Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia tam đảo và vùng đệm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

76 474 1
Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia tam đảo và vùng đệm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THÚY VÂN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ VÙNG ĐỆM LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2008 MỞ ĐẦU Việt Nam Trung tâm Đa dạng sinh học (ĐDSH) giới, với hệ động, thực vật phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ, nước ta có khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch mơ tả, có đến 1/3 số lồi cỏ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc nam để chữa loại bệnh Trong năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, thuốc nói riêng bị suy thối nghiêm trọng Những thuốc có giá trị thương mại hố, cung cấp cho ông thầy thuốc, công ty dược phẩm với giá thành ngày cao Do chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chưa nghiên cứu bị tàn phá nhường chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng thuốc cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường nguy lớn tồn phát triển thuốc tự nhiên Các Vườn Quốc gia (VQG) khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gần thành luỹ cuối bảo vệ cho tương lai loài động, thực vật nói chung, thuốc nói riêng bị xâm hại Trong số có VQG Tam Đảo, với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân vùng đệm, nơi mà sống cịn nhiều khó khăn, thu nhập phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên rừng Do yêu cầu cấp bách đặt phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc vốn bị suy thoái VQG Tam Đảo Bên cạnh lại phải nâng cao giá trị kinh nghiệm, kiến thức sử dụng thuốc nam đời sống người dân vùng đệm Nhằm góp phần tìm hiểu lồi thực vật làm thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Dao Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo, giúp giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng đệm làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững” CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới Từ người đời, loài người biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lương thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, người biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nước uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng người khắp giới phát triển phương thuốc cổ truyền họ, làm cho lồi thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trưng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trước Công nguyên (TCN) người dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại (sung, vả, cau dừa, v.v.) để làm lương thực chữa bệnh [43] Dựa chứng khảo cổ, Borisova B.(1960) rằng, vào khoảng 5.000 năm TCN, thuốc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lương thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Như vậy, tầm quan trọng làm thuốc loài người nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý thực từ thời cổ đại chiến binh [15] Châu Úc mệnh danh nôi văn minh cổ xưa giới Người ta cho rằng, thổ dân châu Úc định cư từ 60.000 năm trước hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dược thảo thổ dân bị người châu Âu đến định cư Ngày nay, đa phần dược thảo châu Úc bắt nguồn từ phương Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nước vùng ven Thái Bình Dương Dược thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Người phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm [1] Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dược thảo có tên “De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến y học phương Tây sách tham khảo dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách dịch nhiều ngôn ngữ như: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tư tiếng Hebrew [12] Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề loài – “dấu hiệu thần thánh”- công dụng y học chúng Chẳng hạn, lốm đốm Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Cũng thời gian này, khoảng kỷ XI SCN, Scotlan thầy tu sử dụng thuốc Phiện (Papaver omnirierum) Cần sa (Cannabis sativa) để làm thuốc giảm đau thuốc gây mê Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) kế thừa số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc địa phương, ông cho xuất dược thảo “The English Physitian” Đây sách bán chạy tái nhiều lần [1] Ở châu Phi, đa dạng ngành dược thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điều trị thuốc châu Phi có từ thời xa xưa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục loài thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN ) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dược thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thương cá Sấu cắn Việc buôn bán dược thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đông Bắc châu Phi có từ 3000 năm trước Từ kỷ V đến kỷ XIII SCN, thầy thuốc Ả Rập người có cơng đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi [1] Các nhà thực vật người Pháp coi người châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chương trình nghiên cứu thực vật Đơng Dương, Perry cơng bố 1.000 lồi dược liệu Đông Nam Á kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia” [48] Nói đến dược thảo châu Á không nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lịch sử Y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, người ta biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh như: sử dụng nước Chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ [37] Trong sách “ Cây thuốc Trung Quốc” xuất 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh như: Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sưng tấy, đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu loài thuốc, sản phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hán (168 năm TCN) Trung Quốc sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ [37] Vào kỷ XVI Lý Thời Trân thống kê 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” NXB Y học trích dẫn 1963 [40] Và gần sách “ Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê hầu hết loài cỏ chữa bệnh có Trung Quốc biết từ trước tới [37] Văn minh người Ấn Độ cổ đại phát triển cách 5.000 năm dọc theo bờ sông Indus miền Nam Ấn Độ [1] Trong sử thi Vedas viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dược thảo thời kỳ Trong đó, nhiều lồi xem “cây thiêng” dành cho vị thần đặc biệt, chẳng hạn Trái nấm (Aegle marmelos) dành cho thánh thần người Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại giàu có may mắn), thánh Samhita (Vị thánh sức khoẻ) trồng gần đền thờ Những công dụng thuốc ghi lại sách dược thảo “ Charaka Samhita”, viết năm 400 TCN Sau này, vào khoảng 100 năm SCN, học giả người Ấn Độ mô tả chi tiết 341 loại dược thảo loại thuốc có nguồn gốc từ khống chất động vật [1] Ngoài ra, Y học dân tộc Bungari “Đất nước hoa hồng” coi Hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày nay, người ta chứng minh cánh Hoa hồng có lượng tanin, glycosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu khơng để chế nước hoa mà cịn dùng để chữa nhiều bệnh [37] Việc phát hoá chất chữa trị bệnh ung thư hiệu nghiệm Thuỷ tùng vùng Thái Bình Dương, lồi địa rừng cổ Bắc Mỹ mang lại lợi nhuận kinh tế cao Trong vòng hai mươi năm qua ngành công nghiệp chế biến Thuỷ tùng thành thuốc chữa ung thư mang lại lợi nhuận 500 triệu USD/năm, thuốc sử dụng rộng rãi Châu Âu Châu Á [16] Hãng dược phẩm danh tiếng Biotech Bỉ năm điều tra nghiên cứu sàng lọc 1.500 đến 2.000 loài thuốc từ quốc gia giới [22] Cùng với phương thức dùng thuốc chữa bệnh theo lối cổ truyền dân gian, nhà khoa học giới cịn sâu tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hoá học cỏ có tác dụng chữa bệnh Vào kỷ XVIII, bác sĩ người Anh tên William Withering (1741-1799) lần khám phá công dụng chữa bệnh thuốc Mao địa hoàng (Digitalis purpurea), mở phát triển lịch sử y dược học [1] Trong nhiều loài Ba gạc (Rauwfolia sp.) chiết chất resecpin, serpentin làm thuốc hạ huyết áp Chất vinblastin, vincristin chiết xuất từ Dừa cạn (Catharanthus roseus) vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung thư máu Vài chục năm gần đây, ứng dụng thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hoá học tự nhiên, đường tổng hợp bán tổng hợp hoá học, số lồi thuốc đại có hiệu chữa bệnh cao đời Nhiều loài Hoàng Liên (Coptis spp) xếp vào danh lục thực vật nguy cấp nhiều nước Đơng Á Lồi Ba gạc (Rauvolfia serpentine (L.) Benth ex Kurz) đứng trước nguy tuyệt chủng bị khai thác lâu đời Ấn Độ, Bănglađét, Srilanka, Thái Lan [46] Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hướng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thư Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa trị bệnh ung thư, 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm có dược tính mạnh điều chế từ lồi Hoa hồng (Cantharanthus roseus) Đặc biệt Madagasca, người ta dùng để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, làm tăng tỷ lệ sống trẻ em từ 10 lên đến 90% [32], [34] Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu nhiều kết tốt Tuy nhiên, hướng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do vậy, nghiên cứu triển khai nước phát triển số nước phát triển Các thuốc chứa nhóm hoạt chất ancanoit, flavonoit, cumarin quan tâm nghiên cứu [41], [42] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới- WHO năm 1985, số 250.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao biết, có gần 20.000 lồi thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, riêng thực vật có hoa vài nước Đơng Nam Á có tới 2.000 lồi thuốc, vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 loài [7] Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nước đơng dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% số loài (tương đương với 4.200 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc [7] Điều chứng tỏ nước công nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho y học cổ truyền phát triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người (Theo Tuyên ngôn Chiang Mai, 1988) Tuy nhiên, ngày hoạt động mưu cầu sống người gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng trước nguy bị tuyệt chủng bị tuyệt chủng Theo P Raven (1987) Ole Harmann (1988), vịng 100 năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, có tới 60.000 loài gặp rủi ro hay tồn chúng bị đe doạ vào kỷ tới Trong số loài thực vật bị đe doạ gay gắt, có tỷ lệ khơng nhỏ thực vật làm thuốc [7] Trong có khoảng 120 loài Ấn Độ, 77 loài Trung Quốc, 75 loài Macoro, 61 loài Thái Lan, 35 loài Bangladet [7] Song song với nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách khác đặt việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc, với kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc giới Tại Hội nghị Quốc tế Bảo tồn thuốc, tổ chức Chiềng Mai (Thái Lan) năm 1993, lần nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng vai trò to lớn thuốc nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đồng thời, đưa tài liệu “ Hướng dẫn bảo tồn thuốc”- “Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants”, kêu gọi quốc gia có giải pháp chương trình hành động thiết thực để bảo tồn thuốc [49] Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người, cho phát triển xã hội để chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết 61 Mộc thơng: thân, 30g Sắc uống Bài 59: An thần, trợ tim Lạc tiên: 20g Sen: hạt để tâm 12g Vông nem 12g Cam thảo: thân rễ 6g Xương bồ: thân rễ 6g Sắc uống Bài 60: Chữa quai bị Dùng rễ cỏ xước chế nước xúc miệng uống trong, bên giã lượng vừa đủ đủ Bài 61: Chữa viêm gan nhiễm trùng vàng da Dành dành: 9g Nhân trần: 18g Đại hoàng: rễ 6g Sắc uống Bài 62: Chữa di tinh, bạch đới Dây tứ giác: rễ, dây 20g Bươm bướm: rễ 20g Cẩu tích: thân rễ 20g Sắc uống Bài 63: Chữa mẩn ngứa, ghẻ Đơn cưa: 15-30g Đơn đỏ: 15-30g Cam thảo đất 15-30g Rau má: 15-30g 62 Kim ngân: thân, 15-30g Mã đề: 15-30g Sắc uống Bài 64: Chữa bị thương ứ máu Gừng gió: củ 15g Nghệ vàng: củ 15g Nghệ đen: củ 15g Dùng tươi, giã nhỏ, chế thêm chén giấm, vắt lấy nước uống, bã đem chưng nóng đắp vào chỗ đau Bài 65: Tăng cường tiêu hố Hồng bá: vỏ thân 14g Dành dành: 14g Cam thảo: thân rễ 6g Sắc uống Bài 66: Chữa viêm phế quản Lan củ dây: 20g Bách bộ: củ 20g Sắc uống Bài 67: Chữa đau lưng Lộc mại: 15g Ngũ gia bì gai: 30g Mị mâm xôi: 30g Nấu sôi uống Bài 68: Chữa bong gân, sai gân Lá náng tươi giã nát, thêm rượu, nướng nóng đắp vào chỗ đau băng bó lại Bài 69: Chữa trẻ em cảm sốt, ho, viêm họng 63 Sắn dây: rễ củ 12g Mạch môn: củ 10g Hương nhu: 6g Sắc uống Bài 70: Chữa đau bụng kinh Bưởi bung: rễ Bướm bạc: rễ Tô mộc: gỗ Sim rừng: rễ Thiên niên kiện: thân rễ Sắc uống 4.3 Đánh giá mức độ đe doạ loài thuốc khu vực nghiên cứu 4.3.1 Những thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ Dựa vào bảng danh lục qua điều tra, vấn, xác định 19 loài thuốc quý, cấp báo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Nghị định 32/CP/2006 Bảng 4.12 Danh sách loài thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ khu vực nghiên cứu TT Tên khoa học Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Rauvolfia serpentina (L.) Benth ex Kurz Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Podophyllum versipelle Hance Tên phổ thông Cấp quy định Danh lục Sách Đỏ Việt Đỏ Nam 2007 thuốc VN 2006 Tắc kè đá fortun VU A1 a,c,d VU.B1+2b,c CR A1 c,c,B1+2b,c EN A1 a,c,d+2c,d CR.B1+2b,c E Ba gạc ấn độ Ngũ gia bì gai Bát giác liên EN A1 a,c,d EN.B1+2b,c E NĐ 32/CP/20 06 64 Stephania dielsiana Y C Wu Củ dòm VU B1+2b,c Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng VU A1 c, d Paris polyphylla Smith Bảy hoa EN A1 c,d 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 VU.B1+2b,c D2 EN.A1 b,c.B1+2b,c EN.A1 b,c,d.B1+2b ,c IIA Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng IIA Stephania rotunda Lour Bình vơi IIA Goniothalamus vietnamensis VU A1 Bổ béo đen Ban a,c,d,B1+2b,e Asarum glabrum Merr Hoa tiên VU A1 c,d Gynostemma pentaphyllum Dần toòng EN A1 a,c,d (Thunb.) Makino Callerya speciosa (Champ Cát sâm VU A1 a,c,d Ex Bnth.) Schott Gaultheria fragrantissima Châu thụ thơm VU B1+2b,c Wall Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU A1 a,c,d+2d Melientha suavis Pierre Rau sắng VU B1+2e Aquilaria crassna Pierre ex EN A1 Trầm hương Lecomte c,d,B1+2b,c,e Dendronbium chrysanthum Ngọc vạn vàng EN B1+2e+3d Lindl Anoectochilus lylei Rolfe ex Lan kim tuyến EN A1 a,c,d IA Downie Chú thích: EN (Endangered): Nguy cấp; VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp; IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 4.3.2 Cách gọi tên số lồi thuốc theo tiếng Dao Sán Dìu Qua q trình vấn, chúng tơi tìm hiểu cách gọi tên theo tiếng Dao Sán Dìu số loài thuốc khu vực nghiên cứu, thể qua bảng 4.13 đây: 65 Bảng 4.13 Cách gọi tên số thuốc theo tiếng Dao tiếng Sán Dìu khu vực nghiên cứu STT Tên phổ thông Tên dân tộc Dao Tên dân tộc Sán dìu Tắc kè đá Kắc kè điẻng Shạc bóng Bịng bong hóp Kèn tạy sủi Dây gắm núi Đièng múi mhây Mói chấp thánh Chàm mèo Hùng tỉa gàm sli Nem khúm lám Cỏ xước Chày búng mhây Mào gà đuôi lươn Chày coọng gùn Bổ béo đen Đièng tòn Chân chim Ngồng tây`mhây Trầu tiên Piền phvả 10 Hà thủ ô nam Kèng pầy lẹng Nhui thánh 11 Bồ công anh Lày may` Hú mác 12 Ké đầu ngựa Còn chiên khểnh 13 Núc nác Ngồng páng 14 Vịi voi Tùng gày nhơng 15 Bọ chó Cù pít peo 16 Vang Thịng mụa slí 17 Kim ngân lơng Sầm sê lìn 18 Trặc chìu Dhặt tồng mhây 19 Bồ cu vẽ Khầm slải mía 20 Vông đồng Lày toọng guay` 21 Ràng ràng dày Ngồng tây`điẻng 22 Gối hạc Chiềm dày mía 23 Cối xay Cối xay điẻng Shu mộc Bát my hông Thọi ác shuy 66 24 Mua bà Tầm ông sé 25 Củ dịm Đìa địi slí 26 Củ bình vơi Đìa đòi pẹ 27 Dây ký ninh Phàng hạ miêng 28 Dây đau xương Pù chặt mau`mhây 29 Trinh nữ Mìa n`hay` 30 Đa tía Tầm nhồng chậu 31 Si Nhềng chầu cheng 32 Vú bò Tùi càn kềm 33 Trọng đũa khổng lồ Tồng lồng cạy 34 Sim Piều nỉm 35 Cốt khí củ Hồng lìn 36 Lạc tiên Tằng lồng mhây 37 Mã đề Dhàng chày mia` 38 Rung rúc Ngồng tây mhây 39 Dây đòn gánh Chè phòng mhây 40 Dây cốt khí Tầm mhây 41 Mâm xơi Ghìm bua pẹ 42 Dây mặt quỷ Cở đùi đắt mhây 43 Dành dành suối Vièng lâm 44 Dạ cẩm Pị pe mhây 45 Trầm Dhìa độ điẻng 46 Niệt gió Cng phuổn độ 47 Bạch đồng nữ Phịng mụa mau` 48 Xích đồng nam Mồ tàn 49 Ráy quăn Hầu gài nhạu Thột cút thánh Vóng ngói nẹu shuy 67 50 Dây chìa vơi Ngồng ơng mhây chuổng 51 Thạch xương bồ Xìng pầu 52 Thiên niên kiện Hầu 53 Mía dị hoa trắng Điền dậy lìng 54 Huyết dụ Quyền diêm slí 55 Rẻ quạt Đìa giu` 56 Dứa dại Lầu kềm 57 Cỏ mần trầu Mìa nhẻn 58 Khúc khắc Mù nịi địi 59 Thổ phục linh Chiềm nhàng đao 60 Củ ba mươi Mù dhầy đòi 61 Riềng Kềm slung 62 Sa nhân thầu dầu Ùng uay 63 Nghệ Vièng trang 64 Gừng Slung 65 Củ mài Shan shuý 66 Chẹo tía Sạo mộc phí 67 Dây hồng đằng Vóng thánh 68 Ý dĩ Shúi ngố mạc 69 Thông đất Bẹng méo shuy 70 Găng cơm Chu củ lách 71 Dây sống rắn Sa bọi thánh 72 Lơng cu li Vóng cịi thói 73 Sầm Cóc mộc shuy 74 Bầu đất Hống bọi sỏi 75 Dây khế Séc va lam thánh Táp shuy Tô chấy nạ shuy 68 76 Dây giun Shốc ếch thánh S77 Sim Nin shuy 78 Dây bươm bướm Vố thép thánh 79 Ngũ gia bì Áp quác shuy 80 Vạn lực Mau lênh 81 Vọng cách Ngói cú bóng shuy 82 Rau ráu U van shuy 83 Mát thành Mát thành 84 Đắng cẩy Shí nhín khu 85 Ba gạc Sham bu hú shuy 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình điều tra, thống kê VQG Tam Đảo vùng đệm có 479 lồi thuộc 351 chi, 129 họ ngành thực vật Số loài KVNC phong phú chiếm 12,38% tổng số loài thuốc Việt Nam Các taxon bậc họ bậc chi phong phú số lượng đa dạng số lồi phân bố khơng ngành thực vật (Ngành Nấm: họ, chi, lồi; Ngành Thơng đất: họ, chi, lồi; Ngành cỏ tháp bút: họ, chi, loài; Ngành dương xỉ: 10 họ, 10 chi, 10 loài; Ngành hạt trần: họ, chi, loài; Ngành hạt kín: 111 họ, 332 chi, 455 lồi; Các lồi thuốc người dân vùng đệm sử dụng dạng sống như: dạng COD với 131 loài, dạng BUI 85 loài, GON 63 loài, GOL 53 loài, COL 52 lồi, lồi nhóm TRE CKS có lồi Nơi sống thuốc tập trung nhiều Rừng với 306 loài, tiếp đến Vườn 192 lồi, Đồi 153 lồi mơi trường Gần nước với 54 lồi Về việc sử dụng phận để làm thuốc, loài sử dụng 1< phận sử dụng< chiếm nhiều với 237 loài, sử dụng phận có 131 lồi, sau có 111 lồi Trong đó, sử dụng nhiều với 188 loài, tiếp đến rễ với 187 lồi, thân có 123 lồi, có 106 loài Các phận khác như: vỏ, hoa, quả, hạt, nhựa chiếm tỷ lệ thấp Có 21 nhóm bệnh khác người dân vùng đệm chữa trị Trong đó, nhóm bệnh ngồi da chiếm tỷ lệ nhiều với 161 lồi, tiếp đến nhóm bệnh tiêu hố 139 lồi, bệnh phụ nữ 133 lồi, bệnh hơ hấp 114 lồi, bệnh khớp 103 lồi gặp nhóm bệnh u bướu có lồi 70 Đã thống kê 70 thuốc mà ông lang, bà mế KVNC sử dụng để chữa bệnh khác như: Dạ dày, vô sinh, rắn cắn Số loài thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ 19 loài, chiếm 3.97% tổng số loài làm thuốc khu vực nghiên cứu Trong đó, có 17 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), lồi có tên Danh lục Đỏ loài NĐ 32/CP/2006 Kiến nghị Trong trình điều tra, vấn chung tơi xác định 479 lồi thuốc có mặt VQG Tam Đảo mà đồng bào Dao Sán Dìu sử dụng Tuy nhiên với diện tích rộng lớn, tính đa dạng cao thực vật kinh nghiệm phong phú đồng bào dân tộc vùng khác nhau, tin cịn nhiều lồi thực vật làm thuốc chưa sử dụng sủ dụng mà chưa đề cập đề tài Vì cần có nghiên cứu sâu rộng để đánh giá cách toàn diện thành phần thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc nam đồng bào Dao Sán Dìu khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo Cần có biện pháp cấp bách nhằm nâng cao đời sống người dân, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên Tam Đảocũng phát triển nguồn thuốc cung cấp cho việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu giá trị thuốc mà đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu sử dụng Những loài thuốc quý có giá trị kinh tế, khoa học cần có kế hoạch bảo tồn, phát triển cho nghiên cứu sử dụng bền vững Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ với loài thuốc quý bị khan hiếm, cạn kiệt 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập III, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội (Tài liệu dịch từ tiếng Nga) Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích & cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam (Thuốc dân tộc), tập in lần thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội 11 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 72 12 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/ 2006/ NĐ- CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 14 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 15 Lưu Đàm Cư (2002), Thực vật dân tộc học - Tài liệu giảng dạy cao học, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật 16 Lưu Đàm Cư (2004), Cây thuốc truyền thống người Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu khoa học sống, định hướng y dược học NXB KH KT, Hà Nội 17 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội 18 Lê Trần Đức (1983), Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiều vấn đáp Y thuật, NXB Y học, Hà Nội 19 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 20 Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc- Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội 21 Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học (sách dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ty Thị Hoàn (2004), Khảo sát nguồn thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc địa phòng chữa bệnh người Cao Lan xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, Luận án thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 23 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 24 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 27 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Lã Đình Mỡi cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Trần Văn Ơn (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 31 Trần Văn Ơn (2005), Tài nguyên thuốc xố đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc vùng miền núi Việt Nam, Tạp chí dân tộc học số 32 Richard B Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 33 Nguyễn Tập (2006), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11 34 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Bước đầu điều tra số loài thuốc dân tộc có khả chữa trị bệnh ung thư Việt Nam, Luận án thạc sỹ, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 35 Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2005), Nghiên cứu tác động kinh tế- dân sinh cộng đồng dân tộc vào tài nguyên thực vật ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Báo cáo kết nghiên cứu sở - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội 74 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học Dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, NXB Nơng nghiệp 38 Đỗ Đình Tiến (2001), Vườn Quốc gia Tam Đảo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4), NXB Y học, Hà Nội 40 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, NXB Y học Hà Nội 41 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật 42 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc dộng vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học & Kỹ thuật TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 43 Anon (1996), Recording and using indigenous knowledge: A manual IIRR, Silang, Cravite, Philippines 44 Brummit R K (1992), Vascular plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew 45 Crévost Ch et A Pétélot (1928), Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits medicinaux, Paris 46 Luu Dam Cư (2003), Introduction of rared endangered medical plants into forest- garden of ethic minorities in Northern Vietnam, Conference of ASEAN Regional center for biodiversity conservation, Bangkok, Thailand, 1-5 dec 47 Pétélot A (1952-1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris 75 48 PROSEA (1999), Plant Resources of South- East Asia 12: Medicinal and Poisonous plants 1, Borgo Indonesia 49 WHO, IUCN & WWF (1993), Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants, The Trustees, Royal Botanical Garden Press (St Louis U.S.A ... nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng đệm làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững? ?? 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới Từ... vật làm thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Dao Sán Dìu vùng đệm VQG Tam Đảo, giúp giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên. .. cứu Các lồi có giá trị làm thuốc VQG Tam Đảo vùng đệm Tập quán sử dụng thuốc người dân vùng đệm 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra, đánh giá tính đa dạng taxon thuốc VQG Tam Đảo - Đa dạng

Ngày đăng: 06/10/2017, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan