Giáo án số học 6

73 419 0
Giáo án số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần I: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử ∈, ∉ tập hợp cho trước. - Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu ∈, ∉. - Rèn luyện tư duy linh hoạt. - Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK, SBT. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 1. Ổn đònh: (2’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (23’) THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví dụ về tập hợp (SGK) (?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập hợp các bạn HS của tổ 1) Vậy muốn viết một tập hợp ta viết như thế nào? GV giới thiệu cách viết một tập hợp Người ta thường đặt tên một tập hợp bằng chữ in hoa. Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên < 3 A = {0; 1; 2} hoặc A = {1; 0; 2} 0; 1; 2 là phần tử của A GV giới thiệu kí hiệu VD: 1 ∈ A (1 thuộc A) 3 ∉ A (3 không thuộc A) (?) Điền vào ô vuông 3 A ; 5 A ; 2 A VD2: B = {a; b; c} b B ; 1 B ;a B I. Các ví dụ: II. Cách viết và kí hiệu: Ví dụ: A = {{0; 1; 2; 3 …} 1 ∈ A (1 thuộc A hay 1 là phần tử của A) 3 ∉ A : 3 không thuộc A hay 3 không là phần tử của A IV/ CỦNG CỐ: (20’) - Viết tập hợp D số N < 7 rồi kí hiệu vào ô vuông 2 D ; 10 D - A = {N; H; A; T; R; G} - BT 1: Giải A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {a ∈ N | a < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A - BT 2 Giải B = {T; O; A; N; H; C} - BT 3: Giải x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A ; b ∉ 0 V/ DẶN DÒ: (1’) - Học bài, BT 4, 5 - Chuẩn bò: Tập hợp số tự nhiên THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 2 GV giới thiệu 2 chú ý trong SGK cho HS nắm được 2 phần tử được viết cách nhau bởi dấu (;) để phân biệt giữa số tự nhiên và số thập phân Cần hướng dẫn cho HS ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp, ta có thể chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. * Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu {} - Có 2 cách viết tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp. ∈ ∈ ?2 Tuần I: §2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ≥, ≤, biết viết số liền trước - liền sau. - Rèn luyện tính chính xác. - Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 4. Ổn đònh: (2’) 5. Bài cũ: (6’) BT 4, 5 (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách Giải A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A = {x ∈ N | 3 < x < 10} 6. Bài mới: (20’) THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ta đã biết số 0; 1; 2 … là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N (?) 12 ? N ; ? N HS: 12 ∈ N , ∉ N GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2 …} GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia (?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số - Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3. GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số GV giới thiệu tập N* N* = {1, 2, 3, 4, …} hoặc N* = {x ∈ N | x ≠ 0} I. Tập hợp N và N* N = {0; 1; 2; 3 …} 0 1 2 3 Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* = {1; 2; 3 …} IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 6/7 a) 18, 19, a + 1 b) 34, 999, b - 1 BT 7/8 a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16} A = {13, 14, 15} b) B = {x ∈ N* | x < 5} B = {1, 2, 3, 4} c) C = {x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15} C = {13, 14, 15} BT 8/8 A = {x ∈ N | x ≤ 5} A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BTVN 9, 10 - Chuẩn bò: Ghi số tự nhiên THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 4 (?) Tập hợp N ≠ N* ở điểm nào? HS: N ≠ N* ở số 0 (?) Điền ∈, ∉ vào ô? 5 N* ; 5 N 0 N ; 0 N* (?) GV giới thiệu số tự nhiên nhỏ hơn, lớn hơn cho HS theo dõi trên trục số và giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn (?) 3 ? 9 ; 15 ? 7 HS: 3 < 9 ; 15 > 7 (?) GV giới thiệu ≤ , ≥ (?)A = {x ∈ N | 8 ≤ x ≤ 10} bằng cách liệt kê các phần tử A = {8, 9, 10} (?) a < 10 , 10 < 12 ⇒ a ? 12 GV giới thiệu tính chất bắc cầu GV giới thiệu số liền trước, liền sau VD: 2 liền trước 3 và liền sau 1 (?) Hai số tự nhiên 2; 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vò? HS hơn kém 1 đơn vò (?) Tìm số nhỏ nhất trong các số tự nhiên, có số lớn nhất không? - HS: nhỏ nhất là 0, không có số lớn nhất (?) Đếm tất cả các phần tử của tập hợp số tự nhiên - HS: vô số (nhiều) II- Thứ tự trong tập hợp a) Điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn b) a < b ; b < c ⇒ a < c c) 2 là số liền sau 1 và liền trước 3 Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vò d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Tuần I: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Tiết 3: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí. - HS biết đọc ghi số La mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách ghi và tính. - Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK, bảng ghi sẵn các số La mã. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 7. Ổn đònh: (1’) 8. Bài cũ: (6’) BT 1 - Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x ∈ N Đáp: A = {0} - Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách và biểu diễn trên tia số Đáp: A = {x ∈ N | x ≤ 6} A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 9. Bài mới: (20’) THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 5 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh VD: 123 ta dùng bao nhiêu chữ số. Trong số tự nhiên ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 123 là số có 3 chữ số GV cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục (VD SGK) BT 11b Số cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 42 2 2307 23 3 30 0 Cách ghi số trên là cách ghi trong hệ thập phân. Mỗi số hạng của một số ở vò trí khâc nhau thì giá trò khác nhau. I. Số và chữ số: 123 là số có 3 chữ số 5415 là số 4 chữ số Ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 II. Hệ thập phân Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vò trí ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 11, 12, 13 V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BT 14, 15 - Chuẩn bò: Số phần tử - Tập con THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 6 Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 987 GV giới thiệu và cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ GV giới thiệu các chữ số I, V, X và 2 số IV, IX Trong chữ số La mã mỗi số có giá trò bằng tổng các chữ số của nó VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 Lưu ý cho HS ở số La mã có những chữ số ở vò trí khác nhau nhưng giá trò vẫn như nhau. GV giới thiệu số La mã từ 1 đến 30 * Chú ý: Cách ghi số bằng La mã Chữ số La mã I = 1 ; V = 5 ; X = 10 IV = 4 ; IX = 9 Tuần 2: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP Tiết 4: TẬP HP CON Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào, biết được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂, Þ - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ∈, ⊂ II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 10.Ổn đònh: (1’) 11.Bài cũ: (6’) BT 14: Giải 102, 201, 210 BT 15: a) 14 ; 26 b) XVII ; XXV c) IV = V - I ; V = VI - I ; VI - V = I 12.Bài mới: (25’) THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 7 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ta đã biết được 1 tập hợp, biết được phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, ta sẽ tìm hiểu trong bài mới. (?) Cho tập hợp A = {5} có bao nhiêu phần tử? B = {x, y} có bao nhiêu phần tử? C = {1, 2, 3 …100} có bao nhiêu phần tử? N = {0, 1, 2, 3 …} có bao nhiêu phần tử? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? (?) Tìm x biết x + 5 = 2 - HS: không có x Vậy tập hợp các số x là tập hợp rỗng - GV nêu VD E = {x, y} F = {x, y, c, d} I- Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp A = {5} có 1 phần tử B = {x, y} có 2 phần tử C = {1, 2, 3 … 100} có 100 phần tử N = {0, 1, 2, 3 …} có vô số phần tử * Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Kí hiệu: Þ Vậy: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. II. Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B IV/ CỦNG CỐ: Gọi 3 HS lên giải BT 16, 17, 18 16- Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? a) A = {20} có 1 phần tử (vì x = 20) b) B = {0} có 1 phần tử c) C = {0, 1, 2, 3 …} có vô số phần tử d) D = Ø 17- a) A = {0, 1, 2, 3 … 20} có 21 phần tử b) B = Ø , B không có phần tử nào. 18- Cho A = {0} A không phải là tập hợp rỗng V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 19, 20 - Chuẩn bò: Luyện tập THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 8 Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp con của F (?) Em hãy cho biết tập A là con của tập B khi nào? - Khi phần tử của A đều thuộc tập hợp B. - GV nêu Ví dụ trong SGK (?) Cho 3 tập hợp M = {1, 5} ; A = {1, 3, 5} ; B = {5, 1, 3} M ⊂ A ; M ⊂ B ; A ⊂ B ; B ⊂ A - GV nêu chú ý hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu: A ⊂ B * Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A và B là 2 tập hợp bằng nhau Kí hiệu: A = B Tuần 2: LUYỆN TẬP Tiết 5: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp bằng cách tính theo công thức. - Kiểm tra lại khái niệm số chẵn và số lẻ của số tự nhiên. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi tính toán. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK, giáo án. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 13.Ổn đònh: (1’) 14.Bài cũ: (6’) BT 19, 20 19- A = {0, 1, 2, 3 … 9} B = {0, 1, 2, 3, 4} Vậy B ⊂ A 20- A = {15, 24} Điền vào ô trống (∈, ⊂, =) a) 15 A b) {15} A ; c) {15, 24} A 15.Bài mới: (35’) THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 9 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 21- Cho A = {8, 9, 10 … 20} có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử Vậy tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Tương tự hãy tính B (?) Nhắc lại các số tự nhiên chẵn? - HS: 0; 2; 4; 6; 8 (?) Nhắc lại các số lẻ - HS: 1; 3; 5; 7 Vậy các số chẵn và lẻ liên tiếp sẽ hơn kém nhau mấy đơn vò? - HS: 2 đơn vò 23- Cho c = {8, 10, 12 … 30} có (30 - 8) ; 2 + 1 = 12 phần tử 21- Tính số phần tử của B = {10, 11, 12 … 99} p dụng công thức b - a + 1 Ta có: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử 22- a) Tập hợp C các số chẵn < 10 C = {0; 2; 4; 6; 8} b) Tập hợp L các số lẻ > 10 mà < 20 L = {11, 13, 15, 17, 19} c) A có ba số chẵn liên tiếp nhỏ nhất là 18 A = {18; 20; 22} d) B có 4 số lẻ liên tiếp lớn nhất là 31 B = {25; 27; 29; 31} 23- Tính số phần tử của D = {21; 23; 25 …99} E = {32, 34, 36 …96} ∈ ⊂ = IV/ DẶN DÒ: - Xem bài giải, BTVN 25 - Chuẩn bò §5 THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 10 Vậy - Tập hợp các số chẵn từ a đến b sẽ có: (b - a): 2 + 1 phần tử - Tập hợp các số lẻ từ m đến n sẽ có: (n - m): 2 + 1 phần tử Với cách tính trên hãy tính số phần tử của D và E - HS lên bảng tính 24- Viết các phần tử của các tập hợp A, B, N* và N để biết tập hợp nào là con của tập hợp nào? Ta có công thức (b - a)/2 + 1 Vậy D được tính là (99 - 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Và E được tính là (96 - 32) : 2 + 1 = 33 phần tử 24- A = {0; 1; 2; 3 …9} B = {0; 2; 4; 6; 8} N* = {1; 2; 3 …} Ta có: B ⊂ A ; B ⊂ N* ; B ⊂ N ; A, B, N* ⊂ N [...]... ( 16 ) BT 67 , 68 , 70 67 - Viết kết quả mỗi phếp tính dưới dạng luỹ thừa a) 38 :34 = 38-4 = 34 b) 108:102 = 108-2 = 1 06 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0) 68 a) 210 : 28 = 1024 : 2 56 = 4 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4 b) 46 : 43 = 40 96 : 64 = 64 46 : 43 = 46- 3 = 43 = 64 70- Viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 987 = 9.100 + 8.10 + 7 ; 2 564 = 2.1000 + 5.100 + 6. 10 + 4 2 0 = 9.10 + 8.10 + 7.10 = 2.103 + 5.102 + 6. 10... ?2 Tìm số tự nhiên x biết a) (6x - 39) : 3 = 201 (6x - 39) = 201 3 6x - 39 = 60 3 6x = 60 3 + 39 6x = 64 2 x = 64 2 : 6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 VD: 100 : {2.[52 - (35 - 8)]} = 100 : {2[52 - 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2 IV/ CỦNG CỐ: ( 16 ) BT 73, 74, 75 73- Tính a) 5.42 - 18 : 32 = 5. 16 - 18.9 = 78 b) 33.18 - 33.12 = 33(18 - 12) = 27 .6 = 162 c)... 87. 36 + 87 .64 = 87( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 ?4 BT 26, 27, 28 gọi 3 HS lên bảng 26- Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vónh Yên và Việt Trì 54 + 19 + 82 = 155 (Km) 27- Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25,5.4.27.2 = (25.2)(5.2).27 = 100.10.27 = 1000.27 = 27000 d) 28 .64 + 28. 36 = 28 (64 + 36) = 28.100... = 340 + 34 = 374 45 .6 = (40 + 5 )6 = 40 .6 + 5 .6 47.101 = 47(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 240 + 30 = 4700 + 47 = 270 = 4747 Tương tự hãy tính câu b 37- p dụng tính chất a(b - c) 37- Tính nhẩm = ab - ac để tính nhẩm 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 Ví dụ: 13.99 = 13(100 - 1) = 320 - 16 = 304 = 1300 - 13 = 1287 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 Tương tự tính các tích sau = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100... nào biết được số tự nhiên là luỹ thừa 61 - Các số là luỹ thừa của một số tự nhiên với của một số với số mũ lớn hơn 1? số mũ lớn hơn 1 là 3 (8 = 2.2.2 = 2 ) 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 26 81 = 92 ; 100 = 102 62 - Tính giá trò của một luỹ thừa ta làm sao? 62 - a) Tính 102 = 100 ; 103 = 1000; 104 = 10000 102 = ? (=10.10) 105 = 100000 ; 1 06 = 1000000 Tương tự tính 103 ; 104 ; 105 ; 1 06 b) Viết dưới... số bò trừ ta làm sao? (x - 35) = 0 + 120 - HS: Số bò trừ = Hiệu + Số trừ x = 120 + 35 (?) Các số hạng của tổng là những số nào? (?) Tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm sao? x = 155 - HS: Số hạng = Tổng - Số hạng b) 124 + (118 - x) = 217 (?) x ở câu c thuộc dạng gì? (118 - x) = 217 - 124 (?) Muốn tìm số trừ ta là sao? 118 - x = 93 - HS: Số trừ = Số bò trừ - Hiệu x = 118 - 93 x = 25 c) 1 56 - (x + 61 )... 82 (x + 61 ) = 1 56 - 82 x + 61 = 74 48- Tính nhẩm bằng cách thêm ở số hạng này, x = 74 - 61 bớt số hạng kia cùng một số thích hợp x = 13 Ví dụ: 57 + 96 = (57 - 4) + ( 96 + 4) 48- Tính nhẩm = 53 + 100 = 153 * 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 THCS HƯNG PHÚ Lê Toàn Thể Trang 19 * 46 + 29 = ( 46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 49- Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bò trừ và 49- Tính nhẩm số trừ... bài toán đố - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 7- Ổn đònh (1’) 8- Kiểm tra bài cũ: (6 ) Gọi HS sử dụng máy tính để tính 425 - 257 = 168 ; 91 - 56 = 35 51- Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông 4 3 8 9 5 1 2 7 6 9- Bài mới (35’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 52a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này,... thấy (18 + 12) ∶ 6 Vậy (18 - 12 = 6 ∶ 6) (?) 18 ∶ 6 ; 12 ∶ 666 Vậy 18 + 12 + 6 có chia hết cho 6 không? (18 + 12 + 6 = 36 ∶ 6) Từ đó đưa đến tổng quát THCS HƯNG PHÚ 2- Tính chất 1 Nếu a ∶ m và b ∶ m thì (a + b) ∶ m a ∶ m và b ∶ m ⇒ (a + b) ∶ * Chú ý: a) Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu a ∶ m và b ∶ m ⇒ (a - b) ∶ m (a ≠ b) b) Tính chất 1 cũng đúng đối với một tổng nhiều số hạng a ∶ m ; b... 10 1000 = 103 ; 1000000 = 1 06 ; 1 tỉ = 109 100 … 0 = 1012 12 chữ số 0 63 - Làm thế nào biết được Đúng, Sai? 63 - Điền dấu “X” vào ô thích hợp HS: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thì giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ Câu a) 2 22 = 26 b) 23.22 = 25 c) 54.5 = 54 Đúng 3 Sai X X X 64 - Để biết số nào lớn hơn ta làm gì? 64 - Cho biết nào lớn hơn (tìm giá trò của mỗi lũy thừa rồi so sánh các giá trò a) 23 và 32 . 123 là số có 3 chữ số GV cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục (VD SGK) BT 11b Số cho Số trăm Chữ số hàng. + 47 = 4747 37- Tính nhẩm 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100 - 2)

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví dụ về tập hợp (SGK) (?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập hợp các bạn HS của tổ 1) - Giáo án số học 6

gi.

ới thiệu các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví dụ về tập hợp (SGK) (?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập hợp các bạn HS của tổ 1) Xem tại trang 1 của tài liệu.
- SGV, SGK, bảng ghi sẵn các số La mã. - Giáo án số học 6

b.

ảng ghi sẵn các số La mã Xem tại trang 5 của tài liệu.
- HS lên bảng tính - Giáo án số học 6

l.

ên bảng tính Xem tại trang 10 của tài liệu.
Dùng bảng 1 trong SGK trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4/61 - Giáo án số học 6

ng.

bảng 1 trong SGK trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4/61 Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Bảng 2 - Giáo án số học 6

Bảng 2.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
* Chú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34 - Giáo án số học 6

h.

ú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34 Xem tại trang 69 của tài liệu.
- SGV, SGK, Giáo án, hình vẽ một trục số. - Giáo án số học 6

i.

áo án, hình vẽ một trục số Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan