Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học một số loài cây thuộc phân họ tre trúc (bambusoieae) vườn quốc gia ba vì nhằm đề xuất giải pháp quản lý

72 287 0
Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học một số loài cây thuộc phân họ tre trúc (bambusoieae) vườn quốc gia ba vì nhằm đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Trần xuân Nghiên cứu đặc tính sInh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (bambusoideae) vườn quốc gia ba nhằm đề xuất giải pháp quản lý luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp hà NộI - 2008 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Trần xuân Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae) vườn quốc gia ba nhằm đề xuất giải pháp quản lý luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp chuyên ngành lâm sinh mã số: 60 62 60 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Hà Nội - 2008 đặt vấn đề Vườn quốc gia (VQG) Ba Vì trực thuộc quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, cách thủ đô Hà Nội 60 km phía tây Ba Vì tiếng vùng có hệ Động thực vật rừng phong phú đa dạng, có nhiều loài quý có sách đỏ Việt Nam, cần bảo vệ phát triển nguồn gen như: Sặt Ba Vì (A baviensis Bal.), Bách Xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Gà Lôi trắng, Bỏo Gm Ba Vì khu nghỉ mát du lịch đầy tiềm Ngày 10/9/2001, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn ký định số 418 QĐ/BNN PTNT việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vườn sưu tập lưu giữ nguồn gen loài thuộc họ cau dừa, tre trúc, xng rng Vườn quốc gia Ba Vì Mục tiêu dự án tạo cho nơi phòng tiêu sống mang đầy ý nghĩa bảo tồn loài thuộc họ cau dừa, tre trúc, xng rng Phân họ tre trúc (Bambusoideae) có số lượng loài phong phú Khu vực Châu có khoảng 650 loài Việt Nam có 121 loài [4] tre trúc loài có nhiều tác dụng nhà khoa học quan tâm ý từ lâu, nhiên thực tế nước ta trọng trồng tập trung số loài để cung cấp nguyên liệu xây dựng, nguyên liệu giấy, thực phẩm như: Luồng, tre lấy măng Một số năm trở lại tre trúc trồng dạng sưu tập nhiều loài để phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn khai thác tác dụng khác chúng Hiện vườn sưu tập lưu giữ nguồn gen tre trúc VQG Ba Vì sưu tập 117 loài, loài tre trúc thu thập nước quốc tế Như khu vực sưu tập có đa dạng loài lớn, rừng ổn định, khu hệ côn trùng có thay đổi Qua trình thu thập gây trồng loài tre trúc vườn, số loài xuất loài côn trùng, số loài bị phá hoại nặng Hiện có nguy lây lan số loài sâu hại sâu ăn lá, Mối Để xây dựng phát triển vườn sưu tập thuộc nhóm tre trúc, biện pháp quản lí sâu hại cần thiết Cho đến khu vực VQG Ba Vì thiếu thông tin sâu hại tre trúc nên biện pháp quản lí chúng mang tính thụ động, thiếu sở khoa học Xuất phát từ yêu cầu thực tế vườn, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae) Vườn quốc gia Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp quản lý Đề tài hoàn thành đáp ứng yêu cầu thực tiễn vườn đồng thời sở tin cậy cho việc triển khai mở rộng dự án qui mô lớn Vườn quốc gia Ba Vì nói riêng khu vực nói chung Chương Tổng quan Vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật biết trái đất 1.413.000 loài, tỷ lệ nhóm loài sinh vật sau: Bảng 1.1 Các loài sinh vật biết trái đất Nhóm loài Tổng số loài (%) (%) loài động vật - Côn trùng: 751.000 loài 53,15 70,66 - Các loài động vật khác: 281.000 loài 19,89 26,44 - Động vật nguyên sinh: 30.800 loài 2,18 2,90 248.500 loài 17,59 - Nấm: 69.000 loài 4,88 - Tảo: 26.900 loài 1,90 - Các loại vi khuẩn: 4.800 loài 0,34 - Virus: 1.000 loài 0,07 Tổng số 1.413.000 loài 100,00 - Thực vật bậc cao: Cho đến người ta dự đoán khoảng - triệu loài chưa người biết đến, chủ yếu loài côn trùng sống vùng nhiệt đới Như côn trùng lớp chiếm tỷ lệ lớn giới động vật có vai trò quan trọng hệ sinh thái Tuy nhiên có số lượng đáng kể loài côn trùng thường xuyên gây tác hại to lớn nông lâm nghiệp sức khoẻ người Chính mà có nhiều tài liệu nghiên cứu côn trùng Các loài côn trùng gây hại sinh vật khác có mối liên hệ mật thiết với hệ sinh thái có vai trò quan trọng tính đa dạng sinh học Hiện có tranh luận gay gắt vấn đề mâu thuẫn bảo tồn đa dạng sinh học công tác quản lý sâu hại Trong số trường hợp, cố gắng bảo vệ côn trùng, số trường hợp khác lại nỗ lực tiêu diệt chúng! Như biết, lâm nghiệp nhiệt đới mang đặc điểm độc canh loài nhập nội, độc canh làm giảm rõ rệt tính đa dạng sinh học, gây hứng thú cho nhà bảo tồn Chúng ta phải nhấn mạnh quản lý sâu bệnh đại dựa vào việc ngăn chặn bùng nổ chúng nơi cách Để đạt mục tiêu trồng trọt cần phải có số dạng ổn định mặt sinh thái Những dạng ổn định vậy, đặc biệt mặt số lượng côn trùng thường Mối quan hệ côn trùng với môi trường sống chúng hệ sinh thái có khác Ví dụ quan hệ loài côn trùng với thức ăn hệ sinh thái nhân tạo khác hẳn hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên tới cuối kỷ IXX đầu kỷ XX nghiên cứu côn trùng quan tâm phát triển Từ năm 1931 đến nay, nước Pháp, Liên Xô cũ, Mỹ có nhiều tác giả cho hàng loạt nghiên cứu côn trùng rộng, kim cảnh Theo Từ Thiên Sâm, Vương Hảo Kiên (2004) [31]: sâu hại tre trúc ghi chép sớm Trung Quốc vào năm 1917-1919 ích dương luyện chí nói Châu chấu ăn tre Tống Chí Kiên (1934-1936), Ngô Tích Lương (1935-1936), Phùng Quế Nhất (1940) mô tả hình thái, vòng đời phòng trừ Châu chấu lưng vàng Mã Tuấn Triệu (1934-1935) nghiên cứu hình thái, sinh vật học phòng trừ Vòi voi măng tre Otidognathus davidis, Vòi voi đục thẳng măng Cyrtotrachelus thomson, sâu đục măng Oligia vulgaris Ngô Ngọc Châu (1936) nghiên cứu Ngài đốm hại măng Liu Nanxin (1988, 1989) nghiên cứu dùng tuyến trùng phòng trừ Vòi voi đục thẳng có hiệu quả, chưa mở rộng sản xuất Theo nghiên cứu Từ Thiên Sâm [32], năm 1993 tre nứa có 683 loài, 75 họ 10 côn trùng sống gây hại, không kể loài thiên địch (Xu Tiansen et al 1993) Có khoảng 60 loài sâu hại thường xuyên phát dịch từ 10 đến hàng nghìn ha, gây thiệt hại đáng kể Trong khoảng 80 loài sâu hại tre trúc phát Nhật Bản, loài sâu hại quan trọng Sâu tre (Nakahara Kobayashi 1963) [30] 1.2 Nghiên cứu nước Các nghiên cứu côn trùng thực chủ yếu tập trung vào nhóm côn trùng có hại, biện pháp phòng trừ thiên địch Một số nghiên cứu côn trùng có lợi đánh giá mặt kinh tế mà chưa ý đến tác dụng nhiều mặt khác Những nghiên cứu côn trùng Việt Nam dừng lại mức độ báo cáo, tài liệu giảng dạy phạm vi hẹp với số loài đại diện Trên thực tế, nước ta chưa có tài liệu đầy đủ côn trùng để phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu ứng dụng Thời gian gần đây, trước yêu cầu phát triển nhiều mặt đất nước đặc biệt lĩnh vực Kinh tế - Sinh thái môi trường, nghiên cứu côn trùng ý đầu tư Đối với công tác bảo tồn, công trình nghiên cứu triển khai thu kết bước đầu Cụ thể nghiên cứu tài nguyên côn trùng khu bảo tồn: - Le Trong Trai, Jonatan C Eames, Dr Andrey N Kuznrtsov, Dr Nguyen Van Sang, Bui Xuan Phuong and Dr Alexander L Monasyrskii (8-2001): PARC Ba be/ Na hang (Viet nam PARC Project - VIE/95/G31) - Dr Mike, Dan Hallam & Jonathan Bradley (6/1997): Muong nhe nature reserve (Frontier Viet nam Forest Research Programe) - Hội thảo (30/11/2000): Những kết nghiên cứu côn trùng VQG Tam Đảo - VRTC - WWF (1999): Results of the complex zoological- botanical expedition to the kebang area - Năm 1992-1993 đoàn điều tra côn trùng VQG Ba Vì phối hợp Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện điều tra qui hoạch rừng, tiến hành điều tra khu hệ động thực vật, quy hoạch đất đai, phân loại trạng thái rừng có đánh giá sơ khu hệ côn trùng thể qua báo cáo tổng kết công tác điều tra tháng 12-1993 Đã thống kê có 44 loài thú, 115 loài chim, 49 loài bò sát, 27 loài lưỡng cư có 24 loài quý như: Gà Lôi trắng, Báo gấm, Cu li lớn, Gấu ngựa, - Năm 1993 đoàn điều tra côn trùng VQG Ba Vì Bộ môn côn trùng Trường Đại học sư phạm Hà Nội tiến hành điều tra côn trùng thuộc Cánh phấn để phục vụ công tác giảng dạy trường - Đinh Đức Hữu năm 2002 nghiên cứu phát 552 loài thuộc 364 giống 65 họ 14 côn trùng Tác giả cho côn trùng VQG Ba Vì đa dạng, phong phú thể khía cạnh đặc điểm hình dáng, tập tính, phân bố - Danh sách loài côn trùng rừng VQG Ba Vì [Vườn quốc gia Ba Vì nhân tố tự nhiên xã hội - Hà Nội 1994] với 86 loài thuộc 17 họ - Nghiên cứu gần Dự án " Xây dựng tiêu côn trùng cho hai Vườn quốc gia Ba Vì Vườn quốc gia Tam Đảo" Viện bảo vệ thực vật, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Trường Đại học quốc gia Hà Nội hai vườn phối hợp thực năm 2001-2003 Nhìn lại Việt Nam nói chung VQG Ba Vì nói riêng, lĩnh vực nghiên cứu côn trùng hại tre trúc hạn chế Mặc dù loài sử dụng từ lâu đời in đậm đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam Năm 2006, Lê Bảo Thanh [15] phát rừng tre trúc Mai Châu Hoà Bình có 26 loài sâu hại thuộc 20 họ, 11 loài thiên địch số động vật khác lấy côn trùng làm thức ăn Có loài sâu hại chủ yếu loài thuộc họ phụ tre trúc khu vực nghiên cứu: Chấu chấu lưng vàng (Ceracris kiangsu Tsai) Châu chấu lưng xanh (Ceracris nigricornis Walker) Vòi voi lớn chân dài (Cyrtotrachelus longimanus Fabricius) Voi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) Bọ xít tre (Notobitus meleagris Fabricius) Các biện pháp phòng trừ tác giả đề xuất bao gồm: biện pháp vật lí giới thu bắt, bọc bảo vệ; biện pháp canh tác cuốc xới đất, tỉa thưa, biện pháp sinh học biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc Tương tự biện pháp phòng trừ Vòi voi hại măng Ngọc Lặc, Thanh Hóa Cao Thị Thanh Huyền đề xuất [6] 1.3 Hiện trạng vườn sưu tập tre trúc Vườn sưu tập tre trúc VQG Ba Vì trồng từ năm 2003 2005 với tổng số loài sưu tập l 117 loài tương ứng với diện tích theo thiết kế 11,7ha, số lượng giống sưu tập từ 5-10 cá thể cho loài với diện tích thiết kế 1000m2 cho loài Sinh trưởng phát triển tre trúc không đồng Hiện có số loài bị chết, số loài không phát triển Theo đánh giá thực tế có 52 loài thích nghi có khả thành công Bảng 1.2: Danh mục loài tre trúc vườn sưu tập tre trúc VQG Ba Vì TT Tên Việt nam Tên khoa học Diện tích (m2) Số bụi Sặt nhỏ Arundinaria sp Hóp Bambusa tuldoides Munro 25 Trúc tăm sp 10 Diễn mốc Idosasa sp Luồng nước Dendrocalamus concavus Nov Hóp vàng sọc Bambusa multiplex Alphonse Kazz 7 Tre hương sp Mạy xanh Bambusa tulda Roxb Mạy vàng sp 10 Mạy luông Bambusa sp nov1 11 Gầy Dendrocalamus sp 12 Diễn Dendocalamus latiflorus Munro 20 30 13 Tre vàng sọc 14 Mai cần câu Bambusa vulgaris Schrader ex Wendl sp 15 Tre cọc rào Bambusa multiplex (Lour) Raeusch 10 16 Tre bóng nước Bambusa sp 10 17 Luồng cánh nỏ Dendrocalamus sp 18 Tầm vông Bambusa variabiliss Murno 25 19 Tre trinh sp 10 20 Tre mai Dendrocalamus aff giganteus Munro 10 21 Lộc ngộc Bambusa bambos (L) Voss 12 22 Tre trẩy Bambusa sp Nov 10 23 Nứa Schizostachyum aciculare Gamble 10 24 25 Hóp (dạng luồng) sp Schizostachyum funghomii McClure Nứa to 26 Tạp giao sp 15 27 Điền trúc sp 15 1000 10 5 56 - Đặc điểm nhận biết Ngài thân dài 9,5-11,5mm, sải cánh rộng 23-25mm, đực dài 89mm, sải cánh 18-22mm, thân màu đen có bóng màu lam xanh Râu đầu dạng sợi, dài 7,5mm, đực dạng lông chim Cánh màu nâu đen, cánh trước hẹp dài, đỉnh cánh sau nhọn, mép có lông màu màu nâu đen Đốt chày chân trước có đôi cựa, đốt chày chân sau có đôi cựa, phân bố đoạn cuối Trứng: Hình trụ ngắn, hai đầu tù, kích hước 0,6 -0,8mm x 0,50,6mm, đẻ màu trắng sữa, bóng, gần nở màu lam nhạt Trứng đẻ mặt lá, đám trứng 25-150 trứng, có 300-400 trứng, nhiều 800 trứng Sâu non: Mới nở dài 0,8-1,0mm, màu trắng sữa, thân phủ đầy lông, đốt thứ phần ngực rộng, đầu vàng, thắt ngực trước, cuối tuổi xuất đốm màu nâu đỏ Ngực sau, đốt 1,4,8,9, có đốm nâu đỏ Sâu non có tuổi, chiều dài thân từ tuổi 2-6 sau: 1,3-3,0; 3,5-4,5;5,0-8,2;7,013,0;12,0-18mm Từ tuổi trở tuyến bên tuyến lỗ thở có u lông, đốt u, u đốt 1,2,8,9 lớn, màu sẫm Nhộng: Thân dài 8,0-10,0mm, rộng 2,0-3,0mm, nhộng đực nhỏ hơn, hình bầu dục dẹt, màu vàng da cam, trước vũ hoá màu đen xanh, đốt bụng có u lồi, đốt 3-7 râu đầu, mầm cánh dài đến đốt bụng thứ Kén: Dài 12-14mm hình bầu dục, màu nâu đỏ, chất da, tầng chất màng, mặt có lông tơ thưa màu trắng Mỗi năm lứa, qua đông sâu non tuổi thành thục kén, tháng 3-4 năm sau hoá nhộng, cuối tháng vũ hóa, giao phối đẻ trứng, tháng 5-7 trải qua lứa, lứa thứ tháng 7-9 Thời gian lứa khác theo nhiệt độ từ lứa trở qua ngày sau: 36,25,22,27,62 ngày 57 - Thiên địch: Động vật bắt sâu có chim, Nhện, Bọ xít Kỳ trứng có Bọ rùa môi chấm đỏ, Bọ rùa đai ngang, thiên địch ký sinh có Ong mắt đỏ Ngài đốm, kỳ Sâu non có Ong kén vạch, Ong kén vàng, Ruồi ký sinh, tỷ lệ ký sinh không cao Hình 4.11: Ngài đốm tre Artona funeralis (Buttler) 58 4.3.6 Sâu tre Algedonia coclesalis Walker - Vị trí phân loại: Bộ cánh vẩy Lepidoptera, họ ngài Pyralidae - Cây chủ tác hại: Gây hại nhiều loài tre trúc Sâu non trước tuổi thành bao, sau tuổi phân tán gây hại, làm cho khô Sâu non tuổi ăn 67-125cm2, tuổi ăn 104-147 cm2, tuổi lượng ăn chiếm 70%, gây tổn thất lớn, có nơi gây thành dịch diện tích lớn, thành đám khô trắng, sau năm phải chặt - Đặc điểm nhận biết: Trưởng thành đực thân dài 9-11mm, sải cánh rộng 24-28mm, 10-14mm, sải cánh 23-32mm, thân vàng đến nâu vàng mắt kép to màu xanh cỏ Râu đầu dạng sợi, màu vàng Cánh trước màu vàng đến vàng xám, mép trước màu nâu, có dải tuyến màu nâu sẫm Cánh sau màu nhạt, tuyến màu nâu Chân mảnh nhỏ màu trắng bạc Bụng màu trắng bạc Trứng: Hình bầu dục dẹt, dạng phiến, kích thước 0.8mm x 0.7mm, đẻ màu sáp vàng, biến thành màu vàng nhạt Trứng xếp dạng vảy cá chồng lên Sâu non: Mới nở dài 1.2mm, màu trắng xanh, mảnh lưng ngực trước rõ, Sâu non tuổi thành thục dài 16-25mm, màu trắng sữa, xanh nhạt, xanh đen, nâu vàng Mảnh lưng ngực trước có chấm đen, ngực giữa, ngực sau có chấm đen, tuyến lưng chia thân làm 2, mặt lưng phần bụng có đôi chấm nâu Sâu non có -8 tuổi Nhộng: Dài 12-14mm, màu vàng da cam, cuối bụng lồi lên lõm giữa, thành dạng chĩa nạng, có gai Kén: Hình bầu dục dài 14-16mm, xây từ đất, bên hạt sỏi nhỏ, bên nhăn, màu trắng xám 59 Mỗi năm 1-4 lứa, qua đông kén đất pha sâu non tuổi cuối, lứa đầu trưởng thành đẻ trứng non, lượng ăn nhiều gây hại nặng, lứa thứ nhẹ dần, tre mọc cụm lứa gây hại nặng, hình thức phân bố lứa sau: Sâu non lứa phần lớn vào tháng 6,7, số hoá nhộng lại, rụng xuống kết kén, số bước vào lứa 2, số hoá nhộng, sâu non lứa sau thành thục rơi xuống đất kết kén hoá nhộng Sâu non thành thục lứa toàn rơi xuống đất kết kén hoá nhộng với lứa 1,2,3 qua đông Các kỳ Sâu non phân biệt vào tháng 5-6, 7-9, 8-10, 10-11 Thiên địch: Loài sâu có nhiều loài động vật bắt mồi như: Chim, Nhện, Cóc, ếch 60 Hình 4.12: Sâu tre Algedonia coclesalis Walker 61 4.3.7 Bọ xít trứng tròn Hippotiscus dorsalis (Stal) - Vị trí phân loại: Bộ cánh nửa Hemiptera họ Bọ xít năm cạnh Pentatomidae chi Bọ xít tròn trứng Hippotiscus - Cây chủ tác hại: Gây hại nhiều loài tre trúc - Đặc điểm nhận biết: Trưởng thành thân dài 13.5-15.5mm, rộng 7.58.0mm, lưng lồi lên cao, vũ hoá màu trắng sữa, sau 3-4 ngày màu xanh xám, bóng, sau biến thành màu vàng xám, nâu xám, nâu xanh, thân có u nhỏ đầu hình tam giác tù, đoạn trước khuyết Mắt kép màu đỏ sẫm Râu đầu đốt màu nâu vàng đến nâu đen, nửa gốc đốt cuối màu trắng vàng, phía trước mảnh lưng ngực trước chìa hình vòng cung màu đen, u nhỏ ít, cuối mảnh thuẫn có đốm hình trăng khuyết, cánh màng phía trước màu nâu nhạt, chất da gốc màu đen, mặt bụng màu vàng, lỗ thở màu đen, chân màu vàng nhạt Trứng: Hình thùng cao 1.4mm, đường kính 1.2mm, nắp trứng 1.0mm, màu vàng nhạt, khối trứng 14 trừng xếp hàng, có 28 trứng hàng, khối trứng xếp lại với nhau, nắp trứng có đốm đen hình tam giác Sâu con: Có tuổi kích thước 1.8-2.0mm x1.4-1.6mm, hình bầu dục ngắn, màu trắng vàng Đầu hình tam giác, mắt kép hình trứng tròn, màu đỏ sẫm Râu đầu đốt gốc đốt cuối màu đen nhạt mảnh lưng ngực trước màu xám nhạt, đốt bàn chân màu đen nhạt Sâu tuổi trở có kích thước chiều dài sau: 2.8-3.3; 4.8-5.3; 7.0-9.1; 9.5-13.0mm, chiều rộng sau: 2.0-2.2; 3.2-3.8; 4.5-5.2mm, tuổi màu xám nhạt, tuổi màu vàng nâu Râu đầu màu vàng sữa, đốt cuối màu đen nhạt mắt kép màu nâu, mép ngực màu đen, cuối bụng có đốm chữ V màu đen, Sâu tuổi già màu vàng đỏ Râu đầu đốt màu đen xám, mầm cánh màu đen, từ lên có đốm đen hình vòng cung, cuối bụng có đốm đen chữ V 62 Mỗi năm lứa, nhiệt độ 10oC, chúng rụng xuống đất bò vào lớp thảm mục qua đông, chủ yếu sâu tuổi 4, tuổi 2-3 tỷ lệ chết nhiều, tháng năm sau bắt đầu hoạt động, cuối tháng đến tháng vũ hóa, tháng giao phối tháng đẻ trứng, đến tháng 10 không thấy Bọ xít trưởng thành Thiên địch: Chủ yếu có loài Chim, Nhện bắt Sâu trưởng thành, Bọ ngựa bụng rộng, Bọ xít bắt mồi, Bộ hành trùng, Kiến cong lưng, Ong đen kí sinh trứng Chúng có tác dụng ức chế Bọ xít quan trọng, có số loài Ong kí sinh Coercytus longivenresus, kí sinh trứng, Nấm Bạch cương kí sinh trưởng thành 4.4 Phương pháp phòng trừ loài sâu hại chủ yếu Qua trình điều tra tính toán, khu vực nghiên cứu phát loài sâu hại chủ yếu Bằng tài liệu kế thừa, phương pháp thực nghiệm từ đề biện pháp cụ thể nguyên tắc phòng phòng trừ biện pháp tổng hợp Sau số biện pháp bản: 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Khâu biện pháp kỹ thuật lâm sinh khâu chọn giống Việc chọn loài tre trúc phải tiến hành chặt chẽ cẩn thận Không chọn loài tre trúc có dấu hiệu sinh trưởng kém, sâu bệnh Với loài tre trúc có khả chống chịu sâu bệnh cần tiến hành nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học điều kiện sống chúng tiến hành sưu tập Tiếp khâu chọn đất trồng cần phải tiến hành chọn loại đất phù hợp với loài tre trúc 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật Do loài tre trúc khu vực nghiên cứu loài sưu tập từ nhiều nơi khác nên biện pháp kiểm dịch thực vật biện pháp cấp thiết quan trọng khu vực nghiên cứu 63 - Trong sưu tập không nên nhập loài tre trúc nơi có tượng phát dịch có đối tượng kiểm dịch thực vật nguy hiểm - Chỉ nhập loài tre trúc kiểm tra cẩn thận khử trùng theo quy định - Với loài tre trúc chưa rõ xuất xứ cần tiến hành trồng riêng để theo dõi phải có biện pháp cách li 4.4.3 Biện pháp giới vật lý Biện pháp giới vật lý biện pháp dùng sức người hay phương tiện yếu tố vật lý để tiêu diệt sâu hại khu vực nghiên cứu có diện tích không lớn nguồn lao động dồi giá rẻ Do nên định kỳ tổ chức nhân lực bắt sâu non Nhộng Để nâng cao hiệu biện pháp cần tiến hành phổ biến cho người lao động đặc tính sinh học số loài sâu hại như: Tính giả chết, đẻ trứng 4.4.4 Biện pháp sinh học Trong biện pháp phòng trừ sâu hại phương pháp sinh học ngày trọng sử dụng nhiều phương pháp vừa phòng trừ sâu hại lại vừa bảo vệ môi trường sinh thái mà bảo đảm tính đa dạng loài Nội dung phương pháp lợi dụng số vi khuẩn, vi rút ký sinh lên sâu hại số loài côn trùng ăn thịt sâu hại Qua thời gian nghiên cứu, thấy khu vực nghiên cứu có số loài côn trùng có ích chúng có vai trò lớn việc phòng trừ sâu hại tre trúc: Đó loài Bọ rùa đỏ (Rodolia pumila) tìm diệt loài Rệp, loài Ruồi vạch (Exorista sp) ký sinh số loài thuộc họ Ngài hổ Loài Cóc, Nháichuyên ăn thịt loài Mối khu vực Đây loài có ý nghĩa quan trọng việc tiêu diệt loài sâu hại Vì cần phải có biện pháp bảo vệ, gây nuôi loài Bên cạnh cần phải tổ chức lớp tập huấn để cán công nhân viên vườn nắm rõ đặc điểm sinh học loài côn trùng 64 Ngoài loài Kiến vống, Kiến cong đuôi loài tiêu diệt Mối hiệu Khi thấy Mối có dấu hiệu phát triển mạnh bên cạnh sử dụng loài côn trùng có ích tiến hành thu bắt Kiến tập trung vào chỗ có Mối Như thấy biện pháp sinh học biện pháp tối ưu phương pháp phòng trừ sâu hại 4.5.5 Biện pháp hoá học Biện pháp hoá học thường biện pháp cuối trình quản lý sâu hại biện pháp mang tính phòng ngừa không ngăn chặn phát dịch sâu hại Trong trình điều tra nhận thấy loài sâu hại chủ yếu ảnh hưởng mạnh đến loài tre trúc Chính đề xuất sử dụng biện pháp hoá học để tiêu diệt loài - Mối: Có thể sử dụng thuốc TM67 thuốc DM90 để diệt Với TM67 phải làm cho 10% cá thể bị nhiễm độc thuốc DM90 phải làm cho 15% cá thể bị nhiễm độc Mối bị nhiễm độc lây nhiễm sang cá thể khác cho 80% cá thể bị chết tổ Mối bị tiêu diệt Ngoài để diệt Mối dùng thuốc Lentrek 40 EC thành phần gồm Chlorpyryos400g/lít Công ty TNHH Hoá Nông Hgrochem sản xuất Cách dùng: Pha ml thuốc Lentrek 40 EC 1lít nước Đào rãnh Sâu 8cm quanh gốc bị hại tưới vào gốc từ 1.5 lít dung dịch thuốc Thuốc có tác dụng diệt tiếp xúc vị độc - Rệp: Khi thấy xuất Rệp cần dùng thuốc Sutin EC hoạt chất Acetamiprid 3% + Imidaciprid 2% Công ty vật tư bảo vệ thực vật I - TW Cách dùng: gói (10ml) pha 10 lít nước Liều lượng phun 0.5 lít nước/ha Bên cạnh thuốc diệt loài Sâu róm túm lông Nếu loại thuốc sử dụng hiệu chưa cao dùng thuốc ĐiBacide 50 65 EC Công ty Nông dược Điện Biên sản xuất Đây thuốc trừ sâu gốc Carbamte có tác dụng tiếp xúc, vị độc phổ tác dụng rộng Cách dùng: Pha 20 ml thuốc vào bình lít phun - bình/1000 m2 Với loài sâu lá, Ngài đốm, Vòi voi, Bọ xít dùng thuốc Padan 95 sp thành phần Cartap 95% phụ gia chất ổn định công ty Arysta Agro Nhật Bản sản xuất Cách dùng: Pha 10 - 15g thuốc với 10 lít nước phun 400 600 lít/ha 66 KT LUN TN TI KIN NGH Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu phân tích kết thu đến kết luận sau: Tại vườn sưu tập lưu giữ nguồn gen tre trúc Vườn quốc gia Ba Vì có 52 loài tre trúc khác nhau, có 20 loài có khả sinh trưởng tốt Trong thời gian nghiên cứu khu vực vườn sưu tập tre trúc xác định có 23 loài sâu hại thuộc 11 họ côn trùng Có nhóm sâu hại: sâu hại với 16 loài, sâu hại thân cành với loài, sâu hại măng gồm loài sâu hại rễ gồm loài Căn vào mức độ gây hại xác định số loài sâu hại là: Mối, Rệp đốm sọc che, Vòi voi lớn, Ngài đốm Sâu tre Đây loài xuất thường xuyên, với mật độ tương đối lớn, có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển Biến động loài sâu hại như: Biến động mật độ, mùa hại, mức độ hại phụ thuộc vào yếu tố sinh thái địa hình, khí hậu, thức ăn Trong thời gian nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu loài sâu hại: Mối, Rệp đốm sọc tre, Vòi voi lớn, Ngài đốm Sâu tre để làm sở cho đề xuất phương pháp phòng trừ Đó phương pháp như: Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh; Biện pháp kiểm dịch thực vật; Biện pháp giới vật lý; Biện pháp sinh học; Biện pháp hoá học Qua nghiên cứu: Điền kiện môi trường khác nhau, biện pháp tác động chủ quan tạo nên khác mật độ mức độ gây hại số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc họ tre trúc - Vườn quốc gia Ba Vì 67 Tồn - Do thời gian thực tập ngắn nên chưa thể đánh giá hết loài sâu hại tre trúc, thời điểm khác thường lại có loại sâu hại khác - Chưa nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tất loài sâu hại chủ yếu khác - Chưa nghiên cứu hết mối quan hệ loài sâu hại với yếu tố sinh thái - Những loài sâu gây hại mạnh đề cập, chưa tiến hành dự báo mức độ gây hại chúng - Các biện pháp phòng trừ thử nghiệm thời gian ngắn phòng thí nghiệm, nên chưa thể đánh giá xác hiệu biện pháp phòng trừ Kiến nghị Từ tồn đưa số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu đánh giá thành phần sâu hại tre trúc thời điểm khác nhiều năm để tìm quy luật phát triển, mùa dịch nhân tố ảnh hưởng chủ đạo Từ làm sở cho công tác dự tính, dự báo đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu - Thường xuyên tổ chức nghiên cứu đánh giá dự báo sâu hại Khi thấy dấu hiệu xuất dịch sâu hại cần huy động nhân lực, vật lực phương tiện kỹ thuật để phòng trừ - Nghiên cứu thêm loại côn trùng thiên địch để sử dụng chúng cách có hiệu công tác phòng trừ sâu hại không riêng vườn sưu tập tre trúc - Nên tiến hành trồng hỗn giao loài tre trúc với loài rộng để hạn chế sâu hại 68 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Cục kiểm lâm (1995), Sâu hại Vườn ươm rừng trồng Trần Minh Đức (1996), Chủng loài, phân bố đặc điểm ong ăn thông khu vực Bình trị thiên- Quảng nam Đà nẵng, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nông nghiệp , trường Đại học Lâm nghiệp Đinh Đức Hữu (2002) Đánh giá tính đa dạng loài Côn trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn sử dụng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam Phạm Hoàng Hộ (1999): Cây cỏ Việt nam (Tập I, II, III) Nhà xuất trẻ Trần Quang Hùng (1995), Thuốc Bảo vệ thực vật, NXBNN, Hà Nội Bùi Công Hiển (2001), Khảo sát thiên nhiên Thái Băng Hoa, Cao Thu Lâm (1987), Côn trùng rừng Vân nam Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê Toán học Lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng Lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 11 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (2002), Kỹ thuật phòng trừ Sâu hại, Bài giảng trường Đại Học Lâm Nghiệp 12 Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Bài giảng dùng cho lớp cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành trồng rừng, chọn giống lâm nghiệp, điều tra qui hoạch rừng, lâm học- Đại học Lâm nghiệp 69 13 Lê Văn Nông (1985), Mối mọt phương pháp phòng trừ chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Chu Nghiêu (1960) (Diệp Chấn Khánh dịch từ nguyên tiếng Trung quốc), Côn trùng học đại cương, NXB giáo dục, cao đẳng, Thượng Hải 15 Lê Bảo Thanh (2006), Đặc điểm Sâu hại họ phụ Tre trúc (Bambusoideae) phương pháp phòng trừ tổng hợp huyện Mai Châu - Hoà Bình Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Nguyễn Thế Nhã (2002), Côn trùng rừng, Bài giảng khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo Sâu bệnh, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 18 Tào Thành Nhất (1992), Tạp chí Bọ rùa Vân nam 19 Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học Côn trùng, NXBGD, Hà Nội 20 Đào Xuân Trường (1995), Sâu hại Vườn ươm rừng trồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 21 Trường Đại học Lâm nghiệp (1993), "Thực vật vùng núi cao Ba Vì", Báo cáo kết điều tra khu hệ động, thực vật Vườn quốc gia Ba Vì 22 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for Widows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, giảng trường Đại học Lâm nghiệp 23.Vườn quốc gia Ba Vì ( 2000), Dự án sưu tâp lưu trữ nguồn gen loài thuộc họ cau dừa, Tre trúc, xương rồng 24.Vườn quốc gia Ba Vì (2004), Dự án đầu tư lâm sinh Vườn quốc gia Ba Vì giai đoạn 2005- 2008 70 25.Viện bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp & PTNT(1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà nội 26.Viện nghiên cứu Động vật Viện Khoa học Trung Quốc, Trường Đại học Nông nghiệp Triết Giang (1978), Sổ tay Côn trùng thiên địch 27.Viện sinh thái tài nguyên Sinh vật (Hà Nội-1993): Tài nguyên Động vật Vườn quốc gia Ba Vì 28 Xiao Gangrou Chief Editor (1991), Côn trùng rừng Trung quốc Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc Tiếng Anh 29.China National Bamboo research center (2000) Cultivation and Intergrated utilization on Bamboo (Introduction of Bamboos Pests) 30 Nakahara, J.; Kobayashi, F 1963 Taxonomy and biology of bamboo leaf rollers (Pyraustinae) Bulletin of Forestry Experiment Station, Meguro, Tokyo, No 151, 45-52 31 Qu Tianshen, Wang Haojie (2004) Main pest of bamboo in China 32 Xu Tiansen; Wang HJ; Lu Ruoqing 1993 The revise list of insect pests on bamboos in China Zhejiang Forest Pests, 4, 4-34 33 Wang Haojie, Varma R.V Xu Tiansen (1998) Insect Pests of Bamboos in Asia - A Illusatedt Manual INBAR (Internationale network for bamboo an Rattan) Technical report volumme 13 ... đề tài: Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae) Vườn quốc gia Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp quản. .. đại học lâm nghiệp Trần xuân Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae) vườn quốc gia ba nhằm đề xuất. .. phân bố loài sâu hại loài tre trúc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái số loài sâu hại khu vực nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí loài sâu hại 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan