Giáo án vật lý 12 – ban cơ bản CHUONG 5

37 243 0
Giáo án vật lý 12 – ban cơ bản   CHUONG 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT ========== GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 12 – BAN CƠ BẢN CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG GV: NGUYỄN THỊ ÁI VÂN NĂM HỌC: 2015 – 2016 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 59 – BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG Ngày soạn: 04/01/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: HS tiếp thu kiến thức sau - Thí nghiệm Newton tượng tán sắc ánh sáng - Thế ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Ngun nhân tượng tán sắc Kỹ năng: - Mơ tả thí nghiệm, trình bày kết thí nghiệm - Giải thích tượng tán sắc - Định nghĩa tán sắc ánh sáng Thái độ: - Nghiêm túc, mạnh dạn phát biểu II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án trình chiếu có hình ảnh hai thí nghiệm Newton Học sinh: Ơn lại tính chất lăng kính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn (1672) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 1/ Kể tên dụng *GV: sử dụng giáo án trình I Thí nghiệm tán sắc cụ có thí chiếu, chiếu hình ảnh hệ ánh sáng Niu-tơn nghiệm? Nêu tác thống thí nghiệm (1672) dụng dụng Newton → câu 1, 2, Chiếu chùm AS trắng tới LK cụ? *HS: tìm hiểu nêu tên - Kết quả: 2/ Trình bày kết dụng cụ, tác dụng Chùm tia sáng ló khỏi thí nghiệm? (tia ló dụng cụ LK lệch đâu? Màu Nhận xét kết thu + Bị lệch phía đáy sắc chùm tia ló *GV: nhận xét, giới thiệu + Bị tách thành dải sáng ra?) nhiều màu biến thiên liên tực tượng tán sắc 3/ Màu lệch từ đỏ, cam, vàng, lục, lam nhiều nhất? Màu chàm, tím lệch xa nhất? + Màu đỏ lệch nhất, màu tím lệch nhiều - HT gọi HT TSAS - Dải AS nhiều màu gọi quang phổ ASMT Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu-tơn Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 4/ Quan sát thí *GV: dùng giáo án trình II Ánh sáng đơn sắc nghiệm, ta dùng chiếu, cho HS quan sát thí ánh sáng trắng AS đỏ tia ló nghiệm với ánh sáng đơn Thí nghiệm AS đơn sắc nào? (về sắc chiếu qua lăng kính Newton: đường đi, màu u cầu HS nhận xét Chiếu chùm sáng có màu xác sắc) → câu 4, định qua LK chùm sáng 5/ Nếu ta sử dụng *HS: nhận xét kết thí bị lệch khơng bị đổi AS xanh tia ló nghiệm, ghi nhận vào tập màu nào? (so *GV: nhận xét câu trả lời, - Các tia sáng đơn sắc khác sánh với tia màu đỏ) gút lại kết chung qua LK bị lệch khác 6/ Thế AS đơn thí nghiệm Newton Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân - AS đơn sắc AS khơng bị tán sắc qua LK - Mỗi AS đơn sắc có màu định Thí nghiệm Newton tổng hợp ánh sáng - Chiếu chồng chất AS màu có QP thu vệt sáng màu trắng - AS trắng khơng phải AS đơn sắc mà hỗn hợp nhiều ASĐS, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím sắc? ASĐS → câu *HS: nêu định nghĩa ASĐS *GV: nhận xét, gút lại kiến thức Dùng giáo án trình chiếu, cho HS xem thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng u cầu HS nhận xét kết TN → câu 7, 7/ Quan sát thí *HS: trả lời câu hỏi nghiệm nêu kết *GV: nhận xét, gút lại kiến ? thức 8/ AS trắng ? Hoạt động (7 phút): Giải thích tượng tán sắc Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: nêu điều kiện góc A III Giải thích tượng góc tới i nhỏ tán sắc Giới thiệu CT tính góc lệch - Chiết suất thuỷ tinh tia sáng qua LK biến thiên theo màu sắc 9/ Góc lệch tia D = (n – 1)A ánh sáng tăng dần từ màu sáng qua lăng kính → câu 9, 10 đỏ đến màu tím phụ thuộc *HS: TLCH 9, 10 dể thấy - chiết suất LK vào chiết suất giá trị chiết suất ASĐS khác lăng kính? LK ứng với tia đơn sắc khác nên qua LK 10/ Khi chiếu ánh khác tia sáng bị lệch khác sáng trắng → phân *GV: chiết suất LK gây HTTSAS tách thành dải màu, ASĐS khác - Sự tán sắc ánh sáng màu tím lệch nhiều khác nên phân tách chùm ánh nhất, đỏ lệch qua LK tia sáng bị lệch sáng phức tạp thành c chùm → điều chứng tỏ khác gây HTTSAS sáng đơn sắc *HS: ghi nhận ngun nhân điều gì? HTTSAS 11/ Tán sắc AS gì? *GV: u cầu HS nêu định nghĩa tán sắc AS *HS: nêu định nghĩa tán sắc ánh sáng Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu ứng dụng tượng tán sắc Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: dùng phương tiện IV Ứng dụng trình chiếu để giới thiệu - Giải thích ứng dụng tượng như: cầu vồng bảy HTTSAS sắc, ứng dụng máy *HS: ghi nhận ứng dụng quang phổ lăng kính… HTTSAS Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu HS trả lời câu hỏi làm tập trang 125 SGK - Ghi câu hỏi tập - Đọc đọc thêm “Cầu vồng” trang 126 SGK nhà - u cầu: HS chuẩn bị “Giao thoa ánh sáng” - Ghi chuẩn bị cho Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 60 – BÀI 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG Ngày soạn: 11/01/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: HS tiếp thu kiến thức: - Kết tưởng giao thoa ánh sáng: với ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Các cơng thức khoảng vân, vị trí vân - Ứng dụng tượng giáo thoa ánh sáng Kỹ năng: HS đạt kỹ - Mơ tả thí nghiệm - Hiểu điều kiện để có HTGTAS, giải thích HTGTAS - Nêu cách đo bước sóng ánh sáng Thái độ: Tích cực tham gia học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Học sinh: Ơn lại 8: Giao thoa sóng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (6 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Tán sắc ánh sáng gì? Ngun nhân tượng tán sắc? Định nghĩa ánh sáng đơn sắc? ASMT có phải ASĐS khơng? Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu tượng nhiễu xạ ánh sáng Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm Nếu chiếu ánh sáng *GV: Mơ tả thí nghiệm I Hiện tượng nhiễu xạ qua lỗ tròn theo em HT nhiễu xạ AS ánh sáng ta quan sát → câu 1, - Hiện tượng truyền sai màn? *HS: quan sát thực tế, lệch so với truyền thẳng Trên thực tế kích trả lời câu hỏi 1, ánh sáng gặp vật cản thước vệt sáng *GV: giải thích HT nhiễu gọi tượng nhiễu xạ mạng so xạ: đường truyền Á ánh sáng với kích thước lỗ gặp vật cản mép lỗ tròn? tròn nên thay đổi phương Hiện tượng nhiễu truyền, gọi tượng xạ AS gì? nhiễu xạ → câu *HS: trả lời câu hỏi *GV: nhận xét, gút lại kiến thức Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu thí nghiệm Y-âng tượng giao thoa ánh sáng Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: Mơ tả bố trí thí II Thí nghiệm Y-âng nghiệm Y-âng tượng giao thoa ánh *HS: ghi nhận bố trí thí sáng nghiệm Thí nghiệm: (hình vẽ) *GV: nêu kết thí Kết nghiệm a/ Nếu dùng ASĐS màu *HS: theo dõi ghi nhận đỏ: vùng gặp kết thí nghiệm chùm sáng có *GV: giới thiệu tên gọi vùng sáng hẹp Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân tượng tượng GTAS xuất vạch sáng vạch sáng tối đỏ vạch tối xen vân giao thoa, vạch sáng gọi kẽ đặn vân sáng, vạch tối gọi b/ Nếu dùng AS trắng: vân tối vùng gặp *HS: ghi nhận kiến thức chùm sáng: *GV: hướng dẫn HS giải có vân sáng màu trắng, thích tượng GTAS bên dải màu cầu Nếu coi AS hạt nơi vồng, tím đỏ gặp chùm sáng ngồi nhận hạt AS - HT gọi HTGTAS 4/ Việc xuất chùm, lúc cường độ - Các vạch sáng tối gọi vạch tối chứng sáng tăng lên tồn vân giao thoa tỏ AS mang chất nơi gặp AS Giải thích: gì? sáng đều, khơng có vạch tối, Việc xuất vân tối 5/ Nêu điều kiện để có điều trái với kết thí buộc ta thừa nhận AS có giao thoa sóng? nghiệm chất sóng 6/ Hai nguồn sáng S1 → u cầu HS trả lời Hai sóng kết hợp phát từ S2 có phải nguồn câu hỏi 4, 5, 6, 7, S1, S2 gặp M kết hợp khơng? Vì giao thoa với nhau: sao? + Hai sóng gặp tăng 7/ Tại điểm cường lẫn → vân ta có vân sáng? sáng 8/ Tại điểm + Hai sóng gặp triệt ta có vân tối? tiêu lẫn → vân tối Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu cơng thức giao thoa ánh sáng Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: vẽ sơ đồ truyền III Cơng thức giao thoa sáng, giới thiệu đại ánh sáng lượng Các cơng thức giao thoa *HS: ghi nhận đại ánh sáng lượng Gọi a = S1S2: khoảng cách hai nguồn kết hợp D: khoảng cách từ hai nguồn tới M λ: bước sóng ánh sáng d1 = S1A d2 = S2A qng đường hai sóng từ S1, S2 đến điểm A O: giao điểm đường trung trực S1S2 với x = OA: khoảng cách từ O đến vân GT A Hiệu quang trình δ *GV: giới thiệu CT hiệu ax đường chùm δ= d2 − d1 = D sáng Vị trí vân sáng 9/ Để A có vân *HS: ghi nhận CT Để A vân sáng thì: sáng δ phải có giá *GV: u cầu HS nêu d2 – d1 = kλ điều kiện để có vân sáng, trị nào? với k = 0, ± 1, ± 2, … 10/ Dựa vào điều kiện vân tối - Vị trí vân sáng: δ suy vị trí → câu 9, 10, 11, 12 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân vân sáng? 11/ Để A có vân tối δ phải có giá trị nào? 12/ Dựa vào điều kiện δ suy vị trí vân tối? *HS: TLCH để tìm λD xk = k kiến thức a *GV: nhận xét, gút lại k: bậc giao thoa kiến thức Vị trí vân tối Lưu ý giá trị k λD Đối với vân tối khơng có xk' = (k + ) a khái niệm bậc GT với k = 0, ± 1, ± 2, … *HS: ghi nhận tiếp thu Khoảng vân kiến thức a/ Định nghĩa: khoảng vân 13/ Khoảng cách *GV: → câu 13 vân sáng liên tiếp có *HS: quan sát nhận khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp khoảng cách xét vân tối liên tiếp *GV: nhận xét, giới thiệu b/ Cơng thức tính khoảng khoảng cách VS vân: khơng? λD VT liên tiếp i= gọi khoảng vân a *HS: ghi nhận định nghĩa c Tại O vân sáng bậc khoảng vân xạ: vân 14/ từ CT vị trí vân *GV: u cầu HS tìm CT hay vân trung tâm, hay vân số sáng tìm CT tính tính khoảng vân *HS: tham gia tìm CT khoảng vân Ứng dụng: tính khoảng vân - Đo bước sóng ánh sáng *GV: nhận xét, gút lại Nếu biết i, a, D suy kiến thức ia λ= 15/ Theo em, để xác Nêu ứng dụng λ: D định bước sóng AS HTGTAS theo phương pháp GT → câu 15 ta làm cách nào? *HS: suy nghĩ đưa phương án đo bước sóng ánh sáng *GV: nhận xét, gút lại kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu bước sóng màu sắc Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm - Y/c HS đọc Sgk cho III Bước sóng màu sắc biết quan hệ bước sóng Mỗi xạ đơn sắc ứng màu sắc ánh sáng? với bước sóng chân khơng xác định - Hai giá trị 380nm Mọi ánh sáng đơn sắc 760nm gọi giới hạn mà ta nhìn thấy có: λ = phổ nhìn thấy → (380 ÷ 760) nm xạ có Ánh sáng trắng Mặt bước sóng nằm phổ Trời hỗn hợp vơ số nhìn thấy giúp cho ánh sáng đơn sắc có bước mắt nhìn vật phân sóng biến thiên liên tục từ biệt màu sắc đến ∞ - Quan sát hình 25.1 để biết bước sóng màu quang phổ Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu HS trả lời làm câu hỏi, tập trang 132, 133 SGK - Ghi câu hỏi tập Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân - u cầu: HS học kỹ nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 61 – BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG Ngày soạn: 11/01/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập giao thoa ánh sáng mức - Thơng qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho HS Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp giải tập - Lựa chọn tập đặc trưng Học sinh: Kiến thức liên quan đến tượng giao thoa ánh sáng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Trình bày tượng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Lên bảng trả lời câu hỏi ánh sáng trắng? Định nghĩa tượng giao thoa ánh sáng? Giải thích tượng giao thoa ánh sáng Viết cơng thức tính khoảng vân? Vị trí vân sáng, vị trí vân tối? Hoạt động 2: Tóm tắt cơng thức giao thoa ánh sáng (5 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 1/ Nêu CT hiệu *GV: u cầu HS nhắc I Kiến thức quang trình? lại cơng thức Hiệu quang trình: 2/ Nêu lại CT vị → câu 1, 2, 3, ax trí vân sáng *HS: nêu CT theo d2 – d1 = δ = D vân tối, nêu ý u cầu GV Vị trí vân sáng vân tối nghĩa đại a Vị trí vân sáng: lượng k ? λD x=k = k.i (k ∈ Z) 3/ Khoảng vân a ? Nêu CT tính b Vị trí vân tối : khoảng vân λD 4/ Từ CT khoảng x = (k + ) = (k + ) i (k ∈ Z) a vân em suy khoảng cách n vân sáng liên tiếp (hoặc n vân tối liên tiếp) ? λD a Khoảng cách n vân sáng liên tiếp (hoặc n vân tối liên tiếp): ∆x = (n – 1)i Hoạt động 2: Giải tập SGK trang 133 (20 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 5/ Câu hỏi gợi ý *GV: u cầu hs đọc II Bài tập SGK trang 133 8: và giải thích Bài - Để tính bước sóng phương án lựa chọn Đáp án A ASĐS làm thí *HS: Giải thích phương Bài nghiệm ta dùng CT án lựa chọn 6,7 Đáp án C liên quan đến *GV: u cầu HS làm Bài đại lượng đề việc cá nhân theo Từ cho? nhóm để giải BT 8, 9, 10 - Nêu CT liên hệ *HS: Thảo luận giải Khoảng vân i : i = 10 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân QPVPX chất ? 14/ QPVPX chất khác ? 15/ QPVPX có ứng dụng ? định nghĩa QPVPX, nguồn phát QPVPX *GV : Cho HS xem hình ảnh QPVPX số chất → câu 14 *HS : nêu đặc điểm QPVPX *GV : nhận xét, gút lại kiến thức → câu 15 *HS : nêu ứng dụng QPVPX a Định nghĩa: - Là hệ thống vạch màu riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối b Nguồn phát: - Do chất khí áp suất thấp bị kích thích phát c Đặc điểm - Quang phổ vạch ngun tố khác khác (số lượng vạch, vị trí độ sáng vạch), đặc trưng cho ngun tố d Ứng dụng: xác định phần cấu tạo nguồn sáng Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu quang phổ hấp thụ Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 16/ QPVHT gì? *GV: Cho HS xem hình ảnh III Quang phổ hấp thụ 17/ So sánh nhiệt QPVHT qua máy QPLK a Định nghĩa: độ đám khí → câu 16, 17 - Là hệ thống vạch hấp thụ nhiệt *HS: nêu định nghĩa đám vạch tối độ nguồn phát QPHT quang phổ liên tục QPLT? *GV: Cho HS xem hình ảnh b điều kiện để có QPHT: 18/ Nêu điều điện QPVHT số chất - Nhiệt độ đám khí hay để có QPHT? *HS: Xem hình ảnh nêu hấp thụ phải nhỏ 19/ QPHT có phụ đặc điểm ứng dụng nhiệt độ nguồn phát thuộc vào QPHT QPLT chất ngun tố c Đặc điểm khơng? - Quang phổ vạch hấp thụ 20/ QPHT ngun tố khác ứng dụng để làm khác nhau, đặc gì? trưng cho ngun tố d Ứng dụng: xác định thành phần cấu tạo nguồn sáng Hoạt động (5 phút): Củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS Chiếu câu hỏi trắc nghiệm củng cố Trả lời câu hỏi Câu 1: Chỉ câu sai: Quang phổ liên tục phát chất Câu 1: D bị nung nóng? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí áp suất thấp D Chất khí áp suất cao Câu 2: Quang phổ vạch chất phát bị nung Câu 2: C nóng? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí áp suất thấp D Chất khí áp suất cao Câu 3: Quang phổ liên tục vật Câu 3: B A Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng 23 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân B Phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Phụ thuộc vào chất vật nóng sáng D Phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV - u cầu HS trả lời câu hỏi trang 137 SGK - u cầu: HS chuẩn bị “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại” 24 Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 65 – BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ngày soạn: 20/01/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: HS tiếp thu kiến thức: - Cách phát tia hồng ngoại tia tử ngoại - Bản chất tính chất tia hồng ngoại, tia tử ngoại Kỹ năng: - Nêu tính chất chung ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại tia tử ngoại - So sánh tia hồng ngoại tử ngoại Thái độ: - u thích mơn học thơng qua việc tìm hiểu kiến thức khoa học mà gần gũi với đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án trình chiếu có hình ảnh mơ tả tính chất cơng dụng tia hồng ngoại tia tử ngoại; thí nghiệm ảo phát tia hồng ngoại tia tử ngoại Học sinh: Ơn lại hiệu ứng nhiệt điện nhiệt kế cặp nhiệt điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu cấu tạo ngun tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính? Trả lời câu hỏi Quang phổ liên tục gì? Điều kiện để có QPLT? Đặc điểm? Quang phổ vạch phát xạ gì? Điều kiện để có QPVPX? Đặc điểm? Quang phổ hấp thụ gì? Cách tạp QPLT? Đặc điểm? Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát tia hồng ngoại tia tử ngoại Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 1/ Khi di chuyển mối *GV: Dùng giáo án trình I Phát tia hồng hàn lên vùng ánh chiếu HS quan sát ngoại tia tử ngoại sáng đỏ kim điện thí nghiệm phát tia Thí nghiệm: SGK kế nào? hồng ngoại tử ngoại Kết quả: Hiện tượng chứng - Mơ tả cấu tạo hoạt - Các ASĐS có tác dụng tỏ điều gì? động cặp nhiệt điện nhiệt 2/ Khi di chuyển mối *HS: quan sát thí nghiệm - ASĐS khác có tác hàn lên vùng ánh slide dụng nhiệt khác sáng tím kim điện *GV: hỏi câu hỏi 1, 2, - Ngồi vùng ASKK có kế nào? 3, cho HS thấy xạ khơng nhìn Hiện tượng chứng tượng slide thấy có tác dụng tỏ điều gì? *HS: quan sát tượng, nhiệt 3/ Khi di chuyển mối nhận xét, TL câu 1, 2, 3, - Bức xạ ngồi vùng đỏ hàn khỏi vùng ánh 1/ Kim điện kế lệch, chứng gọi xạ hồng ngoại, sáng đỏ kim điện tỏ ASĐS có tác dụng nhiệt xạ ngồi vùng tím gọi kế nào? 2/ Kim điện kế lệch hơn, xạ tử ngoại Hiện tượng chứng chứng tỏ ASĐS khác tỏ điều gì? có tác dụng nhiệt 4/ Khi di chuyển mối khác hàn ngồi vùng 3/ Kim điện kế lệch nhiều ánh sáng tím kim hơn, chứng tỏ ngồi vùng điện kế AS đỏ có xạ khơng nào? Hiện tượng nhìn thấy chứng tỏ điều gì? 4/ Kim điện kế lệch, chứng tỏ ngồi vùng AS tìm có xạ khơng nhìn thấy 25 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân *GV: nhận xét, gút lại kết thu từ thí nghiệm Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu chất tính chất chung tia hồng ngoại tử ngoại Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 5/ Nhận xét *GV: hỏi câu hỏi 5, 6, II Bản chất tính chất dụng cụ phát để HS thấy chung tia hồng ngoại tia hồng ngoại, tử chất tia hồng ngoại và tử ngoại ngoại ánh sáng tử ngoại chất Bản chất thơng thường? với ASKK - Tia hồng ngoại tia tử 6/ Nhận xét *HS: TLCH ngoại có chất với nguồn phát tia *GV: nhận xét, gút lại kiến ánh sáng thơng thường, hồng ngoại, tử ngoại thức khác chỗ, khơng nhìn ánh sáng thơng → câu thấy thường? Tính chất *HS: TLCH 7/ Em có kết luận *GV: nhận xét, gút lại kiến - Chúng tn theo định chất cảu tia thức luật: truyền thẳng, phản xạ, hồng ngoại, tử ngoại khúc xạ, gây ASKK? tượng nhiễu xạ, giao 8/ Nêu tính chất thoa ánh sáng thơng q trình truyền AS? thường Từ suy tính chất tia HN TN? Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu tia hồng ngoại Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 9/ Nêu chất *GV: Phân tích để HS thấy III Tia hồng ngoại tia hồng ngoại? chất tia hồng Bản chất: ngoại → câu Là sóng điện từ có bước *HS: Nêu chất tia sóng dài bước sóng AS đỏ HN 10/ Những nguồn *GV: Cho HS xem hình Vài mm ≥ λHN ≥ 760nm phát tia hồng ảnh số nguồn phát tia Nguồn phát ngoại? hồng ngoại u cầu HS - Mọi vật có nhiệt độ cao nhận xét đặc điểm chung 0K phát tia hồng → câu 10 ngoại *HS: nêu nguồn phát - Vật có nhiệt độ cao mơi trường xung quanh tia hồng ngoại *GV: nhận xét, gút lại kiến phát xạ hồng ngoại mơi trường thức - Nguồn phát tia hồng ngoại Lưu ý: - Vật có nhiệt độ thấp thơng dụng: bóng đèn dây phát tia có λ tóc, bếp ga, bếp than, điơt ngắn, phát tia có λ hồng ngoại… Tính chất dài o - Người có nhiệt độ 37 C - Tác dụng nhiệt mạnh (310K) nguồn phát - Có khả gây số tia hồng ngoại (chủ yếu phản ứng hóa học tia có λ = 9µm trở - Có thể biến điệu sóng điện từ cao tần lên) 11/ Tia hồng ngoại u cầu HS tham khảo Cơng dụng có tính chất SGK để tìm tính chất - Sấy khơ, sưởi ấm… 26 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân tia HN → câu 11 - Chụp ảnh hồng ngoại *HS: nghiên cứu SGK - Chế tạo điều khiển từ xa - Trong qn sự: ống nhòm TLCH *GV: Cho HS xem hình hồng ngoại, camera hồng 12/ Dựa vào tính ảnh ứng dụng tia HN ngoại, tên lửa tự đồng tìm chất tia HN, ta u cầu HS nêu cơng mục tiêu có ứng dụng dụng tia hồng *HS: nêu cơng dụng ngoại? tia HN *GV: nhận xét, gút lại kiến thức Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu tia tử ngoại Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức 13/ Nêu chất *GV: phân tích để HS nhận IV Tia tử ngoại tia tử ngoại? biết chất bước Bản chất: sóng tia tử ngoại Là sóng điện từ, mắt tường *HS: nêu chất khơng nhìn thấy được, có bước sóng tia tử ngoại bước sóng nhỏ ánh 14/ Những nguồn *GV: Cho HS xem hình sáng tím phát tia tử ảnh ngn phát tia tử Nguồn tia tử ngoại ngoại? ngoại: mặt trời, đèn - Những vật có nhiệt độ cao thủy ngân, hồ quang điện) (từ 2000oC trở lên) phát → câu 14 tia tử ngoại *HS: nhận biết đặc điểm - Nguồn phát thơng thường: chung nguồn phát hồ quang điện, Mặt trời, sáng có nhiệt độ cao phổ biến đèn thuỷ từ nêu nguồn phát ngân Tính chất tia tử ngoại *GV: Nhận xét, gút lại kiến - Tác dụng lên phim ảnh - Kích thích phát quang thức (Nhiệt độ cao nhiều chất nhiều tia tử ngoại có bước - Kích thích nhiều phản ứng hố học: phản ứng quang sóng ngắn) 15/ Tia tử ngoại có Cho HS xem hình ảnh hóa, quang hợp tính chất nào? tính chất tia tử ngoại: - Làm ion hố khơng khí chụp ảnh TĐ, soi tiền giả nhiều chất khí khác - Tác dụng sinh học: hủy hay thật,… *HS: xem hình ảnh diệt TB da, nấm mốc 16/ Dựa vào tính nghiên cứu SGK để TLCH - Bị thủy tinh hấp thụ mạnh chất tia TN, ta có *GV: Cho HS xem hình truyền qua ứng dụng ảnh ứng dụng tia TN thạch anh tia tử ngoại? u cầu HS nêu cơng Cơng dụng: - Trong y học: khử trùng dụng *HS: nêu cơng dụng dụng cụ y tế, chữa bênh còi xương tia HN *GV: nhận xét, gút lại kiến - Trong cơng nghiệp khí: tìm vết nứt sản phẩm thức Giáo dục kỹ sống: đúc cách phòng chống tác hại - Trong cơng nghiệp thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm tia tử ngoại 17/ Tại người → câu 17 trước đóng gói thợ hàn hồ quang *HS: TLCH: Vì phát Cơng dụng phải cần “mặt nạ” - Trong y học: tiệt trùng, 27 nào? Rút kinh nghiệm Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân che mặt, cho nhiều tia tử ngoại → nhìn chữa bệnh còi xương phóng hồ quang? lâu → tổn thương mắt → - Trong CN thực phẩm: tiệt hàn khơng thể khơng trùng thực phẩm nhìn → mang kính màu - CN khí: tìm vết nứt tím: vừa hấp thụ vừa giảm bề mặt vật cường độ ánh sáng khả kim loại kiến *GV: nhận xét, gút lại kiến thức hấp thụ tia tử ngoại Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, tầng ozon hấp thụ mạnh Thạch anh gần suốt tia tử ngoại có bước sóng nằm vùng từ 0,18 µm đến 0,4 µm (gọi vùng tử ngoại gần) *HS: ghi nhận kiến thức Hoạt động (4 phút): Củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS Câu 1: Tia tử ngoại phát mạnh từ nguồn sau ? Câu 1: C A Lò sưởi điện B Lò vi sóng C Hồ quang điện D Màn hình vơ tuyến Câu 2: Bức xạ có bước sóng 3.10-7 m thuộc loại tia ? Câu 2: C A Hồng ngoại B Tia tím C Tử ngoại D Ánh sáng khả kiến Câu 3: Tia hồng ngoại có bước sóng 10 μm ứng với tần số sau Câu 3: A đây? c f = A 0,3.1014 Hz B 0,3.108 Hz C 3.1014 Hz D 3.108 Hz λ Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV - u cầu HS trả lời câu hỏi tập trang 142 SGK - u cầu: HS chuẩn bị “Tia X” 28 Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 66 – BÀI 28: TIA X Ngày soạn: 25/01/2016 I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tiếp thu kiến thức: - Bản chất, tính chất, cơng dụng tia X - Thang sóng điện từ Kỹ năng: - Nêu chất tia X - Kể tên sóng điện từ thang sóng điện từ Thái độ: - u thích mơn học thơng qua việc tìm hiểu kiến thức gần gũi với đời sống hàng ngày - Giáo dục đạo đức: ngồi học tư thế, khơng chơi game nhiều gây còm lưng, biến dạng cột sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Vài phim chụp phổi, dày phận khác thể Giáo án điện tử mơ cấu tạo hoạt động ống Cu – lít – giơ Học sinh: Xem lại vấn đề phóng điện qua khí tia catơt SGK Vật lí 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (8 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu đặc điểm, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại? Trả lời câu hỏi Một phích chứa đầy nước sơi có phải nguồn phát tia hồng ngoại khơng? Một ấm trà chứa đầy nước sơi sao? Nêu đặc điểm, tính chất cơng dụng tia tử ngoại? Dây tóc bóng đèn điện thường có nhiệt độ chừng 22000C Tại ngồi buồng chiếu sáng đèn dây tóc ta hồn tồn khơng bị nguy hiểm tác dụng tia tử ngoại? Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu phát tia X Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: Cho HS xem số hình ảnh chụp tia X, có hình ảnh cột sống bị cong phải chỉnh sửa Từ giáo dục ý thức cho HS, ngồi học tư thế, khơng chơi game nhiều gây còm lưng, biến dạng cột sống Các hình ảnh chụp nào? → vào *GV: Trình bày thí I Phát tia X nghiệm phát tia Người phát hiện: Ronghen Cách phát X - Dùng ống phóng tia catơt Người phát hiện: - Cho chùm êlectron có Cách phát hiện: Đặc điểm xạ lượng lớn - đập vào vật rắn → tìm thấy phát xạ điện từ *HS: Ghi nhận thí Tính chất xạ tìm thấy 29 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân nghiệm - Khơng nhìn thấy, làm đen kính ảnh gói kín đặt hộp Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách tạo tia X Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: Dùng giáo án trình II Cách tạo tia X chiếu cho HS xem hình ảnh - Dùng ống Cu-lít-giơ thật ống Culitgio Cấu tạo: hình vẽ minh họa ống Là ống thuỷ tinh bên 1/ Nhìn vào hình Culitgio chất khơng, có gắn ảnh ơng u cầu HS nêu cấu tạo điện cực Culitgio em thấy ống + Dây nung vonfram FF’ phận *HS: nêu cấu tạo ống làm nguồn êlectron nào? Culitgio + Catơt K, kim loại, hình *GV: nhận xét, bổ sung chỏm cầu kiến thức + Anơt A kim loại có +Dây nung vonfram làm khối lượng ngun tử lớn nguồn phát electron, dùng điểm nóng chảy cao vonfram có độ bền Hoạt động: cao, độ nóng chảy cao - Hiệu điện A K cỡ + K làm từ KL có hình vài chục kV, êlectron bay chỏm cầu để electron từ FF’ chuyển động phát từ dây vonfram tăng tốc điện trường hội tụ điểm mạnh từ A đến K đến đập vào + A làm từ KL có khối A làm cho A phát tia X lượng ngun tử lớn độ nóng chảy cao dây vonfram nung nóng dòng điện cao áp, làm nguội dòng nước *HS: ghi nhận cấu tạo cảu ống Culitgio 2/ Khi nối Anot *GV: Cho HS xem hoạt Katot vào nguồn động ống Culitgio điện cao áp → câu 2, Anot Katot xuất *HS: quan sát hoạt động gì? ơng Culitgio TLCH 3/ Electron chuyển *GV: nhận xét, bổ sung động theo hướng kiến thức nào? Vì sao? Khi electron đến Anot có động lớn phát xạ điện từ tia X Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chất tính chất tia X Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: nhắc lại kết từ thí III Bản chất tính chất nghiệm Ronghen tia tia X X, u cầu HS nhớ lại tính Bản chất chất tia tử ngoại so - Là sóng điện từ, mắt thường sánh với tia X để rút khơng nhìn thấy, có bước sóng 4/ Dựa vào chất tia tử ngoại → câu nhỏ bước sóng tia tử chất tia tử ngoại 30 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân ngoại, nêu *HS: nhớ lại tính chất λ = 10 m ÷ 10 m chất tia X tia TN suy chất Tính chất tia X sóng điện - Tính chất bật quan từ, mắt thường ko nhìn thấy trọng khả đâm xun *GV: nhận xét, gút lại kiến Tia X có bước sóng ngắn thức, bổ sung kiến thức khả đâm xun bước sóng tia X lớn (càng cứng) Cho HS xem hình ảnh Tia X khơng thể xun qua tính đâm xun tia X chì dày 1mm (hình chụp X-Quang), so - Làm đen kính ảnh sánh với hình ảnh chụp - Làm phát quang số chất ánh sáng thơng - Làm ion hố khơng khí thường - Có tác dụng sinh lí: hủy diệt 5/ Từ hình ảnh, → câu tế bào rút tính chất *HS: nêu tính chất Cơng dụng bật tia X? bật tia X tính (Sgk) 6/ Người kỹ thuật đâm xun viên chụp film *GV: nhận xét, gút lại kiến Xquang phải mang thức áo chì để bảo vệ, Bổ sung kiến thức tính điều chứng tỏ đâm xun tia X tính chất tính Cho HS xem hình ảnh kỹ đâm xun tia thuật viên chụp film X? Xquang mang áo chì chắn tia X → câu *HS: HS nêu Tia X khơng thể xun qua chì dày 1mm *GV: gút lại kiến thức Cho HS xem mơ tính chất làm phát quang số chất tia X Bổ sung số tính chất khác tia X *HS: tiếp thu *GV: Cho HS xem số hình ảnh ứng dụng tia X *HS: tiếp thu kiến thức Hoạt động (5 phút): Nhìn tổng qt sóng điện từ Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 7/ Kể tên sóng *GV: → câu 7, IV Thang sóng điện từ điện từ mà em *HS: TLCH Theo bước sóng giảm dần học bước sóng *GV: giới thiệu thang sóng - Sóng vơ tuyến, loại? - Tia hồng ngoại, điện từ 8/ Hãy xếp -Tồn phổ sóng điện từ, - Ánh sáng khả kiến, sóng điện từ kể từ sóng dài (hàng chục - Tia tử ngoại, theo thứ tự bước km) đến sóng ngắn (cỡ - Tia X sóng giảm dần? 10-12 ÷ 10-15m) - Tia gamma, khám phá sử dụng Hoạt động phút): Củng cố -8 31 -11 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Hoạt động GV Chiếu câu hỏi trắc nghiệm Câu Tia X A dòng hạt mang điện tích B sóng điện từ có bước sóng ngắn C sóng điện từ có bước sóng dài D Bức xạ nhìn thấy Câu Tính chất sau khơng tính chất chung tia X tia tử ngoại ? A có khả đâm xun B làm ion hóa chất khí C làm phát quang số chất D có tác dụng lên kính ảnh Câu Sắp xếp Đúng thứ tự tia theo tăng dần bước sóng thang sóng điện từ A Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia tử ngoại B Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại C Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X D Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vơ tuyến Câu 4: Chọn câu trả lời sai? Tia X: A Làm ion hóa khơng khí B Có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Là sóng điện từ có bước sóng dài D có tần số lớn tần số tia tử ngoại Câu 5: Chọn câu trả lời sai nói tia X: A.Tia X có khả Ion hóa khơng khí B.Tia X chữa bệnh còi xương C.Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất D.Tia X có khả đâm xun mạnh Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV - u cầu HS trả lời câu hỏi tập trang 146 SGK 32 Hoạt động HS Trả lời câu hỏi Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 67 – BÀI TẬP TIA X Ngày soạn: 25/01/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập ba CÁC LOẠI QUANG PHỔ, TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI TIA X - Thơng qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp giải tập - Lựa chọn cac tập đặc trưng Học sinh: Chuẩn bị cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Tia X gì? Tên gọi khác tia X? Nêu đặc điểm, tính chất ứng Trả lời câu hỏi dụng tia X? Kể tên sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần? Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức tia X (5 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 1/ Hạt mang điện *GV: Phân tích dòng I Kiến thức chuyển động điện ống Culitgiơ Ống Culitgio: ống Culitgiơ hạt cách tính cường độ dòng Cường độ dòng điện nào? Nêu điện tích điện ống ống: hạt đó? *HS: TLCH I = n.|e| 2/ Nêu CT tính *GV: Nêu lại phân tích Mối liên hệ hiệu điện cường độ dòng điện mối liên hệ hiệu điện UAK động ống Culitgiơ? UAK động electron electron |e|.UAK = WđA – WđK *HS: ghi nhân kiến thức WđA max ⇔ WđK = (v0 = 0) Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 137 (5 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: u cầu hs đọc II Bài tập SGK trang 137 4, giải thích Bài phương án lựa chọn Đáp án C *HS: Giải thích Bài phương án lựa chọn Đáp án C 4, 5, Bài Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam Hoạt động 4: Bài tập SGK trang 142 (10 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: u cầu hs đọc III Bài tập SGK trang 142 6, giải thích phương Bài án lựa chọn Đáp án C *HS: Giải thích phương án Bài lựa chọn 6, Đáp án C *GV: Bài 8, Bài Trình baỳ phương pháp ia λ = = 0,83.10 −3 mm cơng thức cần sử dụng D Bài 8: sau 0,5mm kim Bài 1/ Nêu CT tính điện kế lệch nhiều tức Ta thu hệ vân gồm 33 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân khoảng vân i có xạ → vạch đen, trắng xen kẻ cách suy bước sóng 0,5mm khoảng xạ cần vân → câu λD i= = 0,54mm tìm? Bài 10: khoảng cách a 2/ Tính chất bật vạch đen cảu tia tử khoảng vân i ngoại gì? Từ *HS: Tiến hành giải nêu kết thí trình bày kết nghiệm? *GV: Nhận xét Hoạt động 5: Bài tập SGK trang 146 (15 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm *GV: u cầu hs đọc IV Bài tập SGK trang 146 Câu hỏi gợi ý bài giải thích Bài 3/ Để tính động phương án lựa chọn Đáp án C e đến *GV: - Thảo luận nhóm Bài anơt ta dùng CT - Giải thích phương án Ta có mv = eU nêu đầu lựa chọn bài? *GV: Hướng dẫn giải 2eU Câu hỏi gợi ý BT 6, ⇒ v max = = 0,7.10 m / s m 4/ CĐDĐ có liên → câu 3, 4, Bài hệ đến *HS: Tiến hành giải P cơng suất hiệu trình bày kết a) I = = 0,04 A điện thế? U *GV: - Nhận xét 5/ Nêu CT tính I N = = 2,5.1017 electron / s b) nhiệt lượng tỏa e dòng điện? c) Q = Pt = 24kJ Hoạt động 6: Giải số câu hỏi trắc nghiệm (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Chọn câu đúng, tia tử ngoại C A.Tia tử ngoại khơng tác dụng lên kính ảnh B.Tia tử ngoại sóng điện từ khơng nhìn thấy C.Tia tử ngoại có bước sóng lớn 0,76µm D.Tia tử ngoại có lượng nhỏ tia hồng ngoại Thơng tin sau sai nói tia X? A Có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại B Có khả xun qua chì dày vài cm C Có khả làm ion hóa khơng khí D Có khả hủy hoại tế bào Phát biểu sau khơng đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Thứ tự khơng thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần A sóng vơ tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy B ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X C tia tử ngoại, tia X, tia gamma D sóng vơ tuyến, tia gamma, ánh sáng nhìn thấy Phát biểu sau khơng đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV B D D B Hoạt động HS 34 Giáo án Vật lý 12 – Ban - u cầu HS xem lại tập giải - Đọc trước thực hành “Đo bước sóng ánh sáng bàng phương pháp GT” GV: Nguyễn Thị Ái Vân - Ghi câu hỏi tập nhà Tiết 68 – BÀI 29: THỰC HÀNH: ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các kiến thức GTAS học Kỹ năng:  Biết cách sử dụng dụng cụ đo cách thức bố trí thí nghiệm - Biết sử dụng nguồn điện chiều điện áp khác Biết bố trí đèn laze, khe hẹp, chắn giá thí nghiệm  Biết cách tiến hành thí nghiệm: - Điểu chỉnh thiết bị để thu hệ vân giao thoa rõ nét chắn Đo bề rộng n khoảng vân Ghi số liệu.Tiến hành thí nghiệm nhiều lần với thay đổi khoảng cách hai khe hẹp khoảng cách từ hai khe hẹp tới chắn  Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả: – Tính giá trị trung bình bước sóng Tính sai số tỉ đối bước sóng Tính sai số tuyệt đối trung bình bước sóng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm cho HS (12 nhóm), thực thí nghiệm nhiều lần Học sinh: - Kiến thức giao thoa ánh sáng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích dụng cụ thí nghiệm (10 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm 1/ Nêu mục đích *GV: u cầu HS nêu mục I Mục đích: thực hành? đích TH → câu - Quan sát hệ vân giao *HS: Dựa vào SGK nêu mục thoa tạo khe Y-âng - Đo bước sóng ánh đích TH sáng đơn sắc *GV: Giới thiệu dụng cụ II Dụng cụ thí nghiệm + Hai thước cặp chia mm SGK + Nguồn điện xoay chiều 612 V (1) + Một hệ hai cặp khe ng + Một + Bốn dây dẫn + Giá đở chia mm + Một kính lúp nhỏ *HS: Kiểm tra thiết bị GV giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu sở lý thuyết (10 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp Kiến thức Rút kinh nghiệm Trình bày *GV: nêu câu hỏi III Cơ sở lý thuyết tượng giao thoa ánh 2, 3, 4, sáng? *HS: TLCH Khoảng vân gì? 35 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Viết cơng thức tính khoảng vân? Nếu bề rộng vũng giao thoa L, lấy L/i ta số khoảng vân ⇒ i? Từ i suy cách tính λ? Gọi L bề rộng giao thoa, n số khoảng vân L L i= n a.i ⇒λ = D a: khoảng cách hai khe D: khoảng cách từ khe đến Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm (20 phút) Hệ thống câu hỏi Tiến trình lên lớp 6/ nêu bước tiến *GV: u cầu hs đọc kĩ hành thí nghiệm hướng dẫn thực hành theo SGK → câu *HS: - Mắc mạch hình vẽ 19.1 (SGK) - Tiến hành đo theo u cầu đề + L (độ rộng n vân) + D (khoảng cách từ khe đến màn) +Xác định số vân đánh dấu - Ghi nhận số liệu để xử lí *GV: Quan sát lớp thực hành kiểm tra q trình làm việc lớp 36 Kiến thức II Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Dùng khoảng vân a = 0,1mm Bước 2: Xác định khoảng cách D từ khe đến Bước 3: thực giao thoa AS Quan sát hệ vân GT Đánh dấu vân sáng liên tiếp Bước 4: Dùng thước đo khoảng cách vân ngồi Bước 5: Tính i Rút kinh nghiệm Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 69 – BÀI 29: THỰC HÀNH: ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA (Tiết – Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các kiến thức GTAS học Kỹ năng:  Biết cách sử dụng dụng cụ đo cách thức bố trí thí nghiệm - Biết sử dụng nguồn điện chiều điện áp khác Biết bố trí đèn laze, khe hẹp, chắn giá thí nghiệm  Biết cách tiến hành thí nghiệm: - Điểu chỉnh thiết bị để thu hệ vân giao thoa rõ nét chắn Đo bề rộng n khoảng vân Ghi số liệu.Tiến hành thí nghiệm nhiều lần với thay đổi khoảng cách hai khe hẹp khoảng cách từ hai khe hẹp tới chắn  Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả: – Tính giá trị trung bình bước sóng Tính sai số tỉ đối bước sóng Tính sai số tuyệt đối trung bình bước sóng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm cho HS (12 nhóm), thực thí nghiệm nhiều lần - Báo cáo thực hành cho HS Học sinh: - Kiến thức giao thoa ánh sáng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tiến hành thực lấy xử lý số liệu viết báo cáo (45 phút) Hoạt động GV Hoạt động hs Rút kinh nghiệm - Hướng dẫn hs viết báo cáo - Từ số liệu thu tiến hành xử lí viết báo cáo - Thu - Mỗi hs làm báo cáo nộp lại cuối 37 ... Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân 19 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân 20 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 64 – BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG... Ghi câu hỏi tập nhà Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân 15 Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Tiết 63 – BÀI TẬP VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG Ngày soạn: 18/01/2016... Ghi câu hỏi tập Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân - Yêu cầu: HS học kỹ nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị Ái Vân Giáo án Vật lý 12 – Ban GV: Nguyễn Thị

Ngày đăng: 04/10/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan