Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

21 180 0
Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 20. XÂY D NG PHÁT TRI N V N HOÁ DÂN T C TRONG CÁC TH K X - XV Ự Ể Ă Ộ Ế Ỷ Bài 20. XÂY D NG PHÁT TRI N V N HOÁ DÂN T C TRONG CÁC TH K X - XV Ự Ể Ă Ộ Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ 1. Ki n th cế ứ Giúp HS hiểu được: - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi là văn hoá Thăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc. 2. T t ngư ưở - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá. 3. K n ngỹ ă - Quan sát, phát hiện. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ 1. Ki m tra bài cể ũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên? 2. M bàiở Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X – XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ ọ ớ Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững I T T NG TÔN GIÁOƯ ƯỞ Ho t ng 1: C l p, cá nhânạ độ ả ớ - Trước hết GV truyền đạt để HS nắm được: Bước sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển. - GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS nhớ lại kiến thức, hiểu biết về nho giáo. + PV: Nho giáo có nguồn gốc từ dâu? Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo là gì? + HS trình bày những hiểu biết của mình về Nho Giáo. + GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũng chưa phải lá một tôn giáo mà là một học thuyết của Khổng Tử (ở Trung Quốc). Sau này một đại biểu của nho học là Đông Trung Thư đã dùng thuyết âm dương dùng thần học để lý giải biện hộ cho những quan điểm của Khổng Tử biến Nho học thành một tôn giáo (Nho giáo). + Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” trong đó Tam cương có 3 cặp quan hệ Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ. Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ trí, tín (5 đức tính của người quân tử). + Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc bước sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của Nho giáo ở nước ta qua các thời - Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh. + Nho giáo: - Thời Lý, Trần : Nho giáo đã dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân. Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững đại Lý, Trần Lê Sơ. - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV kết luận. - GV có thể phát vấn: tại sao Nho giáo chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân? - HS suy nghĩ trả lời. - GV lý giải: Những quan điểm, tư tưởng của Nho Giáo đã quy định một trật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo. Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh. - GV đàm thoại với HS về đạo Phật: người sáng lập nguồn gốc giáo lý. - GV GV: NGUYỄN BÁ CẨN Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết danh chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội  Ngũ thường: ngũ năm, thường có Người ta phải giữ năm đạo làm thường, không nên để rối loạn Ngũ thường gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín  Nhân: Là lòng từ thiện  Nghĩa: Là việc nên làm  Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã cư xử với người, mở rộng việc tuân thủ quy tắc, nguyên tắc  đạo đức xã hội và pháp luật  Trí: Óc khôn ngoan, sáng suốt Cảm giác sai Biết tiên liệu, tính toán để hành động hợp đạo lý  Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Chữ tín vốn nằm điều trên, sau tách để thành Ngũ thường Tín thước đo, phản ánh giá trị Em nhận xét tình hình tư tưởng-tôn giáo nước ta kỉ X-XV ? HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút) Tình hình giáo dục, văn học nghệ thuật, KHKT nước ta kỉ X-XV? Thành nhà Lịch sử Đại việt sử (Lê Văn Hưu) Đại việt sử toàn thư (Ngô Sĩ Liên) Địa lý Dư địa chí,Hồng đức đồ (Nguyễn Trãi) Quân Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn) Thiết chế Bộ Thiên nam dư hạ Chinh trị Toán học Đại hành toán pháp (Lương Thế Vinh) Lập thành toán pháp (Vũ Hữu) Quốc Chế tạo súng thần (Hồ Nguyên Trừng) phòng Đong thuyền chiến Chua Mot Cot Su 10.flv [...]... KHOA HỌC - KĨ THUẬT 1 Giáo dục - Mục đích: + Đào tạo nhân tài, người làm quan cho đất nước + Nâng cao dân trí - Hạn chế: Giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế VĂN BIA TIẾN SĨ II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT BÀI 20, TIẾT 26 X Y DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 2 Văn học - Thời Lý, văn học mang tư tưởng Phật giáo - Từ thời Trần, văn học... Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150 km Thành do Hồ Quý Ly x y dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn kiên cố II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT BÀI 20, TIẾT 26 X Y DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 3 Nghệ thuật: - Kiến trúc: + Chùa, tháp, đền + Cung điện, thành quách - Điêu khắc: Chạm khắc, trang trí Rồng mình... trời Cớ sao lũ giặc sang x m phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời NAM QUỐC SƠN HÀ (Lý Thường Kiệt) BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃI II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT CHỮ HÁN: THIÊN 2 Văn học - Thời Lý văn học mang tư tưởng Phật giáo - Từ thời Trần, nhất là văn học chữ Hán rất phát triển - Tác phẩm tiêu biểu:… - Từ thế kỉ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm đều phát triển * Đặc điểm + Thể hiện... GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT 1 Giáo dục -1 07 0 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - 107 5 mở khoa thi đầu tiên (thời vua Lê Thánh Tông tổ chức 12 khoa thi Hội) - 1484 dựng bia Tiến sĩ Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? VĂN BIA TIẾN SĨ 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Di sản tư liệu thế giới - UNESCO Học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ... điểm + Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc CHỮ NÔM: TRỜI + Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của đất nước 1 Chùa Một Cột còn gọi là chùa gì? 2 Được x y dựng vào năm nào? 3 Thời vua nào? CHÙA MỘT CỘT II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT Chùa Một Cột còn gọi là chùa Diên 3 Nghệ thuật Hựu Được x y dựng vào năm 104 9 - Kiến trúc: Tương truyền rằng: vua Lý Thái Tông... Năm 107 5, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành Cảnh trường thi ngày x a Hội đồng giám khảo Người đứng trên cao dùng loa để x ớng danh người trúng tuyển Sĩ tử thân nhân đến nghe x ớng danh Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng Các tân khoa được ban mũ, áo, hia Các tân khoa bái lạy cảm tạ Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem... chiêm bao thấy Phật Quan âm ngồi trên toà sen dắt vua lên toà Các nhà + Cung điện, thành quách sư khuyên vua làm chùa dựng một cột đá giữa ao, làm tòa sen bên trên giống như đã thấy trong mộng II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT 3 Nghệ thuật - Kiến trúc: + Chùa, tháp, đền + Cung điện, thành quách Tháp Báo Thiên được x y năm 105 7 ở chùa Sùng Khánh, mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Tháp cao... tầng Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá gạch THÁP BÁO THIÊN CHUÔNG QUY ĐIỀN VẠC PHỔ MINH Được đúc năm 101 1, đường kính khoảng 1 m, cao khoảng 2 m, nặng vài vạn cân Được đúc ở thời Trần, vạc đúc bằng đồng, cao khoảng 1,6 m, đường kính gần 4 m, nặng trên 7 tấn II Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV I. Mục tiêu bài học. Sau khi hoc xong bài yêu cầu học sinh nắm vững: 1. Kiến thức: - Trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiên tiến. - Ở các thế kỉ X-XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long) - Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phát hiện những nét đẹp trong văn hóa. II. Thiết bị dạy học. - Một số tranh ảnh nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc thế kỉ X-XV: + Bia tiến sĩ trong Văn Miếu ( Hà Nội) + Chùa Một Cột (Hà Nội) + Tháp Phổ Minh (Nam Định) - Một số bài thơ nổi tiếng: + Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên? 3. Giảng bài mới. - Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỉ lao động chiến đấu, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền văn hóa phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Những thành tựu đó có tác dụng đặt nền móng lâu dài cho dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hóa mà nhân dân ta dã xây dựng được trong các thế kỉ X-XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. - Hoạt động dạy học: Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của tư tưởng, tôn giáo qua các thời Lý, Trần, Lê sơ. Đặt câu hỏi: - Em hãy cho biết sự phát triển của Đạo Phật? - Sự phát triển của Nho giáo? GV: Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân triều đình phong kiến. Được xem là quốc đạo. Trích dẫn một số đoạn trong SGK. GV nêu các mốc sự kiện quan trọng. Đặt câu hỏi: Những sự kiện đó nói lên điều gì? HS suy nghĩ trả lời. GV chốt ý: Nhà nước quan tâm đến giáo dục, dân trí được nâng cao. GV cho HS quan sát hình 38, nhận xét. GV cho HS gạch ý trong SGK GV giải thích nội dung của giáo dục Nho học. Gv đặt câu hỏi: Sự phát triển của văn học thời kì này biểu hiện như thế nào? HS theo doic SGK trả lời. GV nêu 2 câu thơ của Trần Nguyên Đán (SGK) để cho HS thấy được sự phát triển của văn học. I/ Tư tưởng, tôn giáo: - Thế kỉ X-XIV, đạo Phật phổ biến, giữ vị trí đặc biệt. - Từ cuối thế kỉ XIV, Nho giáo Bài 20 XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết rong kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV I. Mục tiêu bài học. Sau khi hoc xong bài yêu cầu học sinh nắm vững: 1. Kiến thức: - Trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiên tiến. - Ở các thế kỉ X-XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long) - Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phát hiện những nét đẹp trong văn hóa. II. Thiết bị dạy học. - Một số tranh ảnh nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc thế kỉ X-XV: + Bia tiến sĩ trong Văn Miếu ( Hà Nội) + Chùa Một Cột (Hà Nội) + Tháp Phổ Minh (Nam Định) - Một số bài thơ nổi tiếng: + Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên? 3. Giảng bài mới. - Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỉ lao động chiến đấu, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền văn hóa phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Những thành tựu đó có tác dụng đặt nền móng lâu dài cho dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hóa mà nhân dân ta dã xây dựng được trong các thế kỉ X-XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. - Hoạt động dạy học: Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của tư tưởng, tôn giáo qua các thời Lý, Trần, Lê sơ. Đặt câu hỏi: - Em hãy cho biết sự phát triển của Đạo Phật? - Sự phát triển của Nho giáo? GV: Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân triều đình phong kiến. Được xem là quốc đạo. Trích dẫn một số đoạn trong SGK. GV nêu các mốc sự kiện quan trọng. Đặt câu hỏi: Những sự kiện đó nói lên điều gì? HS suy nghĩ trả lời. GV chốt ý: Nhà nước quan tâm đến giáo dục, dân trí được nâng cao. GV cho HS quan sát hình 38, nhận xét. GV cho HS gạch ý trong SGK GV giải thích nội dung của giáo dục Nho học. Gv đặt câu hỏi: Sự phát triển của văn học thời kì này biểu hiện như thế nào? HS theo doic SGK trả lời. GV nêu 2 câu thơ của Trần Nguyên Đán (SGK) để cho HS thấy được sự phát triển của văn học. I/ Tư tưởng, tôn giáo: - Thế kỉ X-XIV, đạo Phật phổ biến, giữ vị trí đặc biệt. - Từ cuối thế kỉ XIV, Nho giáo Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV I KHOA HỌC – KĨ THUẬT Bạn nêu khái quát đặc điểm - Khoa học: Chủ yếu khoa học xã hội khoa học kĩ thuật kỉ X- Kĩ thuậtXV : Chủ ? yếu kĩ thuật quân Hãy điền thông tin vào bảng sau??? Lĩnh vực Lịch sử Địa lí Quân Thiết bị trị Toán học Kĩ thuật Thành tựu Hãy nêu số thông tin tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư? - Tác giả: Sử quán triều Hậu Lê gồm sĩ quan tiêu biểu: Ngô Sĩ Liên,Vũ Quỳnh, Phạm Công Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV I. Mục tiêu bài học. Sau khi hoc xong bài yêu cầu học sinh nắm vững: 1. Kiến thức: - Trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiên tiến. - Ở các thế kỉ X-XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long) - Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phát hiện những nét đẹp trong văn hóa. II. Thiết bị dạy học. - Một số tranh ảnh nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc thế kỉ X-XV: + Bia tiến sĩ trong Văn Miếu ( Hà Nội) + Chùa Một Cột (Hà Nội) + Tháp Phổ Minh (Nam Định) - Một số bài thơ nổi tiếng: + Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên? 3. Giảng bài mới. - Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỉ lao động chiến đấu, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền văn hóa phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Những thành tựu đó có tác dụng đặt nền móng lâu dài cho dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hóa mà nhân dân ta dã xây dựng được trong các thế kỉ X-XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. - Hoạt động dạy học: Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của tư tưởng, tôn giáo qua các thời Lý, Trần, Lê sơ. Đặt câu hỏi: - Em hãy cho biết sự phát triển của Đạo Phật? - Sự phát triển của Nho giáo? GV: Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân triều đình phong kiến. Được xem là quốc đạo. Trích dẫn một số đoạn trong SGK. GV nêu các mốc sự kiện quan trọng. Đặt câu hỏi: Những sự kiện đó nói lên điều gì? HS suy nghĩ trả lời. GV chốt ý: Nhà nước quan tâm đến giáo dục, dân trí được nâng cao. GV cho HS quan sát hình 38, nhận xét. GV cho HS gạch ý trong SGK GV giải thích nội dung của giáo dục Nho học. Gv đặt câu hỏi: Sự phát triển của văn học thời kì này biểu hiện như thế nào? HS theo doic SGK trả lời. GV nêu 2 câu thơ của Trần Nguyên Đán (SGK) để cho HS thấy được sự phát triển của văn học. I/ Tư tưởng, tôn giáo: - Thế kỉ X-XIV, đạo Phật phổ biến, giữ vị trí đặc biệt. - Từ cuối thế kỉ XIV, Nho giáo SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Chào mừng quý thầy cô Đến tham dự tiết học hôm Lớp 10 A6 Tiết 26 – Bài 20 XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV I TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT Giáo dục 2.Văn học: Nghệ thuật Khoa học – kĩ thuật XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ... tư tưởng-tôn giáo nước ta kỉ X-XV ? HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút) Tình hình giáo dục, văn học nghệ thuật, KHKT nước ta kỉ X-XV? Thành nhà Lịch sử Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu) Đại việt sử ký toàn... Sự tôn trọng, hòa nhã cư xử với người, mở rộng việc tuân thủ quy tắc, nguyên tắc  đạo đức xã hội và pháp luật  Trí: Óc khôn ngoan, sáng suốt Cảm giác sai Biết tiên liệu, tính toán để hành động... Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết danh chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội  Ngũ thường: ngũ năm, thường có Người ta phải giữ năm đạo làm thường, không nên

Ngày đăng: 04/10/2017, 17:23

Hình ảnh liên quan

Em nhận xét gì về tình hình tư - Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

m.

nhận xét gì về tình hình tư Xem tại trang 5 của tài liệu.
Tình hình giáo dục, văn họ c,  nghệ thuật, KHKT nước ta  - Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

nh.

hình giáo dục, văn họ c, nghệ thuật, KHKT nước ta Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết chính danh và chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan