Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

40 269 1
Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tiết : _ _ _ _ _ Bài 22 : VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu : 1) Bên trong vật điện trường bằng không, trên mặt vật vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt ngoài vật. 2) Toàn bộ vật là một khối đẳng thế. 3) Nếu vật tích điện thì điện tích phân bố ở mặt ngoài của vật. 4) Hiểu được hiện tượng phân cực trong điện môi được đặt trong điện trường ngoài do có sự phân cực mà lực Cu Lông điện trường trong điện môi giảm so với trường hợp chân không. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm . III. Thiết bò , đồ dùng dạy học . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức , điều khiển 1. Kiểm tra bài kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 2. Nghiên cứu bài mới 1) VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Trạng thái cân bằng điện trong vật dẫn là trạng thái GV đưa ra khái niệm vật dẫn cân bằng điện  giới hạn phạm vi khảo GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22 -1 /4 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 mà bên trong vật không có dòng điện đi qua. Ta Ta khảo sát vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện a) Điện trường trong vật dẫn tích điện * Bên trong vật dẫn, điện trường bằng không Trong phần rỗng của vật dẫn, điện trường cũng bằng không. * Điện trường bên trong vật dẫn rỗng bằng không nên người ta dùng các vật dẫn rỗng làm các màn chắn điện. * Vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt vật dẫn b) Điện thế của vật dẫn tích điện * Điện thế trên mặt ngoài vật. + Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá sát, cụ thể là ta chỉ khảo sát trường hợp vật dẫn không có dòng điện. GV : Gợi ý để HS trả lời ngytên nhân các câu hỏi : Tại sao Bên trong vật dẫn, điện trường bằng không ? + Cần nhắc lại rằng chỉ đối với vật dẫn không có dòng điện thì điện trường bên trong vật dẫn mới bằng không. + Cần lưu ý rằng bên trong phần rỗng của vật dẫn không có điện tích thì điện trường mới bằng không. Tại sao vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt vật dẫn ? GV : tiến hành thí nghiệm như sơ đồ HS : Bởi vì trong vật dẫn đã có sẵn điện tích tự do nên nếu điện trường khác không thì nó sẽ tác dụng lực lên các điện tích tự do gây ra dòng các điện tích chuyển động. HS : Vì nếu vectơ cường độ điện trường không vuông góc với mặt vật dẫn thì sẽ có một thành phần tiếp tuyến với mặt vật. Thành phần này cũng tác dụng lực lên các điện tích tự do gây ra dòng các điện tích chuyển động trên mặt vật. HS : Thí nghiệm chứng tỏ điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trò bằng nhau. HS tiến hành thí ngfhiệm rút ra kết luận về vật dẫn nhiễm GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22 -2 /4 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 trò bằng nhau. * Điện thế bên trong vật dẫn. Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng nhau bằng điện thế trên mặt ngoài của vật. Vậy : Toàn bộ vật dẫn là một đẳng thế. c) Sự phân bố của điện tích ở vật dẫn tích điện * Sự phân bố của điện tích ở mặt ngoài của vật dẫn. Ở một vật dẫn nhiễm điện, thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài củavật. Với vật dẫn đặt, điện tích cũng phân bố ở mặt ngoài của vật. * Sự phân bố điện tích trên vật trong trường hợp mà mặt ngoài có chỗ lồi, chỗ lõm. + Ở những chỗ lồi của mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều hơn, ở chổ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích. + Điện tích phân bố KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 01 Chọn phương án : Một electron lúc đầu đặt nằm yên tai A điện trường Dưới tác dụng lực điện, electron chuyển động ? A Đi dọc chiều đường sức B Đi dọc ngược chiều đường sức C Đi vuông góc với đường NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ : Câu 02 Chọn đáp số Hai điểm A, B nằm mặt phẳng chứa đường sức điện trường AB=10cm,AB hợp với đương sức góc 600 ; E=100V/m Nếu vậy, hiệu điện B hai điểm A, u r B E A 10V 60 B 5V A C - 5V D 20V 300 • Vì thực tế , vật kim loại nhọn có mang điện hay bị “rò “ điện ? • Một vật dẫn hay điện mơi điện trường có tính chất ? Bài khảo sát tìm hiểu ; sau ta quay trở lại giải thích câu hỏi Đáng ,ta phải thí nghiệm kết luận ,nhưng Tn tỉnh điện khó làm , ta nghiên cứu qua thí nghiệm mơ I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Trạng thái cân điện Trạng thái cân điện vật dẫn trạng thái mà bên vật dòng điện qua Ta khảo sát vật dẫn trạng thái cân điện I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường vật dẫn tích điện r r •Bên vật dẫn,E = • Trong phần rỗng vật dẫn, điện trường không * Điện trường bên vật dẫn rỗng không nên người ta dùng vật dẫn rỗng làm r r chắn điện Hãy giải thích vật dẫn có E = ? I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường vật dẫn điện độ điện trường *tích Cường điểm mặt vật dẫn u r vuông góc với EM mặt vật dẫn u r EN M N Điều giải thích ?? r E ? r E1 I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Điện vật dẫn tích điện mặt vật * Điện Ta TN dẫn Điện mọicách điểm nàotrên để kếtmặt luận ? vật dẫn có giá trò Vật dẫn nhiểm điện Vơn ké tỉnh điện Tóm tắt nội dung chính: 1.Vật dẫn điện trường: - Ở điểm bên vật dẫn cường độ điện trường không; điểm bề mặt vật dẫn véc tơ cường độ điện trường vuông góc với mặt vật dẫn - Vật dẫn vật đẳng - Điện tích phân bố bề mặt vật dẫn, tập trung nhiều chỗ lồi nhọn - Ứng dụng: Giải thích tượng “rò điện” làm cột chống sét, làm chắn tónh điện, Điện môi điện trường: Điện môi điện trường trở thành vật nhiễm điện phân cực : hai mặt khối điện môi vuông góc với đường sức điện trường xuất điện tích trái dấu tách rời khỏi nhau, gọi I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Sự phân bố điện tích vật dẫn * tích Sự điện phân bố điện tích vật trường hợp mà mặt có Nếu mũi nhọn đặt không chỗ+lồi, chỗ lõm khí, số hạt mang điện có sẵn không khí gần mũi nhọn tăng tốc làm cho không khí bò ion hóa Các hạt mang điện trái dấu với điện tích mũi nhọn bò hút vào mũi nhọn làm cho điện tích mũi nhọn giảm nhanh Điều áp dụng cột chống sét Câu 01 CỦNG CỐ BÀI HỌC Chọn đáp án : Một cầu nhôm rỗng nhiễm điện điện tích cầu : A Chỉ phân bố mặt cầu B Chỉ phân bố mặt cầu C Phân bố mặt mặt cầu D Phân bố mặt cầu Bài tập áp dụng: Câu 1:Chọn kết luận đúng: A Điện tích vật tập trung chỗ lồi nhọn B Điện tích phân bố bề mặt vật C dẫn D Cường độ điện trường bên vật dẫn không Câu 2:Treo khối điện môi điện trường Cả a ; bkết ; c đều.Chọn luận đúng: A a Khối điện môi bò đẩy dọc theo đường sức b Khối điện môi bò hút phía ngược lại B c Khối điện môi đứng yên C d Khối điện môi chuyển động theo phương D vuông góc đường sức Câu 3: Một khối điện môi đặt điện trường hình vẽ Chiều dài điện môi r Ε dọc theo đường sức 4cm hiệu điện tương ứng 100V Biết số điện môi Cường độ điện trường điện tích phân cực khối điện môi gây A C là: B a.2000V/m c.2500V/m D b.500V/m d.1500V/m Rất tiếc câu trả lời bạn chưa xác, bạn suy nghó lại! 21 10 20 Ứng dụng tính chất điện tích tập trung mặt vật dẫn điện trường bên vật dẫn không (kể vật dẫn rỗng), người Ứng dụng tượng điện tích tập trung nhiều chỗ lồi nhọn vật Điều giải thích tượng “rò điện” Hiện tượng “rò điện” ứng dụng BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Tìm hiểu xem thực tế việc ứng dụng chống sét : nhà cao tần, kho xăng dầu, cột điện cao thế… nào? 2.Tại cửa lò vi sóng có lưới kim loại? 3.Tụ điện gì? Trên vỏ tụ điện có gi giá trò 47µF – 60V có ý nghóa gì? Câu 02 CỦNG CỐ BÀI HỌC Trong phát biểu sau, phát biểu A Một đúng, sai ?cầu kim loại nhiễm điện dương điện điểm S mặt cầu lớn điện tâm cầu B Một cầu đồng nhiễm S điện âm cường độ điện trường điểm bên cầu có chiều hướng tâm cầu S C Cường độ điện trường điểm bên vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật Đ D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện Hướng dẫn nhà : • Trả lời câu hỏi 1;2;3 trang 31 SGK • 2.Làm câu phiếu học tập • 3.Một cầu đặc nhiễm điện ; hỏi mặt cầu điện tích phân bố ? BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Tìm hiểu xem thực tế việc ứng dụng chống sét : nhà cao tần, kho xăng dầu, cột điện cao thế… nào? 2.Tại cửa lò vi sóng có lưới kim loại? 3.Tụ điện gì? Trên vỏ tụ điện có gi giá trò 47µF – 60V có ý nghóa gì? Giờ học đến kết thúc ! TIẾT 7: VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Trình bày được: - Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện. - Cường độ điện trường trên mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện. - Sự phân bố điện tích ở vật dẫn. - Hiện tượng phân cực điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (nếu có): Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Nội dung ghi bảng: III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn trong điện trường. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs lắng nghe. Hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là vật dẫn? - Nếu điện trường tồn tại bên trong vật dẫn thì điều gì sẽ xảy ra? - Điều đó có đúng với khái niệm vật dẫn cân bằng điện không?  Điện trường bên trong vật dẫn bằng không. - Gv trình bày khái niệm vật dẫn cân bằng điện. - Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân bằng điện. - Gv đặt câu hỏi để đi đến kết luận “bên trong vật dẫn điện trường bằng không”. (vật dẫn đặt) - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng cũng bằng không. - Hoạt động 2: Tìm hiểu điện thế sự phân bố điện tích của vật dẫn. - 1 - TIẾT 7: VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Vật dẫn trong điện trường: a. Trạng thái cân bằng điện: - Vật dẫn cân bằng điện khi trong vật dẫn không còn dòng điện. b. Điện trường trong vật dẫn tích điện: - Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện bằng không. - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng bằng không. - Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật. c. Điện thế của vật dẫn tích điện. - Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài bên trong vật dẫn có giá trị bằng nhau. - Vật dẫnvật đẳng thế. d. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện. - Ở một vật dẫn nhiễm điện, điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật. - Điện tích phân bố trên mặt ngoài vật dẫn không đều. Ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn; ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; ở chỗ lõm hầu như không có điện tích. 2. Điện môi trong điện trường. - Khi đặt một vật điện môi trong điện trường thì điện môi bị phân cực. - Do sự phân cực của điện môi nên mặt ngoài của điện môi trở thành các mặt nhiễm điện. Hot ng ca HS Hot ng ca GV Hs quan sỏt Gv lm thớ nghim v rỳt ra kt lun. Hs tr li cỏc cõu hi sau: - Vit cụng thc liờn h gia cng in trng v hiu in th. - in trng bờn trong vt dn cú giỏ tr nh th no? U MN = V M V N = 0 V M = V N : võt dn l vt ng th. Hs theo dừi v ghi chộp. - Gv lm thớ nghim chng t in th ti mi im trờn mt ngoi vt dn cú giỏ tr bng nhau. - Gv hng dn Hs rỳt ra kt lun vt dn l vt ng th. - Gv trỡnh by s phõn b in tớch vt dn. Hot ng 3: Tim hiu in mụi trong in trng. Hot ng ca HS Hot ng ca GV - Hs tr li cõu hi: in mụi l gỡ? - Hs lng nghe Gv trỡnh by v ghi chộp. - Gv trỡnh by Hs bit c hin tng phõn cc l gỡ? - in mụi t trong in trng thỡ b phõn cc. Vy kim loi t trong in trng cú b phõn cc khụng? IV. Cng c: - Gv hng dn Hs tr li cõu hi 1, 2, 3/31 sgk. - Phiờu hoc tõp 1: 1. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A. Cờng độ điện trờng trong vật dẫn bằng không. B. Vectơ cờng độ điện trờng ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn. D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn. 2.Giả sử TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22 -1 /6 Tiết : _ _ _ _ _ Bài 22 : VẬT DẪN ĐIỆN MƠI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu : 1) Bên trong vật điện trường bằng khơng, trên mặt vật vectơ cường độ điện trường vng góc với mặt ngồi vật. 2) Tồn bộ vật là một khối đẳng thế. 3) Nếu vật tích điện thì điện tích phân bố ở mặt ngồi của vật. 4) Hiểu được hiện tượng phân cực trong điện mơi được đặt trong điện trường ngồi do có sự phân cực mà lực Cu Lơng điện trường trong điện mơi giảm so với trường hợp chân khơng. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm . III. Thiết bị , đồ dùng dạy học . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức , điều khiển Hoạt đơng của học sinh Ghi chú 1. Kiểm tra bài TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22 -2 /6 kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 2. Nghiên cứu bài mới 1) VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Trạng thái cân bằng điện trong vật dẫn là trạng thái mà bên trong vật khơng có dòng điện đi qua. Ta Ta khảo sát vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện a) Điện trường trong vật dẫn tích điện * Bên trong vật dẫn, điện trường bằng khơng Trong phần rỗng của vật dẫn, điện trường cũng bằng khơng. * Điện trường bên trong vật dẫn rỗng bằng khơng nên GV đưa ra khái niệm vật dẫn cân bằng điện  giới hạn phạm vi khảo sát, cụ thể là ta chỉ khảo sát trường hợp vật dẫn khơng có dòng điện. GV : Gợi ý để HS trả lời ngytên nhân các câu hỏi : Tại sao Bên trong vật dẫn, điện trường bằng khơng ? + Cần nhắc lại rằng chỉ đối với vật dẫn khơng có dòng điện thì điện trường bên trong vật dẫn mới bằng HS : Bởi vì trong vật dẫn đã có sẵn điện tích tự do nên nếu điện trường khác khơng thì nó sẽ tác dụng lực lên các điện tích tự do gây ra dòng các điện tích chuyển động. HS : Vì nếu vectơ cường độ điện trường khơng vng góc với mặt vật dẫn thì sẽ có một thành phần TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22 -3 /6 người ta dùng các vật dẫn rỗng làm các màn chắn điện. * Vectơ cường độ điện trường vng góc với mặt vật dẫn b) Điện thế của vật dẫn tích điện * Điện thế trên mặt ngồi vật. + Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngồi vật dẫn có giá trị bằng nhau. * Điện thế bên trong vật dẫn. Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng nhau bằng điện thế trên mặt ngồi của vật. Vậy : Tồn bộ vật dẫn là một đẳng thế. c) Sự phân bố của điện tích ở vật dẫn tích điện * Sự phân bố của điện tích ở mặt ngồi của vật dẫn. khơng. + Cần lưu ý rằng bên trong phần rỗng của vật dẫn khơng có điện tích thì điện trường mới bằng khơng. Tại sao vectơ cường độ điện trường vng góc với mặt vật dẫn ? GV : tiến hành thí nghiệm như sơ đồ của thí nghiệm như trên hình 22.2 u cầu HS rút ra nhận xét về điện thế tại mọi điểm trên bề mặt quả cầu ? GV lập luận. tiếp tuyến với mặt vật. Thành phần này cũng tác dụng lực lên các điện tích tự do gây ra dòng các điện tích chuyển động trên mặt vật. HS : Thí nghiệm chứng tỏ điện thế tại mọi điểm trên mặt ngồi vật dẫn có giá trị bằng nhau. HS tiến hành thí ngfhiệm rút ra kết luận về vật dẫn nhiễm 9. VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Tự tạo dụng cụ thí nghiệm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo - Nêu nguy ên lý chồng chất điện trường 2. Bài mới: Hoạt động 1:Vật dẫn trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi thế nào là trạng thái cân bằng điện - Nghe, nhận xét câu trả lời của bạn bổ sung nhưng kiến thức đã được giáo viên bổ sung - Học sinh làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày quan điểm của nhóm + Nghe các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung các ý kiến, hoặc trình bày ý kiến của nhóm mình - Nghe hiểu bổ sung những ý thiếu của nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 1.a trang 28 yêu cầu học sinh trình bày cho được thế nào là trạng thái cân bằng điện. - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung điều học sinh đã trả lời - Cho học sinh làm việc theo nhóm yêu cầu các nhóm trình bày: + Vì sao bên trong vật dẫn điện trường bằng không + Trình bày cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm hoàn thành ý kiến của mình - Hướng dẫn học sinh nắm được điện thế của vật dẫn tích điện + Thí nghiệm: Điện thế trên mặt ngoài vật - Học sinh quan sát thí nghiệm đưa ra nhận xét + Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau dẫn - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung để hoàn thiên cau trả lời của học sinh. Hoạt động2: sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe, quan sát cách tiến hành thí nghiệm - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm nêu được hai nội dung: + Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích phân bố ở mặt ngoài của vật. + Ở những chỗ lồ của mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích - Giáo viên Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc. - Các nhóm nhận xét, bổ sung hoặc trình bày ý kiến của nhóm mình, - Nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Điện môi trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng điện môi bị phân cực - Yêu cầu học sinh trả lời C2 trong sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi bài tập về nhà. BÀI : VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I - Mục tiêu : Đói với vật dẫn cân diện , trình bày nội dung sau : điện trường bên vật, cường độ điện trường mặt vật ; phân bố điện tích vật Trình bày tượng phân cực điện môi diện môi đặt điện trường II - Chuẩn bị : GV : Tĩnh điện kế , cầu thử, số vật dẫn có dạng khác Ở trường hợp sẵn dụng cụ thí nghiệm GV tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản Nội dung ghi bảng : BÀI : VẬT DẪN ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I- Vật dẫn điện trường a)Trạng thái cân điện : Khi vật dẫn dòng điện b)Điện trường vật dẫn tích điện : Bên vật dẫn điện trường không Cường độ điện trường điểm mặt vật dẫn vuông góc với mặt vật c)Điện vật dẫn tích điện Điện điểm bên vật dẫn có giá trị (bằng điện điểm bên vật dẫn) Vật dẫn vật đẳng c)Sự phân bố điện tích vật dẫn tích điệnvật dẫn rỗng nhiễm điện điện tích phân bố mặt vật Vật dẫn đặc điện tích phân bố mặt vật Ở chổ lồi vật dẫn , điện tích tập trung nhiều hơn; chổ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; chỗ lõm điện tích - Điện môi điện trường Điện môi bị phân cực III - Tổ chức hoạt động dạy học Họat động : Tìm hiểu trạng thái cân tĩnh điện Hoạt động học sinh Đọc SGK rút khái niệm vật dẫn trạng thái cân điện Hoạt động giáo viên Cho HS đọc SGK tìm hiêủ trạng thái cân tĩnh điện HS hiểu vật dẫn không dòng điện ta nói vật dẫn cân điện Ở học khảo sát vật đẫn cân điện Hoạt động : Tìm hiểu điện trường vật dẫn tích điện; điện vật dẫn tích điện; phân bố điện tích vật dẫn tích điện Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc sách SGK trả lời câu hỏi giáo Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi vấn viên đề cần nghiên cứu Điện trường bên vật dẫn trạng thái cân điện có giá trị bao nhiêu? Tại sao? Có thể nêu câu hỏi gợi ý: Nếu bên lòng vật dẫn điện Hiện tượng xảy điện trường khác không điện tích tự tích tự bên lòng vật dẫn lòng vật dẫn chịu lực điện trường bên lòng vật dẫn điện tác dụng làm cho điện tích khác không? chuyển động Điều trái với Đối với vật dẫn có phần bên giả thuyết vật dẫn trạng thái cân rỗng điện trường bên điện không phần rỗng điện tích Ghi nhận kiến thức thông báo Cường độ điện trường điểm mặt vật dẫn vuông góc với mặt vật Đọc SGK quan sát thí nghiệm hiểu : Điện điểm mặt vật dẫn có giá trị Đọc SGK công nhận kiến thức : Điện bên vật dẫn điểm điện mặt vật dẫn (có thể tìm hiểu cách chứng minh SGK) Yêu cầu HS đọc SGK để biết ứng dụng nội dung việc tạo chắn tĩnh điện Nêu câu hỏi để HS tiếp tục nghiên cứu: Véctơ cường độ điện trường mặt vật dẫn có phương nào? Nêu câu hỏi vấn đề nghiên cứu sau làm thí nghiệm SGK Điện điểm mặt vật dẫn có đặc điểm ? Điện điểm bên vật dẫn? Thông báo : vật dẫn vật đẳng Thảo luận nhóm trả lời Do điện trường bên vật dẫn không nên điện tích phân bố phía ngoài, điều trường hợp vật dẫn đặc Cho HS nghiên cứu phân bố điện tích vật dẫn tích điện Cho vật dẫn rỗng nhiễm điện, điện tích phân bố vật dẫn? Đối với vật dẫn đặc phân bố điện tích có giống không? Quan sát thí nghiệm nhận xét kết luận SGK Sự phân bố điện tích vật trường hợp mà mặt có chỗ lồi chỗ lõm? Thông báo kết luận SGK Nêu ứng dụng SGK Hoạt động : Tìm hiểu điện môi điện trường , phân cực điện môi Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi Hạt nhân êlectron cac nguyen tử vật chịu tác dụng lực điện trường Êlectron xê dịch ngược chiều điện trường hạt nhân không bị xê dịch Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi : Hiện tượng xảy ta đặt vật điện môi điện trường? Các ... theo lực điện tác dụng lên điện tích điện môi giảm 1 Vật dẫn điện trường a /Điện trường vật dẫn b /Điện trường bề mặt vận dẫn c /Điện vật dẫn d/Sự phân bố điện tích vật dẫn Điện mơi điện trường Tóm... tích điện * Điện bên vật dẫn Điện điểm bên vật dẫn phải điện mặt vật  Vậy : Toàn vật dẫn đẳng I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Sự phân bố điện tích vật dẫn tích điện * Sự phân bố điện tích mặt vật dẫn. .. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Trạng thái cân điện Trạng thái cân điện vật dẫn trạng thái mà bên vật dòng điện qua Ta khảo sát vật dẫn trạng thái cân điện I VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường vật

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:45

Hình ảnh liên quan

Vật dẫn tích điện cĩ hình dạng lồi lõm - Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

t.

dẫn tích điện cĩ hình dạng lồi lõm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • 1. Vật dẫn trong điện trường

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Hướng dẫn về nhà :

  • Slide 39

  • Giờ học đến đây là kết thúc !

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan