Hướng dẫn ôn tập HKI GDCD 10 2015-2016

2 288 0
Hướng dẫn ôn tập HKI GDCD 10 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM 2010 - 2011 Phần V. Di truyền học A. LÝ THUYẾT: * Kiến thức chung: 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen ; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể. 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền Các định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen, tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. 3. Di truyền học quần thể Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối;Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec và ý nghĩa của định luật. 4. Ứng dụng di truyền học Chọn giống vật nuôi và cây trồng; Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến; Tạo giống bằng công nghệ tế bào; Tạo giống bằng công nghệ gen. 5. Di truyền học người Di truyền y học (các bệnh di truyền do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể); Bảo vệ di truyền con người và một số vấn đề xã hội; Phương pháp nghiên cứu di truyền người. * Kiến thức cần chú ý: 1. Các vùng cấu trúc của gen ? Bộ ba mở đầu, các bộ ba kết thúc ? Đặc điểm của mã di truyền ? Cơ chế nhân đôi ADN ? 2. Cấu trúc của Opêron Lac ? Vai trò của Lactôzơ ? 3. Các dạng đột biến gen, cơ chế, hậu quả của nó ? 4. Các dạng đột biến NST ? Cơ chế, hậu quả ? Cấu trúc siêu hiển vi của NST ? 5. Nét độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menden ? Thí nghiệm, cơ sở tế bào học của định luật phân li, ĐL PLĐL ? 6. Tương tác bổ sung ? Tác động đa hiệu của gen ? 7. Liên kết hoàn toàn và liên kết không hoàn toàn ? 8. Cơ chế xác định giới tính bằng NST ? Gen trên NST X, gen trên NST Y, gen ngoài nhân ? 9. Mức phản ứng của gen ? 10. Tần số của các kiểu gen, alen ? Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ? 11. Các thành tựu của các phương pháp tạo giống ? Ưu thế lai ? Nhân bản vô tính ở động vật ? ADN tái tổ hợp ? 12. Hội chứng Đao ? Bệnh ung thư ? 13. Các phương pháp bảo vẹ vốn gen của loài người ? B. BÀI TẬP: * Kiến thức: TÍNH SỐ NU CỦA AND ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. Mạch 1: A 1 T 1 G 1 X 1 Mạch 2: T 2 A 2 X 2 G 2 2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch. +Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: +Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có: TÍNH CHIỀU DÀI  Phân tử AND là một chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều quanh 1 trục. Vì vậy chiều dài của AND là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó.  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A 0 .  1 micromet (µm) = 10 4 A 0 .  1 micromet = 10 6 nanomet (nm).  1 mm = 10 3 µm = 10 6 nm = 10 7 A 0 . TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua 1 đợt nhân đôi: A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 %A + %G = 50% = N/2 %A 1 + %A 2 = %T 1 + %T 2 = %A = %T 2 2 %G 1 + %G 2 = %X 1 + % X 2 = %G = %X 2 2 N = 20 x số chu kì xoắn N = khối lượng phân tử AND 300 L = N x 3,4 A 0 2 A td = T td = A = T G td = X td = G = X 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành:  Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:  Số nu tự do cần dùng: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN Chiều dài: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua một lần sao mã: 2)Qua nhiều lần sao mã: ∑ AND tạo thành = 2 x ∑ AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2 x – 2 ∑ A td = ∑ T td = A( 2 x – 1 ) ∑ G td = ∑ X td = G( 2 x – ∑ N td = N( 2 x – 1 ) rA td = T gốc ; rU td = A gốc rG td = X gốc ; rX td = G gốc rN td = N 2 Số phân tử ARN = số lần sao mã = k ∑ rN TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Năm học 2015 – 2016 A/ Lý thuyết: Nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng: - Nắm khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập mâu thuẫn, đấu tranh mặt đối lập mặt đối lập - Chứng minh mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng Cách thức vận động phát triển vật tượng: - Nắm khái niệm chất lượng triết học - Trình bày quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Khuynh hướng phát triển vật tượng: - Nắm khái niệm phủ định, phủ định siêu hình phủ định biện chứng - Phân biệt khác phủ định siêu hình phủ định biện chứng Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức: - Nắm khái niệm nhận thức, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - So sánh giống khác nhận thức lý tính nhận thức cảm tính * Chú ý: + Liên hệ thực tế, liên hệ thân + Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn tập tình B/ Một số tình vận dụng: *Tình 1: Vận dụng kiến thức học để giải trả lời câu hỏi tình sau: Tuấn Trọng tranh cãi mối quan hệ vận động phát triển - Tuấn: Không có vận động phát triển - Trọng: Theo tớ, cậu hiểu sai, có vật, tượng không vận động có phát triển Ví cối chúng đứng yên chỗ sinh trưởng, hoa, kết trái thôi! Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến Tuấn hay Trọng? Vì sao? *Tình 2: Để củng cố giảng “Khuynh hướng phát triển vật tượng”, thầy giáo yêu câu bạn lấy ví dụ phủ định biện chứng - Minh: Ví dụ em nói “Ngôi nhà đẹp”, lại nói “Ngôi nhà không đẹp” để phủ định lại câu nói trước em, phủ định biện chứng - Hà: Bộ áo quần ngày mặc so với áo quàn tứ thân mà cha ông ta mặc trước đây, phủ định biện chứng - Lan: Gieo hạt thóc xuống đất, hạt thóc nảy mầm, mọc thành lúa trổ bông, từ hạt thóc ban đầu có nhiều hạt thóc nảy sinh, phủ định biện chứng Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao? C/ Một số câu hỏi tham khảo: (Phần không soạn) Câu 1: Mâu thuẫn gì? Cho ví dụ Giải thích đấu tranh mặt đối lập nguồn góc vận động, phát triển vật, tượng Câu 2: Thế phát triển? Vì nói phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất? Câu 3: Em hiểu chất - lượng vật, tượng Để phân biệt vật với vật khác người ta dựa vào mặt nào(chất hay lượng)? Vì sao? Câu 4: Hãy trình bày mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất? Vận dụng quy luật lượng chất vào học tập rèn luyện nào? Câu 5: Em cho biết phủ định, phủ định siêu hình, phủ định biện chứng Lấy ví dụ Câu 6: Phân biệt giống khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình Em vận dụng quy luật phủ định sống nào? Lấy ví dụ học tập Câu 7: Thế nhận thức? Nêu giai đoạn trình nhận thức Phân biệt khác hai giai đoạn - Hết (Chúc em ôn tập tốt thi đạt kết cao) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I- ĐỊA 8 I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Địa hình Châu Á có dặc điểm: A. Nhiều đồng bằng rộng B. Nhiều sơn nguyên lớn C. Nhiều dãy núi cao D. Tất cả A, B, C Câu 2: Dãy núi cao nhất Châu Á có tên là: A. Hymalaya B. Côn Luân C. Thiên Sơn D. Hoàng Liên Sơn Câu 3: Châu Á có nhiều đới khí hậu là do lãnh thổ: A. Trải qua nhiều vĩ độ B. Tiếp giáp với nhiều bển C. Có nhiều dạng địa hình D. Có gió mùa hoạt động Câu 4: Cảnh quan đài nguyên được phân bổ chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á: A. Phía Bắc B. Trung Tâm C. Phía Tây D. Phía Nam Câu 5: Chế độ nước sông chảy trong khu vực gió mùa có đặc điểm: A. Lượng nước giảm dần về mùa hạ B. Lượng nước chảy điều hòa C. Có 2 mùa: mùa cạn và mùa lũ D. Đóng băng về mùa đông Câu 6: Điểm cực Bắc và điểm cực Nam phần đất liền Châu Á tập trung chủ yếu ở vùng: A. 77 o 44’B và 1 o 16’B B. 77 o 44’B và 1 o 16’N C. 77 o 44’N và 1 o 16’N D. 77 o 44’N và 1 o 16’B Câu 7: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm của Châu Á phân bố chủ yếu ở: A. Đông Á B. Nam Á và Đông Nam Á C. Bắc Á D. Tây Nam Á Câu 8: Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo: A. Ấn độ giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Ki-tô giáo Câu 9: Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu Á: A. Do Châu Á có diện tích rộng lớn B. Dịa hình cao đồ sộ C. Do vị trí địa lý trải dài từ 77 o 44’B và 1 o 16’B D. Châu Á nằm giữa các Đại dương Câu 10: Sông dài nhất Châu Á: A. Mê Kông B. Trường Giang C. Ô bi D. Sông Hồng Câu 11: Khu vực nào của Châu Á có dân số ít: A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Đông Á D. Tây Nam Á Câu 12: Quốc gia nào thực hiện tốt cuộc “ cách mạng xanh ” và “cách mạng trắng” A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 13: Dân số Châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. Gần 70% B. Gần 65% C. Gần 61% D. Gần 75% Câu 14: Ý nào sau đâykhông phải đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á: A. Trồng lúa nước, gạo là lương thực chính B. Dân cư trong khu vực có cùng ngôn ngữ C. Sau chiến tranh thế giới thứ II hầu hết các nước giành độc lập D. Dân số tăng nhanh. Câu 15: Lãnh thổ Châu Á: A. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam C. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây D. Có đường xích đạo đi qua chính giữa Câu 16: Đồng bằng nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á: A. Ấn Hằng B. Hoa Bắc C. Tùng Hoa D. Lưỡng Hà Câu 17: Nửa phía Tây phần đất liền khu vực Đông Á địa hình chủ yếu: A. Đồng bằng B. Vùng đồi núi thấp C. Chủ yếu là bồn địa D. Núi, Sơn nguyên và bồn địa. Câu 18: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào: A. Đông Nam Á B. Vùng nội địa và Tây Nam Á C. Đông Á D. Nam Á Câu 19: Đường biên giới trên bộ của Châu Á giáp với nước nào ? A. Châu Phi B. Châu Âu C. Châu Mĩ D. Châu Đại Dương Câu 20: Cảnh quan rừng Tai Ga là đặc trưng của đới khí hậu: A. Cn nhit lc a B. ễn i lc a C. Nhit i lc a D. Nhit i giú mựa. Cõu 21: nh nỳi cao nht Chõu v th gii (Chụ mụ lung ma) nm trờn dóy: A. Thiờn Sn B. Cụn Luõn C. Nam Sn D Hymalaya. Cõu 22: T l tng dõn s t nhiờn Chõu hin nay ó gim ỏng k ch yu l: A. Dõn di c, sang cỏc Chõu lc khỏc B. Thc hin tt chớnh sỏch dõn s C. Do t l sinh tng D. Do t l t tng. Cõu 23: Quc gia cú tr lng du m ln nht khu vc Tõy Nam l: A. I ran B. Cụ Oột C. I rc D. rp xờ ỳt. Cõu 24: Cỏc nỳi v sn nguyờn cao nht ca Chõu tp trung ch yu vựng: A. Phớa Nam B. Phớa Tõy C. Phớa Bc D. Trung Tõm. Cõu 25: i khớ hu no ca Chõu cú nhiu kiu khớ hu nht ? A. i ễn i B. i cn nhit C. i nhit i D. i xớch o. Cõu 26: Mựa ụng cỏc sụng úng bng, mựa xuõn bng tuyt tan gõy l tng l c bit sụng ngũi khu vc: A. Bc B. Tõy Nam C. ụng D. ụng Nam Cõu 27: Hng giú chớnh thi n ụng Nam vo mựa ụng l: A. Tõy Bc B. Tõy Nam C. ụng Bc D. ụng Nam. Cõu 28: Chng tc Mụn-gụ-lụ-ớt ca Chõu phõn b ch yu : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRUNG TÂM GDTX TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 10 - CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG GV: Nguyễn Thị Thanh Hải Phòng Bồi dưỡng và nâng cao trình độ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lý 10 là chương trình Địa lí đại cương rất khó và trừu tượng đối với học sinh. Thực tế nhiều năm qua chỉ ra rằng, chất lượng các bài thi học sinh giỏi Địa lí 10 thường thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng bài thi thấp. Một trong những nguyên nhân quan trọng là việc thí sinh chưa hiểu kỹ câu hỏi và đặc biệt là chưa biết cách làm bài. Điều này thể hiện tương đối rõ qua nhiều bài làm không hiểu đề. Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 thường bao gồm hai phần: phần lý thuyết (chiếm khoảng 65-70% tổng số điểm) và phần thực hành (chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm). Trong phần lý thuyết, yêu cầu học phải nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao gồm: Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế đại cương. Trong đó, Địa lý tự nhiên đại cương là phần có khối lượng kiến thức lớn nhất và khó. Trong phần kiến thức này, trong đề thi học sinh giỏi có thể hỏi ở cả dạng lý thuyết và thực hành, với nhiều dạng câu hỏi lý thuyết từ dễ đến khó, từ dạng nêu, trình bày, phân tích, chứng minh đến dạng câu hỏi so sánh, giải thích. Để góp phần giúp giáo viên dạy ôn tập học sinh giỏi và giúp học sinh học ôn tập tốt hơn, tôi chọn chuyên đề “Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 - chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương”, sơ bộ tổng kết các dạng câu hỏi lý thuyết chủ yếu và quy trình xử lí các dạng câu hỏi đó. Chuyên đề được xây dựng dành cho đối tượng học sinh lớp 10, dự kiến dạy trong 16 tiết. II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chủ đề Địa lí tự nhiên đại cương, toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng cao tập trung vào 4 nội dung cụ thể sau đây: - Bản đồ - Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. - Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ địa lí. - Một số quy luật của lớp vỏ địa lí. III. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊA LÝ 10 - CHỦ ĐỀ SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 1O (HỌC KỲ II) Phần Đọc văn : Giới hạn ôn tập và một số vấn đề trọng tâm ở các bài sau: 1/ Bài “ Đái cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi - Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm - Hiểu rõ nguyên lý chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai bài cáo là: tư tưởng nhân nghĩa và chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt. Đứng trên nguyên lý đó tác giả đã tố cáo tội ác của kẻ thù và lược thuật những chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Dựa vào văn bản và SGK, phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài cáo 2/” Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” trích “Đại Việt sử ký toàn thư”của Ngô Sĩ Liên - Nắm được những nét chung về bộ sử ký - Nắm được những nét tính cách của Trần Quốc Tuấn + Lo tính kế sách giúp vua giữ nước bằng cách dựa vào sức dân + Trung thành, tận trung với vua Trần + Có tài năng, mưu lược - Phân tích rõ chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh “ tráp đựng kiếm có tiếng kêu” : Đó là lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân , giúp nước 3/” Hồi trống cổ thành” trích “Tam quốc diễn nghĩa”của La Quán Trung - Hiểu được hồi trống trong đoạn trích có ý nghĩa là lời thách đố của Trương Phi, là lời minh oan của Quan Công và là tiếng trống để đoàn tụ những người anh hùng - Nắm được tính cách của các nhân vật: + Trương Phi: nóng nảy, cương trực, thẳng thắn, nói là làm nhưng dễ dẫn đến đơn giả, lỗ mãng, thô bạo. + Quan Công: độ lượng, từ tốn đã dung hòa được sự nóng nảy, bộc trực của Trương Phi. 4/ ” Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trích “chinh phụ ngâm”- Bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm? - Nắm vững thông tin về tác giả, dịch giả, chủ đề của tác phẩm - Phân tích được tâm trạng của người chinh phụ: bồn chồn mong tin chồng, lẻ loi, cô đơn trong khong gian mênh mông, trong thời gian vô tận, cố gắng tìm mọi cáh dể thoát khỏi vòng vây của nỗi cô đơn, tìm được sự thanh thản nhưng cũng đành tuyệt vọng. - Cảm nhận được nỗi nhớ chồng triền miên, da diết, đè nặng trong lòng người thiếu phụ - Thấy được sự đồng cảm giữa người và cảnh 5/ ” Trao duyên” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. - Tìm hiểu hoàn cảnh trao duyên của Thúy Kiều để thấy được nỗi đau của Thúy Kiều khi buộc phỉa phụ tình. - Phân tình được sự khôn khéo vừa tình vừa lễ, vừa có ý nương tựa, gửi gắm vừa thắt buộc Thúy Vân không thể từ chối lời đề nghị của Thúy Kiều trong cách nhờ cậy em. - Phân tích những diễn biến tâm lý của Thúy Kiều sau khi trao duyên: + Trao duyên nhưng không thể trao tình, trao kỷ vật nhưng cái hồn của kỷ vật vẫ chôn sâu trong trái tim Kiều. + Kiều tự thấy mình như người đã chết sau khi trao duyên, nàng như quên hẳn hiện tại chỉ sống với hình ảnh của hư vô. + Kiều vẫn luôn bị ám ảnh bởi lời thề xưa nên nàng như quên hẳn Thúy Vân trước mặt, tự nói với chính mình và Kim Trọng nỗi đau đớn về số kiếp, định mệnh, về những day dứt của mình. 6/ ” Nỗi thương mình” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. - Hiểu rõ về cuộc sống của Thúy Kiều trong hiện tại: dêm thân mua vui cho khách bốn phương, phải sống cuộc sống trăng gió, suồng sã, đùa cợt cùng với khách làng chơi - Phân tích được nỗi lòng và tâm trạng của Thúy Kiều: xót xa ch bản thân, dày vò, tủi nhục trước sự nhơ nhớp của thân xác Kiều phải gượng làm vui, không thể jhoaf nhập vào cuộc sống nhơ bẩn. - Thấy được sự đồng cảm giữa người và cảnh trong đoạn trích 7/ Tác gia Nguyễn Trãi - Nắm vững về tiểu sử, cuộc đời, những sáng tác chính của nhà thơ Nguyễn Trãi - Phân tích những giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Trãi + Lý tưởng độc lập dân tộc và lý tưởng nhân nghĩa + Vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại - Phân tích những giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi + Việt hóa thơ Đường luật + Sử dụng từ thuần Việt, Các dạng toán luyện thi vào lớp 10 (tài liệu có tham khảo trên Violet.vn) Các dạng toán luyện thi vào lớp 10 A. Căn thức và biến đổi căn thức A.1. Kiến thức cơ bản A.1.1. Căn bậc hai a. Căn bậc hai số học - Với số dơng a, số a đợc gọi là căn bậc hai số học của a - Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số học của 0 - Một cách tổng quát: 2 0x x a x a = = b. So sánh các căn bậc hai số học - Với hai số a và b không âm ta có: a b a b< < A.1.2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= a. Căn thức bậc hai - Với A là một biểu thức đại số , ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A, A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn - A xác định (hay có nghĩa) A 0 b. Hằng đẳng thức 2 A A= - Với mọi A ta có 2 A A= - Nh vậy: + 2 A A= nếu A 0 + 2 A A= nếu A < 0 A.1.3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng a. Định lí: + Với A 0 và B 0 ta có: . .A B A B= + Đặc biệt với A 0 ta có 2 2 ( )A A A= = b. Quy tắc khai phơng một tích: Muốn khai phơng một tích của các thừa số không âm, ta có thể khai ph- ơng từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau c. Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số d- ới dấu căn với nhau rồi khai phơng kết quả đó A.1.4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng a. Định lí: Với mọi A 0 và B > 0 ta có: A A B B = b. Quy tắc khai phơng một thơng: Muốn khai phơng một thơng a/b, trong đó a không âm và b dơng ta có thể lần lợt khai phơng hai số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chí cho kết quả thứ hai. c. Quy tắc chia các căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho số b dơng ta có thể chia số a cho số b rồi khai phơng kết quả đó. A.1.5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai a. Đa thừa số ra ngoài dấu căn - Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có 2 A B A B= , tức là + Nếu A 0 và B 0 thì 2 A B A B= + Nếu A < 0 và B 0 thì 2 A B A B= b. Đa thừa số vào trong dấu căn + Nếu A 0 và B 0 thì 2 A B A B= + Nếu A < 0 và B 0 thì 2 A B A B= c. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Lê Thanh Tịnh 1 Các dạng toán luyện thi vào lớp 10 (tài liệu có tham khảo trên Violet.vn) - Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có A AB B B = d. Trục căn thức ở mẫu - Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có A A B B B = - Với các biểu thức A, B, C mà 0A và 2 A B , ta có 2 ( )C C A B A B A B = - Với các biểu thức A, B, C mà 0, 0A B và A B , ta có ( )C A B C A B A B = A.1.6. Căn bậc ba a. Khái niệm căn bậc ba: - Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x 3 = a - Với mọi a thì 3 3 3 3 ( )a a a= = b. Tính chất - Với a < b thì 3 3 a b< - Với mọi a, b thì 3 3 3 .ab a b= - Với mọi a và 0b thì 3 3 3 a a b b = A.2. Kiến thức bổ xung A.2.1. Căn bậc n a. Căn bậc n ( 2 n N ) của số a là một số mà lũy thừa n bằng a b. Căn bậc lẻ (n = 2k + 1) Mọi số đều có một và chỉ một căn bậc lẻ Căn bậc lẻ của số dơng là số dơng Căn bậc lẻ của số âm là số âm Căn bậc lẻ của số 0 là số 0 c. Căn bậc chẵn (n = 2k ) Số âm không có căn bậc chẵn Căn bậc chẵn của số 0 là số 0 Số dơng có hai căn bậc chẵn là hai số đối nhau kí hiệu là 2k a và 2k a d. Các phép biến đổi căn thức. 2 1 . k A + xác định với A 2 . k A xác định với 0A 2 1 2 1 k k A A + + = với A 2 2 k k A A= với A 2 1 2 1 2 1 . . k k k A B A B + + + = với A, B 2 2 2 . . k k k A B A B= với A, B mà . 0A B 2 1 2 1 2 1 . . k k k A B A B + + + = với A, B 2 2 2 . . k k k A B A B= với A, B mà 0B Lê Thanh Tịnh 2 Các dạng toán luyện thi vào lớp 10 (tài liệu có tham khảo trên Violet.vn) 2 1 2 1 2 1 k k k A A B B + + + = với A, B mà B 0 2 2 2 k k k A A B B = với A, B mà B 0, . 0A B m n mn A A= với A, mà 0A m m n n A A= với A, mà 0A A.2.2. Bất đẳng thức và bất phơng trình Bất đẳng thức Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối: f 1 (x), f 2 (x), ,f n (x) là các biểu thức bất kì 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) n n f x f x f x f x f x f x+ + + + + + . Đẳng thức xảy ra ... quy luật phủ định sống nào? Lấy ví dụ học tập Câu 7: Thế nhận thức? Nêu giai đoạn trình nhận thức Phân biệt khác hai giai đoạn - Hết (Chúc em ôn tập tốt thi đạt kết cao)

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan