Nghiên cứu tác động của người dân địa phương tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

104 290 0
Nghiên cứu tác động của người dân địa phương tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Ngô Ngọc Tuyên Nghiên cứu tác động ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Ngô Ngọc Tuyên Nghiên cứu tác động ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Ngãi Hà Tây, năm 2007 Đặt vấn đề Sự tồn xã hội loài ng-ời liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên nh-: N-ớc, không khí, khoáng sản, động vật thực vật Nhu cầu sống ng-ời phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Song, ng-ời mắc phải sai lầm khai thác, tàn phá thiên nhiên cách nghiêm trọng Hậu số loài sinh vật ngày giảm số l-ợng chất l-ợng, hệ sinh thái động thực vật bị phá vỡ, suy thoái, giông bão, lũ lụt, hạn hán liên tiếp xảy Bảo vệ môi tr-ờng tài nguyên thiên nhiên nhằm mục tiêu phát triển bền vững vấn đề mang tính chất toàn cầu, v-ợt khỏi phạm vi quốc gia Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam sớm có nỗ lực công tác bảo vệ môi tr-ờng bảo tồn đa dạng sinh học Ngay từ năm 1962, V-ờn quốc gia Cúc Ph-ơng đ-ợc thành lập Sắc lệnh Bảo vệ rừng định thành lập mạng l-ới kiểm lâm nhân dân đ-ợc ban hành năm 1972 Chiến l-ợc bảo tồn quốc gia năm 1985 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 Sắc lệnh phủ việc bảo vệ quản lý loại động thực vật quý năm 1993 Thời gian gần đây, Việt Nam n-ớc có b-ớc tiến tích cực công tác bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng, bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1994, Việt Nam thức tham gia công -ớc Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ t-ớng Chính phủ ký định phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg Thủ t-ớng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng ngày 14/8/2006, thay Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/1/2001 Luật đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng ban hành năm 2004là sở pháp lý quan trọng để n-ớc ta thực công bảo tồn đa dạng sinh học [23], [32], [34], [41] Đến nay, Việt Nam có 128 khu rừng đặc dụng đ-ợc thành lập với tổng diện tích 2,5 triệu bao gồm v-ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan [37] Hệ thống khu bảo tồn góp phần tích cực vào nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, gìn giữ nguồn gen động thực vật rừng, nơi nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Bên cạnh chức bảo tồn đa dạng sinh học, khu bảo tồn nơi l-u trữ vật liệu thiên nhiên cho phát triển ngành y tế, giáo dục, nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp du lịch Gìn giữ chức tự nhiên hệ sinh thái, bảo vệ đất đai, điều hoà khí hậu, đảm bảo chất l-ợng sống cho hệ hôm mai sau Mặc dù hệ thống khu bảo tồn gìn giữ giá trị thay đ-ợc nh- vậy, nh-ng quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía ng-ời dân địa ph-ơng Việc thành lập KBTTN có xu h-ớng làm thay đổi lớn tới sống họ Bắt đầu từ thay đổi vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, nguồn sản phẩm sẵn có rừng, dẫn tới nhiều thay đổi khác tập quán canh tác, sinh kế, văn hoá TNR nguồn sống chủ yếu ng-ời dân sống gần rừng bao đời nay, d-ờng nh- không họ Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác ch-a bù đắp đ-ợc thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn KBTTN ng-ời dân địa ph-ơng sống phụ thuộc vào nguồn TNR Do đó, việc tồn tác động bất lợi ng-ời dân vào TNR tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang đ-ợc thành lập theo định số 274/QĐ - UB ngày 09/05/1994 UBND tỉnh Tuyên Quang nhằm mục đích ban đầu bảo vệ loài Voọc mũi hếch (Pygathrix avunculus) đ-ợc xem loài bị đe doạ tuyệt chủng toàn cầu Khu bảo tồn nằm địa bàn hành xã: Thanh T-ơng, Vĩnh Yên, Sơn Phú, Khau Tinh, Côn Lôn thuộc huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích thành lập 41.930 ha, đến năm 1998 Ban quản lý KBTTN Na Hang đ-ợc chuyển thành Hạt kiểm lâm Rừng đặc dụng Na Hang theo định số 1115/QĐ - UB ngày 09/11/1998 UBND tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích 36.646 Ngy 19/04/2002 phủ Việt Nam phê duyệt dự án Thủy Điện Tuyên Quang, xây dựng đập điểm giao hai sông: Sông Gâm sông Năng thuộc huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Con đập làm ngập biến vùng th-ợng l-u sông Gâm sông Năng bao gồm phần diện tích KBTTN Na Hang trở thành vùng lòng hồ Đến nay, diện tích KBTTN Na Hang đ-ợc điều chỉnh theo định ngày 31/12/2006 UBND tỉnh Tuyên Quang, KBT nằm địa bàn hành xã: Côn Lôn, Khau Tinh, Sơn Phú Thanh T-ơng với tổng diện tích tự nhiên 37.298 [1], [3] Tại đây, có khu hệ động thực vật phong phú, đặc tr-ng hệ sinh thái rừng núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam Cho đến xác định đ-ợc 1162 loài thực vật [26], có nhiều loài đ-ợc ghi sách đỏ nh- Trai, Mun, Nghiến, Lát hoa, Đinh, Thông tre, Hoàng đàn, Trầm gió Đã ghi nhận đ-ợc 90 loài thú, 263 loài chim, 61 loài bò sát, 35 loài ếch nhái, 219 loài b-ớm, có nhiều loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cần đ-ợc bảo vệ nhVoọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Cầy vằn, Gấu chó, Gấu ngựa, Vạc tai trắng, Kỳ nhông Tam đảo, Cu li nhỏ [1] Có dân tộc Tày, Dao, Kinh, H'mông, có dân tộc Nùng, M-ờng, Sán Chỉ, Cao Lan Hoa với số l-ợng Họ sinh sinh sống từ lâu đời với tập quán truyền thống nh- đốt n-ơng làm rẫy, du canh du c-, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu l-ợm sản phẩm rừng Đời sống ng-ời dân chủ yếu dựa vào TNR Trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, ch-a có biện pháp sử dụng đất hợp lý, với sức ép nhu cầu l-ơng thực, thực phẩm, gỗ, củi ngày gia tăng nguyên nhân tác động mạnh mẽ tới TNR KBTTN, gây suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học khu bảo tồn Tr-ớc thực trạng trên, với đóng góp tích cực ngành hữu quan nh- Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang, cấp quyền địa ph-ơng, có nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo vệ, sử dụng phát triển bền vững TNR Song, nguồn TNR KBTTN bị xâm hại Một nguyên nhân chủ yếu thiếu tham gia ng-ời dân địa ph-ơng hoạt động quản lý bảo tồn TNR Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tác động ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Với mong muốn góp phần vào công bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững TNR KBTTN Na Hang Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Trên giới, cộng đồng quốc tế có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến l-ợc bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một chiến l-ợc bảo tồn dần đ-ợc hình thành khẳng định tính -u việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế ng-ời dân địa ph-ơng, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tôn trọng văn hoá trình xây dựng định Phần lớn khu bảo tồn đ-ợc thiết lập mục đích Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn ng-ời dân địa ph-ơng Dựa mô hình Hoa Kỳ, ph-ơng thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm ng-ời dân địa ph-ơng xâm nhập vào KBT khai thác TNR Ph-ơng thức gọi biện pháp "Rào phạt" Tại n-ớc Đông Nam Châu ph-ơng thức tỏ không thích hợp để trì đa dạng sinh học ng-ời dân địa ph-ơng bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn [39] Đông Nam Châu á, tham gia ng-ời dân địa ph-ơng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học biện pháp cần thiết th-ờng có hiệu Lý để khuyến khích tham gia là: Nỗ lực quan phủ nhằm đ-a dân chúng khỏi KBT không mang lại kết nh- mong muốn ph-ơng diện quản lý TNR kinh tế xã hội Việc đ-a ng-ời dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khác "Bắt cá khỏi n-ớc" lực l-ợng khác xâm lấn khai thác TNR mà ng-ời bảo vệ Ng-ời dân địa ph-ơng có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên [39] Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định để quản lý thành công cần dựa mô hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá ng-ời dân địa ph-ơng VQG Kakadu (Australia), ng-ời thổ dân đ-ợc chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ đ-ợc thừa nhận chủ hợp pháp VQG đ-ợc tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn với săn bắn cổ truyền [9], [22] Thái Lan, vào khoảng năm 1945, độ che phủ rừng đạt tới 60%, nh-ng đến năm 1995 giảm xuống 26% Hơn 170.000 km2 rừng bị tàn phá Năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng Gia Thái Lan (The Royal Forest Department) thành lập khu bảo tồn để bảo vệ diện tích rừng lại Điều dẫn tới xung đột cộng đồng địa ph-ơng Một thử nghiệm Dự án Quản lý rừng bền vững thông qua cộng tác (Sustainable Forest Management through Collaborative efforts Project) thực Phu Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum Đông Bắc Thái Lan Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan đặc biệt phải bao gồm phát triển cộng đồng địa ph-ơng hoạt động làm tăng thu nhập họ [44] Cũng Thái Lan, nguyên tắc đ-ợc lập công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia năm 1992 1996 là: "Khuyến khích ng-ời dân cộng tác với phủ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc đề cao vai trò tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ, từ trung -ơng đến địa ph-ơng Trong việc định dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên nh- việc theo dõi, giám sát đánh giá thành công dự án này" Nhận rõ cần thiết phải xem xét điều kiện kinh tế, xã hội xung quanh KBT, nhà quy hoạch quản lý KBT bắt đầu đề xuất thiết lập vùng đệm để ngăn chặn xâm hại từ bên vào KBT [39] Tại Nêpan Apple Gate, G.B Gilmour, D.A 1987 nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nêpan trình bày mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi Tác giả cho hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích d-ới dạng che phủ thực vật [35] Philippines, chiến l-ợc Quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học nêu rõ rằng: "Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học phải bảo đảm cộng đồng địa ph-ơng, ng-ời bị ảnh h-ởng nhiều định sách liên quan đến môi tr-ờng, tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học" [39] Theo Peluso (1986) Indonesia công bố tóm tắt kết việc nghiên cứu LNXH 12 điểm dự án Java Sulawesi Các ảnh h-ởng qua lại đất rừng nhà n-ớc nh-: Rừng sản xuất, rừng trồng, rừng tự nhiên đ-ợc nghiên cứu Sản phẩm mặt hàng sinh lời đ-ợc khó quản lý quan lâm nghiệp nh-ng có giá trị to lớn nhân dân địa ph-ơng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Indonesia ghi nhận rằng: "Việc tăng c-ờng tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động điều kiện tiên việc thực kế hoạch [35], [39] Bink Man W.1988 tài liệu giới thiệu nghiên cứu định hình chi tiết làng Ban Pong tỉnh S Risaket Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản nh-: củi đun hoa rừng Tuy nhiên minh hoạ cần thiết ng-ời dân địa ph-ơng tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển [35] 87 đ-ợc lấy từ rừng phục vụ sinh hoạt gia đình nh- gỗ làm nhà, làm chuồng trại, củi đốt, rau, động vật, thuốc làm n-ớc uống, may mặc Tuy nhiên, dân tộc có thói quen đặc tr-ng riêng Ng-ời Hmông ng-ời Dao thuộc nhóm dân tộc thiểu số KBTTN Na Hang, họ sử dụng đa dạng sản phẩm rừng dân tộc Đặc biệt ng-ời Dao có nghề truyền thống sản xuất thuốc nam nguyên liệu đ-ợc khai thác rừng tự nhiên Theo ng-ời dân, ng-ời có nghề gia truyền ngày có nhiều ng-ời Dao khác biết nghề thuốc nam sản xuất thuốc nam Vì vậy, l-ợng d-ợc liệu đ-ợc khai thác rừng tự nhiên ngày nhiều Ng-ời Dao có phong tục sử dụng thuốc làm n-ớc tắm Sau sinh con, để tránh mắc bệnh phụ nữ, họ phải kiêng ăn loại rau có dây tháng tắm n-ớc thuốc vài lần Tất phụ nữ Dao đ-ợc sử dụng thuốc họ cho có tác dụng việc phục hồi sức khoẻ sản phụ Ngoài ra, thuốc đ-ợc sử dụng làm n-ớc uống gia đình ng-ời Dao Đây thói quen tiêu tốn l-ợng thuốc lớn rừng tự nhiên Người Hmông có lễ hội Nào Sồng tổ chức vào đầu năm Trong buổi lễ ng-ời ta nhắc lại quy -ớc bảo vệ rừng, bảo vệ đất, trồng, muông thú, đồng thời quy định lại hình thức xử phạt có ng-ời vi phạm Củi sản phẩm rừng quan trọng HGĐ người Hmông người Dao Ngoài mục đích nấu cơm, củi đ-ợc sử dụng để nấu cao thực vật, đun n-ớc tắm đốt lửa nhà Nhiều HGĐ sản xuất thuốc nam, bán thuốc trực tiếp sử dụng tổng hợp loài thuốc để nấu cao thực vật, đặc biệt hộ có nghề gia truyền L-ợng củi sử dụng để nấu cao lớn, th-ờng gỗ nhỏ trung bình, phải nấu thời gian dài cần l-ợng nhiệt lớn Ngoài ra, tập quán tắm n-ớc nóng năm đốt lửa nhà vào mùa đông cần nhiều củi Ngoài hai sản phẩm thuốc nam củi nêu trên, ng-ời dân sử dụng sản phẩm rừng khác t-ơng đối giống Tuy nhiên, ng-ời Kinh có xu h-ớng sử dụng loại sản phẩm dân tộc khác 88 *) Thói quen chăn thả gia súc: Đây thói quen người Hmông, Dao Tày Hầu hết gia súc cộng đồng đ-ợc chăn thả tự rừng 4.3 Đề xuất giải pháp kinh tế xã hội giảm thiểu tác động bất lợi ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng KBTTN Na Hang Qua kết điều tra phân tích phần cho thấy, KBTTN Na Hang, ng-ời dân có nhiều tác động bất lợi tới TNR Nguyên nhân nhu cầu đời sống hàng ngày họ ch-a đ-ợc đáp ứng hoạt động hợp pháp khác Các hỗ trợ từ bên ch-a hiệu ch-a có tiếng nói chung mục đích bảo tồn TNR KBTTN Na Hang ng-ời dân địa ph-ơng Với tình hình thực tế công tác bảo tồn TNR KBTTN Na Hang điều kiện kinh tế - xã hội địa ph-ơng, xin đề xuất số giải pháp sau nhằm giảm thiểu tác động bất lợi ng-ời dân địa ph-ơng tới TNR 4.3.1 Tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ TNR tạo hội việc làm cho ng-ời dân Tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ TNR có tác động trực tiếp đến giảm nghèo cho ng-ời dân Kết điều tra cho thấy: Các HGĐ KBTTN Na Hang ch-a khai thác có hiệu tiềm đất rừng Năng suất loại trồng nông lâm nghiệp hạn chế, hiệu sử dụng đất tổng hợp thấp Thu nhập từ TNR chủ yếu từ hoạt động không đ-ợc kiểm soát khai thác trái phép Vì vậy, hoạt động khai thác, chế biến hợp pháp gỗ LSNG, nông lâm kết hợp, chi trả dịch vụ môi tr-ờng cần đ-ợc khuyến khích - Tăng thu nhập cho ng-ời dân từ LSNG cách hỗ trợ dịch vụ đầu vào (đầu t- giống, kỹ thuật nuôi trồng, công nghệ ) đầu thị tr-ờng, tăng số loài LSNG đ-ợc khai thác hợp pháp từ rừng 89 - áp dụng biện pháp làm giàu rừng địa, đa tác dụng, mọc nhanh để có thu nhập từ rừng biện pháp lâm sinh thích hợp để khai thác gỗ, củi phục vụ cho sinh hoạt hàng hoá Tăng tiền công khoán bảo vệ rừng - Ngoài giá trị kinh tế, rừng mang lại giá trị môi tr-ờng cho toàn xã hội Rừng có tác động đến thuỷ điện, thuỷ lợi, canh tác nông nghiệp, tạo nguyên liệu chế biến gỗ LSNG, du lịch sinh thái Việc định l-ợng đ-ợc giá trị rừng việc làm cần thiết Vì vậy, ngành có liên quan, có trách nhiệm đóng góp phần lợi nhuận để bảo vệ phát triển rừng KBTTN Cần phát triển nhiều ngành nghề lâm nghiệp KBTTN Na Hang nh-: Xây dựng sở chế biến gỗ, LSNG chỗ, phát triển làng nghề (đan lát, thủ công mỹ nghệ, dệt thổ cẩm), xây dựng v-ờn -ơm để góp phần tăng thu nhập tạo nhiều hội việc làm cho ng-ời dân cộng đồng 4.3.2 Xây dựng mô hình v-ờn hộ, nâng cao thu nhập từ diện tích v-ờn hộ gia đình Phát triển mô hình nông lâm kết hợp theo hình thức trang trại, v-ờn rừng, v-ờn nhà Nhằm thay đổi tập quán sản xuất cũ việc áp dụng tiến khoa học, có cấu trồng, vật nuôi phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng hệ thống canh tác bền vững đất dốc nh-: Sử dụng kỹ thuật canh tác theo mô hình SALT, kỹ thuật trồng cải tạo đất, tăng tỷ trọng hàng hoá, sử dụng giống có suất cao, trồng đa mục đích hàng rào ranh giới băng Hiện tại, KBTTN Na Hang ch-a có mô hình ăn hay loài khác có hiệu thu nhập ổn định cho hộ gia đình Đây lý ng-ời dân ch-a nhìn thấy tiềm sản xuất v-ờn hộ ch-a đầu tlựa chọn loài trồng phù hợp Vì vậy, KBTTN Na Hang nên tổ chức nghiên cứu hỗ trợ xây dựng số mô hình v-ờn hộ có hiệu để thu hút quan tâm ng-ời dân việc đầu t- sản xuất Khi thu nhập từ v-ờn hộ tăng lên, ng-ời dân giảm tác động họ lên TNR 90 - Đối với loài lâm nghiệp có sẵn địa ph-ơng nh- Giổi, Trám trắng, Lát, Keo lai nên -u tiên trồng loài đa dụng cho quả, có khả cải tạo đất phòng hộ cao - Những loài ăn nh- Cam, Quýt, B-ởi, Vải, Nhãn phù hợp với điều kiện khí hậu mang lại hiệu kinh tế cho ng-ời dân địa ph-ơng cần bổ sung vào tập đoàn cấu ăn - Đối với số công nghiệp dài ngày nh-: Tre Bát độ, Mạnh tông, Luồng Thanh Hoá, Vầu đắng, chè Shan cần đ-ợc đ-a vào trồng đại trà với quy mô lớn 4.3.3 Hỗ trợ thị tr-ờng Cần cập nhật thông tin thị tr-ờng để ng-ời dân biết đ-ợc giá mặt hàng, tránh tình trạng ng-ời dân phải mua vật t- với giá đắt, giống, phân bón, thuốc trừ sâu Đồng thời, tạo điều kiện cho ng-ời dân bán sản phẩm làm không bị rẻ bị ép giá Nên có sở chế biến để sản xuất mặt hàng đến tận tay ng-ời tiêu dùng tránh qua khâu trung gian để ng-ời nông dân thu lại từ sản phẩm làm cao Ngoài ra, sở chế biến bảo quản sản phẩm ch-a tiêu thụ đ-ợc, tránh tình trạng sản phẩm h- hỏng Nông lâm nghiệp ngành đầu t- có hiệu thấp, tính rủi ro cao trình sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Do vậy, ch-a nên thu thuế sử dụng đất nông nghiệp nh- lâm nghiệp hoạt động chế biến nông lâm sản địa bàn Ngoài ra, để tăng thêm thu nhập giải việc làm cho HGĐ cần mở rộng phát triển ngành nghề nh- thủ công đan lát, dệt thổ cẩm, nuôi ong lấy mật ngành nghề sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi vốn phù hợp với tiềm nguồn lực có, nguyên vật liệu chỗ Mặc dù đời sống ng-ời dân đ-ợc cải thiện, mặt nông thôn miền núi có nhiều thay đổi Nh-ng hầu hết HGĐ KBTTN Na Hang phát 91 triển sản xuất mang tính tự phát, tự sản xuất tự tiêu thụ, quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Để thúc đẩy phát triển sản xuất hỗ trợ lẫn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nh- định h-ớng phát triển sản xuất, HGĐ cần liên kết lại thành tổ hợp tác thành trang trại lớn có t- cách pháp nhân Chỉ hình thành nên trang trại với quy mô đủ lớn hộ nông dân có điều kiện phát triển sản xuất v-ợt khỏi tầm sản xuất manh mún nh- có điều kiện để tiếp nhận -u đãi Nhà n-ớc đất đai, thuế, đầu t- tín dụng, lao động, khoa học công nghệ 4.3.4 Hỗ trợ tín dụng Đất đai, vốn kỹ thuật đầu vào quan trọng trình phát triển sản xuất HGĐ Thiếu vốn sử dụng vốn hiệu đặc điểm bật hộ dân KBTTN Na Hang Kết điểu tra cho thấy bình quân HGĐ tích luỹ đ-ợc 6,63 triệu đồng/năm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, khai thác TNR thu nhập khác Số tiền tích luỹ thấp hạn chế khả vốn để tái sản xuất mở rộng HGĐ Để đáp ứng đủ vốn cho phát triển sản xuất cho HGĐ cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo h-ớng sau: Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn HGĐ: Để phát triển sản xuất loài trồng lâu năm chăn nuôi đại gia súc vốn trở nên trở nên thiết Do vậy, cần phải thiết lập quỹ tín dụng có kiểm soát sở vừa có tác dụng thu hút nguồn vốn -u đãi Nhà n-ớc tổ chức n-ớc ngoài, vừa nâng dần ý thức vay trả ng-ời dân Cải tiến thủ tục vay vốn: H-ớng dẫn HGĐ đặc biệt HGĐ nghèo làm thủ tục vay vốn cho phù hợp, khắc phục những v-ớng mắc điều kiện vay vốn HGĐ Để hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu cần gắn việc vay vốn với việc xây dựng thực dự án phát triển nông, lâm nghiệp Tăng c-ờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới, 92 trang bị cho hộ nông dân kiến thức sản xuất kinh doanh h-ớng thị tr-ờng Thành lập quỹ tín dụng cộng đồng xã xa chi nhánh ngân hàng, đơn giản hoá điều kiện thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân dễ dàng gửi vốn nhàn rỗi vay cần thiết 4.3.5 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đ-ờng giao thông Những khó khăn sản xuất nông lâm nghiệp HGĐ KBTTN Na Hang phần thiếu n-ớc Vì vậy, hệ thống thuỷ lợi cần đ-ợc tiếp tục xây dựng nơi có điều kiện thực kiên cố hoá kênh m-ơng Đầu t- hạng mục -u tiên nh- xây mới, cải tạo nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi, công trình n-ớc sạch, trạm điện, thuỷ điện nhỏ, tr-ờng học, trạm xá, đ-ờng giao thông, b-u điện văn hoá, phát thanh, lập chợ cụm dân c- Hệ thống đ-ờng giao thông đến thôn cần tiếp tục kiên cố hoá bê tông rải nhựa đảm bảo giao l-u thuận tiện hàng hoá sản xuất đất nông lâm nghiệp, loại hàng hoá khác hộ nông dân sản xuất ra, đồng thời cung ứng đầy đủ kịp thời loại vật t- hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống 4.3.6 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi Chăn nuôi địa ph-ơng cần đ-ợc trọng phát triển Nhất chăn nuôi gia súc sinh sản h-ớng tốt để tạo thu nhập HGĐ Phát triển chăn nuôi theo h-ớng vừa cho thu nhập cao, vừa tận dụng đ-ợc lực l-ợng lao động trẻ em ng-ời yếu sức lao động Kết điều tra cho thấy có 98,34% HGĐ (118/120 hộ) chăn thả gia súc Hiện tại, ng-ời dân chăn thả trâu, bò dê rừng tự nhiên, gây ảnh h-ởng tới tồn sinh vật rừng Vì vậy, việc quy hoạch diện tích để chăn thả việc làm cần thiết, vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc diện rộng, vừa giúp ng-ời dân tăng thu nhập cho gia đình 93 Thức ăn gia súc rừng tự nhiên ngày giảm Vì thế, muốn trì phát triển nguồn thức ăn lâu dài cho chăn nuôi, ng-ời dân địa ph-ơng cần phát triển trồng cỏ chăn nuôi gia súc nh-: Cỏ voi, cỏ Zuri số loài cỏ địa khác 4.3.7 Khuyến khích ng-ời dân sử dụng bếp đun tiết kiệm Nhu cầu sử dụng HGĐ KBTTN Na Hang lớn, bình quân HGĐ sử dụng củi hết từ 20,08 28,6 Ste củi/năm Nếu sử dụng bếp đun tiết kiệm l-ợng củi giảm nhiều Bếp đun cải tiến có nhiều loại khác nh-: Bếp Biogas, bếp đun trấu, bếp than tổ ong Tuy nhiên, với thói quen giữ lửa quanh năm người Hmông Dao Đặc biệt việc nấu cao thực vật để chế biến thuốc nam ng-ời Dao sử dụng bếp tiết kiệm khó khăn Vì vậy, cần khuyến khích, tuyên truyền h-ớng dẫn ng-ời dân sử dụng bếp tiết kiệm Nên bắt đầu việc hỗ trợ số HGĐ tự nguyện xây bếp đun tiết kiệm Khi nhận thấy lợi ích việc sử dụng bếp tiết kiệm, tự đ-ợc lan rộng cộng đồng Đây giải pháp hiệu nhằm hạn chế l-ợng củi khai thác hàng năm HGĐ 4.3.8 Giao khoán đất rừng cho hộ gia đình tự nguyện Theo số liệu Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang có 94 HGĐ nhận khoán đất rừng, chiếm 5,5% tổng số HGĐ KBTTN Kết vấn cho thấy có 60% số HGĐ điều tra (72/120 hộ) mong muốn đ-ợc nhận đất rừng để bảo vệ, trồng lâm nghiệp, trồng xen nông nghiệp nông nghiệp ngắn ngày, d-ợc liệu Khi tiến hành giao khoán đất rừng Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang cần h-ớng dẫn cụ thể hồ sơ giao khoán (hợp đồng giao khoán) xác định rõ quyền lợi trách nhiệm ng-ời dân đất rừng đ-ợc nhận, giúp họ xác định rõ diện tích đất đ-ợc giao, khoán đồ thực địa Thực vấn đề này, để tránh tồn giao khoán nh- số chủ hộ nhận khoán nhầm t-ởng đất khoán thuộc quyền sở 94 hữu họ họ sử dụng đất khoán cách tự không theo hồ sơ giao khoán Việc giao khoán đất rừng cho HGĐ sống gần rừng gắn trách nhiệm trồng bảo vệ rừng với quyền h-ởng lợi họ, tác động bất lợi tới TNR giảm dần 4.3.9 Quản lý sử dụng hợp lý lâm sản gỗ Kết điều tra cho thấy có 90,83% HGĐ tham gia khai thác LSNG (109/120 hộ) tập trung nhiều HGĐ người Hmông Dao Vì vậy, để quản lý sử dụng hợp lý LSNG KBTTN Na Hang cần ý vấn đề sau: - Ưu tiên phát triển loài thực vật cho lâm sản gỗ có triển vọng trở thành hàng hoá: Bắt đầu từ loài có khả tiêu thụ lớn, trở thành hàng hoá thị tr-ờng Các loài đề nghị gồm: Mét, Song, Mây, Sa nhân, Nấm linh chi, Hạt dẻ loại d-ợc liệu nh-: Rễ h-ơng lâu, Thiên niên kiện, Bách bộ, Thạch x-ơng bồ - Thúc đẩy công tác điều tra phát giống loài có giá trị kinh tế cao, trở thành hàng hoá; xác định số loài thực vật cho lâm sản gỗ có triển vọng - Tăng c-ờng tập huấn, đào tạo, nâng cao nhận thức cho ng-ời dân: Quản lý sử dụng hợp lý lâm sản gỗ nên đ-ợc bắt đầu cộng đồng đ-ợc thực ng-ời dân sở tại, thu hút ng-ời dân vào hoạt động s-u tập, gây trồng, nuôi d-ỡng, khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm để tạo nên thu nhập cho ng-ời dân địa ph-ơng - Đầu t- mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ lâm sản gỗ: Giới thiệu quảng bá điểm có khả tiêu thụ nguồn lâm sản gỗ sản xuất từ khu vực để tạo cầu nối kết sản xuất tiêu thụ, giảm đ-ợc chi phí trung gian Hiện nay, KBTTN Na Hang cần tập trung khuyến khích tăng c-ờng hiểu biết làng nghề thủ công mỹ nghệ (sử dụng nguyên liệu tre nứa song mây), trung tâm sản xuất thuốc y học cổ truyền Đây 95 nguồn tiêu thụ lâm sản gỗ lớn mà hầu hết ng-ời dân KBTTN Na Hang ch-a tiếp cận đ-ợc - Tăng c-ờng tham gia ng-ời dân cộng đồng vào phát triển rừng lâm sản gỗ Sự tham gia ng-ời dân yếu tố quan trọng để quản lý rừng, lâm sản gỗ bền vững, họ thực ng-ời chủ sử dụng đất thực kế hoạch sử dụng đất, sử dụng tài nguyên mảnh đất đ-ợc giao Đặc biệt, nghề thuốc nam ng-ời Dao truyền thống cao quý, cần thiết phải gìn giữ phát triển Hiện tại, nghề cho thu nhập cao HGĐ Vì vậy, KBTTN Na Hang nên quy hoạch diện tích rừng tự nhiên để ng-ời dân khai thác d-ợc liệu Để giúp ng-ời dân khai thác d-ợc liệu mà bảo vệ đ-ợc tồn loài, cần có quy định rõ ràng phổ biến kỹ thuật thu hái tới ng-ời dân Mặt khác, KBTTN Na Hang nên nghiên cứu lựa chọn loài thuốc sống d-ới tán rừng trồng Nếu thành công giảm bớt sức ép thuốc rừng tự nhiên 4.3.10 Phát triển hệ thống khuyến nông khuyến lâm tới thôn Lợi ích mà ng-ời dân thu đ-ợc từ hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chủ yếu đ-ợc thông qua hoạt động tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Từ năm 1999 đến năm 2004 HGĐ KBTTN Na Hang đ-ợc hỗ trợ giống, phân bón, vật nuôi, tập huấn kỹ thuật trồng l-ơng thực, ăn quả, lâm nghiệp dự án PARC Sau dự án kết thúc, có ch-ơng trình khuyến nông, khuyến lâm đ-ợc triển khai Kết điều tra cho thấy có 95,8% HGĐ (115/120 hộ) cho biết thời gian qua họ trồng trọt chăn nuôi theo kinh nghiệm truyền thống gia đình Chỉ có 29,2% HGĐ (35/120 hộ) tra áp dụng kỹ thuật sản xuất từ ch-ơng trình khuyến nông, khuyến lâm Ngoài ra, có 23,3% HGĐ (28/120 hộ) học hỏi kỹ thuật qua hàng xóm, 16,7% (20/120 hộ) học đ-ợc từ bên cộng đồng có 4,2% HGĐ (5/120 hộ) học hỏi từ ph-ơng tiện thông tin đại chúng 96 Những khó khăn sản xuất mà ng-ời dân gặp phải cho thấy: Ngoài việc thiếu đất nông nghiệp, n-ớc t-ới tiêu vốn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, canh tác đất dốc khó khăn mà ng-ời dân mong muốn đ-ợc hỗ trợ Vì vậy, cần thiết phải phát triển hệ thống khuyến nông lâm tới thôn/bản giúp nông dân hiểu biết kỹ thuật trồng cây, cải tạo v-ờn tạp phát triển chăn nuôi Ngoài ra, công tác khuyến nông lâm cần cung cấp thông tin thị tr-ờng cầu nối tiêu thụ sản phẩm, giúp nông dân bán sản phẩm họ làm ra, từ nâng cao thu nhập từ hoạt động đáng họ, giảm bớt phụ thuộc ng-ời dân vào TNR 4.3.11 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Qua kết vấn cho thấy có 95% số HGĐ (114/120 hộ) ch-ơng trình 661 sách liên quan đến chế h-ởng lợi theo Quyết định 178 (12/11/2001), Nghị định 163/NĐ - CP (16/11/1999) Điều cho thấy sách ch-a đ-ợc phổ biến đến ng-ời dân Bên cạnh đó, nhận thức ng-ời dân vai trò rừng ảnh h-ởng hoạt động: đốt n-ơng làm rẫy, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc đến rừng đất rừng hạn chế Phần lớn ng-ời dân không đ-ợc cung cấp thông tin sách nhà n-ớc, kiến thức phòng chống cháy rừng, khai thác bền vững, thông tin thị tr-ờng Vì vậy, để nâng cao hiểu biết ng-ời dân vai trò TNR sinh kế họ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi HGĐ vào rừng đất rừng công tác thông tin tuyên truyền cần quan tâm mức Nội dung tuyên truyền phải đa dạng nh- tin, phóng sự, tờ rơi công tác quản lý, bảo vệ rừng Cần xây dựng tin phòng cháy, chữa cháy vào mùa khô phát loa phát thôn/bản để nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy cho ng-ời dân Ph-ơng pháp tuyên truyền phải đơn giản, dễ hiểu nh- lồng ghép nội dung tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng buổi họp dân hay sinh hoạt đoàn thể 97 Ch-ơng Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu phân tích hình thức, mức độ tác động ng-ời dân đến TNR KBTTN Na Hang, nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi đó, đề tài rút số kết luận chủ yếu sau: Tại KBTTN Na Hangdân tộc sinh sống, dân tộc Tày, Dao, Kinh Hmông Nguồn thu nhập HGĐ chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, nh-ng diện tích đất nông nghiệp ít, suất trồng thấp Vì vậy, để giải nhu cầu sống hàng ngày ng-ời dân tác động tới TNR d-ới nhiều hình thức nh-: - Sử dụng tài nguyên rừng - Tác động đến TNR phân hoá học thuốc BVTV - Tác động đến tài nguyên rừng nguyên nhân rủi ro Sử dụng TNR hình thức có tác động bất lợi đến TNR, làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học KBTTN Các dân tộc khác mức độ tác động đến TNR khác nhau: - Dân tộc Hmông có diện tích đốt n-ơng làm rẫy, khối l-ợng khai thác củi tre nứa TB lớn so với dân tộc khác Nh-ng thu nhập từ hoạt động chênh lệch đáng kể - Khai thác gỗ tập trung nhiều dân tộc Tày thu nhập từ khai thác gỗ lớn so với dân tộc lại - Khối l-ợng khai thác LSNG số lần chăn thả gia súc rừng lớn dân tộc Dao - Dân tộc Kinh sử dụng TNR có thu nhập từ TNR thấp so với dân tộc lại 98 Kết tính toán hệ số xác định R2 để xác lập mối quan hệ biến số với tổng thu nhập HGĐ, thấy rằng: Tổng thu nhập HGĐ dân tộc có mối quan hệ với việc khai thác TNR Trong đó: - Dân tộc Tày Hmông phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập từ n-ơng rẫy - Dân tộc Dao phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập từ khai thác gỗ - Dân tộc Kinh phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập từ khai thác tre nứa Qua đánh giá, phân tích cấu thu nhập chi phí nhóm HGĐ cho thấy: - Thu nhập từ khai thác TNR đóng vai trò quan trọng tổng thu nhập nhóm hộ Thu nhập từ khai thác TNR đạt đến 45,38% tổng thu nhập nhóm hộ I, 46,53% nhóm hộ II đạt tới 49,96% nhóm hộ III Tuy nhiên, tất thu nhập từ TNR ng-ời dân hoạt động bất hợp pháp - Chi phí cho sinh hoạt chiếm tỉ trọng cao tổng chi phí nhóm hộ Chi phí sinh hoạt chiếm tỉ trọng tới 69,16% tổng chi phí nhóm hộ I, 79,16% nhóm hộ II chiếm tới 82,68% nhóm hộ III Nhìn chung, hoạt động sản xuất ch-a đ-ợc ng-ời dân tập trung đầu t- để t-ơng xứng với tiềm phát triển Khi sử dụng hàm Cobb Douglass để xem xét ảnh h-ởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập nhóm hộ cho thấy: Khai thác TNR yếu tố có ảnh h-ởng lớn đến tổng thu nhập nhóm hộ Các nguyên nhân kinh tế nguyên nhân trực tiếp định tới hình thức mức độ tác động ng-ời dân địa ph-ơng tới TNR, xuất phát từ nhu cầu thiết yếu sống, là: L-ơng thực, tiền mặt chất đốt Cơ hội sinh kế, nhu cầu thị tr-ờng hiệu kinh tế yếu tố quan trọng chi phối tới việc lựa chọn loài trồng, vật nuôi sản phẩm khai thác rừng Ngoài ra, nguyên nhân xã hội nh-: Chính sách KBTTN, công tác quản lý bảo vệ rừng, tổ chức cộng đồng, thể chế 99 cộng đồng, nhận thức ng-ời dân phong tục tập quán nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động ng-ời dân địa ph-ơng tới TNR Để góp phần giảm thiểu tác động bất lợi, tăng c-ờng tác động có lợi thu hút ng-ời dân tham gia vào quản lý, bảo vệ phát triển bền vững TNR KBTTN Na Hang tỉnh Tuyên Quang, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: - Tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ TNR tạo hội việc làm cho ng-ời dân - Xây dựng mô hình v-ờn hộ, nâng cao thu nhập từ diện tích v-ờn hộ gia đình - Hỗ trợ thị tr-ờng - Hỗ trợ tín dụng - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đ-ờng giao thông - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi - Khuyến khích ng-ời dân sử dụng bếp đun tiết kiệm - Giao khoán đất rừng cho hộ gia đình tự nguyện - Quản lý sử dụng hợp lý lâm sản gỗ - Phát triển hệ thống khuyến nông khuyến lâm tới thôn/bản - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 5.2 Tồn Tại Tác động ng-ời dân đến TNR, khu rừng đặc dụng Việt Nam vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong khuôn khổ đề tài thạc sỹ, đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội chi phối hình thức, mức độ tác động bất lợi ng-ời dân địa ph-ơng tới TNR KBTTN Na Hang - Ch-a sâu nghiên cứu tác động có lợi ng-ời dân đến TNR - Ch-a sâu nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi ng-ời dân đến TNR - Đề tài ch-a sâu đánh giá tác động môi tr-ờng đến đa dạng sinh học KBTTN 100 - Đề tài ch-a có điều kiện nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã cho xã nằm KBTTN 5.3 Khuyến nghị Do điều kiện thời gian lực có hạn, không cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Qua trình nghiên cứu, nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: - Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo sinh kế ng-ời dân sinh sống KBTTN Na Hang - Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa sở cộng đồng - Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, phát triển nông lâm nghiệp cấp xã cho xã nằm KBTTN - Nghiên cứu lựa chọn loài trồng, vật nuôi phù hợp với địa ph-ơng - Nghiên cứu lựa chọn loài thuốc trồng d-ới tán rừng - Nghiên cứu khả thu hút tham gia ng-ời dân địa ph-ơng hoạt động du lịch Thực đ-ợc nghiên cứu đây, hy vọng giải vấn đề liên quan KBTTN Na Hang với cộng đồng dân csinh sống gần rừng 101 ... khu vực nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Hình 3.1: Sơ đồ phạm vi KBTTN Na Hang tỉnh Tuyên Quang Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang nằm phía Đông Nam huyện Na Hang cách tỉnh Tuyên. .. ph-ơng hoạt động quản lý bảo tồn TNR Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tác động ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Với... PTNT Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Ngô Ngọc Tuyên Nghiên cứu tác động ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60

Ngày đăng: 04/10/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan