiệp kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Đối chiếu với thực tiễn lâm trường Bạch Thông tiêu chí, nguyên tắc phân loại lâm trường theo tinh thần nội dung Nghị định 200/2004/NĐ-CP lâm trường Bạch Thông thuộc diện lâm trường quốc doanh cần cố phát triển theo loại hình "Sản xuất kinh doanh 105 chủ yếu kết hợp với nhiệm vụ thực công ích địa phương" nhiệm vụ đổi lâm trường Bạch Thông cần thực là: - Phát huy củng cố ưu điểm trì nguyên tắc quản lý nội lâm trường theo sơ đồ 3.2 nâng cao lực quản lý, chất lượng cán - Thực hiện phương án sản xuất xây dựng (3.3.3.1 - 3.3.3.5) mang tính chất tổng hợp khép kín từ trồng rừng, nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ sản phẩm - Sau thực phương án dự kiến đến năm 2013 độ che phủ rừng từ 83,3% tăng lên 99,7 %, diện tích có rừng tăng 16% so với năm 2007, diện tích rừng trồng đạt 2.156 với phần lớn diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên chất lượng, đất trống thay rừng trồng nguyên liệu có trữ lượng chất lượng cao hạn chế việc khai thác từ rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng dần thay gỗ rừng tự nhiên để cung cấp nguyên liệu chế biến tỉnh, đồng thời tổng doanh thu lâm trường tăng lần so với tại, kết lợi nhuận ngân sách tăng đáng kể từ tạo công ăn việc làm cho nhân dân vùng mà nâng cao đời sống, thu nhập cho cán bộ, công nhân viên toàn lâm trường 4.2 Kiến nghị nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tới sản phẩm tinh dây chuyền sản xuất gỗ ván bóc đồng thời tìm kiếm mở mang thị trường tiêu thụ cho sản phẩm - Nghiên cứu khả cổ phần hoá xưởng chế biến đất rừng đội huyện tụng lâm trường thuộc địa phận thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - Tiếp tục Nghiên cứu chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên - Đề xuất phương án đánh giá xác định tiêu chí giá trị sinh thái, môi trường mà sản xuất lâm nghiệp lâm trường đem lại Tài liệu tham khảo 1.Ngô Tuấn Anh (2000), kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội Mai Văn Báu (1999), giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn(1997), Đề án đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2005), định 40/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2006), chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001- 2010 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2005), Thông tư số 10/2005/TT BNN ngày 4/3/2005 hướng dẫn xây dựng triển khai đề án xếp, đổi phát triển nông lâm trường quốc doanh Bộ lao động thương binh xã hội(2005), thông tư 16/TTBLĐTBXH ngày 19/4/2005 hướng thực số điều sách lao động theo nghị dịnh số 170/2004/NĐ - CP Nghị định số 200/2004/NĐ - CP Bộ khoa học công nghệ (2005), Thông tư số 21/TT- BKHCN ngày 26/12/2005 Hướng dẫn thực số điều sách khoa học công nghệ nông trường quốc doanh, Công ty lâm nghiệp quy định Nghị định số 170/2004/NĐ - Cp Nghị định số 200/2004/NĐ/NĐ - CP Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 99/TT - BNN hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo định số 186/2006/QĐ - TTG ngày 14/8/2006 thủ tướng phủ 10 Bộ tài nguyên môi trường (2005), thông tư số 04/TT-BTN MT ngày 18/07/ hướng dẫn biện pháp quản lý, sử dụng đất đai xếp đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh 11 Bộ tài (2005), Thông tư số 48/TT-BTC ngày 01/06/2005 hướng dẫn chế tài thực bàn giao xử lý vốn vay đầu tư giao thông, hệ thống điện, công trình thuỷ lợi, trường học, trạm xá nông, lâm trường địa phương tổng công ty điện lực Việt Nam quản lý 12 Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương quản lý lâm trường quốc doanh 13.Chính phủ (1998), định số 245/ QĐ -TTG ngày 21/12/1998 việc phân cấp quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 14 Chính phủ (1998), Quyết định 661/QĐ - TTG ngày 29/07/1998 mục tiêu nhiệm vụ, sách chương trình thực dự án trồng triệu rừng 15 Chính phủ (1999), định 211/QĐ - TTG ngày 12/11/2001 thủ tướng phủ lãi xuất vay vốn trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 16 Chính phủ (2001), định 178/QĐ - TTG ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 17.Chính Phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 việc giao nhân giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước trồng thuỷ sản nông, lâm trường quốc doanh 18 Chính phủ (2005), định số 261/2005/QĐ - TTG ngày 24/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việ phê duyệt đề án xếp, đổi lâm trường quốc doanh thuộc UBND tỉnh Bắc Kạn 19 Chính phủ (2007), định 18/QĐ - TTG ngày 05/02/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 20 UBND tỉnh Bắc Kạn( 2005), định 795/QĐ - UBND ngày 25/5/2006 việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2007 - 2015 21.UBND tỉnh Bắc Kạn (2006), định 2638/QĐ -UBND ngày 29/12/2006 việc phê duyệt phướng án tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn ... nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Phạm Văn Chí Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần nghị. .. dựng phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 62 3.3.3 Phương án chuyển đổi lâm trường Bạch Thông sang mô hình công ty lâm nghiệp 63 3.3.3.1 Phương án rà soát... Chủ trương tỉnh Bắc Kạn đổi lâm trường quốc doanh Thực nghị định 200/ 2004 /NĐ -CP Chính phủ, UBND tỉnh Bắc Kạn xây dựng thông qua đề án đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh với

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan