NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT.

10 430 1
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT  HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƠNG TIN THƯ VIỆN --------------- TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐỀ BÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN THẾ GIỚI NỬA CUỐI THẾ KỶ XX THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Sự nghiệp thư viện thế giới có lịch sử phát triển lâu dài. Trải qua những năm tháng cùng với bao thăng trầm… Sự nghiệp thư viện thế giới khơng ngừng phát triển với những bước tiến và những thành tựu đáng kể đã và đang phục vụ cho sự phát triển của các quốc gia trên cơ sở các thơng tin phục vụ sự phát triển của mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Đặc biệt vai trò của thư viện trong những năm cuối thế kỷ XX. Trong giai đoạn đó sự nghiệp thư viện thế giới đã có rất nhiều đổi mới, vấn đề mới, sự kiện mới xảy ra. Thuật ngữ thư viện xuất phát từ chữ Hy Lạp “Bibliotheca”. Trong đó “biblio” nghĩa là “sách”, “theca” có nghĩa là “bảo quản”, hiểu theo nghĩa đen thư viện là nơi bảo quản sách, là nơi tàng trữ sách báo. Người Trung Hoa cổ cho rằng “thư” là “sách”, “viện” là “nơi tàng trữ”. Trong thời đại mới, thư viện vẫn ln ln được coi là tồ lâu đài trí tuệ của nhân loại, nơi lưu trữ và bảo tồn những giá trị văn hố của lồi người, là một bộ phận của nền văn hố và mang thêm sắc thái mới là trung tâm thơng tin, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống thơng tin tư liệu của các nước, nơi thu thập thoả mãn nhu cầu thơng tin cho quảng đại quần chúng.Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) định nghĩa: thư viện, khơng phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác kể cả đồ hoạ, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí. Trong năm 1957 đã thành lập ủy ban thường trực mới do T.P. Xevensmơ (Hà Lan) làm chủ tịch. Có 40 người tham gia vào cuộc đầu tiên của nó. Đã quyết định khơi phục lại cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo và trao đổi quốc tế các cán bộ thư viện. Một trong những vấn đề mà ủy ban chú ý đến là uy tín thấp của nghề thư viện ở nhiều nước và hậu quả của nó là lương thấp. Hội nghị cũng đã nhấn mạnh rằng các cán bộ thư viện có trình độ chun mơn cap thường xun phải thực hiện cơng tác kỹ thuật do thiếu các nhân viên thư viện và nhân viên văn phòng. E.Egger đã trình bày một báo cáo chi tiết được cơng bố với tư cách như là bản phụ trương cho các tài liệu của khóa họp lần thứ 24 Hội đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 IFLA (Vacsava, 1959). Ơng đã cố bắng xác định việc đào tạo cán bộ thư viện ở các nước khác nhau tiến hành như thế nào và bằng cách gì nó gây được ảnh hưởng lên việc tuyển dụng vào biên chế của thư viện. Các câu hỏi mà ơng đặt ra đụng chạm đến cấu trúc thang bậc của các thư viện, khả năng và các điểm ưu việt của việc tổ chức cơng tác thư viện theo 3 cấp. Trong phần đề cập đến việc đào tạo cán bộ thư viện ở nước ngồi có một bảng mà trong đó đưa ra những thơng tin về hiện trạng cơng CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT ( tiết) Ngày soạn:1/9/2015 Ppct:4,5,6 Tuần dạy:4,5,6 Họ tên giáo viên : Thạch Thị Tố Tổ trưởng kí duyệt NGUYỄN THỊ KIM LAN A Nội dung chuyên đề : Khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn Vận động phương thức tồn giới vật chất hình thức vận động giới vật chất: Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất mâu thuẩn nguồn gốc vận động phát triển vật tượng: B Tổ chức dạy học theo chuyên đề: I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Hiểu khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Biết vận động phương thức tồn giới vật chất.Phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật tượng giới vật chất - Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động phát triển vật tượng 2.Kĩ : - Phân loại năm hình thức vận động cuả giới vật chất - So sánh giống khác vận động phát triển - Biết phân tích số mâu thuẫn vật 3.Thái độ - Xem xét vật tượng vận động phát triển chúng,khắc phục thái độ cứng nhắc,thành kiến bảo thủ sống - Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi 4.Định hướng phẩm chất lực hình thành: - Phẩm chất: làm chủ thân; thực nghĩa vụ thân - Năng lực: Tự học, sáng tạo phát giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên : - SGK,SGV,sách chuẩn kiến thức, Sách tập GDCD 10 - Máy chiếu (nếu có), hình ảnh minh họa,sơ đồ 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, Tranh , ảnh có liên quan nội dung học III Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề 1.Ổn định 2.Khởi động, giới thiệu 3.Các hoạt động học tập * Hoạt động 1: 45 phút Tìm hiểu khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn Phương pháp:giải thích,nêu vấn đề,đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH - GV: Cho học sinh lấy ví dụ vật, Tìm hiểu khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn tượng vận động xung quanh Thế vận động - HS: Lấy ví dụ: + Đi học từ nhà đến trường + Dịch chuyển bàn ghế Vận động biến đổi (biến + Điện sáng; quạt quay hóa) nói chung vật - GV: Nhận xét nêu câu hỏi: tượng giới tự nhiên đời sống  Vận động gì? xã hội - HS: Trả lời ghi Thế phát triển? - GV chuyển ý: vận đuộng phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, vận động phát triển, phát triển gì? GV: Cho học sinh trả lời câu hỏi dựa vào ví dụ  Những vật, tượng vận động theo chiều hướng nào?  Những vận động nói lên phát triển?  Vận động phát triển có mối quan hệ mật thiết với không?  Quan điểm cho tất vận động phát triển hay sai? - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét, bổ sung: Sự vật theo chiều hướng khác Vận động theo hướng tiến lên, theo chiều hướng thụt lùi, theo chiều hướng phát triển - GV: Nêu câu hỏi:  Phát triển gì? - HS: Trả lời ghi - GV: Cho học sinh lấy ví dụ phát triển GV Chuyển ý: Mọi vật, tượng Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến thay đời thay lạc hậu Thế mâu thuẫn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH giới nằm trình vận động phát triển Nguyên nhân dẫn đến vận động, phát triển ấy? GV: Đặt vấn đề: Triết học vật biện chứng nghiên cứu vận động, phát triển vật, tượng Hạt nhân phép biện chứng quy luật mâu thuẫn - GV: Chia lớp thành nhóm giao câu hỏi  Nhóm 1: Em đưa vài ví dụ mâu thuẫn? Em có nhân xét ví dụ trên?  Nhóm 2: Em có nhận xét ví dụ sau:  Mỗi nguyên tử có hai mặt: - Điện tích ( + ) - Điện tích ( – )  Xã hội phong kiến có hai giai cấp: - Địa chủ - Nông dân  Nhận thức có hai mặt: - Tích cực - Tiêu cực Hai mặt vật, tượng có ràng buộc, tác động đấu tranh với không?  Nhóm 3: Cho ví dụ A  Ví dụ 1: Mặt đồng hóa thể B Mặt dị hóa thể  Ví dụ 2: Mỗi sinh vật có hai mặt: - Đồng hóa - Dị hóa  Em so sánh rút kết luận ví dụ trên?  Thế gọi mâu thuẫn Mỗi vật, tượng có nhiều mâu thuẫn không? - HS: Các nhóm thảo luận cử đại diện nhóm trình bày - GV: Khắc sâu kiến thức Mâu thuẫn (thông thường) trạng thái xung đột chống đối Mâu thuẫn (Triết học): hai mặt đối lập ràng buộc tác động lên - HS: Ghi - GV: Chuyển ý: Để hiểu mâu thuẫn, tính thống mặt đối lập sang phần - GV: Cho học sinh lấy ví dụ mâu thuẫn vật, tượng - HS: Nêu ví dụ: + Sinh vật: đồng hóa – dị hóa Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với a Mặt đối lập mâu thuẫn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Kinh tế: sản xuất – tiêu dùng + Vật lý: lực hút – lực + Nhận thức: tích cực – tiêu cực - GV: Đặt câu hỏi  Hai mặt đối lập phản ánh gì?  Hai mặt vận động, phát triển theo chiều hướng nào? Giải thích?  Các vật, tượng thiếu mặt đối lập có không? Vì sao?  Mặt đối lập vật, tượng với mặt đối lập vật, tượng không? Vì sao? - HS: Giải thích - GV: Bổ sung ý kiến kết luận - HS: Ghi - GV: Đặt câu hỏi:  Sự thống mặt đối lập gì? - HS: Ghi ý kiến vào giấy nháp trả lời - GV: Liệt kê ý kiến, tìm điểm chung kết luận - HS: Ghi NỘI DUNG CHÍNH Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà trình vận động, phát triển vật, tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược b Sự thống mặt đối lập Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với Triết học gọi ... 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƠNG TIN THƯ VIỆN --------------- TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐỀ BÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN THẾ GIỚI NỬA CUỐI THẾ KỶ XX THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Sự nghiệp thư viện thế giới có lịch sử phát triển lâu dài. Trải qua những năm tháng cùng với bao thăng trầm… Sự nghiệp thư viện thế giới khơng ngừng phát triển với những bước tiến và những thành tựu đáng kể đã và đang phục vụ cho sự phát triển của các quốc gia trên cơ sở các thơng tin phục vụ sự phát triển của mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Đặc biệt vai trò của thư viện trong những năm cuối thế kỷ XX. Trong giai đoạn đó sự nghiệp thư viện thế giới đã có rất nhiều đổi mới, vấn đề mới, sự kiện mới xảy ra. Thuật ngữ thư viện xuất phát từ chữ Hy Lạp “Bibliotheca”. Trong đó “biblio” nghĩa là “sách”, “theca” có nghĩa là “bảo quản”, hiểu theo nghĩa đen thư viện là nơi bảo quản sách, là nơi tàng trữ sách báo. Người Trung Hoa cổ cho rằng “thư” là “sách”, “viện” là “nơi tàng trữ”. Trong thời đại mới, thư viện vẫn ln ln được coi là tồ lâu đài trí tuệ của nhân loại, nơi lưu trữ và bảo tồn những giá trị văn hố của lồi người, là một bộ phận của nền văn hố và mang thêm sắc thái mới là trung tâm thơng tin, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống thơng tin tư liệu của các nước, nơi thu thập thoả mãn nhu cầu thơng tin cho quảng đại quần chúng.Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) định nghĩa: thư viện, khơng phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác kể cả đồ hoạ, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí. Trong năm 1957 đã thành lập ủy ban thường trực mới do T.P. Xevensmơ (Hà Lan) làm chủ tịch. Có 40 người tham gia vào cuộc đầu tiên của nó. Đã quyết định khơi phục lại cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo và trao đổi quốc tế các cán bộ thư viện. Một trong những vấn đề mà ủy ban chú ý đến là uy tín thấp của nghề thư viện ở nhiều nước và hậu quả của nó là lương thấp. Hội nghị cũng đã nhấn mạnh rằng các cán bộ thư viện có trình độ chun mơn cap thường xun phải thực hiện cơng Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬTHIỆN TƯNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng . 2.Về kiõ năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 3.Về thái độ: - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II. TRỌNG TÂM : - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. III.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Còn theo em thì sao ? Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện tượng. Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu: Khái niệm mâu thuẫn GV đặt những câu hỏi: Thế nào là các mặt đối lập trong mỗi sự vật,hiện tượng ? Cho các ví dụ. - Các mặt đối lập là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính 1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn : Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ. Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho các ví dụ. GV giảng giải và minh hoạ bằng sơ đồ: > < > < S ư ï v a ä t , h i e ä n t ư ơ ï n g S ư ï v a ä t , h i e ä n t ư ơ ï n g chất, khuynh hướng vận động… trái ngược nhau. => Các ví dụ: + Trong vũ trụ : Lực hút >< Lực đẩy. + Trong nguyên tử : Đ.tích âm >< Đ.tích dương + Toán học : Số âm >< Số dương. + Trong sinh vật : Di truyền >< Biến dò, Đồng hóa >< Dò hóa + Trong con người : Nh.thứcđúng >< Nh.thức sai. + Trong xã hội : CN tập thể >< CN cá nhân. + Trong xã hội TBCN : Giai cấp TS >< Giai cấp VS - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập. => Các ví dụ: + Cực dương, cực âm tạo nên thanh nam châm. + Đồng hóa, dò hóa tạo nên sinh vật sống. - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập. => Các ví dụ: + Chân lý, sai lầm trong nhận thức con người. + Giai cấp thống trò, giai cấp bò trò trong xã hội có giai cấp đối kháng (CHNL, PK, TBCN). Đó là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính chất, khuynh hướng vận động… trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập. - Hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một sự vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng hạn, mặt đồng “Cuộc đời là những mâu thuẫn “: Sự tranh cãi, xung đột xảy ra ở mọi lúc mọi nơi Vậy mâu thuẫn là gì mà bất kì ai ít nhất cũng một lần được diện kiến dung nhan của nó và tất cả mọi nơi trên Trái Đất cũng tồn tại sự mâu thuẫn ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Thế nào là mâu thuẫn ? Theo quan niệm thông thường: mâu thuẫn là trạng thái xung đột , chống đối nhau. Theo Triết học, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. a) Mặt đối lập của mâu thuẫn: Khái niệm : - Đó là những khuynh hướng, tính chất đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vậthiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. - Trong mỗi sự vật đều tồn tại ít nhất 2 mặt, 2 lập trường, 2 thế lực đối kháng và các thế lực đó sẽ tìm cách triệt tiêu nhau để chiếm lĩnh chủ thể, quá trình đó đẩy mậu thuẩn phát triển đến đỉnh điểm thì chủ thể sẽ biến đổi cả về lượng và chất sang một hình thể mới. Ví dụ : - Cơ thể con người tồn tại 2 mặt hấp thụ và bài tiết. Hấp thụ giúp ta thu nhận các chất dinh dưỡng để nuôi sống cô thể còn quá trình bài tiết lại đẩy các chất ra khỏi cơ thể. - Mỗi sinh vật đều có mặt đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình trao đổi chất làm cho các tế bào nảy sinh, còn dị hóa thì ngược lại. Chú ý : - Các mặt đối lập của mâu thuẫn là đương nhiên tồn tại và là tốt chứ không phải là xấu vì nó giúp cho sự phát triển. b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Khái niệm : Trong mâu thuẫn , hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Ví dụ : SGK trang 26 c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : • Khái niệm : - Trong mỗi mâu thuẩn sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. • Ví dụ : - Sự đấu tranh của cộng đồng dân cư với các tệ nạn xã hội như ma tùy, hút chích, bài bạc, trộm cắp, cướp giật… nghĩa là lối sống có văn hóa đấu tranh với lối sống phi văn hóa để đưa xã hội ngày càng phát triển, phồn vinh hơn. • Chú ý :Sự đấu tranh ở đây không chỉ là dùng sức manh để loại trừ nhau mà còn là các hình thức, các biểu hiện khác nhau như tác động , gạt bỏ, bài trừ. Giải thích : Các mặt, các khuynh hướng đối lập nhau ấy luôn luôn đấu tranh loại trừ lẫn nhau, nhưng đồng thời lại là tiền đề tồn tại của nhau và không thể tồn tại nếu thiếu nhau, tức là chúng luôn luôn ở trong trạng thái vừa đấu tranh với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Xin cám ơn cô cùng các bạn đã chú ý lắng nghe và xem bài thuyết trình PowerPoint của chúng tôi. Bài:4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁP TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG I Mục tiêu : _ Hiểu khái niệm mâu thuẫn,đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi VĐ , phát triển của SVHT . _ Biết phân tích một số mâu thuẫm trong các SVHT . _ Có ý thức tham gia giải quyết một số MT trong cuộc sống II. Nội dung: _ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặtđối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Giải quyết mâu thuẫn . III Phương pháp : Thảo luận , nêu vấn đề ,phương pháp thuyết trình , đàm thoại IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học: 1. Điểm danh : 2. Kiểm tra :_Trình bày k/n vận động & phát triển ? Các hình thức vận động cơ bản 3. Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận nhóm theo từng bàn , gọi HS trả lời . HĐI: _ Hai mặt đối lập là gì? ChoVD?(Có chiều hướng trái ngược nhau ) _ Hai mặt ĐL này tồn tại ntn? ( Ccùng nằm trong một SVHT ) _ Như vậy mâu thuẫn là gì ? ( HS trả lời MT là một chỉnh thể ,trong đó… lẫn nhau ) 1. Thế nào là mâu thuẫn ? a. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn: Mỗi SVHT đều chứa đựng hai mặt đối lập.Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một SVHT thì xảy ra mâu thuẫn . Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … mà trong quá trình (Chỉnh thể là 1 khối thống nhấtchặt chẽ ) HĐII: _ Vì sao MT mà hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? ( Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau ). - Em hãy cho VD để làm sáng tỏ hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? vận động phát triểncủa SVHT ,chúng phát triển theo những chiều hướng khác nhau *MT:Làmột chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất , vừa đấu tranh lẫn nhau . b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau . Đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập . HĐIII: _ Vì sao trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? ( Do các SVHT luôn vận động tác động lẫn nhau ) _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? ( là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ) _ Em hãy cho VD trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : * Do mọi SVHT luôn luôn vận động nên chúng luôn tác động lẫn nhau,bài trừ gạt bỏ nhau .Đó sự đấu tranh giữa các mặt đối lập . _Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân của sự phát triển . _Trong MT sự thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau . 4. Củng cố :_ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? 5. HĐ tiếp nối : _ Học bài làm BT 1,2,3/28. _ Chuẩn bị bài mới mục:2 (tt) + Giải quyết mâu thuẫn . + MT chỉ được giải quyết bằng đấu tranh ... 3.Phát triển khuynh hướng tất giới vật chất mâu thuẫn nguồn gốc vận yếu giới vật chất mâu động,phát triển vật tượng thuẫn nguồn gốc vận động,phát triển vật tượng GV: Sự vận động phát triển vật, ... giới động vật chất hình thức vận động giới vật chất Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất mâu thuẫn nguồn gốc vận động,phát triển vật tượng Nhận biết mâu thuẫn giải Vận dụng cao Vận dụng... biết Thông hiểu Vận dụng thấp Khái niệm vận động,phát triển, mâu thuẫn Nêu khái niệm vận động,phát triển, mâu thuẫn Cho ví dụ vận động,phát triển, mâu thuẫn Tìm giống khác vận động phát triển Cho ví

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:09

Hình ảnh liên quan

Câu 4: Nêu các hình thức vận động? Cho ví dụ - NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT  HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT.

u.

4: Nêu các hình thức vận động? Cho ví dụ Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan