Quản trị rủi ro tín dụng trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đà nẵng (tt)

26 204 0
Quản trị rủi ro tín dụng trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ THỊ NGỌC TIN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: PGS.TSLê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS Bùi Dũng Thể Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày mở rộng Sự giao lưu bn bán hàng hố quốc gia khác với khối lượng ngày lớn địi hỏi q trình thị trường hàng hố xuất nhập phải nhanh chóng thuận tiện cho bên Góp phần vào phát triển đóng góp khơng nhỏ ngành ngân hàng Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị cầu nối quan trọng toán xuất nhập khẩu, việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho đối tác nước ngồi góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại Trong năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng không ngừng đổi nâng cao nghiệp vụ tốn để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập khách hàng Cùng với sách kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, thơng thống Chính phủ, hoạt động xuất nhập ngày phát triển Do đó, hình thức tốn quốc tế ngày phát triển hoàn thiện Tuy hoạt động kinh doanh Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt nhiều rủi ro tín dụng toán quốc tế Hoạt động toán quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, tín nhiệm bạn bè quốc tế dành cho ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngân hàng trình hội nhập phát triển kinh tế hầu hết ngân hàng Việt Nam cịn lúng túng q trình xử lý rủi ro trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động toán quốc tế Vậy làm để phòng ngừa quản trị rủi ro, giảm thiểu tối đa thiệt hại, rủi ro tín dụng từ tranh chấp vấn đề Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng yêu cầu cấp bách? Xuất phát từ lý nói trên, tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” với mong muốn đề tài đóng góp vào việc quản trị rủi ro tín dụng nghiệp vụ toán quốc tế đơn vị Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế - Trên sở nghiên cứu lý luận, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CN Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề có liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Về thời gian: Từ năm 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thơng tin, số liệu, so sánh kết hợp lý luận khoa học với thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế, để đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận văn có ý nghĩa hỗ trợ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng việc nhìn nhận, đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng toán quốc tế giai đoạn tới nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Ngân hàng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Sách, giáo trình: + Các tác giả Ngơ Quang Hn – Võ Thị Quý – Nguyễn Quang Thu – Trần Quang Trung (2012), Quản trị rủi ro, NXB Giáo Dục Giáo trình cung cấp cho tảng hệ thống sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cung cấp tảng lý thuyết chung cho việc nghiên cứu + Trầm Thị Xuân Hương ( 2006), Thanh toán quốc tế NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Giáo trình cung cấp, trình bày sở lý luận lập luận toán quốc tế, với định nghĩa, khái niệm toán quốc tế tác giả khác Nội dung làm rõ nội dung tốn quốc tế đặc điểm toán quốc tế + PGS.TS Lê Văn Tề – ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009) Thanh tốn & Tín dụng xuất nhập khẩu, NXB Tài Giáo trình cung cấp, trình bày sở lý luận lập luận toán quốc tế, tín dụng xuất nhập khẩu, với định nghĩa, khái niệm tổng quát, cần thiết để giúp có nhìn bao qt cho đề tài + Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Giáo trình có nhìn chung rủi ro kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng cung cấp tảng lý thuyết chung cho việc nghiên cứu + PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang toán quốc tế L/C, NXB Thống Kê Giáo trình cung cấp, trình bày sở lý luận lập luận toán quốc tế, sâu vào phương thức toán L/C, vốn phương thức sử dụng nhiều hoạt động toán quốc tế + GS.TS Lê Văn Tư Lê Tùng Vân (2002), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê Giáo trình cung cấp, trình bày sở lý luận lập luận tín dụng xuất nhập khẩu, tốn quốc tế ,với định nghĩa, khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng tốn quốc tế, cần thiết để giúp có nhìn sâu hơn, cụ thể vấn đề nghiên cứu - Đề tài, luận văn tốt nghiệp: + Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Nguyễn hiệp thuộc Đại học Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Đồng thời đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, nêu lên hạn chế cần khắc phục thời gian đến + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng qua năm Qua báo cáo tài chính, tác giả sử dụng thông số để phân tích tình hình cấp tín dụng, nợ xấu, tốn quốc tế giúp làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại a Khái niệm Ngân hàng thương mại Luật tổ chức tín dụng: NHTM tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM) b Hoạt động Ngân hàng thương mại Là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn c.Hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác 1.1.2 Rủi ro tín dụng “RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết.” 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững Đồng thời, phải tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu hoạt động cho vay, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro tín dụng q trình xác định liên tục có hệ thống rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Những dấu hiệu cảnh báo giúp ngân hàng nhận biết có giải pháp xủ lý sớm vấn đề cách hiệu 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng a Xác định giới hạn RRTD Các NHTM sử dụng tiêu để quản lý chất lượng hoạt động tín dụng như: * Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu = (Tổng dư nợ xấu / Tổng nợ)x100% * Khả bù đắp rủi ro: Khả bù đắp rủi ro = (VCSH+Dự phòng rủi ro)/ Tổng dư nợ xấu * Phân loại nợ: Chia làm nhóm: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ cần ý), nhóm ( Nợ tiêu chuẩn), nợ nhóm (Nợ nghi ngờ), nhóm ( Nợ có khả vốn) b Các phương pháp đánh giá mức độ RRTD Các mô hình thường NHTM sử dụng để lượng hóa rủi ro tín dụng: * Mơ hình định tính * Mơ hình điểm số Z E.I.Altman * Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s 1.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng Kiểm sốt rủi ro tín dụng trọng tâm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng a Né tránh rủi ro b Ngăn ngừa rủi ro c Giảm thiểu tổn thất d Đa dạng hóa sản phẩm 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng a Trích lập dự phịng b Thanh lý tài sản c Chuyển giao rủi ro 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ 1.3.1 Khái niệm đặc điểm toán quốc tế a Khái niệm toán quốc tế Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006), toán quốc tế trình thực khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng giới nhằm phục vụ cho mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh nước với b Đặc điểm toán quốc tế Thanh tốn quốc tế diễn phạm vi tồn cầu, phục vụ giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới 10 1.3.4 Yêu cầu QTRR tín dụng tốn quốc tế a Về công tác nhận diện rủi ro Để nhận diện rủi ro cần xem xét, đánh giá, nghiên cứu ngành hàng, rà sốt phân tích báo cáo thơng tin tài chính, xu hướng biến động tỷ giá, giao dịch toán quốc tế, yếu tố thị trường quy trình tín dụng nhằm thống kê dạng rủi ro tín dụng xảy (Dữ liệu khứ) Sau tiến hành phân thành nhóm riêng biệt theo dấu hiệu rủi ro loại b Về công tác đo lường rủi ro Ngân hàng thu thập thơng tin có liên quan đến chất lượng doanh nghiệp thực toán quốc tế đánh giá xác suất phát sinh rủi ro tín dụng, sở xác định hạn mức cấp tín dụng từ chối cấp tín dụng c Về cơng tác kiểm soát rủi ro Các biện pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng tốn quốc tế sau: * Né tránh rủi ro: Thành lập phận chuyên trách để thu thập thông tin thị trường, tình hình kinh tế - xã hội ngồi nước Đồng thời, làm cơng tác dự báo ngành hàng, đánh giá xu hướng thị trường, lạm phát, tỷ giá… * Ngăn ngừa tổn thất: Xây dựng kiểm sốt hệ thống quy định, quy trình, sách tín dụng chặt chẽ, thường xuyên cập nhật phù hợp với tình hình kinh doanh nước quốc tế theo thời kỳ, nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cấp tín dụng toán quốc tế *Giảm thiểu tổn thất: Quản lý giám sát, thực kiểm tra định kỳ đột xuất khách hàng để thường xuyên đánh giá tình hình kinh doanh, tình hình 11 giao thương quốc tế, khả tài chính, trạng tài sản bảo đảm để kiểm soát khả trả nợ khách hàng, thường xuyên theo dõi thu thập thông tin thị trường, biến động tình hình kinh tế - trị, sách tốn quốc tế d Về công tác tài trợ rủi ro Thực phân loại nợ thành nhóm trích lập quỹ dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định Áp dụng nghiệp vụ bảo đảm tỷ mua bán ngoại tệ kỳ hạn, quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ (Options) để nhằm đảm bảo nguồn thu doanh nghiệp không bị tác động biến động tỷ giá Tài trợ rủi ro sản phẩm bảo hiểm: Bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tài sản… Hốn đổi tín dụng 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tốn quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Sơ lược trình phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân • Chức • Nhiệm vụ 12 • Cơ cấu tổ chức • Chức năng, nhiệm vụ phận 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2013 2014 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2013-2014 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Tổng vốn huy động Dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu(%) Thu nhập Chi phí Chênh lệch thu - chi 7.897 6.093 150 2.46 1.155 971 184 9.036 5.897 129 2.19 1.107 925 182 (Đơn vị : tỷ đồng) Chênh lệch(Năm 2014/2013) Số tiền Tỷ lệ(+/-%) (+/-) 1.139 14,42 -196 -3,22 -21 -14 -0.27 -48 -4,16 -46 -4,74 -2 -1,09 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Agribank Đà Nẵng) 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 2.2.1 Hoạt động tín dụng tốn quốc tế Chi nhánh a Về cơng tác huy động vốn Huy động vốn khâu quan trọng hoạt động ngân hàng nhằm tạo nguồn cho hoạt động tín dụng tốn quốc tế ngân hàng Xét mặt Agribank Đà Nẵng thực chưa tốt b Về hoạt động sử dụng vốn cấp tín dụng cho hoạt động tốn quốc tế Hiện nay, Agribank Đà Nẵng có áp dụng nhiều hình thức tín dụng TTQT, bao gồm: • Cho vay phục vụ toán hàng nhập 13 • Cho vay phục vụ tốn hàng xuất - Dựa phân loại tín dụng TTQT theo tiêu chí khác ta sâu phân tích tình hình hoạt động tín dụng TTQT Agribank Đà Nẵng : * Theo thời hạn Bảng 2.3: Doanh số cho vay TTQT Agribank Đà Nẵng (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1/Tín dụng Ngắn hạn 442.520 401.834 505.897 a-Đồng Việt Nam 251.132 235.643 307.452 b-Ngoại tệ 191.388 166.191 198.445 2/Tín dụng trung dài hạn 155.932 106.311 119.404 a-Đồng Việt Nam 70.157 45.215 60.548 b-Ngoại tệ 85.775 61.096 58.856 Tổng số 598.452 508.145 625.301 (Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm Agribank Đà Nẵng ) * Xét hoạt động tín dụng TTQT theo mặt hàng xuất hay nhập Một nhiệm vụ quan trọng Chi nhánh Agribank Đà Nẵng phục vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố XNK Do đó, Ngân hàng trọng đến hình thức cho vay theo mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu mà ngân hàng tài trợ là: - Về xuất khẩu: Chi nhánh trọng cho vay ngành mạnh kinh tế hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, giầy dép loại, nông sản -Về nhập khẩu: Chi nhánh quan tâm ý đến hoạt động cho vay nhập máy móc, điện tử linh kiện, thuốc chữa bệnh, hoá chất loại 14 * Về cấu cho vay xuất so với nhập Agribank Đà Nẵng Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay Xuất khẩu-Nhập Agribank Đà Nẵng (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 1-Cho vay NK 2-Cho vay XK Tổng 2012 2013 2014 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 430.107 71,9 390.235 76,8 453.985 72,6 168.345 28,1 117.910 23,2 171.316 27,4 598.452 508.145 625.301 (Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm Agribank Đà Nẵng ) 2.2.2 Rủi ro tín dụng toán quốc tế Agribank Đà Nẵng a Tổ chức phân loại nợ quản lý nợ xấu Agribank Đà Nẵng thực việc phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng theo QĐ số 636/2007/QĐ-HĐQTXLRR ngày 22/6/2007 HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam b Rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu TTQT Agribank Đà Nẵng qua nhóm nợ Chỉ tiêu Năm 2012 Số tiền % 598.452 Năm 2013 Số tiền % 508.145 Năm 2014 Số tiền % 625.301 Đơn vị tính: Triệu đồng, % So sánh 2013/2012 2014/2013 +/% +/% -90.307 -15 117.156 23 Dư nợ TTQT Nợ nhóm 576.622 96,4 503.476 99,1 608.225 97,3 -73.146 -13 104.749 21 Nợ nhóm 19.884 3,3 3.604 0,7 15.101 2,4 -16.280 -82 11.497 322 Nợ xấu 1.946 0,3 1.065 0,2 1.975 0,3 -881 -43 910 85 (Nguồn: Số liệu khai thác Báo cáo đánh giá hoạt động TTQT năm 2012 – 2014 Văn phòng đại diện Agribank Đà Nẵng) 15 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO T Í N DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 2.3.1 Phân cấp quản trị rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, mơ hình phân cấp quản trị rủi ro tín dụng Agribank Việt Nam không ngừng đổi theo yêu cầu hoạt động bền vững, an toàn hội nhập với khu vực với giới Trách nhiệm hội sở hay trung tâm điều hành với chi nhánh đơn vị trực thuộc phân định rõ ràng 2.3.2 Về cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng toán quốc tế Hiện nay, phương pháp để nhận diện rủi ro tín dụng TTQT Agribank Đà Nẵng thực theo quy định 666/QĐ-HĐTV-KHDN ban hành ngày15/6/2010 Số lượng hồ sơ tiếp nhận tăng mạnh qua năm , năm 2014, tổng số khách hàng tiếp nhận đạt 125 hồ sơ Sau nhận diện rủi ro, Agribank Đà Nẵng từ chối cấp tín dụng 65 hồ sơ nhận diện có rủi ro cao đồng ý cấp tín dụng 60 hồ sơ 2.3.3 Về công tác đo lường rủi ro tín dụng tốn quốc tế Để đo lường định tính, Agribank Đà Nẵng sử dụng mơ hình 6C, đánh giá “6 khía cạnh” khách hàng với đánh giá đơn giản Để đo lường định lượng, Agribank Đà Nẵng chủ yếu dựa vào mơ hình phân tích báo cáo tài chính, dịng tiền tương lai, mức độ hiệu dự án kinh doanh doanh nghiệp,… 16 Bảng 2.8 Tổng hợp xếp loại khách hàng doanh nghiệp toán quốc tế Agribank Đà Nẵng năm 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ Tỷ Tỷ STT Chỉ tiêu Số Số Số trọng trọng trọng lượng lượng lượng (%) (%) (%) Doanh nghiệp hạng AAA 15 45,45 21,05 8,33 Doanh nghiệp hạng AA 11 33,33 14 36,84 11,67 Doanh nghiệp hạng A 12,12 10 26,32 40 66,67 Doanh nghiệp hạng BBB 9,09 10,53 8,33 Doanh nghiệp hạng BB 0,00 5,26 3,33 Doanh nghiệp hạng B 0,00 0,00 1,67 Doanh nghiệp hạng CCC 0,00 0,00 0,00 Doanh nghiệp hạng CC 0,00 0,00 0,00 Doanh nghiệp hạng C 0,00 0,00 0,00 10 Doanh nghiệp hạng D 0,00 0,00 0,00 38 100,00 60 100,00 Tổng số DN xếp hạng 33 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch –Tổng hợp Agribank Đà Nẵng) 2.3.4 Về cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tốn quốc tế Trong quy trình tín dụng thể rõ khâu, bước tách biệt trách nhiệm phận Và thực giám sát chặt chẽ khoản giải ngân việc khách hàng phải cung cấp chứng từ cần tốn để chứng minh mục đích sử dụng vốn Hiện cơng tác kiểm sốt rủi ro, Agribank xuất vài trường hợp chậm toán gốc lãi Chi nhánh áp dụng biện pháp kiểm soát rủi ro khách hàng này: yêu cầu khách hàng chuyển toàn nguồn thu tài khoản Agribank thực biện pháp tận thu nợ, đồng thời tư vấn cho khách hàng phương pháp sử dụng vốn hiệu hơn, phố hợp với 17 việc thường xuyên kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài sản khách hàng 2.3.5 Về công tác tài trợ rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng ln chủ động việc dự kiến trích lập dự phòng xử lý rủi ro Ngay từ đầu năm, đơn vị nghiêm túc thực việc trích lập theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN đồng thời xây dựng kế hoạch, đề biện pháp tích cực, triệt để thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro Kết sau: Bảng 2.9 Kết trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Tiêu chí Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - Số trích lập DPRR 5.146 4.022 5.672 - Xử lý rủi ro 1.186 1.001 1.390 - Thu nợ sau xử lý rủi ro 745 597 847 (Nguồn: Báo cáo cơng tác trích lập xử lý rủi ro tín dụng Agribank Đà Nẵng từ năm 2012- 2014) Bên cạnh đó, Agribank Đà Nẵng sử dụng cơng cụ để phịng ngừa rủi ro tín dụng TTQT sau: - Sử dụng công cụ bảo hiểm: Với khoản tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, Agribank Đà Nẵng yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản để phòng ngừa rủi ro từ việc tài sản, hàng hóa bị hư hỏng, mát giá trị - Cung cấp Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn, quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ nhằm đảm bảo tỷ giá - Đối với số phương thức cấp tín dụng TTQT có rủi ro cao, 18 ràng buộc thêm điều kiện cấp tín dụng như: sử dụng phương thức tốn an tồn (L/C, bao tốn), tăng cường tài sản bảo đảm 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.4.1 Kết đạt - Đứng trước cạnh tranh gay gắt lãi suất giành giật khách hàng Ngân hàng hoạt động địa bàn thành phố, Chi nhánh quan tâm đặc biệt tới công tác khách hàng, vậy, tín dụng tăng trưởng mạnh Đến ngày 31/12/2014 doanh số cho vay TTQT đạt 625.301 triệu đồng, chiếm 10,6% tổng dư nợ cho vay tăng 23% so với năm 2013 - Các phương thức tài trợ truyền thống như: Cho vay ngắn, trung- dài hạn có bảo đảm, toán L/C, chiết khấu thương phiếu ngày Chi nhánh hoàn thiện phát triển - Nguồn thơng tin thu thập q trình cho vay ngày phong phú đa dạng, biện pháp đảm bảo tiền vay cán chi nhánh thẩm định tương đối cẩn thận, chi nhánh trọng công tác tuyển chọn, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán - Các khoản vay ngoại tệ ln xem xét kỹ lưỡng đến mục đích sử dụng vốn vay ngoại tệ có hợp lý hay không Agribank Đà Nẵng chấp hành nghiêm túc cơng tác trích lập dự phịng, việc phân loại nợ tập trung xử lý nợ giúp ngân hàng hạn chế nợ nhảy nhóm Việc thu hồi nợ hạn để hồn dự phịng rủi ro khoản thu nhập hạn chế thiệt hại cho ngân hàng 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh thành cơng đạt cơng tác tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng số tồn cần phải khắc phục: 19 - Cơ cấu dư nợ xuất nhập Agribank Đà Nẵng có cân đối nghiêm trọng Tỷ trọng cho vay nhập chủ yếu, chiếm 70% tổng dư nợ cho vay TTQT qua năm - Dư nợ cho vay TTQT Agribank Đà Nẵng tập trung vào số ngành, lĩnh vực - Doanh số cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhỏ, thấy doanh số cho vay ngắn hạn, trung dài hạn doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn (trung bình 90% tổng doanh số cho vay) 2.4.3 Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ hội Agribank Đà Nẵng 3.1.2 Thách thức Agribank Đà Nẵng 3.1.3 Mục tiêu định hướng hoạt động tốn quốc tế TP Đà Nẵng Để có kết kinh doanh tốt năm 2015-2020, Chi nhánh tiếp tục đổi phát triển theo định hướng sau: * Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng 15% so với năm 2014, đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ * Tập chung xử lý nợ hạn, mục tiêu năm 2020 giữ vững mức dư nợ hạn 2, 5% 20 3.1.4 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng Trước thời thách thức, định hướng quản trị rủi ro tín dụng toán quốc tế NHNo&PTNT Việt Nam – CN Đà Nẵng tập trung vào nội dung sau đây: - Quản trị rủi ro tín dụng TTQT với mục tiêu chấp nhận tỷ lệ rủi ro tỷ lệ nợ xấu mức 3% tổng dư nợ tín dụng - Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng TTQT chi nhánh phải nhận diện ,phịng ngừa rủi ro phát sinh trước định cấp tín dụng 3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng TTQT a Hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng thu thập xử lý thơng tin tín dụng toán quốc tế: Agribank Đà Nẵng cần phải đa dạng hóa nguồn cung cấp thơng tin để nâng cao chất lượng thông tin, phục vụ tốt cho công tác thẩm định tín dụng Bảo đảm hệ thống thơng tin khách hàng (CIC) phải cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác để phục vụ cho việc thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng Có vậy, bảo đảm hạn chế rủi ro tín dụng cho NHNo&PTNT Việt Nam – CN Đà Nẵng b Xác định yếu tố cần thẩm định khoản vay để làm sở thu thập thông tin - Khẳng định thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ phương án kinh doanh với yếu tố khu vực thị trường tiêu thụ, giá 21 cả, chất lượng cạnh tranh, quan hệ doanh nghiệp thị trường, đối tác bán hàng mua hàng, thu thập thông tin ngân hàng doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp đánh giá sản phẩm mối quan hệ với sách Nhà nước có so sánh thị trường quốc tế c Xác định dấu hiệu nhận biết rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề Agribank Đà Nẵng cần xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm: - Những dấu hiệu cảnh báo sớm; - Xây dựng kế hoạch hành động phù hợp đặc điểm khoản nợ có vấn đề; - Nhiệm vụ máy từ cán tín dụng đến lãnh đạo Agribank Đà Nẵng phê duyệt, thực kế hoạch hành động khoản nợ có vấn đề 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng tốn quốc tế a Xây dựng thực thống hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng Xây dựng thực thống hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng để đánh giá rủi ro tiềm ẩn khoản tín dụng sở hệ thống tiêu định lượng định tính liên quan đến khách hàng vay b Hồn thiện mơ hình xếp hạng chấm điểm tín dụng TTQT Mơ hình xếp hạng Agribank Đà Nẵng chưa phản ánh đầy đủ nhân tố khách hàng nhân tố thị trường ; nên việc 22 xếp hạng tín dụng chưa xác Kiến nghị Agribank Đà Nẵng hồn chỉnh thêm mơ hình xếp hạng chấm điểm tín dụng chi tiết theo 56 tiêu đo lường 07 vị trí xếp hạng tín dụng bổ sung thêm tiêu chí cho phù hợp với điều kiện kinh doanh, đặc điểm doanh nghiệp TTQT địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng toán quốc tế a Tăng cường giám sát chặt chẽ khoản vay Sau cấp tín dụng ngân hàng phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay b Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Agribank Đà Nẵng cần thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng cách có hiệu để giám sát vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi hết nợ từ khách hàng Kết hợp việc kiểm tra kiểm soát nội với việc đào tạo nghiệp vụ kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng cán làm cơng tác tín dụng tốn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro c Tập trung xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ q hạn Các nợ khách hàng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh chi nhánh, cần phải có giải pháp giảm khoản nợ tồn đọng, nợ hạn Đó thường xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá khoản nợ tồn đọng, hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ cho phù hợp d Biện pháp xử lý nghiệp vụ, thủ thuật ngân hàng - Bảo hiểm tài sản bảo hiểm tín dụng : 23 -Các biện pháp nghiệp vụ : -Bàn giao hoăc bán khoản nợ xấu : 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng toán quốc tế a Nghiêm túc thực trích lập quỹ dự phịng rủi ro cho khoản nợ khó địi, nợ q hạn tích cực xử lý nợ xấu, nợ hạn Việc thực nghiêm túc quy định phân loại nợ trích lập dự phịng làm ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu Agribank Đà Nẵng Tuy nhiên, việc trích lập dự phịng hữu ích việc hạn chế, giảm tổn thất cho Agribank Đà Nẵng khoản tín dụng rủi ro tiếp tục rơi vào tình trạng xấu vốn b Sử dụng điều kiện cấp tín dụng TTQT Agribank Đà Nẵng xây dựng hệ thống tiêu chí, diều kiện cấp tín dụng ngành hàng, phương thức tốn, để phịng ngừa rủi ro đặc trưng hình thức cấp tín dụng Quy định điều kiện cấp tín dụng sử dụng cơng cụ bảo đảm tỷ giá c Một số biện pháp nghiệp vụ khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 3.3.1 Kiến nghị với Agribank 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.4 Kiến nghị với Doanh nghiệp XNK KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN Những năm qua, trước yêu cầu đổi kinh tế theo hướng mở cửa đặc biệt nhu cầu vốn ngày tăng doanh nghiệp hoạt động XNK, NHTM Việt Nam có bước tích cực việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực ngân hàng quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu Cùng với ngân hàng toàn ngành, Agribank Đà Nẵng với vai trị ngân hàng chủ đạo lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn địa bàn tiến hành đổi hoạt động theo hướng kinh doanh đa năng, tổng hợp dần sang hoạt động ngân hàng quốc tế Tín dụng TTQT- sản phẩm chủ đạo ngân hàng, vài năm gần thu thành công góp phần đáng kể vào phát triển hoạt động TTQT Việt Nam Có thành cơng phần quan trọng ngân hàng thực tốt phương châm “ lấy chất lượng làm đầu” Ngân hàng coi việc nâng cao chất lượng tín dụng biện pháp tối ưu để tăng trưởng tín dụng thúc đẩy phát triển ngân hàng Tuy nhiên, phải hoạt động môi trường mà điều kiện tiền tệ chưa ổn định, cạnh tranh gay gắt nguyên nhân nội người, điều kiện phương tiện phục vụ hoạt động mà việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng TTQT nói riêng cịn có hạn chế định Thấy hạn chế đó, với nỗ lực khơng ngừng khả phát triển Ngân hàng hồn tồn tin tưởng tương lai hoạt động tín dụng nói chung tín dụng TTQT nói riêng Agribank Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ đóng góp nhiều vào phát triển ngành ngân hàng phát triển chung đất nước ... ? ?Quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng? ?? với mong muốn đề tài đóng góp vào việc quản trị rủi ro tín dụng nghiệp vụ tốn quốc. .. tế ngân hàng thương mại Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG... sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Chương

Ngày đăng: 05/10/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan