Xác định giá trị của nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi tươi ngày 3 đối với kết quả có thai trong thụ tinh trong ống nghiệm

80 1K 6
Xác định giá trị của nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi tươi ngày 3 đối với kết quả có thai trong thụ tinh trong ống nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TÚ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ βhCG NGÀY 14 SAU CHUYỂN PHÔI TƯƠI NGÀY ĐỐI VỚI KẾT QUẢ THAI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TÚ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ βhCG NGÀY 14 SAU CHUYỂN PHÔI TƯƠI NGÀY ĐỐI VỚI KẾT QUẢ THAI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hợi HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan công tác Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, Phòng nghiên cứu khoa học, Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia bệnh viện Phụ sản Trung ương Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: TS Nguyễn Xuân Hợi thầy Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn bố, mẹ, gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập hoàn thiện luận văn Tác giả Trần Văn Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Văn Tú học viên lớp Cao học khóa 24 chuyên ngành: Sản phụ khoa Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS Nguyễn Xuân Hợi Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Văn Tú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AH Assisted Hatching (Hỗ trợ phôi thoát màng) BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương FSH Recombiannt Follicle Stimulating Hormon GnRH Gonadotropin Releasing Hormone (Hormone giải phóng FSH LH vùng đồi hCG Human chorionic Gonadotropin αhCG α Human chorionic Gadonatropin (Chuỗi anpha hCG) βhCG β Human chorionic Gadonatropin (Chuỗi beta hCG) hMG Human Menopausal Gonadotropin ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn) IVF In Vitro Fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) KT1 Kháng thể KT2 Kháng thể KTBT Kích thích buồng trứng LH Luteinizing Hormone (Hormone hướng sinh dục tuyến yên) mIU/mL Milli – International Units per milliliter (Mililit đơn vị quốc tế mililit) PESA Percutaneous epididymal sperm aspiration (Hút tinh trùng từ mào tinh qua da) MESA Microsurgical Epidymal Sperm Aspiration (Vi phẫu thuật trích tinh trùng từ mào tinh) TESE Testicular Sperm Extraction (Phẫu thuật trích tinh trùng từ tinh hoàn) TEFNA Testicular Fine Needle Aspriration (Chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn kim nhỏ) PGD Preimplantation Genetic Diagnosis (Chẩn đoán di truyền làm tổ) ROC Receiver Operating Charaterictic Curve TTTON Thụ tinh ống nghiệm WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) AUC Area Under Curve (Diện tích đường cong) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Thụ tinh ống nghiệm (IVF - In Vitro Fertilization) chọc hút hay nhiều noãn trưởng thành từ buồng trứng cho thụ tinh với tinh trùng (đã lọc rửa) ống nghiệm Sau noãn thụ tinh phát triển thành phôi, chuyển phôi tốt vào buồng tử cung để phôi làm tổ phát triển thành thai nhi [1] TTTON phương pháp hỗ trợ sinh sản đại, với tỷ lệ thành công cao, dao động vào khoảng 40%, thai lâm sàng chiếm 59,1%, thai sinh hóa chiếm 20%, trường hợp khác chiếm 20,9% gồm sảy thai, thai tử cung, thai ngừng phát triển [2] Ngay sau chuyển phôi 14 ngày, bệnh nhân định lượng nồng độ βhCG huyết để xác định thai sau siêu âm đầu âm đạo vào ngày 28 sau chuyển phôi để xác định vị trí số lượng túi thai Dựa kết xét nghiệm βhCG siêu âm [3]: Thai sinh hóa nồng độ βhCG ≥ mIU/mL không phát triển thành thai lâm sàng Thai lâm sàng kết siêu âm xuất hay nhiều túi ối (bao gồm trường hợp thai tử cung) Thực tế lâm sàng cho thấy trường hợp nồng độ βhCG sau 14 ngày chuyển phôi thấp, từ vài chục đến 100 mIU/mL Do đó, bác sỹ bệnh nhân lo lắng liệu phải thai sinh hóa? Đôi khi, nồng độ βhCG ngày 14 lại cao (đến vài nghìn mIU/mL) đặt câu hỏi với nồng đồ βhCG cao phải đa thai? Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu để xác định nồng độ βhCG khả thai sinh hóa, thai lâm sàng hay đa thai Từ đó, dựa vào kết βhCG giúp bác sỹ tư vấn cho bệnh nhân theo dõi sau chuyển phôi Trên giới, theo nghiên cứu Eskandar (2011) tìm thấy điểm cutoff nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi tiên lượng cho thai sinh hóa 76,15 mIU/mL, cho thai tiến triển 297,23 mIU/mL [4] Ở Việt Nam chưa nghiên cứu xác định nồng độ βhCG để tiên lượng thai sinh hóa, thai lâm sàng sau chuyển phôi Để tìm ý nghĩa tiên lượng giá trị tiến hành nghiên cứu: “Xác định giá trị nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi tươi ngày kết thai thụ tinh ống nghiệm” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân thai tình trạng thai nghén sau chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm Xác định giá trị tiên lượng nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi kết thai sinh hóa, thai lâm sàng đa thai sau thụ tinh ống nghiệm 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hỗ trợ sinh sản thụ tinh ống nghiệm 1.1.1 Hỗ trợ sinh sản 1.1.1.1 Định nghĩa hỗ trợ sinh sản Hỗ trợ sinh sản phương pháp điều trị bao gồm thao tác noãn, tinh trùng phôi thể nhằm giúp cặp vợ chồng vô sinh mang thai [5], [6] Trong đó, thụ tinh ống nghiệm phương pháp phổ biến 1.1.1.2 Các phương pháp hỗ trợ sinh sản a Thụ tinh ống nghiệm thường quy (IVF): TTTON thường quy trình bao gồm kích thích buồng trứng, hút noãn, thụ tinh phòng thí nghiệm chuyển phôi vào buồng tử cung qua cố tử cung [5], [7] b Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn kỹ thuật vi thao tác để tiêm trực tiếp tinh trùng vào bào tương noãn để tạo thuận lợi cho trình thụ tinh [5] Kỹ thuật nhằm khắc phục tình trạng tỷ lệ thụ tinh thấp không thụ tinh thực TTTON bất thường trình thụ tinh hay chất lượng tinh trùng thấp Với kỹ thuật người ta tạo hợp tử hoàn chỉnh noãn tinh trùng thường cho tỷ lệ thụ tinh cao hơn, nhiều khả chọn lọc phôi tốt để chuyển vào buồng tử cung, dẫn đến tỷ lệ thai cao Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, trường hợp nguyên nhân vô sinh không nam giới, tỷ lệ thành công ICSI tương đương với kỹ thuật IVF [8] Các định phương pháp bao gồm tổng số tinh trùng di động triệu, hình thái học bình thường 4%, không thụ tinh thụ tinh 66 Nghiên cứu thấy khác biệt ý nghĩa thống kê tỷ lệ thai lâm sàng tỷ lệ thai sinh hóa nhóm nguyên nhân vô sinh Về thấy nhóm nguyên nhân vô sinh vòi tử cung tiên lượng tốt TTTON 4.3.4 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung với thai sinh hóa, thai lâm sàng Hai yếu tố ảnh hưởng đến kết chu kỳ TTTON chất lượng phôi chuyển tiếp nhận niêm mạc tử cung Niêm mạc tử cung ảnh hưởng lớn tới làm tổ phát triển phôi Một chu kỳ điều trị chất lượng niêm mạc tử cung tốt, chất lượng phôi tốt tỷ lệ thành công cao Kết nghiên cứu thấy tỷ lệ thai sinh hóa nhóm phụ nữ độ dày NMTC < 10 mm (10,2%) cao nhóm độ dày NMTC ≥ 10 mm (5,1%) Tỷ lệ thai lâm sàng nhóm độ dày NMTC ≥ 10 mm (94,9%) cao nhóm độ dày NMTC < 10 mm(89,8%) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Nghiên cứu Hồ Sỹ Hùng (2014) thấy tỷ lệ thai nhóm NMTC từ – 10 mm 20%, nhóm NMTC từ 10,1 – 12 mm 39,2%, nhóm NMTC từ 12,1 – 14 mm 52,7% [24] Nghiên cứu Zhao cộng (2012) [78]; Kehila cộng (2010) [79]; Singh cộng (2011) [80] đưa kết luận độ dày niêm mạc tử cung đặc điểm niêm mạc tử cung ảnh hưởng đến tỷ lệ thai Như vậy, niêm mạc tử cung đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ thai thụ tinh ống nghiệm Kết nghiên cứu thấy khác biệt tỷ lệ thai sinh hóa thai lâm sàng nhóm độ dày niêm mạc tử cung ≥ 10 mm < 10 mm, tỷ lệ thai sinh hóa cao nhóm độ dày niêm mạc tử cung < 10 mm, niêm mạc tử cung thuận lợi làm tăng tỷ lệ thành công thụ tinh ống nghiệm 67 68 KẾT LUẬN Nghiên cứu Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia năm 2014 – 2015, với 2816 bệnh án nghiên cứu, 1228 chu kỳ chuyển phôi dẫn đến thai: 79 trường hợp thai sinh hóa 1149 trường hợp thai lâm sàng, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm bệnh nhân thai tình trạng thai nghén sau chuyển phôi - Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi trung bình 31,4 ± 4,7, nguyên nhân vô sinh vòi tử cung chủ yếu 36,7%, độ dày niêm mạc tử cung trung bình 11,3 ± 2,3 mm, số phôi chuyển trung bình 3,1 ± 0,6 phôi - Tỷ lệ thai sinh hóa/chuyển phôi 2,8% - Tỷ lệ thai lâm sàng/chuyển phôi 40,8% - Tỷ lệ thai tử cung/chuyển phôi 0,9% - Tỷ lệ thai ngừng phát triển/chuyển phôi 4,4% - Tỷ lệ sảy thai/chuyển phôi 1,2% - Tỷ lệ tiến triển/chuyển phôi 34,3% Giá trị tiên lượng nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi thai sinh hóa, thai lâm sàng đa thai - Điểm cut-off nồng độ βhCG tiên lượng cho thai sinh hóa 115,5 mIU/mL với độ nhạy 76% độ đặc hiệu 95%, giá trị tiên đoán dương tính 51%, giá trị tiên đoán âm tính 98,3%, diện tích đường cong ROC (AUC = 0,893) - Điểm cut-off nồng độ βhCG tiên lượng cho thai lâm sàng 208 mIU/mL, với độ nhạy 85% độ đặc hiệu 82,3%, giá trị tiên đoán dương tính 98,6%, giá trị tiên đoán âm tính 27,3%, diện tích đường cong ROC (AUC = 0,888) - Điểm cut-off nồng độ βhCG tiên lượng cho chửa đa thai 541,5 mIU/mL, với độ nhạy 70,5%, độ đặc hiệu 66,1%, giá trị tiên đoán dương tính 62,8%, giá trị tiên đoán âm tính 73,4%, diện tích đường cong ROC (AUC = 0,73) 69 KIẾN NGHỊ - Nên sử dụng giá trị nồng độ βhCG định lượng sau 14 ngày chuyển phôi để tư vấn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân nhằm giảm bớt lo âu căng thẳng trình chờ đợi kết luận cuối trình TTTON, tránh điều trị tốn không cần thiết - Dựa vào giá trị nồng độ βhCG định lượng sau 14 ngày chuyển phôi để quản lý trường hợp nguy cao chửa đa thai, tư vấn họ cần theo dõi sát trường hợp phải giảm thiểu thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Mạnh Tường (2007) Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Y học sinh sản, – 12 Poikkeus P, Hiilesmaa V, Tiitinen A (2002) Serum HCG 12 days after embryo transferin predicting pregnancy outcome Hum Reprod, 17 (7): 1901- 1905 Zegers Hochschild F, Adamson G.D, De Mouzon J, et al (2009) The international Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the Word Health Organization (WHO) Revised Glossary on ART Terminology Human Reproduction, Vol 24, No 11: 2683 – 2687 Eskandar M.A, Al-Shahrani M, Shaamash A, et al (2001) “Early Maternal Serum β-human Chorionic Gonadotropin Measurements After ICSI inthe Prediction of Long-term Pregnancy Outcomes: A Retrospective Cohort Analysis” J Clin Med Res, (1): 30-5 Wald T.V, Thornton K (2007) “Assisted reproductive technology”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas, USA, 178 – 187 Yao M.W, Shust D.J (2002) “Infertility”, Novac’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 973 – 1046 Speroff L, Glass R.H, Kase N.G (1999).“Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility”, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 201 - 245 Acacio B.D, Gottfried T, Israel R (2000) “Evalution of large cohort of men presenting for screening semen analysis” Fertil Steril, 73 (3): 595 – 597 Macklon N.S, Pieters M.H, Fauser B.C (2001) “Indications for IVF treatment: from diagnosis to prognosis”, Textbook of assisted reproductive techniques, Martin Dunitz, UK, 394 – 400 10 11 Hồ Mạnh Tường (2006) “Tổng quan vô sinh nam”, “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, – 12; 62 – 64 Lưu Thị Hồng, Lê Thị Thanh Vân (2003) “Các phương pháp hỗ trợ sinh sản” Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học, 173 – 187 12 Herman Tournaye, Patricio Donoso (2009) “Spernm recovery techniques clinical aspects” Textbook of Assisted Reproductive Technologies Laboratory and Clinical Perspectives Third Edition Informa healthcare, 657 – 672 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ, Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 14 Hồ Mạnh Tường (2003) “Thụ tinh ống nghiệm – Thế giới 25 năm” Tạp chí sinh sản sức khỏe, (6) 15 Bộ Y Tế (2005) “Thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi”.Hướng dẫn quy trình bệnh viện, tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 192 – 193 16 Phan Trường Duyệt, Phan Khánh Vy (2001).“Thụ tinh ống nghiệm”.Nhà xuất Y học, - 12; 53 - 69; 75 - 76 17 Nguyễn Khắc Liêu (2001) “Đại cương vô sinh”, “Sinh lý kinh nguyệt”, “Hội chứng buồng trứng đa nang” Chẩn đoán điều trị vô sinh, Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, - 7, 77 - 80, 100 - 108 (25) 18 Kousta E, White D.M, and Franks S (1997) “Modern use of clomiphene citrate in induction of ovulation” Human Reproduction Update, (4), 359 365 (29) 19 Loutradis D, Elsheikh A, Kallianidis K, et al (2004) “Results of controlled ovarian stimulation for ART in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combinations”.Arch Gynecol Obstet, 270 (4), 223-6 (41) 20 21 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002) “ Nguyên lý kích thích buồng trứng” Hiếm muộn- vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất bảnY học, 191-196 Phạm Thúy Nga (2012) “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm phác đồ GnRH antagonist bệnh viện Phụ sản Trung Ương” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp Đại học Y Hà Nội 22 Dicker D, Goldman J.A, Ashkenazi J, et al (1991).“Age and pregnancy rates in in vitro fertilization”.Journal In Vitro Fert Embryo Transfer, (3): 141 -144 23 Nguyễn Thị Thanh Dung (2012) “Đánh giá kết phương pháp thụ tinh ống nghiệm cho nhận noãn Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011” Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 24 Hồ Sỹ Hùng (2014) “Nghiên cứu hiệu phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn tinh trùng lấy từ mào tinh điều trị vô sinh”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Esteves S.C, Lee W, Benjamin D.J, et al (2013) “Reproductive potential of men with obstructive azoopermia undergoing percutaneous sperm retrieval and intracytoplasmic sperm injection according to the cause of obstruction” Journal Utrol 189 (1): 232 – 237 26 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006) “Tình hình song thai bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 7/2004 đến 6/2006” Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, – 49 27 Speroff L, Glass R.H and Kase N.G (1999) “Induction Ovulation” Clinical gynecologic endocrinology and infertility Lippincott Williams & Wilkins, USA, 1097 - 1148 28 Gomes L.M, Canha A.S Dzik A et al (2006).“The age as a predictive factor in IVF cysles, Laboratorio de Embriologia”, Clinical Reproferty, Saox jose dos Campos, SP, Brazil 29 Cha K.Y, Han S.Y, Chung H.M (2000) “Pregnancies and deliverries after in vitro maturation culture followed by in vitro fertilization and embryo transfer without stimulation in women with polycystic ovary syndrome” Fertil Steril, 73, 978 – 983 30 Te Velde E.R, Pearson P.L (2002) “The variability of female reproductive ageing” Hum Reprod Update, 8, 141 – 154 33 40 31 Ficicioglu C, Kutlu T, Baglam E, et al (2006) “Early follicular antimullerian hormone as an indicator of ovanrian reserve” Fertil Steril, 85, 592 – 596 32 Nguyễn Xuân Hợi (2016) “So sánh giá trị tiên lượng AMH với AFC, E2 đáp ứng buồng trứng thụ tinh ống nghiệm” Tạp chí nghiên cứu Y học, 102 (4), 42 -53 ESRHE Capri Workshop Group (2001).“Ovarian and endometrial function during hormonal contraception”.Hum Reprod 16, 1527 – 1535 34 Bancsi L.F, Huijs A.M, Den Ouden C.T (2000) “Basal follicle stimulating hormone levels are of limited value in predicting ongoing pregnancy rates after in vitro fertilization” Fertil Steril, 73, 552 – 557 35 Klatsky P, Fujimoto V.Y (2007) “Reproductive endocrinology diagnostic imaging” Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Austin, Texas, USA, 137 – 138 36 Bosch E, Valencia I, Escudero E et al (2003).“Premature luteinization during gonadotropin-releasing hormone antagonist cycles and its relationship with in vitro fertilization outcome” Fertil Steril, 80, 1444 - 1449 37 Bosch E, Labarta E, Crespo J et al (2010) “Circulating progesterone levels and ongoing pregnancy rates in controlled ovarian stimulation cycles for in vitro fertilization: analysis of over 4000 cycles” Hum Reprod, 25, 2092 - 2100 38 Nguyễn Xuân Hợi (2014) “Đánh giá ảnh hưởng nồng độ progesteron ngày tiêm hCG đến kết thụ tinh ống nghiệm” Tạp chí nghiên cứu Y học 86 (1), – 39 Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng”,Sản phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 28 – 32 Laurence A Cole (2009) “New discoveries on the biology and detection of human chorionic gadonachopin” Reprod Biol Endoccrinol, – 41 42 Oliveira J.B (1997) “Endometrial ultrasonography as a predictor of pregnancy in an invitro fertilization programme after ovarian stimulation and ganadotrophin – releasing hormone and gonadotrophins, Hum Reprod, 12(11), 2515 – 2528 43 44 49 Benadiva C.A, Davis O, Kligman I, et al (1995) “Clomiphene citrate and hMG: an alternative stimulation protocol for selected failed in vitro” Journal Assist Reprod Genet 12 (1), 8-12 Phạm Thị Minh Đức (1990) “Sự phát triển thể hormone tham gia điều hòa thể”, Chuyên đề sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, (1), 175 – 176 Vương Thị Ngọc Lan (1999) “Nguyên lý kích thích buồng trứng”, “Theo dõi phát triển nang noãn”, Vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 161 - 171 45 Nguyễn Cận, Nguyên Huy Cận, Dương Thị Cương (1978) “Phát định lượng Ganadotropin chorionic”, Thăm chức phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 277 – 298 46 Đinh Bích Thủy (1995) “Bước đầu áp dụng phương pháp Microcheck hCG việc theo dõi ung thu nguyên bào nuôi”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 14 – 15 47 Vương Tiến Hòa (2002).“Nghiên cứu số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm chửa tử cung”.Luận án Tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, 12 – 18 48 The ESHRE Capri Workshop Group (2000) “Multiple gestation pregnancy” Hum Reprod, 15(8), 1856 – 1864 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh cộng (2000) “ Kết chương trình thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 5/1999 – 5/2000”, Hội nghị Phụ sản toàn quốc, – 50 Nguyễn Xuân Huy (2004), “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, – 52 51 52 Vũ Thị Thu Trang (2010) “Nghiên cứu giá trị nồng độ βhCG tiên lượng số phôi thai phụ thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, 32 – 33 Guth B, Hudelson J, Higbie J, Solomon B, Polley S, Thomas S, Gentry WL (1995).“Predictive value of hCG level 14 days after embryo transfer” J Assist Reprod Genet,12 (1): 13 - 53 Singh N, Anjuman Ara Begum, Neena Malhotra, et al (2013) “Role of early serum beta human chorionic gonadotropin measurement in predicting multiple pregnancy and pregnancy wastage in an in vitro ET fertilization cycle” Journal of Human Reproductive Sciences (3): 213 – 218 54 Singh N, Manu G, Neena M et al (2013) “Predictive value of early serum beta-human chorionic gonadotrophin for the successful outcome in women undergoing in vitro fertilization” Journal of Human Reproductive Sciences, (4): 245 - 247 55 Krithika D.J, Pandiyan N, Radha P (2010) “First postembryo transfer beta-hCG level and pregnancy outcome in an assisted reproductive technology program”, International Journal of Infertility and Fetal Medicine Vol 3, No 56 Xiao-yan HUANG, Yuna ZANG, Hai-qin YU (2007) “Serum beta hCG of 11 day after embryo transfer to predict pregnancy outcome” Journal of Reproduction and Contraception 18 (3): 213 – 219 57 Jones S.J, Carley S, Harrison M (2003) “An introduction to power and sample size estimation” Emerg Med Journal, 20: 453 - 458 58 Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Viết Tiến (2012) “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ progesteron ngày tiêm hCG đến kết thụ tinh ống nghiệm” Hosrem, 15 – 17 59 Trần Quanh Hanh (2009) “Nhận xét kết chuyển phôi giai đoạn Blastocyste Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 2006 – 2008”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 34 – 52 60 Vương Thị Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2003) “Một số cải tiến nhằm nâng cao tỷ lệ thành công chương trình thụ tinh ống nghiệm”, Vô sinh – Một số vấn đề mới, Nhà xuất Y học 61 Vũ Thị Bích Loan (2008) “Đánh giá kết chuyển phôi ngày Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 33 – 35 62 Bùi Quốc Hùng (2008) “Tìm hiểu đặc điểm nhóm bệnh nhân đáp ứng với kích thích buồng trứng Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 30 – 45 63 Phạm Như Thảo (2004) “Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003”, Luận văn thạc sỹ y hoc, Trường Đại học Y Hà Nội, 29 – 52 64 Evangelos Papanicolaou G (2005) “Live birth rate is significantly higher after blastocyst transfer than after cleavage – stage embryo transfer when at least four embryo are available on day of embryo culture A randomized prospective study” Human Reproduction 20 (11), 3198 – 3203 65 Palermo G, Joris H, Devoroey P, et al (1992) “Pregnancies after intraccytoplasmic injection of a single spermatozoon into an oocyte” Lancet 340: 17 - 18 66 Van Steirteghem AC, Liu J, Joris H, et al (1993) “Higher success rate by intracytoplasmic sperm injection than by subzonal insemination Report of a second series of 300 consecutive treatment cycles” Hum Reprod 8: 1055-1060 67 Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Viết Tiến (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ progesteron ngày tiêm hCG đến kết thụ tinh ống nghiệm Hosrem, 19 – 21 68 Vũ Minh Ngọc (2006) “Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, 33 – 62 69 Kenichiro H, Kaori H, Masayuki K, et al (2004) “Blastocyst collapse by micropipetting prior to vitrification gives excellent survival and pregnancy outcomes for human day and expanded Blastocyst”, Human Reproduction, 19 (12), 2884 – 2888 70 Maysa M.K, Mazen A F, Muataz Q.A, et al (2016) “Human chorionic gonadotropin cut-off value determined by receiver operating characteristic curve analysis is useful but not absolute for determining pregnancy outcomes” Middle East Fertility Society Journal 21 (2), 120 - 124 71 Bjercke S, Tanbo T, Dale P.O, Morkrid L, et al (1999) “Human chorionic gonadotrophin concentrations in early pregnancy after invitro fertilization” Hum Reprod 14 (6): 1642 - 1646 72 Klonoff-Cohen H, Chu E, Natarajan L, Sieber W (2001) “A prospective study of stress among women undergoing in vitro fertilization or gamete intrafallopian transfer” Fertil Steril 76: 675 – 87 73 Salumets A, Suikkari AM, Makinen S, Karro H, Roos A, Tuuri T (2006) “Frozen embryo transfers: implications of clinical and embryological factors on the pregnancy outcome” Hum Reprod 21 (9): 2368 – 2374 74 Tse Yeun Tan, Matthew Sie Kuei Lau, Seong Feei Loh, et al (2014) “Female ageing and reproductive outcome in assisted reproduction cycles” Singapore medical journal 55 (6) 305 – 309 75 Dicker D, Goldman J.A, Ashkenazi J, et al (1991).“Age and pregnancy rates in in vitro fertilization”.Journal In Vitro Fert Embryo Transfer 8(3): 141 - 144 76 Vivien, Mac Lachla (1997) “The result of assissted reproductive technology” Infertility handbook: A clinical guide Cambridge University Press, 235 – 248 77 Hédon B, Déchoud H, Anahogy T, Arnal F and Humeau C (1998) “Assisted procreation Infertility and contraception - a textbook for clinical practice” Soccieties T.I.F.F The Parthenon Publishing Group 78 Zhao J, Zhang Q, Li Y (2012) “The effect of endometrial thickness and pattern measured by untrasonography on pregnancy outcomes during IVF-ET cycles” Reprod Biol Endoccrinol 28, 10: 1186 - 1190 79 Kehila M, Kebaili S, Bougmiza I, et al (2010) “Endometrial thickness in in vitro fertilization A study of 414 cases” Tunis Med 88 (12): 928 – 932 80 Singh N, Bahadur A, Mittal S, et al (2011) “Predict value of endometrial thickness, pattern and sub-endometrial blood flows on the day of hCG by 2D doppler in in-vitro fertililation cycles: A prospective clinical study from a tertiary care unit” J Hum Reprod Sci (1): 29 – 33 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Số bệnh án: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Hành HVT: Tuổi: Địa chỉ: Ngày vào viện: II Các biến số nghiên cứu Loại vô sinh: Vô sinh I Vô sinh II Thời gian vô sinh (năm): Nguyên nhân vô sinh: Do vòi tử cung Rối loạn phóng noãn Do tinh trùng Không rõ nguyên nhân Do vợ chồng Tử cung bất thường Nguyên nhân khác: Do lạc nội mạc tử cung Số lần làm thụ tinh ống nghiệm (số chu kỳ TTTON): Phương pháp thụ tinh: IVF ICSI 10 Số phôi chuyển vào buồng tử cung: 11 Phác đồ kích thích buồng trứng: Phác đồ dài Phác đồ antagonist Phác đồ ngắn 12 Độ dày niêm mạc tử cung (mm): 13 Kết βhCG ngày 14 sau chuyển phôi (mIU/mL): 14 Kết siêu âm đầu âm đạo sau 28 ngày chuyển phôi: túi ối Không túi ối 15 Số lượng phôi thai thai thaithai 16 Kết thai đến 12 tuần Thai tiến triển Sảy thai Thai ngừng phát triển Chửa tử cung ... nhân có thai tình trạng thai nghén sau chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm Xác định giá trị tiên lượng nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi kết thai sinh hóa, thai lâm sàng đa thai sau thụ tinh ống nghiệm. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TÚ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ βhCG NGÀY 14 SAU CHUYỂN PHÔI TƯƠI NGÀY ĐỐI VỚI KẾT QUẢ CÓ THAI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM... sinh hóa, thai lâm sàng sau chuyển phôi Để tìm ý nghĩa tiên lượng giá trị tiến hành nghiên cứu: Xác định giá trị nồng độ βhCG ngày 14 sau chuyển phôi tươi ngày kết có thai thụ tinh ống nghiệm

Ngày đăng: 04/10/2017, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2017

  • Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa

    • HÀ NỘI – 2017

    • MỤC LỤC

    • PHỤ LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • a. Chỉ định

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan