Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (LA tien si)

198 200 0
Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (LA tien si)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH TƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật TS Nguyễn Trọng Nghĩa Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Mạnh Tưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kinh tế tƣ nhân 1.2 Kết đạt đƣợc cơng trình trƣớc vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết…………………………………………… Chương 2: KHÁI QUÁT HUYỆN GIA LÂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2003………… 2.1 Khái quát huyện Gia Lâm thực trạng kinh tế tƣ nhân trƣớc năm 1986 2.2 Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2003……………………………………………………………………… 8 19 22 22 34 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010………………… 77 3.1 Bối cảnh lịch sử…………………………………………………… 77 3.2 Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân nông nghiệp…………… … 79 3.3 Q trình phát triển kinh tế tƣ nhân cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp…………………………………………… 93 3.4 Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân thƣơng mại dịch vụ……… 104 Chương 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM…………………… 4.1 Thành tựu phát triển kinh tế tƣ nhân ………………………………… 4.2 Hạn chế ………………………………………………………………… 4.3 Một số học kinh nghiệm chủ yếu …………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… 122 122 134 142 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………… 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….… 156 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC……………………………………………… 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân HCT Hộ cá thể HTX Hợp tác xã KTHH Kinh tế hàng hóa KTTN Kinh tế tƣ nhân KTTT Kinh tế thị trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp chăn ni bị sữa xã Phù Đổng (1995-2002)…………… 44 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông lâm - thủy sản địa bàn huyện Gia Lâm 47 (2000-2003)……………………………………………………………… Bảng 2.3 : Lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân địa 55 bàn Hà Nội (1985-1991)………………………………………………… Bảng 2.4: Hộ cá thể kinh doanh địa bàn huyện Gia Lâm (2002-2003)…… 71 Bảng 3.5: Diện tích lúa gieo trồng Gia Lâm (2006-2010)………………… 80 Bảng 3.6: Diện tích suất rau an toàn Gia Lâm (2006-2010)……… 81 Bảng 3.7: Tổng hợp chăn ni bị sữa xã Phù Đổng (2004-2010)…………… 85 Bảng 3.8: Giá trị sản xuất nông nghiệp Gia Lâm (2004-2010)……………… 92 Bảng 3.9: Hoạt động cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Gia 94 Lâm năm 2010………………………………………………………… Bảng 3.10: Hoạt động cụm công nghiệp làng nghề địa bàn huyện Gia 100 Lâm (2005-2010)……………………………………………………… Bảng 3.11: Kết sản xuất làng nghề địa bàn huyện Gia Lâm năm 100 2010…………………………………………………………………… Bảng 3.12: Tình hình kinh doanh mặt hàng số chợ địa bàn huyện 106 Gia Lâm năm 2010 …………………………………………………… Bảng 3.13: Đầu tƣ UBND huyện Gia Lâm để phát triển du lịch làng 108 nghề tính đến năm 2010……………………………………………… Bảng 3.14: Khách sạn, nhà hàng làng nghề địa bàn huyện Gia Lâm 109 (2005-2010)…………………………………………………………… Bảng 3.15: Số lƣợng khách du lịch đến thăm quan làng nghề (2005-2010) 109 Bảng 3.16: Thu nhập bình quân đầu ngƣời Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp 112 (2005-2010)…………………………………………………………… Bảng 3.17: Số hộ kinh doanh dịch vụ địa bàn huyện Gia Lâm (2006-2010) 115 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Số hộ làm nơng nghiệp Hà Nội (1985-1991)………………… 35 Hình 2.2: Diện tích gieo trồng hàng năm hộ Hà Nội (1985-1991)… 37 Hình 2.3: Diện tích trồng rau địa bàn Hà Nội (1995-2002)………………… 40 Hình 2.4: Sản lƣợng rau Hà Nội (1995-2002)………… ………………… 41 Hình 2.5: Diện tích hoa hộ Hà Nội (1995-2002)……………………… 42 Hình 2.6: Chăn ni lợn hộ gia đình Hà Nội (1995-2002)…………… 46 Hình 2.7: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân địa 54 bàn Hà Nội (1985-1990)……………………………………………… Hình 2.8: Cơ sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân địa 58 bàn Hà Nội chia theo quận, huyện (1991-1995)……………………… Hình 2.9: Loại hình phát triển cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân 62 Hà Nội (1995-2002)………………………………………………… Hình 2.10: Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp tƣ nhân Hà Nội chia theo 63 quận, huyện (1995-2002)……………………………………………… Hình 2.11: Số hộ làm thƣơng mại dịch vụ tƣ nhân địa bàn Hà Nội chia 66 theo quận, huyện (1985-1993)………………………………………………… Hình 2.12: Số hộ làm thƣơng mại dịch vụ tƣ nhân Hà Nội (1995-2002) 73 Hình 3.13: Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp tƣ nhân địa bàn huyện Gia 102 Lâm (2005-2010)…………………………………………………… Hình 3.14: Số lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ vận tải tƣ nhân địa 114 bàn huyện Gia Lâm (2006-2010)………………………………………………… Hình 3.15: Số khách sạn, nhà hàng Gia Lâm chia theo loại hình (2005-2010) 117 Hình 3.16: Số doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ tƣ nhân Gia Lâm chia 119 theo loại hình (2006 - 2010) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) cụ thể rõ ràng, giai đoạn “đau đẻ kéo dài”, giai đoạn có cần phải tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế góp phần khơi dậy đƣợc nguồn lực để xây dựng phát triển đất nƣớc Trƣớc thời kỳ đổi mới, chƣa vận dụng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh thực tế đất nƣớc làm cho kinh tế bị khủng hoảng sâu sắc, đời sống nhân dân gặp mn vàn khó khăn Đứng trƣớc tình hình khó khăn đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng định đổi tồn diện đất nƣớc, đổi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm với phát triển kinh tế hàng hoá (KTHH) nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Sau gọi kinh tế thị trƣờng (KTTT) định hƣớng XHCN, coi nhƣ tất yếu lịch sử dân tộc Từ thực chủ trƣơng đổi đất nƣớc đến nay, kinh tế nói chung kinh tế tƣ nhân (KTTN) nói riêng phát triển không ngừng ngày khẳng định đƣợc vai trị, vị trí nhƣ đóng góp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Có đƣợc kết phải nói tới KTTN Thành phố Hà Nội có KTTN huyện Gia Lâm, KTTN Thành phố Hà Nội nhƣ huyện Gia Lâm ngày phát triển số lƣợng quy mơ, bƣớc góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, hoàn thiện bƣớc sở vật chất kỹ thuật địa phƣơng Trên địa bàn huyện Gia Lâm, KTTN bƣớc khẳng định đƣợc vai trị, vị trí, đóng góp đời sống xã hội, tạo cạnh tranh cho kinh tế huyện phát triển động hơn, giải hiệu công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Gia Lâm huyện có lợi điều kiện tự nhiên, cửa ngõ phía Bắc Thủ đơ, có nhiều tuyến đƣờng giao thơng quan trọng nối liền với nƣớc Đồng thời, đƣợc quan tâm đạo cấp quyền, lại có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, nhân dân địa phƣơng nhạy bén, động vƣơn lên làm giàu Do vậy, KTTN Gia Lâm có điều kiện phát triển nhanh so với huyện khác Hà Nội KTTN Gia Lâm đƣợc hình thành chủ yếu thơng qua hộ cá thể (HCT) công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Ngồi ra, cịn số doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN), cơng ty hợp danh, công ty cổ phần, tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Ngồi đóng góp nêu trên, KTTN địa bàn huyện Gia Lâm cịn tồn số hạn chế nhƣ: Quy mơ nhỏ, khả cạnh tranh thấp, chấp hành sách pháp luật Nhà nƣớc chƣa cao, gây ô nhiễm mơi trƣờng, sản xuất kinh doanh mang tính “chộp giật”, trình độ tay nghề thấp dẫn đến phát triển thiếu ổn định Đứng trƣớc thực tế đó, KTTN Gia Lâm cần đƣợc “Coi trọng bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế; đẩy mạnh cải cách hành chính, khuyến khích hộ sản xuất có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp; tổ chức tuyên truyền phổ biến, hƣớng dẫn doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hoạt động pháp luật” [11; tr 19] Chính vậy, nghiên cứu KTTN đất nƣớc nói chung KTTN địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng, khơng nhằm làm sáng tỏ vai trị, vị trí KTTN đồ kinh tế Gia Lâm mà vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt nghiên cứu lịch sử kinh tế đƣơng đại địa phƣơng Qua nghiên cứu KTTN góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn mang tính tham khảo để quyền nhân dân địa phƣơng tiếp tục có sách phát triển KTTN hiệu quả, khu vực kinh tế quan trọng kinh tế đất nƣớc Trong thời kỳ phát triển KTTT định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Với ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nhƣ vậy, định chọn đề tài: “Quá trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010” để làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu, tái làm sáng rõ trình phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010, thành tựu, hạn chế rút số học kinh nghiệm phát triển KTTN huyện Gia Lâm, từ góp phần vào nghiên cứu lịch sử đƣơng đại nói chung lịch sử kinh tế địa phƣơng nói riêng Ngồi ra, luận án cịn cung cấp luận khoa học cho việc xác định nhiệm vụ phát triển KTTN Gia Lâm tƣơng lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ nhân tố tác động tới trình phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2010 địa bàn huyện Gia Lâm nhƣ: Điều kiện tự nhiên, xã hội, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nhƣ Thành phố Hà Nội huyện Gia Lâm phát triển KTTN giai đoạn - Đặc biệt, luận án tập trung làm rõ q trình phát triển KTTN huyện Gia Lâm thơng qua loại hình kinh tế nhƣ HCT, cơng ty TNHH, DNTN, công ty hợp doanh, công ty cổ phần lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ - Ngồi ra, luận án cịn trình bày thành cơng, đóng góp nhƣ hạn chế KTTN địa bàn huyện Gia Lâm, đồng thời luận giải nguyên nhân thành công hạn chế KTTN địa bàn huyện Gia Lâm Bƣớc đầu rút số học kinh nghiệm chủ yếu trình phát triển KTTN giai đoạn 1986 - 2010 Qua đó, định hƣớng giải pháp góp phần cho KTTN huyện Gia Lâm tiếp tục phát triển thời gian 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án bao gồm HCT loại hình doanh nghiệp tƣ nhân (công ty TNHH, DNTN, công ty cổ phần, công ty hợp danh), tập trung vào số mơ hình phát triển KTTN tiêu biểu địa bàn huyện Gia Lâm 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Luận án nghiên cứu loại hình lĩnh vực sản xuất kinh doanh tƣ nhân Gia Lâm nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Ngồi ra, luận án đề cập đến số thành phần kinh tế khác có địa bàn để thấy đƣợc tác động, ảnh hƣởng thành phần kinh tế phát triển KTTN huyện Gia Lâm 3.2.2 Về thời gian Từ năm 1986, đất nƣớc bắt đầu tiến hành nghiệp đổi đến năm 2010, giai đoạn KTTN phạm vi nƣớc có huyện Gia Lâm bị tác động mạnh mẽ chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển KTTN, nhƣ bị tác động tình hình giới tiến hành mở cửa 3.2.3 Về khơng gian Luận án nghiên cứu q trình phát triển KTTN huyện Gia Lâm qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1986 - 2003, huyện Gia Lâm chƣa chia tách, bao gồm 31 xã thị trấn - Giai đoạn 2004 - 2010: Từ 01-01-2004, huyện Gia Lâm đƣợc chia tách thành đơn vị hành quận Long Biên huyện Gia Lâm Giai đoạn này, Gia Lâm 22 xã, thị trấn với cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp dịch vụ ... KHÁI QUÁT HUYỆN GIA LÂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2003………… 2.1 Khái quát huyện Gia Lâm thực trạng kinh tế tƣ nhân trƣớc năm 1986 2.2 Quá trình phát triển kinh tế. .. Khái quát huyện Gia Lâm trình phát triển kinh tế tƣ nhân từ năm 1986 đến năm 2003 Chương 3: Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân huyện Gia Lâm từ năm 2004 đến năm 2010 Chương 4: Đánh giá phát triển. .. kinh tế tƣ nhân huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2003……………………………………………………………………… 8 19 22 22 34 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010? ??………………

Ngày đăng: 05/10/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan