Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh khoa kinh tế trường đại học bà rịa vũng tàu

65 307 1
Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh khoa kinh tế trường đại học bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nghiêm Phúc Hiếu Phối hợp: Thạc sĩ Phạm Thu Huyền BÀ RỊA-VŨNG TÀU, tháng 06 năm 2017 THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Các nhân tố tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Mã số: 50301 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nghiêm Phúc Hiếu Danh sách cán tham gia chính: Thạc sĩ Phạm Thu Huyền, giảng viên, viện Du lịch- Quản lý – Kinh doanh Nội dung chính: Đề tài xác định nhân tố tác động đến hài lòng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu từ tác giả đề xuất số giải pháp phục vụ cho công tác đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường nói chung ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng Kết đạt đƣợc: Đề tài xác định nhân tố có ý nghĩa thống kê tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu bao gồm lòng tự tin sinh viên khả kỹ mình, chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương, tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin Từ tác giả đề xuất hướng giải pháp phù hợp Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này, nhờ thầy cơ, bạn bè bạn sinh viên giúp đỡ thời gian vừa qua Xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô đặc biệt thầy cô viện Du lịch – Quản lý – Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho chúng tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn bạn sinh viên hợp tác, giúp đỡ góp ý cho chúng tơi để hồn thiện bảng khảo sát nói riêng tồn đề tài nói chung Do thời gian thực đề tài có hạn nên q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, chúng tơi mong đóng góp ý kiến bạn đọc để đề tài hồn thiện Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè gần gũi, chia sẻ động viên tinh thần cho chúng tôi, tiếp thêm cho động lực để vượt qua khó khăn q trình làm việc hoạt động nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, tháng năm 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn nghiên cứu 10 1.6 Đóng góp đề tài 10 1.7 Cấu trúc nghiên cứu khoa học 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 12 2.2 Lƣợc khảo vấn đề nghiên cứu 13 2.2.1 Sự hài lòng chất lượng 13 2.2.2 Đo lường hài lòng sinh viên 15 2.2.3 Mơ hình hài lịng sinh viên 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 3.1.1 Nghiên cứu sơ 24 3.1.2 Giới thiệu thang đo 24 3.1.3 Phiếu khảo sát 27 3.2 Mẫu nghiên cứu 29 3.3 Trình tự nghiên cứu 30 3.4 Phân tích liệu 32 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kiểm định thang đo 33 4.1.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha 33 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39 4.1.3 Phân tích tương quan 43 4.2 Xây dựng mơ hình hồi quy 44 4.2.1 Phân tích hồi quy 44 4.2.2 Kết phân tích hồi quy đa biến 46 4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 48 4.2.4 Mơ hình hồi quy đa biến 48 4.3 Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung 53 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Nâng cao chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương 54 5.2.2 Nâng cao lòng tự tin sinh viên khả kỹ 56 5.2.3 Nâng cao Tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin 57 5.2.4 Một số ý kiến đóng góp sinh viên 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Cấu trúc bảng hỏi thang đo 25 Bảng 3.2 Thống kê khảo sát .30 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .31 Bảng 4.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .34 Bảng 4.2 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .35 Bảng 4.3 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .36 Bảng 4.4 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .37 Bảng 4.5 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .38 Bảng 4.6 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố .38 Bảng 4.7 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố tổng thể 39 Bảng 4.8 Kết kiểm định KMO Barlett 40 Bảng 4.9 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố 41 Bảng 4.10 Ma trận xoay nhân tố 42 Bảng 4.11 Ma trận tương quan .44 Bảng 4.12 Thống kê mơ hình 45 Bảng 4.13 Kết hồi quy đa biến 46 Bảng 4.14 Kết hồi quy đa biến lại .47 Bảng 4.15 Kiểm định đa cộng tuyến 48 Hình 4.1 Mơ hình hồi quy 49 Bảng 4.16 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 50 Hình 4.2 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 51 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Từ trước đến nay, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln đề tài nóng bỏng thu hút ý báo giới, công luận xã hội chuyên gia nhà lãnh đạo Trước đây, giáo dục xem hoạt động nghiệp đào tạo người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận qua thời gian dài chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt tác động kinh tế thị trường khiến cho tính chất hoạt động khơng cịn túy phúc lợi công mà dần thay đổi thành “dịch vụ giáo dục” Theo đó, giáo dục trở thành loại dịch vụ mà khách hàng (sinh viên, phụ huynh) bỏ tiền để đầu tư sử dụng theo cách mà họ cho tốt Song song với việc chuyển đổi từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công tư, thị trường giáo dục hình thành phát triển hoạt động trao đổi diễn khắp nơi, tăng mạnh số lượng lẫn hình thức Các sở giáo dục đua đời để đáp ứng nhu cầu khách hàng với nhiều mơ hình đào tạo khác nhau: Từ quy, chức, hồn chỉnh đến liên thơng, đào tạo từ xa, Từ nảy sinh vấn đề chất lượng đào tạo kém, sinh viên trường không đủ lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, xuống cấp đạo đức học đường, chương trình nội dung giảng dạy cồng kềnh nặng lý thuyết trở nên phổ biến các phương tiện thông tin đại chúng Điều dẫn đến hoang mang cho bậc phụ huynh lựa chọn sở giáo dục phù hợp cho em Gần đây, đảm bảo chất lượng mà hoạt động đánh giá chất lượng trở thành phong trào rộng khắp toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Các tổ chức giáo dục bậc cao ngày xem trọng, phần công nghiệp dịch vụ ngày quan tâm đến hài lòng người học họ phải đối mặt với nhiều áp lực cạnh tranh thời đại ngày Mặt khác, hài lịng người học có liên quan tới q trình chiêu sinh, phát triển thành cơng tổ chức giáo dục (Athiyaman, 1997; Elliott Healy, 2001; DeShields cộng sự, 2005; Helgesen Nesset, 2007) mà theo nhà quản lý giáo dục đại học phải thực quan tâm tới phương pháp thu hút học viên cách có hiệu tạo mơi trường học tập lành mạnh Nhà quản lý phải hiểu nhu cầu mục tiêu đa dạng sinh viên việc đáp ứng kỳ vọng họ điều vô quan trọng để phát triển môi trường học tập thực đem lại hiệu tốt (Seymour, 1993; Gerdes Mallinckrodt, 1994) Thêm vào đó, nhà tâm lý học nhận thấy hài lòng sinh viên giúp cho tiếp thu họ tốt hơn, theo giúp sinh viên dễ dàng phát triển kỹ hữu ích, nâng cao kiến thức từ tự tin Ngày nay, trường đại học, cao đẳng kể công lẫn tư tồn môi trường mà gọi “cuộc chiến xếp hạng giáo dục” Quá trình xếp hạng ngày phổ biến với thành phần khác tạo thành thang điểm chung, qua vị trí xếp hạng trường thay đổi dựa vào phương pháp chấm điểm này, nhân tố khơng thể thiếu mức độ hài lịng sinh viên theo học trường Nói theo nghĩa hẹp hơn, phương pháp đánh giá hài lòng sinh viên sử dụng để đánh giá mức độ hiệu dịch vụ giáo dục chương trình giáo dục khác Trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu trường tư thục Thủ tướng phủ kí định thành lập ngày 27/01/2006 theo Quyết định số 27/2006/ QĐ-TTg Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, trường nỗ lực đóng góp nhiều thành tích nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học tỉnh Tháng 7/2016, trường gia nhập Tập đồn Nguyễn Hồng, thức trở thành thành viên Tập đoàn giáo dục hàng đầu Việt Nam, nhanh chóng nhận nhiều đầu tư sở vật chất, hạ tầng định hướng phát triển đột phá giai đoạn - 10 năm tới, mở thời kì phát triển tồn diện, vững mạnh Theo đó, việc đảm bảo chất lượng mà cụ thể đánh giá chất lượng đào tạo từ đầu vào tới đầu nhà trường quan tâm đổi không ngừng Khoa kinh tế trước viện Du lịch – Quản lý – Kinh doanh nòng cốt đào tạo sinh viên trọng tới thắc mắc, nhu cầu khác người học giúp họ có xây dựng bước tiến vững tương lai Chính vậy, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên ngày xem trọng với phương pháp khác giúp nhà quản lý giáo dục nhận thức vai trò người học, “lấy người học làm trung tâm giáo dục”, từ giúp trường nói chung ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng ngày phát triển bền vững Với mục đích xác định hài lịng sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu nên tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích sau: - Xác định nhân tố tác động đến hài lòng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu - Đề xuất số giải pháp phục vụ cho công tác đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên đại học năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến hài lòng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu Nhóm tác giả tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo, đề tài nghiên cứu nhà khoa học giáo dục nước, tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ xây dựng mơ hình lý thuyết cơng cụ đo lường sử dụng cho bước nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp điều tra khảo sát + Phương pháp thảo luận: Phương pháp thực cho bạn sinh viên nhằm thu thập thêm thông tin kiểm tra tính xác thực bảng hỏi + Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa sở mơ hình nghiên cứu đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu + Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp phi xác suất, kích thước mẫu 170 sinh viên thuộc 04 chuyên ngành: Quản trị Doanh nghiệp, quản trị Logistics Chuỗi cung ứng, quản trị Tài – Ngân hàng, quản trị Du lịch – Nhà hàng - Khách sạn Phương pháp thống kê toán học + Xử lý số liệu thu phần mềm SPSS phiên 16.0 + Quy trình phân tích liệu:  Thống kê mơ tả  Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha  Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu để đưa vào thủ tục phân tích đa biến  Phân tích hồi quy kiểm định phù hợp mơ hình nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên  Kiểm định giả thuyết theo mơ hình nghiên cứu đề tài H2: Chương trình học, giảng dạy kiến thức chuyên ngành có ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên Bác bỏ H3: Cơ hội nghề nghiệp cố vấn học tập có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên Bác bỏ H4: Chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương có ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên Chấp nhận H5: Tài nguyên máy tính cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên Chấp nhận H6: Sinh viên khóa có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên Bác bỏ Bảng 4.16 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 Từ phân tích ta kết luận mơ hình lý thuyết thích hợp với liệu nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu chấp nhận (giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 H6) Kết kiểm định mơ hình lý thuyết minh họa qua hình sau: 50 Lịng tự tin: Lịng tự tin sinh viên khả kỹ HS Beta: 0.360 Chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên HS Beta: 0.391 Sự hài lòng sinh viên chƣơng trình đào tạo ngành QTKD HS Beta: 0.233 Tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên Hình 4.2 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết Qua hình 4.2 cho ta thấy tầm quan trọng thành phần phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối hệ số hồi qui chuẩn hóa Thành phần có giá trị tuyệt đối lớn ảnh hưởng đến biến phụ thuộc nhiều Có thể nhận thấy “Sự hài lịng sinh viên chƣơng trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa kinh tế trƣờng đại học Bà Rịa - Vũng Tàu” chịu ảnh hưởng nhiều từ thành phần “Chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương có ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên” (Beta = 0.391); thứ hai thành phần “ Lòng tự tin” (Beta = 0.360); thứ ba thành phần “Tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên” (Beta= 0.233) Kết luận: Tuân thủ phương pháp tiếp cận nghiên cứu thiết kế nghiên cứu đề ra, chương này, phương pháp, nội dung kết nghiên cứu định lượng lần lược trình bày Trên sở kết khảo sát bảng hỏi, tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha ta thấy 06 thành phần thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên có độ tin cậy lớn 0.6 Như vậy, thang đo 51 thiết kế nghiên cứu có ý nghĩa thống kê đạt hệ số tin cậy cần thiết Tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định nhân tố sử dụng cho bước Sau bước này, số lượng biến quan sát sử dụng 36 biến thuộc nhân tố thành phần Trong đó: Lịng tự tin (có biến), chương trình học, giảng dạy kiến thức chun ngành (có biến), hội nghề nghiệp cố vấn học tập (có biến), chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương (có biến), tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin (có biến), sinh viên khóa (có biến) Kết hồi quy (Bảng 4.13) cho thấy nhân tố thuộc mô hình có mối liên hệ tuyến tính với hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) Từ bảng kết hồi quy nhận thấy hài lòng sinh viên chương trình đào tạo chịu ảnh hưởng nhiều từ thành phần Chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên”; thứ hai thành phần Lòng tự tin; thứ ba thành phần Tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tới hài lịng sinh viên ; nhân tố Chương trình học, giảng dạy kiến thức chuyên ngành, Cơ hội nghề nghiệp cố vấn học tập, Sinh viên khóa khơng có ý nghĩa thống kê Với kết giả thuyết H1, H4, H5 mơ hình lý thuyết kiểm nghiệm chấp nhận, giả thuyết H2, H3 H6 bị bác bỏ Từ phương trình hồi quy bội thể mức độ ảnh hưởng nhân tố hài lòng sinh viên chương trình đào tạo thiết lập: Sự hài lòng sinh viên = 0.360 x Lòng tự tin + 0.391 x Chƣơng trình học, giảng dạy kiến thức đại cƣơng + 0.233 x Tài nguyên máy tính công nghệ thông tin Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định nhân tố phóng đại VIF để kiểm định tượng đa cộng tuyến làm sai lệch kết hồi quy kết luận không xảy tượng 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung Trên sở mục đích phương pháp tiếp cận hài lòng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa kinh tế quan trọng trình quản lý đào tạo với công tác tuyển sinh, đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu” triển khai thực hiện, kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Nghiên cứu phác thảo tranh tổng quan yếu tố tác động đến hài lòng sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh học tập trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm yếu tố: Chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương, lịng tự tin, tài ngun máy tính cơng nghệ thơng tin Từ giúp trường có giải pháp có tính hệ thống nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực mục tiêu nhiệm vụ đề Đề tài giúp nhà trường nói chung ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng hồn thiện chương trình đào tạo đáp ứng xu hội nhập từ mặt giúp sinh viên trường có đủ lịng tự tin mối quan hệ lực cần thiết để tìm việc làm phù hợp, mặt khác giúp trường nâng cao vị uy tín cơng tác giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan khách quan, nghiên cứu hạn chế mẫu nghiên cứu: Do số lượng sinh viên theo học ngành Quản trị Kinh doanh không cao nên nghiên cứu phải tiến hành khảo sát giai đoạn có chuyển đổi cấu lãnh đạo trường dẫn tới kết khơng ý muốn Ngồi ra, nghiên cứu cần khảo sát thêm đối tượng ngồi quy bậc cao cao học để nghiên cứu hoàn thiện Hướng nghiên cứu tác giả cố gắng mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu xây dự thêm nhiều tiêu chí với báo khác giúp hồn thiện quy trình đánh giá chất lượng trường 53 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Nâng cao chương trình học, giảng dạy kiến thức đại cương  Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên Những môn học đại cương thường học môn học mang lại ấn tượng ban đầu sinh viên hình ảnh trường lớp theo học người giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt để sinh viên dễ hiểu, dễ tiếp thu địi hỏi khơng lược bỏ nội dung cách dễ dãi, đồng thời, không nên làm cho nội dung trở thành nặng nề, phức tạp; mà phải sở nắm vững tính khoa học, tính chỉnh thể nội dung tìm cách truyền thụ ngắn gọn, thực chất đến với người học Do đó, nhà trường cần tạo điều kiện cho giảng viên tham gia khóa học, hội thảo phương pháp giảng dạy ý nghĩa, cần thiết mời riêng chun gia Ngồi ra, cần có thêm buổi trao đổi chuyên môn nội hàng tuần hay hàng tháng nhằm bổ sung kiến thức có ứng dụng thực tiễn thảo luận chỉnh sửa nội dung đào tạo hướng vào trọng tâm  Vận dụng tổng hợp nhiều hình thức, phƣơng pháp giảng dạy Quá trình giảng dạy trình tổ chức, điều khiển tự tổ chức, điều khiển Các hình thức giảng dạy môn đại cương gồm: đọc tài liệu, lên lớp, trao đổi, thảo luận, hướng dẫn sinh viên làm tập thực hành, nghiên cứu, ôn tập Khi thực hình thức địi hỏi phải sử dụng tổng hợp phương pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy Phải trọng đến phương pháp thuyết trình, gợi mở Bởi vì, thuyết trình, giảng viên khơng truyền thụ thông tin khoa học mà quan trọng dạy cho sinh viên biết phương pháp suy nghĩ, làm cho họ phát triển khả tư khoa học, lực nhận xét, đánh giá, khả khái quát phê phán Tuy nhiên thuyết trình thời lượng cho phép nhiều ảnh hưởng tới khả tiếp thu sinh viên Bên cạnh đó, cách mạng khoa học- cơng nghệ giới phát triển mạnh mẽ, cho phép người vận dụng thành tựu vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục - đào tạo Thực tế cho thấy áp dụng khoa học - công nghệ phương tiện vào dạy học góp phần phát huy tác dụng đáng kể việc nâng cao chất lượng hiệu giáo 54 dục - đào tạo Cần ý sử dụng phương tiện dạy học kết hợp với hình thức giảng dạy hợp lý  Đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật trình giảng dạy Phương tiện vật chất - kỹ thuật điều kiện cần thiết để phục vụ nhiệm vụ giảng dạy Do đó, đổi phương pháp dạy phương pháp học tất yếu đặt yêu cầu công tác đảm bảo vật chất - kỹ thuật Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trước hết cần tập trung đổi phương thức bảo đảm tài liệu học tập, nghiên cứu cho giảng viên sinh viên Đối với sinh viên thiết phải cung cấp đủ giáo trình, giáo khoa, cần cung cấp thêm số tài liệu nghiên cứu khác tài liệu nước ngoài, chuyên gia số tài liệu có liên quan Đối với giảng viên ngồi cung cấp đủ giáo trình giáo khoa, sách tài liệu nghiên cứu bảo đảm đủ số lượng, song phải luôn ý đến chất lượng sách - tức sách tài liệu có nhiều thơng tin Mặt khác, cần đầu tư mua thêm trang thiết bị phục vụ dạy học giảng viên máy chiếu, bút chiếu, bảng cảm ứng…  Tăng cƣờng hoạt động ngoại khóa Nhằm giúp tạo khơng khí mẻ giúp sinh viên giao lưu với với mơi trường bên ngồi, nhà trường trung tâm Đào tạo đại cương – Phát triển kỹ mềm cần thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa chuyến tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, gặp gỡ với nhân vật lịch sử, nhà khoa học, người tiếng, doanh nhân, trường hệ thống tập đoàn với  Thay đổi hình thức thi cử Hình thức thi cử truyền thống dễ gây nhàm chán động viên tính chủ động sáng tạo cho sinh viên Các giáo viên cần thay đổi hình thức thi cử mơn học đại cương mang tính chủ động cao thuyết trình báo cáo, làm việc nhóm tổ chức kiện, vấn đáp mở, tiểu luận nhóm… 55 5.2.2 Nâng cao lòng tự tin sinh viên khả kỹ - Giảng viên ngành Quả trị Kinh doanh cần cho sinh viên thường xuyên phát biểu ý kiến cá nhân để đóng góp xây dựng giảng - Nhắc nhở sinh viên thái độ học tập tác phong đến lớp thái độ sinh viên giao tiếp với bạn bè, giáo viên đồng nghiệp làm - Tạo khơng khí thoải mái học tập để sinh viên ln ln tự tin trị chuyện với thầy cơ, bạn bè, hịa nhập với tập thể - Khi cho sinh viên thảo luận nhóm, cần hướng dẫn sinh viên cách hoạt động nhóm phải quản lý q trình làm việc nhóm sinh viên - Tăng cường hoạt động giảng dạy giúp sinh viên tích cực việc học như: + Trị chơi: khởi động, giảm căng thẳng, ứng biến vào tình cụ thể sống… + Xem phim xem tình huống: phân tích giải vấn đề học tập môi trường nghề nghiệp, rút kinh nghiệm sống, nhận thức hình thành nên phong cách làm việc hiệu quả… + Hoàn thành sơ đồ, vẽ bảng biểu: lập kế hoạch, xếp công việc quản lý thời gian cách hiệu quả, biết phân tích so sánh… - Hướng dẫn sinh viên cách tự học, tự nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu - Phát huy điểm mạnh sinh viên đồng thời giúp em khắc phục điểm yếu thân, từ em tự nhận thức thân – lạc quan sáng tạo - Thay đổi khung chương trình cách thêm khóa học kỹ mềm giúp sinh viên rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập - Tổ chức buổi định hướng nghề nghiệp giúp sinh viên xác định tương lai hành trang chuẩn bị cho tương lai 56 5.2.3 Nâng cao Tài ngun máy tính cơng nghệ thông tin  Nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin Cán quản lý cần phải nắm tác dụng, xu hướng phát triển công nghệ thông tin tương lai Nhận thức tác dụng cơng nghệ thơng tin có tác động thúc đẩy cán đào tạo chuyên viên, giáo viên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo, dạy học Thơng qua đó, trình độ cán đào tạo ứng dụng cơng nghệ thông tin nâng cao, tạo tiền đề cho việc ứng dụng công nghệ thông tin mức độ cao  Hoàn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin - Hồn thiện điều kiện sở vật chất phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo, bảo đảm sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý đào tạo Đảm bảo 90% cán quản lý có máy tính riêng, có nối mạng LAN mạng internet - Thống quy định chuẩn thông tin theo quy định; thống hướng luân chuyển thông tin hệ thống - Lắp wifi băng thông tốc độ cao cho tất sở trường đặc biệt lớp học giúp tương tác giảng viên sinh viên tốt - Nâng cấp lắp đặt phịng máy tính thực hành riêng cho viện cấu hình cao đáp ứng với phần mềm đại dựa công nghệ điện tốn đám mây - Hồn thiện tổ chức phận chuyên trách công nghệ thông tin để thực nhiệm vụ liên quan đến công nghệ thông tin Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo 5.2.4 Một số ý kiến đóng góp sinh viên - Nhà trường cần công bố rõ thông tin học tập cho năm cuối, tạo điều kiện mở lớp cho môn học thay thi tốt nghiệp mà sinh viên cần, trang thiết bị cần kiểm tra thường xuyên đê thay đổi có vấn đề, tạo điều kiện ưu tiên khóa học kĩ nghề nghiệp thực hành thực tế - Nhà trường cần tăng cường hoạt động đoàn thể, wifi yếu nên mở tin 57 - Nhà trường nên thêm vào học thực tế (đi tham quan, hỗ trợ sinh viên kiến tập, thực tập cộng ty đúngvới chuyên ngành ) bỏ bớt môn ứng dụng Nâng cao chất lượng giảng dạy, thay đổi chuẩn đầu ra, nên có tin sở - Đề nghị trường cần tạo sửa đổi chương trình học có q nhiều mơn chồng lấn kiến thức nhiều mơn khơng có tính thực tiễn - Cần mở lớp đào kĩ cho sinh viên trường - Trong năm học trường em khơng biết chương trình giúp nâng cao khả sáng tạo lãnh đạo, chưa có chương trình thực tế -Tài liệu chun ngành cịn thiếu, cập nhật, cần nhiều khóa học thực tế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitken, N (1982) College student performance, satisfaction, and retention: Specification and estimation of a structural model Journal of Higher Education, 53(1) 32-50 Aldridge, S., & Rowley, J (1998) Measuring customer satisfaction in higher education Quality Assurance in Education, 6(4), 197-204 Alves, H.,& Raposo, M (2007) Conceptual model of student satisfaction in higher education Total Quality Management, 18(5), 571-588.k Appleton-Knapp, S L., & Krentler, K A (2006) Measuring student expectations and their effects on satisfaction: The importance of managing student expectations Journal of Marketing Education, Dec, 28(3), 254-264 Athiyaman, A (1997) Linking student satisfaction and service quality perceptions: The case of university education European Journal of Marketing, 31(7), 528-540 Babin, B J (1998) The nature of satisfaction: An updated examination and analysis Journal of Business Research, 41, 127-136 Bandura, A (1977) Self-efficacy: Toward a unified theory of behavioral change Psychological Review, 82(2), 191-215 Bernstien, W M., Stephan, W G., & Davis, M H (1979) Explaining attributions for achievement: A path analytic approach Journal of Personality and Social Psychology, 37(10), 1810-1821 Browne, B A., Kaldenberg, D O., Browne, W G., & Brown, D J (1998) Student as customer: Factors affecting satisfaction and assessments of institutional quality Journal of Marketing for Higher Education, 8(3), 1-14 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Quyết định số 65/2007/QĐ- GDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học Hà Nội: Bộ Giáo dục & Đào tạo 11 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hai & Đặng Quốc Bảo (2006) Quản lí giáo dục Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 12 Bùi Văn Huệ (2000) Tâm lý học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 13 Chen, T., & Lee, Y (2006) Kano two-dimensional quality model and important-performance analysis in the students’ dormitory service quality evaluation in Taiwan Journal of the American Academy of Business, 9(2), 324-330 14 Cronin, J J., & Taylor, S A (1992) Measuring service quality: A reexamination and extension Journal of Marketing, 56, July, 55-68 15 Dembo, M., & Eaton, M (2000) Self-regulation in academic learning in middle-level schools The Elementary School Journal, 100(5), 473-490 16 DeShields, O W., Kara, A., & Kaynak, E (2005) Determinants of business student satisfaction and retention in higher education: Applying Herzberg’s two-factor theory International Journal of Educational Management, 19(2), 128-139 Elliott, K M., & Healy, M A (2001) Key factors influencing student satisfaction related to recruitment retention Journal of Marketing for Higher Education, 10(4), 1-11 17 Dương Thị Diệu Hoa (2008) Giáo trình tâm lí học phát triển Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm 18 Đinh Thị Kim Thoa & Trần Văn Công (2010) Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học ngành học khác (nghiên cứu qua tr c nghiệm – NEO PI-R) Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Tập 22, 1S, 198-202 19 Elliott, K M and Shin, D (2002) Student Satisfaction: An alternative approach to assessing this important concept Journal of Higher Education Policy and Management, 24(2), 197-209 20 Emery, C R (2006) An examination of professor expectations based on the Kano model of customer satisfaction Academy of Educational Leadership Journal, 10(1), 11- 25 21 Eom, S B., Wen, H J., & Ashill, N (2006) The determinants of students’ perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An empirical investigation Decision Sciences Journal of Innovative Education, 4(2), 215-235 22 Gerdes, H., & Mallinckrodt, B (1994) Emotional, social, and academic adjustment of college students: a longitudinal study of retention Journal of Counseling and Development, 72(1), 281-288 60 23 Gunwald, H., & Peterson, M (2003) Factors that promote faculty involvement in and satisfaction with institutional and classroom student assessment Research in Higher Education, 44(2), 15-31 24 Hatcher, L (1994) A Step-by-Step Approach to Using SAS for Factor Analysis and Structural Equation Modeling Cary, N.C., The SAS Institute 25 Helgesen, Ø., & Nesset, E (2007) What accounts for students’ loyalty? Some field study evidence International Journal of Educational Management, 21(2), 126-143 26 Herzberg, F., Mausner, B., & Snydermann, B B (1967) The motivation to work 2nd edition New York, NY: Wiley 27 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê 28 Hunt, K H (1977) CS/D – Overview and Future Directions, in Hunt, K H (Ed.), Conceptualization and Measurement of Consumer Satisfaction and Dissatisfaction Cambridge, MA: Marketing Science Institute 29 Kano, N., Seraku, N., Takahashi, F., & Tsuji, S (1984) Attractive quality and must-be quality.Hinshitsu Quality The Journal of the Japanese Society for Quality Control, 14(2), 39-48 30 Kotler, P., & Fox, K F M (1995) Strategic marketing for educational institutions Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 31 Letcher, David, W., Neves, Joao, S (2010) Determinants of undergraduate business student satisfaction Research in Higher Education Journal 32 Mai, L (2005) A comparative study between UK and US: The student satisfaction in higher education and its influential factors Journal of Marketing Management, 21, 859-878 33 McFarland, D., & Hamilton, D (2005) Factors affecting student performance and satisfaction: Online versus traditional course delivery Journal of Computer Information Systems, Winter 2005-2006, 25-32 34 Moro-Egido, A I., & Panades, J (2009) An analysis of student satisfaction: Full-time versus part-time students Social Indicators Research, DOI: 10.1007/s11205-009-9482-1 61 35 Ngơ Cơng Hồn (2007) Những trắc nghiệm tâm lý Hà Nội: Nxb Đ Sư phạm 36 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007a), Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM 37 Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lí học nhân cách Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang (2011) Giáo trình tâm lí học đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Tiến Dũng (2013) Các hoạt động cần thiết xây dựng văn hoá chất lượng trường đại học Hà Nội: Nxb Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế 40 Nguyễn Thị Trang (2010) Xây dựng mơ hình đánh giá mức độ hài lòng sinh viên với chấ lượng đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7, Đà Nẵng, Việt Nam 41 Nguyễn Thùy Dung (2011) Nhân tố tác động đến hài lòng người lao động, mơ hình lý thuyết vận dụng Việt Nam Tạp chí Quản lí Kinh tế, 41, 31-37 42 Oliver, R L (1980) A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions Journal of Marketing Research, 17, November, 460-469 43 Oliver, R L., & DeSarbo, W S (1989) Processing satisfaction response in consumption: A suggested framework and response proposition Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction, and Complaining Behavior, 1-16 44 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1985) A conceptual model of service quality and its implications for future research, Journal of Marketing, 49, 41-50 45 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1988) SERVQUAL: Multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64(1), 12-40 62 46 Petruzzellis, L., D’Uggento, A M., & Romanazzi, S (2006) Student satisfaction and quality of service in Italian universities Managing Service Quality, 16(4), 349-364 47 Pike, G (1991) The effects of background, coursework, and involvement on students’ grades and satisfaction Research in Higher Education, 32(1), 1531 48 Rapert, M I., Smith, S., Velliquette, A., & Garretson, J A (2004) The meaning of quality: Expectations of students in pursuit of an MBA Journal of Education for Business, Sep/Oct, 80(1), 17-24 49 Roszkowski, M J (2003) The nature of the importance–satisfaction relationship in ratings: Evidence from the normative data of the Noel-Levitz student satisfaction inventory 50 Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction, and Complaining Behavior, 16, 211- 221 51 Schunk, D H (1991) Self-efficacy and academic motivation Educational Psychologist, 26(3/4), 207-231 52 Sevier, R A (1996) Those important things: What every college president needs to know about marketing and student recruiting College & University, Spring, 9-16 53 Seymour, D T (1993) On Q: Causing quality in higher education Phoenix, AZ; Oryx 54 Taylor, S A., & Cronin, J J (1994) Modeling patient satisfaction and service quality Journal of Health Care Marketing, 14(1), Spring, 34-44 55 Thomas, E & Galambos, N (2004) What satisfies students? Mining student-opinion data with regression and decision tree analysis Research in Higher Education, 45(3), 251-269 56 Umbach, P & Porter, S (2002) How academic departments impact student satisfaction?: Understanding the contextual effects of departments Research in Higher Education, 43(2), 209-234 57 Wetzel, J N., O’Toole, D., & Peterson, S (1999) Factors affecting student retention probabilities: A case study, Journal of Economics and Finance, 23(1), 45-55 63 58 Zeithaml, V A., Berry, L L., & Parasuraman, A (1993) The nature and determination of customer expectation of service Journal of Marketing Science, 21(1), 1-12 59 Zeithaml, V A., Berry, L L., & Parasuraman, A (1996) The behavioral consequences of service quality Journal of Marketing, 60, 31-46 64 ... Quản trị Kinh doanh trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến hài lòng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học. .. tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu nên tác giả chọn đề tài ? ?Các nhân tố tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng. .. thống kê tác động đến hài lịng sinh viên chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu bao gồm lòng tự tin sinh viên khả kỹ mình, chương trình học,

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan