Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng trong quá trình bảo quản sau thu hoạch. Đề xuất các biện pháp bảo quản nhằm hạn chế các biến đổi trên

48 565 0
Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng trong quá trình bảo quản sau thu hoạch. Đề xuất các biện pháp bảo quản nhằm hạn chế các biến đổi trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM BỘ MÔN: SAU THU HOẠCH TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: Các hoạt động sinh thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch Đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế biến đổi GVHD: Nguyễn Thị Trúc Quỳnh Nhóm: Tp.HCM, tháng 10 năm 2016 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM BỘ MÔN: SAU THU HOẠCH TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: Các hoạt động sinh thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch Đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế biến đổi Danh sách sinh viên: MSSV 2005140380 2005140371 Họ tên Trương Ngọc Tú Như Nguyễn Ngọc Quỳnh Nhi 2005140755 Ngô Hải Yến 2005140190 Lê Thị Hồng 2005140302 Nguyễn Thị Tuyết Mai Nhiệm vụ Đánh giá Tổng hợp 100% 100% Phần hoạt động sinh thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch 100% 100% Phần đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế biến đổi 100% Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Danh mục video I MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta đường hội nhập, ngày phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh phát triển không ngừng ngành công nghiệp nông nghiệp giữ vai trò quan trọng thay Nhiều mặt hàng nông sản đáp ứng nhu cầu người dân nước mà dư thừa lượng lớn để xuất như: gạo, cà phê… Có thể khẳng định mặt hàng nông sản có vai trò quan trọng, vừa nguồn thức ăn chủ yếu người nguyên liệu quan trọng số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Cùng với phát triển sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản chế biến nông sản cần phải đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế hao hụt chất lượng số lượng sản phẩm bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm có giá trị sử dụng cao chế biến cho phù hợp với, thị trường tiêu dùng điều kiện kinh tế nước ta Trên thực tế, việc bảo quản nông sản thực phẩm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ví dụ như: mùa vụ, thời tiết, điều kiện sở vật chất bảo quản, công nghệ khoa học, kỹ sư có trình độ chuyên môn Và yếu tố khác vô quan trọng hoạt động sinh thân nông sản trình bảo quảnđể có điều kiện bảo quản nông sản tốt thiết phải biết biến đổi sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch, từ có biện pháp bảo quản giúp hạn chế biến đổi làm giảm chất lượng nông sản mà ta không mong muốn Thông qua tiểu luận này, nhóm chúng em xin chia sẻ đếnbạn số hoạt động sinh thân nông sản ảnh hưởng đến trình bảo quản, đề xuất phương pháp bảo quản thích hợp Trong tránh khỏi sai sót, mong cô bạn góp ý giúp tiểu luận nhóm chúng em hoàn thiện 10 - Do nhiệt độ không khí giảm xuống cách độ ngột làm cho mật độ nước không khí tăng lên đến điểm bão hòa nước ngưng tụ lại - Có thể số sản phẩm chưa hoàn thành giai đoạn chín sinh lý, hô hấp chúng trở nên mãnh liệt Do hô hấp mà bọt khí giải phóng ra, khiến khe hở hạt trở nên bão hòa nước - Có thể trình chín sinh hạt, vật chất keo nước mà  bị co lại Khi có tượng đổ mồ hôi thường làm cho khối hạt rau bị úng, ẩm ướt tạo điều kiện cho vi sinh vật bệnh xâm nhập làm cho sản phẩm bị hỏng Vì bảo quản hạt rau cần ý tượng Cần phơi khô hạt đưa độ ẩm an toàn trước lúc nhập kho ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO QUẢN NHẰM HẠN CHẾ CÁC BIẾN ĐỔI SINH CỦA BẢN THÂN NÔNG SẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Có nhiều yếu tố sinh thân nông sản sau thu hoạch ảnh hưởng đến chất lượng nông sản Nên việc đề biện pháp nhằm hạn chế biến đổi sinh cần thiết nước nhiệt đới nước ta: • Sự chín nông sản sau thu hoạch: cần phải điều kiển trình chín sau thu hoạch theo yêu cầu người bảo quản • Sự hô hấp trình tự bộc nóng bảo quản nông sản: tronng trình bảo quản phải hạn chế đến mức thấp tượng bốc nóng bảo quản nông sản cách kiềm chế yếu tố (nhiệt độ,độ ẩm, thủy phần nông sản, độ thoáng môi trường bảo quản đặc tính loại nông sản) có ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển trình tự bốc nóng, mặt khác phải nâng cao phẩm chất nông sản trước nhập kho bảo quản 34 • Sự thoát nước:kiểm soát yếu tố độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí, thoáng gió, độ ẩm nông sản, cấu trúc nông sản, độ chín nông sản tùy theo loại nông sản khác mà có thông số khác • Sự đông kết bảo quản lạnh:đối với loại nông sản khác phải bảo quản nhiệt độ khác để nông sản không bị đông kết làm phá cấu trúc bên nông sản • Sự nảy mầm hạt củ giống thời gian bảo quản:kiểm soát để nông sản trạng thái ngủ Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, bốn mùa quanh năm có nông sản thu hoạch Do dó, cần có kỹ thuật bảo quản, chế biến để nâng cao chất lượng nông sản Việc nâng cao chất lượng nông sản có ý nghĩa lớn, đảm bảo chất lượng nông sản sau thu hoạch Rau loại nông sản tương đối khó bảo quản lượng nước rau chiếm cao điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động Mặt khác, thành phần dinh dưỡng rau phong phú chứa chủ yếu đường dễ hấp thu (glucose, fructose, saccarose), polisaccarit (tinh bột, xenlulose, hemiixenlulose, chất pectim), axit hữu cơ, muối khoáng, hợp chất chứa nitơ, chất thơm vitamin Kết cấu đa số loại rau lại lỏng lẻo, mềm xốp, dễ bị xây xát tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập phát triển Trong trình thu hoạch rau xảy trình hô hấp dẫn trình sinh lý, hoá thuỷ phân nội làm tiền đề cho vi sinh vật phát triển Trong rau hàm lượng nước chiếm 85 - 95%, có từ - 15% chất khô, nên rau đối tượng dễ bị hỏng, dập nát thu hái, vận chuyển bảo quản Trong chất khô lượng cacbon cao (trong dưa chuột cacbon chiếm 74 - 75%) Gluxit chủ yếu có rau lại đường đơn giá trị dinh dưỡng cao rau Chính thành phần dinh dưỡng cao loại nông sản làm tăng giá trị môi trường hấp dẫn cho loại vi sinh vật sâu bọ, côn trùng phát triển, nên phải kết hợp biện pháp tổng hợp khâu trước sau thu hoạch, vận chuyển phân 35 phối lưu trữ để giảm tổn thất, nâng cao chất lượng tăng thêm thu nhập cho người sản xuất 2.1 Bảo quản phương pháp lạnh Hình 12: Nông sản bảo quản phương pháp lạnh Nguyên tắc phương pháp dùng nhiệt độ thấp làm tê liệt hoạt động vi sinh vật, côn trùng Nhiệt độ môi trường bảo quản thấp có tác dụng ức chế trình sinh hóa xảy bên rau phát triển vi sinh vật, kéo dài thời gian bảo quản rau lâu Quá trình bảo quản nâng cao cách giảm nhiệt độ nhiệt độ thấp, với nhiệt độ khoảng 10C nhiệt độ thấp làm tăng khả bảo quản cách có ý nghĩa Để kiểm tra chế độ bảo quản rau tươi thường kho bảo quản có lắp đặt thêm số thiết bị đo như: Nhiệt kế, thiết bị đo độ ẩm, hệ thống tự điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm, hệ thống đo điều chỉnh dòng khí Vệ sinh vùng lạnh trước bảo quản việc làm cần thiết nhằm ngăn ngừa phát triển vi sinh vật côn trùng Tùy loại rau mà chọn nhiệt độ bảo quản cho thích hợp Để làm lạnh phòng kho bảo quản người ta dùng máy lạnh với tác nhân lạnh khác Trong trình bảo quản cần giữ nhiệt độ ổn định, không nên để tác động biến đổi nhiệt độ đột ngột gây tượng đọng nước dễ làm hư hỏng nguyên liệu Tốt nhất, tăng giảm nhiệt độ – 500C ngày đêm Khi chuyển nhiệt độ từ kho lạnh cần qua gia đoạn nâng nhiệt từ từ để giữ chất lượng rau 36 2.2 Công nghệ CAS (Cells alive system) Hình 13: Công nghệ CAS Hệ thống công nghệ CAS bao gồm thiết bị CAS kết hợp với thiết bị làm lạnh nhanh tác động lên đối tượng nông sản, thực phẩm làm cho phân tử nước đóng băng (nhưng không liên kết với nhau) thời gian khoảng 30 phút Nhờ không phá vỡ cấu trúc mô tế bào, ức chế trình bị oxy hóa, phòng chống gia tăng nhiễm khuẩn làm cho sản phẩm giữ nguyên mùi, vị, lượng nước cần thiết, màu sắc dinh dưỡng đạt tới mức 99,7% CAS đánh giá công nghệ tiên tiến, cho phép khống chế tối ưu hóa thông số bảo quản để kéo dài trình chín không làm hư hỏng nông sản, thực phẩm tươi sau thu hoạch Dùng kỹ thuật lạnh kết hợp với kỹ thuật nuôi sống tổ chức tế bào (CAS) bảo quản phương pháp kinh tế bảo quản nông sản, thực phẩm tươi Sự khác biệt công nghệ CAS công nghệ đông lạnh truyền thống đóng băng nước loại nông sản, thực phẩm Công nghệ CAS thường sử dụng để bảo quản “tươi sống” nông sản thực phẩm có khả bảo quản lạnh có giá trị 37 thương phẩm cao CAS thay cho công nghệ bảo quản khác, tùy theo đối tượng nông sản, mục đích giá thành sản phẩm mà lựa chọn công nghệ bảo quản phù hợp 2.3 Bảo quản rau thực phẩm phương pháp điều chỉnh khí Việc loại bỏ bổ sung chất khí dẫn đến kết thành phần khí thay đổi khác với thành phần không khí ban đầu, cách thực phương pháp CA (Controlled Atphosphere), MA (Modifided Atphosphere) phương pháp tồn trữ áp suất thấp (hipobaric)….Có thể kéo dài thời gian tồn trữ loại rau Mục đích phương pháp làm giảm hoạt động hô hấp phản ứng trao đổi chất khác cách làm tăng hàm lượng CO2 làm giảm hàm lượng O2, giảm tốc độ sản sinh ethyle tự nhiên Kiểm soát khí tồn trữ với hàm lượng CO hạn chế thủy phân hợp chất pectin, trì cấu trúc độ cứng rau thời gian dài, làm tăng cường mùi vị rau trình bảo quản 2.3.1 Phương pháp CA (Controlled Atphosphere) Là phương pháp bảo quản rau tươi môi trường khí mà thành phần không khí O2 CO2 điều chỉnh hay kiểm soát khác với khí bình thường Khí O2 CO2 có tác dụng trực tiếp lên trình sinh lý, sinh hóa rau từ ảnh hưởng đến thời gian bảo quản chúng Khi bảo quản điều kiện khí bình thường cường độ hô hấp cao, rau chín vài ngày sau thu hoạch Nhiều nghiên cứu cho rằng, bảo quản rau tươi điều kiện hạ thấp nồng độ O xuống < 21% tăng hàm lượng CO kết cho thấy thời gian bảo quản tăng Đó kết hợp loại khí điều kiện nhiệt độ 38 Ví dụ: Video 1: Bảo quản táo Gala Mỹ Ưu điểm: Phương pháp CA cho hiệu bảo quản cao, thời gian bảo quản kéo dài (6 - tháng) Trong thời gian bảo quản chất lượng rau không đổi 39 Nhược điểm: - Hệ thống phức tạp đòi hỏi ý đặc biệt trình xây dựng vận hành kho bảo quản - Tính ổn định chế độ bảo quản không cao, phụ thuộc vào giống loài, loại, thời vụ điều kiện địa bàn phát triển nguyên liệu hoa 2.3.2 Phương pháp MA (Modified Atmosphere) Phương pháp MA, tạm dịch khí điều chỉnh, sử dụng nhiều nước giới, nhiều loại quả, chẳng hạn Philippines, Nam Phi, màng MA thực chất màng polyethylen (PE) chứa loại khoáng chất chứa sẵn có nước ta, không độc hại Khi sử dụng để bảo quản nguyên liệu sử dụng tương tác màng rau làm cho khí có nồng khí CO2 O2 thích hợp cho loại rau Do vậy, màng giúp kéo dài thời gian bảo quản, giữ chất lượng đảm bảo độ an toàn rau Một màng sáp có tên Protexan thường sử dụng bảo quản rau Đó dung dịch không màu, không mùi vị không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, sử dụng để bảo quản táo cho kết tốt Sau nhúng vào dung dịch chảy ngoài, dung môi bốc tạo thành màng mỏng bảo vệ quanh Cách sử dụng Protexan: Pha với nước tỉ lệ 1:3, trộn để tạo dung dịch đồng Nhúng (chứa lưới, khay lỗ, tải lưới) vào dung dịch Dung môi bốc nhanh bề mặt định hình màng bảo vệ Một lít Protexan dùng cho 200 - 400kg táo Protexan tác dụng không rửa không tươi tốt, việc bảo quản táo, protexan dùng để bảo quản nhiều loại rau khác 40 Ví dụ: Video 2: Bảo quản vải thiều Ưu điểm: 41 + Làm giảm ẩm + Giảm hư hỏng mặt học + Tăng tính hấp dẫn bề mặt + Không đòi hỏi tính xây dựng lớn thiết bị đặc biệt nên giá trị kinh tế cao + Không tồn trữ với khối lượng lớn 2.4 Bảo quản rau thực phẩm hóa chất Một số hóa chất có tác dụng ức chế sinh trưởng nguyên liệu rau tiêu diệt vi sinh vật Để kéo dài thời gian bảo quản chủ yếu dựa vào khả tiêu diệt vi sinh vật hóa chất Tuy nhiên, sử dụng hóa chất để bảo quản gây biến đổi màu sắc, mùi vị rau quả, điều đáng lo ngại hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Phương pháp dùng hóa chất để bảo quản rau có ưu điểm có tác dụng nhanh lúc xử khối lượng nguyên liệu lớn nên phù hợp với bảo quản công nghiệ Cho nên, cần thiết bảo quản dài ngày, phương tiện bảo quản lạnh số trường hợp dùng riêng nhiệt độ thấp không giải đầy đủ yêu cầu công tác bảo quản dùng hóa chất Trong bảo quản rau tươi, hóa chất sử dụng để chống tượng nẩy mầm, chống sâu bệnh số tượng hư hại khác 2.5 Bảo quản rau thực phẩm phương pháp chiếu xạ 42 Hình 14: Phương pháp chiếu xạ thực phẩm Mục đích phương pháp chiếu xạ thực phẩm chủ yếu để làm ngưng hoạt động sinh học rau, củ, quả, cải thiện chất lượng, chống sâu bọ, khử trùng tiệt trùng (tiêu diệt vi sinh vật) tăng thời gian bảo quản Có nhiều loại xạ dùng bảo quản thực phẩm gồm: + Tia âm cực tia : Phóng xạ electron, có tính xuyên thấu tia phóng nên an toàn xạ thời gian tiêu diệt vi sinh vật ngắn hơn, cần vài giây tiêu diệt vị sinh vật, lượng tính theo đơn vị Electron – Volt (eV) Một eV lượng thu điện tử qua hiệu điện Volt Trong bảo quản thường dùng mức lượng tính theo Mega electronvolt (1 MeV = 106eV) Phóng xạ thường sử dụng cần chiếu xạ bề mặt, khả xuyên thấu cao nên an toàn cho người vận hành Tuy nhiên độ xuyên thấu thấp làm giảm khả xử sản phẩm Phóng xạ thường sử dụng xử bề mặt hay sử dụng cho sản phẩm có hình dạng phẳng, mỏng Tia Rơngen (tia ) tia : dạng sóng điện tử ngằn thu cách bắn phá điện tử, bước sóng dài ngăn phụ thuộc vào lượng bắn phá điện tử Tia có độ xuyên thấu cao, dễ sử dụng thời gian tiêu diệt vi sinh vật lâu khoảng 10 - 30 phút 2.6 Các phương pháp bảo quản rau thực phẩm màng 2.6.1 Phương pháp bảo quản màng Chitosan 43 Hình 15: Chitosan Trong thực tế, chitosan thường chế biến dạng bột vẩy mịn, môi trường thích hợp Chitosan hòa tan tạo dung dịch có độ nhớt, có độ dính cao, có khả đông tủa hạt vô thành phần hữu khác Tùy theo nhu cầu riêng, người tạo dẫn xuất khác chitosan mà chúng có khả tạo màng mỏng suốt, bền vững, có tính kháng nấm, vô hạn với người môi trường Sử dụng Chitosan để bảo quản số rau tươi Song Chitosan chất bảo quản tốt để bảo quản rau tươi, cho dù có sử dụng chitosan vật liệu nữa, đặc tính sinh lý, sinh hóa loại quả, yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm luôn yếu tố quan trọng hàng đầu cần quan tâm đầy đủ suốt trình bảo quản rau Hình 16: nông sản bảo quản dùng chitosan 44 2.6.2 Bảo quản rau thực phẩm màng bán thấm BOQ – 15 BOQ - 15 hỗn hợp dung môi hữu thuốc chống nấm kết hợp với dạng dung dịch lỏng dùng để bảo quản loại thuộc họ Citrus (cam, chanh, quýt, bưởi) số loại rau ăn cà chua Sau thu hái, nông dân cần rửa sạch, lau khô nhúng dùng khăn tẩm dung dịch lau lớp mỏng bề mặt quả, để - phút xếp vào thùng carton đem bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát Lớp màng mỏng Parafine hữu có tác dụng vừa làm bóng mặt quả, tăng thêm độ hấp dẫn mã quả, vừa có tác dụng ngăn bốc nước giảm hao hụt khối lượng suốt trình bảo quản Thuốc chống nấm phối trộn với parafine có tác dụng ngăn ngừa xâm nhiễm gây hại nấm bệnh hoàn toàn không độc hại với người sử dụng Đánh giá nông dân nhiều nơi sử dụng chế phẩm BOQ - 15 công nghệ đơn giản, dễ làm, chi phí thấp (200 - 300 đồng/kg trái bảo quản) mà hiệu lại cao nên nhiều người bắt đầu triển khai bảo quản theo phương pháp Hình 17: Rau sau sử dụng màng bán thấm BOQ - 15 2.6.3 Bảo quản chế phẩm tạo màng Các đối tượng nông sản ứng dụng công nghệ bảo quản cam, bưởi, xoài Các loại chế phẩm công nghệ tạo màng tạo gồm 08 loại với ký hiệu: CEFORES 45 CP10 - 01, CEFORES - CP092, CEFORES - CP093, CEFORES - CP094, CEFORES CP10 - 02, CEFORES - CP10 - 03, CEFORES - CP10 - 04 ĐH - 08, đăng ký chất lượng Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế Trong đó, công nghệ lại có điều kiện phạm vi áp dụng riêng: CEFORES CP - 10 01 CEFORES - CP092 dùng để bảo quản có múi (cam, bưởi, chanh…); ĐH - 08 cho bảo quản bưởi Đoan Hùng; CEFORES CP - 093 dùng cho xoài; CEFORES CP 094 dùng cho chuối; CEFORES - CP10 - 02 cho dưa hấu; CEFORES CP - 10 03: dùng để bảo quản dưa chuột, cà rốt; CEFORES CP - 10 - 04: cho bảo quản dưa chuột 2.6.4 Công nghệ bảo quản chế phẩm Retaine (AVG) Hình 17: Nông sản sử dụng công nghệ bảo quản AVG Retain có tác dụng hạn chế sinh Ethylen thông qua việc ức chế enzym sinh tổng hợp ACC từ giúp kéo dài mùa thu hoạch, giảm khả rụng quả, tăng kích thước độ cứng, giảm tượng rối loạn sinh quả, thịt mọng nước, mùi vị tự nhiên… Phạm vi ứng dụng công nghệ loại cam, quýt, nhãn, mận, vải, táo…với thời điểm xử giai đọan cận thu hoạch Khi bắt đầu có tượng chín 46 Công nghệ đem lại hiệu cao, tăng suất cho ăn Nếu chủ vườn muốn trình chín chậm lại, áp dụng công nghệ kéo dài thêm thời gian chín tháng; giảm tỷ lệ rụng: - 10%; hiệu kinh tế tăng từ 20 - 30% Kết luận II Như vậy, vấn đề bảo quản rau sau thu hoạch nước ta giới ngày quan tâm khâu tất yếu để giải đầu sản phẩm, nâng cao chất lượng vấn đề khác Các loại nông sản tươi (rau tươi) sau thu hoạch thực thể sống, trình biến dưỡng chủng loại chu trình chuyển hóa chất lượng Kéo dài thời gian bảo quản rau sau thu hoạch kéo dài thời gian tồn sản phẩm làm ức chế trình sinh loại trừ tác nhân vi sinh vật xâm nhiễm hủy hoại Để hạn chế hư hỏng trình bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:  Khi thu hoạch cần thu hái thời vụ, độ chín, tránh thu hoạch non, ngày mưa, phải loại bỏ rau bị sâu bệnh hay bị dập nát  Vận chuyển cần tránh vứt ném, phải nhẹ nhàng tránh dập nát để tránh xâm nhập vi sinh vật vào rau  Không nên chất đống rau trời nắng, nóng rau hô hấp mạnh dẫn đến hư hỏng, rau cần xếp vào kho mát kho lạnh tùy loại III • Tài liệu tham khảo http://facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fdoan.edu.vn%2Fdo-an%2Fbaigiang-cac-qua-trinh-sinh-ly-va-sinh-hoa-sau-thu-hoach- 16181%2F&h=SAQHeNh4Z • http://facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fbaigiang.violet.vn%2Fpresent %2Fshow%2Fentry_id%2F251331&h=SAQHeNh4Z 47 • https://facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.academia.edu %2F8459457%2FC%25C3%25A1c_qu%25C3%25A1_tr%25C3%25ACnh_bi %25E1%25BA%25BFn_%25C4%2591%25E1%25BB%2595i_sinh_l • %25C3%25BD_sau_thu_ho%25E1%25BA%25A1ch&h=SAQHeNh4Z Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch biên soạn môn sau thu hoạch năm 2014 48 ... MÔN: SAU THU HOẠCH TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: Các hoạt động sinh lý thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch Đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế. .. hoạt động sinh lý thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch 100% 100% Phần đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế biến đổi 100% Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng... lý thân nông sản ảnh hưởng đến chất lượng trình bảo quản sau thu hoạch Đề xuất biện pháp bảo quản nhằm hạn chế biến đổi Danh sách sinh viên: MSSV 2005140380 2005140371 Họ tên Trương Ngọc Tú Như

Ngày đăng: 05/10/2017, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục hình ảnh

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục video

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA BẢN THÂN NÔNG SẢN

      • 1.1 Độ chín của nông sản và quá trình chín tiếp sau khi thu hoạch.

        • 1.1.1 Các khái niệm về độ chín của nông sản.

          • 1.1.1.1 Độ chín thu hoạch.

          • 1.1.1.2 Độ chín sinh lý.

          • 1.1.1.3 Độ chín thu hoạch.

          • 1.1.2 Quá trình chín của nông sản sau khi thu hoạch.

            • 1.1.2.1 Khái niệm

            • 1.1.2.2 Một số biến đổi sinh hóa trong quá trình chín sau.

            • 1.1.3 Trạng thái nghỉ của hạt giống và hạt nông sản.

              • 1.1.3.1 Khái niệm.

              • 1.1.3.2 Nguyên nhân hạt nghỉ

              • I.1.4 Hiện tượng nảy mầm của hạt và củ giống trong thời gian bảo quản.

                • 1.1.4.1 Quá trình

                • 1.1.4.2 Nguyên nhân

                • 1.1.5 Quá trình hô hấp.

                  • 1.1.5.1 Hô hấp yếm khí

                  • 1.1.5.2 Hô hấp hiếu khí

                  • 1.1.5.3 Hệ số hô hấp và ý nghĩa.

                  • 1.1.5.4 Cường độ hô hấp và cách xác định cường độ hô hấp.

                  • 1.1.5.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hô hấp trong quá trình bảo quản.

                  • 1.1.5.6 Tác hại của quá trình hô hấp đối với nông sản phẩm trong quá trình bảo quản.

                  • 1.1.6 Quá trình bốc nóng.

                    • 1.1.6.1 Nguyên nhân.

                    • 1.1.6.2 Điều kiện thúc đẩy quá trình tự bốc nóng xảy ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan