Tiếp tục nghiên cứu bào chế và đánh giá hệ phân tán rắn vô định hình chứa l tetrahydropalmatin

68 276 2
Tiếp tục nghiên cứu bào chế và đánh giá hệ phân tán rắn vô định hình chứa l   tetrahydropalmatin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI ĐỨC NHẬT MÃ SINH VIÊN: 1201430 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ PHÂN TÁN RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CHỨA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI ĐỨC NHẬT MÃ SINH VIÊN: 1201430 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ PHÂN TÁN RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CHỨA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện KNATVSTPQG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn người thầy quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo toàn thể thầy cô cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho tri thức quý báu suốt năm năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh, chị, em- người động viên, quan tâm giúp đỡ vượt qua khó khăn để đạt thành ngày hôm N i Th ng n m 2017 Sinh viên Bùi Đức Nhật DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan l-tetrahydropalmatin (L-THP) 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất hóa lý .2 1.1.3 Đặc điểm dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý, định 1.1.5 Một số chế phẩm thị trường .4 1.2 Tổng quan tƣợng tách pha lỏng-lỏng (TPLL) .4 1.2.1 Định nghĩa tượng tách pha lỏng-lỏng 1.2.2 Ưu điểm tượng TPLL 1.2.3 Các trình tạo tượng TPLL 1.2.4 Diễn biến giai đoạn TPLL chất dạng vô định hình (VĐH) 1.2.5 Một số phương pháp phát hiện tượng TPLL 10 1.2.6 Ứng dụng tượng TPLL nghiên cứu hệ phân tán rắn .13 1.3 Các nghiên cứu hệ phân tán rắn vô định hình (HPTR) ba cấu tử 13 1.3.1 Hệ phân tán rắn ba cấu tử có chất diện hoạt 14 1.3.2 Các thành phần khác 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên vật liệu 17 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu in vitro ảnh hưởng CDH lên HPTR chứa L-THP 18 2.2.2 Đánh giá sinh khả dụng 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế 18 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá in vivo .24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .25 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết xây dựng đƣờng chuẩn phƣơng pháp định lƣợng L-THP 26 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng L-THP phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS 26 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn định lượng L-THP phương pháp HPLC.27 3.1.3 Xây dựng đường chuẩn định lượng L-THP phương pháp LCMS/MS 27 3.2 Nghiên cứu tƣợng tách pha lỏng lỏng l-tetrahydropalmatin 28 3.2.1 Nghiên cứu nồng độ bắt đầu tách pha lỏng lỏng ltetrahydropalmatin thí nghiệm đo tắt quang 28 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất diện hoạt tới hiệu tượng TPLL qua thí nghiệm khuếch tán 33 3.3 Nghiên cứu bào chế đánh giá in vitro hệ phân tán rắn cấu tử 36 3.3.1 Nghiên cứu hòa tan hệ phân tán rắn chứa L-THP .37 3.3.2 Đánh giá khuếch tán HPTR chứa L-THP 39 3.4 Kết đánh giá sinh khả dụng thỏ 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC CDH Diện tích đường cong (Area under the curve ) Chất diện hoạt CH2Cl2 Dicloromethan Cremph CT DC DĐVN EtOH HPLC HPMC HPMCP HPTR Cremophor RH 40 Công thức Dược chất Dược điển Việt Nam Ethanol Sắc ký lỏng hiệu cao Hydroxypropyl Methycellulose Hydroxypropyl Methycellulose Phtalat Hệ phân tán rắn vô định hình Sắc ký lỏng khối phổ hai lần (Liquid chromatography tandem mass spectrometry) l-tetrahydropalmatin Methanol Natri lauryl sulfat Poloxamer 188 Poloxamer 407 Sinh khả dụng Trung bình ± độ lệch chuẩn Tách pha lỏng-lỏng Tween 80 Vô định hình LC-MS/MS L-THP MeOH NaLS P188 P407 SKD TB±SD TPLL Tw80 VĐH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên vật liệu làm nghiên cứu 17 Bảng 3.1 Công thức môi trường thử sử dụng polyme khác 29 Bảng 3.2 Công thức môi trường thử sử dụng loại CDH khác 31 Bảng 3.3 Công thức môi trường thử sử dụng P188 lượng khác 32 Bảng 3.4 Công thức môi trường ngăn cho sử dụng CDH khác 34 Bảng 3.5 Công thức môi trường ngăn cho sử dụng P188 lượng khác .35 Bảng 3.6 Thiết kế công thức HPTR .37 Bảng 3.7 Thông số dược động học đánh giá SKD thỏ (n=5) 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo phân tử l-tetrahydropalmatin Hình 1.2 Diễn biến tách pha lỏng- lỏng .4 Hình 1.3 Đồ thị phụ thuộc độ tan theo thời gian indomethacin dạng tinh thể dạng vô định hình Hình 1.4 Giản đồ pha biểu diễn trạng thái hệ theo nhiệt độ tỉ lệ thành phần hệ Hình 1.5 Hình minh họa hiệu ứng kho chứa Hình 1.6 Đồ thị biểu diễn tín hiệu phát xạ chất phát huỳnh quang pyene theo nồng độ nifedipin .12 Hình 1.7 Xác định nồng độ bắt đầu tạo TPLL theo kĩ thuật đo tắt quang tán xạ ánh sáng động ritonavir .12 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ quang nồng độ LTHP methanol 26 Hình 3.2.Đồ thi biểu diễn phụ thuộc diên tích pic nồng độ L-THP.27 Hình 3.3 Đường chuẩn L-THP huyết tương trắng 27 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ tắt quang theo nồng độ L-THP loại polyme khác 29 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn độ tắt quang theo nồng độ L-THP môi trường sử dụng HPMCP 55 lượng khác .30 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn độ tắt quang theo nồng độ L-THP môi trường sử dụng loại CDH khác .32 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ tắt quang theo nồng độ L-THP môi trường thử có Poloxamer 188 với lượng khác 33 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng khuếch tán (µg/cm2) theo thời gian môi trường ngăn cho sử dụng CDH khác .34 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng khuếch tán (µg/cm2) theo thời gian môi trường ngăn cho sử dụng P188 lượng khác 35 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan HPTR mức liều 500mg .37 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan HPTR mức liều 30mg 38 Hình 3.12 So sánh lượng L-THP khuếch tán HPTR mức liều khác 40 Hình 3.13 So sánh lượng L-THP khuếch tán HPTR môi trường pH khác .41 Hình 3.14 Nồng độ L-THP huyết tương thỏ HPTR không CDH, HPTR có P188 1,5% nguyên liệu theo thời gian (0-24h) .42 Nhận xét: - So sánh SKD hai HPTR thấy CDH thêm vào công thức không nâng cao SKD mà làm giảm SKD nửa so với công thức không CDH Kết phù hợp với kết luận trước thí nghiệm thử khuếch tán Như vậy, thêm chứng cho thấy ảnh hưởng tiêu cực CDH lên hấp thu SKD HPTR có thực Nhược điểm khó phát thí nghiệm thử hòa tan thông thường mà thể thí nghiệm thử khuếch tán Như vậy, bổ sung CDH vào công thức, đánh giá độ hòa tan cuối đánh giá SKD so với nguyên liệu dễ dàng mắc sai lầm kết luận CDH làm tăng SKD HPTR - SKD tương đối trung bình HPTR không CDH có CDH so với nguyên liệu đạt 358,08% 168,07%, đồng thời Cmax HPTR không CDH có CDH gấp 4,6 3,1 lần so với C max nguyên liệu Điều cho thấy mức độ hấp thu HPTR cao đáng kể so với nguyên liệu - Chỉ số Tmax cho thấy tốc độ hấp thu HPTR nhanh nguyên liệu Vậy HPTR cải thiện mức độ tốc độ hấp thu L-THP, từ nâng cao SKD đường uống so với nguyên liệu Khả cải thiện SKD giải thích polyme HPTR ức chế L-THP kết tinh đường tiêu hóa, đưa nồng độ L-THP đạt mức bão hòa tạo TPLL, hiệu khuếch tán hấp thu qua màng sinh học tăng lên tăng SKD 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Sau thực đề tài “Tiếp tục nghiên cứu bào chế v đ nh gi hệ phân tán rắn vô định hình chứa l-tetrahydropalmatin”, kết thu sau:  Bước đầu xây dựng phương pháp đánh giá in vitro tượng tách pha lỏng-lỏng gồm: đo tắt quang thử khuếch tán  Sàng lọc CDH nhận thấy: CDH ảnh hưởng tiêu cực tới TPLL, P188 loại CDH gây tác động bất lợi lượng P188 sử dụng 0,001% 0,002% (kl/tt) tác động bất lợi gần không quan sát thấy  So sánh in vitro HPTR không CDH có P188 1,5% thí nghiệm hòa tan thường quy thử khuếch tán nhận thấy: thử hòa tan thường quy khó phát nhược điểm CDH, thử khuếch tán phát hạn chế với biểu rõ ràng Điều cho thấy thí nghiệm thử khuếch tán thích hợp để đánh giá ảnh hưởng CDH lên HPTR  Tiến hành đánh giá sinh khả dụng cho thấy: HPTR cấu tử chứa P188 1,5% có SKD tương đối đạt 168,07% so với nguyên liệu đạt 46,94% so với HPTR không CDH Ảnh hưởng bất lợi CDH tới SKD HPTR có thực Đồng thời, nhận thấy bào chế HPTR nâng cao SKD so với nguyên liệu Đề xuất: Sàng lọc với tá dược khác có khả tăng mức bão hòa tăng khuếch tán phối hợp với HPMCP công thức HPTR 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Kĩ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 48-49 Trần Thị Quyên (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng polyme tới trình kết tinh hòa tan rotundin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lê Doãn Trí, Khổng Trọng Quân, et al (2014), "Nghiên cứu tác dụng giải lo âu, an thần, chống trầm cảm thực nghiệm loài Stephania sinica Diels hoạt chất l-tetrahydropalmatin", Hội nghị Khoa học Công nghệ 2014, tr 252259 Tài liệu tiếng Anh Almeidae S.L., Reutzel-Edens S.M., et al (2014), "Assessment of the amorphous “solubility” of a group of diverse drugs using new experimental and theoretical approaches", Molecular pharmaceutics, 12(2), pp 484-495 Alonzo D.E., Gao Y., et al (2011), "Dissolution and precipitation behavior of amorphous solid dispersions", Journal of pharmaceutical sciences, 100(8), pp 3316-3331 Chao-Wu L., Shuo Z., et al (2011), "Determination of Ltetrahydropalmatine in human plasma by HPLC and pharmacokinetics of its disintegrating tablets in healthy Chinese", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 36(4), pp 257-262 FDA (1997), "Model Independent Approach Using a Similarity Factor", Guidance for Industry: Dissolution Testing of Immediate Release Solid Oral Dosage Forms, pp 8-9 Ghebremeskel A.N., Vemavarapu C., et al (2007), "Use of surfactants as plasticizers in preparing solid dispersions of poorly soluble API: selection of polymer-surfactant combinations using solubility parameters and testing the processability", International journal of pharmaceutics, 328(2), pp 119-129 10 Goddard E.D (1986), "Polymer-surfactant interaction part II Polymer and surfactant of opposite charge", Colloids and surfaces, 19(2-3), pp 301-329 11 Goddard E.D., Hannan R (1976), "Cationic polymer/anionic surfactant interactions", Journal of Colloid and Interface Science, 55(1), pp 73-79 12 Goddard E.D (1986), "Polymer-surfactant interaction Part I uncharged water-soluble polymers and charged surfactants", Colloids and Surfaces, 19(2-3), pp 255-300 13 Hong Z.Y., Fan G.R., et al (2005), "Chiral liquid chromatography resolution and stereoselective pharmacokinetic study of tetrahydropalmatine enantiomers in dogs", Journal of chromatography B, 826(1), pp 108-113 14 Hsieh Y.L., Ilevbare G.A., et al (2012), "pH-induced precipitation behavior of weakly basic compounds: Determination of extent and duration of supersaturation using potentiometric titration and correlation to solid state properties", Pharmaceutical research, 29(10), pp 2738-2753 15 Ilevbare G.A., Liu H., et al (2013), "Influence of additives on the properties of nanodroplets formed in highly supersaturated aqueous solutions of ritonavir", Molecular pharmaceutics, 10(9), pp 3392-3403 16 Ilevbare G.A., Taylor L.S (2013), "Liquid–liquid phase separation in highly supersaturated aqueous solutions of poorly water-soluble drugs: implications for solubility enhancing formulations", Crystal Growth & Design, 13(4), pp 1497-1509 17 Jackson M.J., Kestur U.S., et al (2015), "Dissolution of danazol amorphous solid dispersions: supersaturation and phase behavior as a function of drug loading and polymer type", Molecular pharmaceutics, 13(1), pp 223-231 18 Kalyanasundaram K., Thomas J.K (1977), "Environmental effects on vibronic band intensities in pyrene monomer fluorescence and their application in studies of micellar systems", Journal of the American Chemical Society, 99(7), pp 2039-2044 19 Kennedy M., Hu J., et al (2008), "Enhanced bioavailability of a poorly soluble VR1 antagonist using an amorphous solid dispersion approach: a case study", Molecular pharmaceutics, 5(6), pp 981-993 20 Law S.L., Lo W.Y., et al (1992), "Dissolution and absorption of nifedipine in polyethylene glycol solid dispersion containing phosphatidylcholine", International journal of pharmaceutics, 84(2), pp 161-166 21 Mora P.C., Cirri M., et al (2003), "Enhancement of dehydroepiandrosterone solubility and bioavailability by ternary complexation with α‐cyclodextrin and glycine", Journal of pharmaceutical sciences, 92(11), pp 2177-2184 22 Mosquera-Giraldo L.I., Taylor L.S (2015), "Glass–liquid phase separation in highly supersaturated aqueous solutions of telaprevir", Molecular pharmaceutics, 12(2), pp 496-503 23 Newman A (2015), Pharmaceutical amorphous solid dispersions, John Wiley & Sons, New Jersey, USA, pp 24 Parks G.S., Snyder L.J., et al (1934), "Studies on glass XI Some thermodynamic relations of glassy and alpha‐crystalline glucose", The Journal of Chemical Physics, 2(9), pp 595-598 25 Paus R., Ji Y., et al (2015), "Predicting the solubility advantage of amorphous pharmaceuticals: a novel thermodynamic approach", Molecular pharmaceutics, 12(8), pp 2823-2833 26 Qi S., Roser S., et al (2013), "Insights into the role of polymer-surfactant complexes in drug solubilisation/stabilisation during drug release from solid dispersions", Pharmaceutical research, 30(1), pp 290-302 27 Raina S.A., Alonzo D.E., et al (2015), "Using Environment-Sensitive Fluorescent Probes to Characterize Liquid-Liquid Phase Separation in Supersaturated Solutions of Poorly Water Soluble Compounds", Pharm Res, 32(11), pp 3660-73 28 Raina S.A., Zhang G.G., et al (2015), "Impact of solubilizing additives on supersaturation and membrane transport of drugs", Pharmaceutical research, 32(10), pp 3350-3364 29 Taylor L.S., Zhang G.G (2016), "Physical chemistry of supersaturated solutions and implications for oral absorption", Advanced drug delivery reviews, 101, pp 122-142 30 Tran P.H.L., Tran H.T.T., et al (2008), "Modulation of microenvironmental pH and crystallinity of ionizable telmisartan using alkalizers in solid dispersions for controlled release", Journal of Controlled Release, 129(1), pp 59-65 31 Tran S.C., Nguyen T.T., et al (2016), "Pharmacokinetic analysis of levotetrahydropalmatine in rabbit plasma by rapid sample preparation and liquid chromatography–tandem mass spectrometry", Journal of Chromatography B, 1008, pp 81-86 32 Xu X., Khan M.A., et al (2012), "A two-stage reverse dialysis in vitro dissolution testing method for passive targeted liposomes", International journal of pharmaceutics, 426(1), pp 211-218 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng HPLC Phụ lục 2: Hình ảnh sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Phụ lục : Phổ hấp thụ quang L-THP Phụ lục 4: Kết đánh giá hình thái HPTR Phụ lục 5: Cách xác định nồng độ bắt đầu tạo tƣợng TPLL Phụ lục 6: Kết nồng độ bắt đầu tách pha lỏng- lỏng Phụ lục 7: Kết đánh giá ảnh hƣởng CDH tới khuếch tán L-THP Phụ lục 8: Kết đánh giá khuếch tán HPTR Phụ lục 9: Kết khảo sát khoảng tuyến tính phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Phụ lục 10: Các thông số kỹ thuật kỹ thuật phân tích LC-MS/MS i Phụ lục 1: Hình ảnh sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng HPLC Hình PL1.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn định lƣợng L-THP HPLC Hình PL1.2 Sắc ký đồ mẫu thử định lƣợng L-THP HPLC Phụ lục 2: Hình ảnh sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Hình PL2.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn định lƣợng L-THP LC-MS/MS ii Hình PL2.2 Sắc ký đồ mẫu thử định lƣợng L-THP LC-MS/MS Phụ lục : Phổ hấp thụ quang L-THP Hình PL3.1 Phổ hấp thụ quang L-T P môi trƣờng đệm photphat pH 6,8 có hòa tan polyme chất diện hoạt iii Phụ lục 4: Kết đánh giá hình thái HPTR (b) HPTR chứa P188 1,5% (a) HPTR không CDH Hình PL4.1 Hình thái b t phun sấy c c PTR dƣới kính hiển vi điện tử quét Phụ lục 5: Cách xác định nồng độ bắt đầu tạo tƣợng TPLL Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ tắt quang theo nồng độ L-THP xây dựng sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 Đồ thị có nhánh phân biệt rõ ràng Mỗi nhánh đồ thị dựng đường thẳng qua gần điểm Giao điểm đường thẳng có hoành độ nồng độ TPLL Hình PL5.1 X c định nồng đ bắt đầu TPLL đồ thị biểu diễn phụ thu c đ tắt quang theo nồng đ L-THP iv Phụ lục 6: Kết nồng độ bắt đầu tách pha lỏng- lỏng Bảng PL6.1 Kết nồng đ bắt đầu tạo pha c c môi trƣờng thử thí nghiệm sàng lọc polyme phƣơng ph p đo tắt quang (n=3) Nồng độ bắt đầu tạo pha (mg/ml) Công thức HPMCP mg/ml TB± SD HPMC 0,5 mg/ml 0,2810±0,0082 0,2533±0,0040 0,25 mg/ml mg/ml 0,2365±0,0109 0,2695±0,0092 Bảng PL6.2 Kết nồng đ bắt đầu tạo pha c c môi trƣờng thử thí nghiệm sàng lọc loại CDH phƣơng ph p đo tắt quang (n=3) Nồng độ bắt đầu tạo pha (mg/ml) Công thức TB±SD NaLS 0,02% Cremph 0,02% P407 0,02% Tw80 0,02% P188 0,02% 0,1717 ±0,0026 0,1769 ±0,0061 0,1644 ±0,0027 0,1579 ±0,0008 0,2593 ±0,0020 Bảng PL6.3 Kết nồng đ bắt đầu tạo pha c c môi trƣờng thử thí nghiệm sàng lọc lƣợng CDH phƣơng ph p đo tắt quang (n=3) Công thức TB±SD Nồng độ bắt đầu tạo pha (mg/ml) P188 0,1% P188 0,02% P188 0,01% P188 0,002% P188 0,001% 0,2115 ±0,0028 0,2593 ±0,0020 0,2581 ±0,0076 0,2712 ±0,0080 0,2645 ±0,0031 v Phụ lục 7: Kết đánh giá ảnh hƣởng CDH tới khuếch tán L-THP Bảng PL7.1 Kết đ nh gi ảnh hƣởng loại CDH tới khuếch tán LTHP (n=3) Lƣợng khuếch tán (µg/cm2) Thời gian (phút) pH 6,8 không CDH NaLS* P407* P188 30 3,22±0,95 6,91±0,68 4,68 3,89 5,23±0,31 60 4,96±0,61 8,97±0,33 6,64 6,23 7,01±0,15 90 6,45±0,51 10,19±0,23 7,89 7,75 8,83±0,58 120 8,74±0,77 11,75±0,49 9,85 9,22 10,94±0,32 Chú thích: * : n=2 Bảng PL7.2 Kết đ nh gi ảnh hƣởng lƣợng P188 tới khuếch tán LTHP (n=3) Lƣợng khuếch tán (µg/cm2) Thời gian (phút) P188 0,10% P188 0,02% P188 0,01% P188 0,002% P188 0,001% 30 5,04±0,59 5,23±0,31 5,20±0,08 6,79±0,36 6,43±0,30 60 6,95±0,32 7,01±0,15 7,30±0,37 8,48±0,52 7,85±0,51 90 8,48±0,63 8,83±0,58 8,79±0,46 10,31±0,19 9,87±0,52 120 10,00±0,51 10,94±0,32 10,15±0,41 11,60±0,26 12,03±0,38 vi Phụ lục 8: Kết đánh giá khuếch tán HPTR Bảng PL8.1 Kết đ nh gi khuếch tán HPTR mức liều khác (n=1) Thời gian (phút) 30 Lƣợng khuếch tán (µg/cm2) liều 50mg Không P188 CDH 1,5% 8,89 7,25 liều 75mg Không P188 CDH 1,5% 7,16 6,56 liều 100mg Không P188 CDH 1,5% 7,70 7,60 60 10,99 9,31 9,22 8,99 9,81 10,19 90 12,08 11,00 10,94 10,81 10,58 11,40 120 14,06 12,50 13,05 13,44 12,73 13,84 Bảng PL8.2 Kết đ nh gi khuếch tán HPTR môi trƣờng pH khác (n=1) Thời gian (phút) 30 Lƣợng khuếch tán (µg/cm2) pH 1,2 Không P188 CDH 1,5% 11,43 14,68 pH 4,5 Không P188 CDH 1,5% 6,12 6,14 pH 6,8 Không P188 CDH 1,5% 8,89 7,25 60 21,56 24,32 10,86 10,27 10,99 9,31 90 29,98 35,29 14,67 14,54 12,08 11,00 120 37,39 45,16 18,01 18,09 14,06 12,50 vii 50 HPTR không CDH pH 4,5 20 pH 1,2 40 pH 1,2 30 HPTR P188 1,5 % Lượng khuếch tán (µg/cm2) Lượng khuếch tán (µg/cm2) 40 pH 4,5 30 pH 6,8 pH 6,8 20 10 10 0 50 100 Thời gian (phút) 150 50 100 150 Thời gian (phút) Hình PL8.1 So s nh lƣợng khuếch tán L-THP c c môi trƣờng pH khác HPTR chứa P188 1,5% HPTR không CDH Phụ lục 9: Kết khảo sát khoảng tuyến tính phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Bảng PL9.1 Diện tích pic dung dịch chuẩn L-THP huyết tƣơng trắng Nồng độ L-THP S L-THP S berberin S L-THP/S berberin 3854 5247 0,734515 20 12650 5563 2,273953 50 29213 5380 5,429926 100 56524 5402 10,46353 200 115215 5477 21,03615 (ng/ml) viii Phụ lục 10: Các thông số kỹ thuật kỹ thuật phân tích LC-MS/MS Bảng PL10.1 C c ion phân tử v ion phân tích khối phổ Tên chất phân tích Mảnh mẹ (m/z) L-THP 356 Berberin 336 Mảnh (m/z) 165 176 321 306 CE (eV) 31 50 25 25 Ghi Định lượng Định tính Định lượng Định tính Bảng PL10.2 C c thông số kỹ thuật MS Thông số Giá trị Nguồn ion ESI Chế độ ion hóa Dương ISV (V) 5500 TEM (˚C) 450 GS1 (psi) 30 GS2 (psi) 30 CUR (psi) 25 DP (V) 100 EP (V) 9,0 CAD (psi) 12 Trong : ISV, TEM, GS1, GS2, CUR, DP, EP, CAD là: ion hóa, nhiệt độ nguồn khí Gas2, áp suất bên đầu súng phun, áp suất luồng khí nóng, áp suất luồng khí N2 tinh khiếp, tách nhóm, áp vào Q0, áp suất khí tứ cực Q2 ix ... giá TPLL, nhóm nghiên cứu đánh giá tác động CDH l n HPTR Do đó, nhóm nghiên cứu thực đề tài Tiếp tục nghiên cứu bào chế v đ nh gi hệ phân tán rắn vô định hình chứa l- tetrahydropalmatin với mục... phát hiện tượng TPLL 10 1.2.6 Ứng dụng tượng TPLL nghiên cứu hệ phân tán rắn .13 1.3 Các nghiên cứu hệ phân tán rắn vô định hình (HPTR) ba cấu tử 13 1.3.1 Hệ phân tán rắn ba cấu tử có chất... dựng mô hình đánh giá tượng tách pha l ng -l ng để sàng l c đánh giá tác động chất diện hoạt tới hệ phân tán rắn chứa l- tetrahydropalmatin Tiến hành đánh giá sinh khả dụng hệ phân tán rắn có chất

Ngày đăng: 03/10/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan