Tuần 32. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

14 698 4
Tuần 32. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. I ôn tập kiến thức CC THAO TC LP LUN GII THCH CHNG MINH PHN TCH SO SNH BC B BèNH LUN i ễN TP KIN THC STT CC THAO TC LP LUN 01 Gii thớch 02 Chng minh 03 Phõn tớch 04 05 06 STT đặc trng thao tác lập luận 01 Chia i tng thnh nhiu yu t, b phn nh cú th nhn bit i tng mt cỏch cn k, thu ỏo 02 Nhm i chiu gia hai hay nhiu s vt ch s ging v khỏc Mun so sỏnh phi t cựng mt bỡnh din, ỏnh giỏ trờn cựng mt tiờu 03 Là giảng giải vấn đề liên quan đến đối tợng cách cụ thể, rõ ràng cho ngời nghe, ngời đọc hiểu tờng tận 04 Nhằm đề xuất thuyết phục ng ời đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận t ợng đời sống văn học 05 Mục đích làm ngời ta tin tởng ý kiến , nhận xét có đầy đủ từ thật chân lí hiển nhiên 06 Là dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác từ nêu ý kiến để thuyết phục ngời nghe So sỏnh Bỏc b Bỡnh lun II LUYN TP BI TP NHN DIN: Th m hn 80 nm nay, bn thc dõn Phỏp li dng lỏ c t do, bỡnh ng, bỏc ỏi, n cp t nc ta, ỏp bc ng bo ta Hnh ng ca chỳng trỏi hn vi nhõn o v chớnh ngha V chớnh tr, chỳng tuyt i khụng cho nhõn dõn ta mt chỳt t dõn ch no Chỳng thi hnh nhng lut phỏp dó man Chỳng lp ba ch khỏc Trung, Nam, Bc ngn cn vic thng nht nc nh ca ta, ngn cn dõn tc ta on kt hn trng hc Chỳng thng tay chộm git nhng ngi yờu nc thng Chỳng lp nh tự nhiu nũi ca ta Chỳng tm cỏc cuc ngha ca ta nhng b mỏu Chỳng rng buc d lun, thi hnh chớnh sỏch ngu dõn Chỳng dựng thuc phin, ru cn lm cho nũi ging ta suy nhc V kinh t, chỳng búc3lt dõn ta n xng ty, khin cho dõn ta nghốo nn, thiu thn, nc ta x xỏc, tiờu iu Chỳng cp khụng rung t, hm m, nguyờn liu Chỳng gi c quyn in giy bc, xut cng v nhp cng Chỳng t hng trm th thu vụ lý, lm cho dõn ta, nht l dõn cy v dõn buụn tr nờn bn cựng Chỳng khụng cho cỏc nh t sn ta ngúc u lờn Chỳng búc lt cụng nhõn ta mt cỏch vụ cựng tn nhn (H Chớ Minh, Tuyờn ngụn c lp) Các thao tác đợc sử dụng đoạn văn PHN TCH CHNG MINH BC B BI TP NHN DIN *Phiu hc tp: tho lun phỳt, theo nhúm bn -Xỏc nh thao tỏc lp lun chớnh ? -Cỏc thao tỏc lp lun b tr? -Mc ớch ngh lun? *Thụng tin phn hi: -Thao tỏc lp lun chớnh: lp lun chng minh -Thao tỏc lp lun b tr: lp lun phõn tớch, lp lun bỏc b -Mc ớch: + Chng minh thc dõn Phỏp ó phn bi, ch p lờn nhng thnh tu t tng ca t tiờn mỡnh + Bỏc b lun iu ca Phỏp l : t do, bỡnh ng, bỏc ỏi +Phõn tớch cỏc biu hin v cỏc phng din : kinh t, chớnh tr, hoỏ, giỏo dc Mục đích, tác dụng việc kết hợp thao tác lập luận đoạn văn MC CH TC DNG Vch rừ õm mu thõm c, nhng chớnh sỏch tn bo, nhng th on khụng th dung th ca thc dõn Phỏp hn 80 nm ụ h nc ta Lm lay ng hng triu tim ca ngi nghe, ngi Khin cho k thự khụng th chi cói c Tuyờn ngụn c lp l ni kt tinh v p ti nng cng nh t tng, tỡnh cm ca Ngi Mt ngi c i phn u v hi sinh cho s nghip gii phúng dõn tc, gii phúng giai cp, gii phúng ngi *Nhn xột: -Vn dng kt hp cỏc thao tỏc lp lun ngh lun nhm lm tng sc thuyt phc, hp dn cho bi ngh lun, giỳp cho ngh lun c trin khai cú hiu qu - Cn xut phỏt t yờu cu v mc ớch ngh lun dng kt hp cỏc thao tỏc lp lun mt cỏch hp lớ 2 BI TP VN DNG: Vit on ngh lun dng kt hp cỏc theo tỏc lp lun v ti: a Quan nim v hnh phỳc ca tui tr i sng hin i b Bn v n mc ca hc sinh hin c.Trong i sng, ngi luụn cn s s chia, yờu thng d Ngi sng i khụng th thiu bn III HNG DN hC SINH LM BI NH: Bài (SGK trang 176) Gợi ý: - Văn luận: Hồ Chí Minh - Văn nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi Tham khảo: Chớ tự kiêu tự đại Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay, nhiều ngời hay Mình giỏi, nhiều ngời giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái Sông to, bể rộng nớc chứa đợc, độ lợng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn chút nớc đầy tràn, độ lợng hẹp nhỏ Ngời mà tự kiêu tự mãn nh chén, đĩa cạn chính.) (Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, III HNG DN hC SINH LM BI NH: Bài (SGK trang 176) Gợi ý: - Văn luận: Hồ Chí Minh - Văn nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi Tham khảo: Chớ tự kiêu tự đại Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay, nhiều ngời hay Mình giỏi, nhiều ngời giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái Sông to, bể rộng nớc chứa đợc, độ lợng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn chút nớc đầy tràn, độ lợng hẹp nhỏ Ngời mà tự kiêu tự mãn nh chén, đĩa cạn chính.) (Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, CU HI TRC NGHIM Cõu 1: Trong mt bi ngh lun, ch cn dng mt thao tỏc lp lun A ỳng B.Sai Cõu 2: Tt c cỏc thao tỏc lp lun c s dng bn ngh lun u cú vai trũ nh A ỳng B.Sai Cõu 3: Vic la chn, dng cỏc thao tỏc lp lun ph thuc vo nhng yu t no? A.Mc ớch giao tip B.Yờu cu, mc ớch khỏch quan ca vic trỡnh by ti C.Yờu cu, mc ớch khỏch quan ca vic trỡnh by ti v c mc ớch ch quan ca ngi to lp bn D.Mc ớch t chc, sp xp h thng lp lun bn Cõu 4: Cú th phi hp cỏc thao tỏc no trỡnh by ? A.Chng minh, bỡnh lun B.Gii thớch, chng minh, bỡnh lun C.Phõn tớch, so sỏnh, bỏc b D.C B v C Củng cố dặn dò Qua học hôm em học tập đợc Bác: nói hay viết cần phải biết sử dụng từ ngữ quen thuộc nh kết hợp thao tác lập luận cách linh hoạt Có nh lời nói có sức thuyết phục Về nhà em làm tập sách giáo khoa Chuẩn bị Quá trình văn học phong cách văn học Text Text Text Text Xin chân thành cảm ơn Text quý thầy cô em lắng nghe ! LÀM VĂN LÀM VĂN LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Ôn lại các thao tác lập luận: 1.Giải thích. 2.Chứng minh. 3.Phân tích. 4.So sánh. 5.Bác bỏ. 6.Bình luận. 7.Suy lí. 8.Diễn dịch. 9.Qui nạp. 10.Tổng- phân- hợp. Ôn lại các thao tác lập luận 1.Giải thích: Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu vấn đề. 2.Chứng minh: Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục người đọc và người nghe. Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến thức có nghề nghiệp có ích cho xã hội,biết lao động mưu cầu hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ đẳng và cơ bản của đạo làm người. Ôn lại các thao tác lập luận 3.Phân tích: Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó. 4.So sánh: Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng. Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu… Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người. Ôn lại các thao tác lập luận 5.Bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó.Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục. 6.Bình luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc tác hại của vấn đề. Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất … Ôn lại các thao tác lập luận 7.Suy lí: Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. 8.Diễn dịch: Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể. Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh - Nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận 2.Kỹ năng : Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh B.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài soạn - Bảng phụ C. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt D.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV v à HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: - Gv hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1 * Hoạt động2 - HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử người trình bày trước lớp - GV chuẩn kiến thức I. Ôn lại thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh - Khái niệm - Mục đích, yêu cầu - Cách thức II.Luyện tập 1.Bài tập1 * Gợi ý - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh: + Phân tích “ Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” *Hoạt động3 - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp - GV chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 4. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận - Soạn bài “ Hạnh phúc của + So sánh: Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn ( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng) => Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Phân tích giúp con người nhận thức bằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể 2.Bài tập2 Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ ( bài văn) 3.Bài tập3 (HS làm ở nhà) - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận một tang gia” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy - Soạn bài “ Hạnh phúc của một tang gia” LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI (ĐOẠN) VĂN MẪU: * Văn bản nghị luận gợi ý: “Đỗ là bạn thân của Lý, cả hai đều được người đương thời và hậu thế suy tôn là minh tinh rực rỡ nhất trên thi đàn thời Thịnh Đường. Lý là Thi tiên, Đỗ tà Thi thánh, mặc dầu tính tình và sự nghiệp khác nhau rất xa. Lý lãng mạn, Đỗ trọng thực tế; Lý theo Phật lão; Đỗ thờ Khổng, Mạnh. Lý muốn ẩn dật trong cảnh núi xanh, mây trắng; Đỗ thì lăn lóc giữa đời cùng khổ, trầm luân. Lý kiêu ngạo nhìn đời: “Xử thế nhược đại mộng, Hồ vi lao kì sinh” (Ở đời tựa giấc chiêm bao, Làm chi mà phải lao đao nhọc mình) (Trần Trọng Kim dịch) Đỗ nhiệt tâm cứu quốc: “Cùng niên ưu lệ nguyên Thán tức trường nội nhiệt” ( Suốt năm lo dân đen Than thở ruột sôi nóng) Lý say sưa trong tháp ngà, theo chủ nghĩa hưởng lạc, Đỗ rên rỉ trên thập ác, hầu cứu sinh linh; Lý tả cái ảo tưởng của chính mình, Đỗ là cái chân tướng của xã hội; tài của Lí do thiên tư nhiều, tài của Đỗ có kinh nghiệm nhiều, khi nhậu say hướng tới, Lí múa bút tới đâu thì gấm hoa hiện tới đó; khi nhìn cảnh động lòng, Đỗ hạ bút chữ nào thì nước mắt rơi theo chữ ấy; đọc thơ Lý ta muốn phiêu diêu lên tiên hì đọc thơ Đỗ, ta muốn sụt sùi nhăn mặt. Lý hay hơn Đỗ, hay Đỗ hay hơn Lí? Ta không thể quyết đoán được. Cả hai đều là kì hoa, đều là quốc sắc thiên hương, mỗi người một vẻ. Nhưng có điều này ai cũng nhận là thơ của Lí có người “kính nhi viễn chi”, còn thơ của Đỗ ai cũng “kính nhi ái chi”. Lí còn có kẻ chê là đồi phế Đỗ thì đời nào cũng khâm phục. Tuy nhiên nếu tôi là thi sĩ, tôi chẳng được thành thi tiên hoặc thi thành, chỉ xin một chức Thi sử như Bạch Cư Dị. (“Đại cương văn học sử Trung Quốc” - Nguyễn Hiến Lê - Tập tâm văn PTTH - Tạ Đức Hiền - trang 149, 150) 1. Đoạn trích trên đã sử dụng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích và so sánh. 2. Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích: + Mục đích, tác dụng: So sánh chân dung của hai nhà thơ thời Thịnh Đường: Lí Bạch và Đỗ Phủ. Từ đó, giúp người đọc thấy được: Mặc dù, tính tình và sự nghiệp khác nhau rất xa nhưng cả hai đều được người đương thời và hậu thế suy tôn là minh tinh rực rỡ nhất trên thi đàn lúc bấy giờ. ⇒ thao tác lập luân so sánh là chủ đạo, thao tác phân tích là bổ trợ. + Cách kết hợp thao tác lập luận trong đoạn trích: - Trong văn bản trên người viết đã kết hợp hai thao tác này một cách nghệ thuật: trong so sánh có phân tích. Ví dụ: + Lí lãng mạn vì: - Muốn ẩn dật trong cảnh núi xanh - Kiêu ngạo nhìn đời - Say sưa trong tháp ngà, theo chủ nghĩa hưởng lạc - Tả ảo tưởng của chính mình + Đỗ trọng thực tế vì: - Lăn lóc giữa đời cùng khổ, trầm luân - Nhiệt tâm cứu quốc - Trải nhiều gian khổ, hầu cứu sinh ảnh - Tả chân tướng của xã hội ⇒ Kết luận: Vậy, cả hai đều là kì hoa, quốc sắc thiên hương. Tuy nhiên nhìn chung, thơ của Đỗ vẫn hơn vì “Đỗ thì thời nào cũng khâm phục” còn Lí thì “còn có kẻ chê là đồ phế”. 3. Kết luận về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một đoạn (bài) văn nghị luận: + Hai thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong một đoạn (bài) văn nghị luận. + Trong các bài (đoạn) văn nghị luận như thế, thường chỉ có một trong hai thao tác (phân tích hoặc so sánh) đóng vai trò chủ đạo. Thao tác còn lại chỉ giữ nhiệm vụ bổ trợ cho thao tác chủ đạo đó. + 1.Bài tập 1 SGK/112: 1.Bài tập 1 SGK/112: a.Đoạn trích viết về sự ảnh hởng mạnh mẽ của thơ lãng mạn Pháp a.Đoạn trích viết về sự ảnh hởng mạnh mẽ của thơ lãng mạn Pháp đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới. đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới. b. Quan điểm của các tác giả : b. Quan điểm của các tác giả : - Khẳng định sự tiếp thu tích cực tinh hoa văn học nớc ngoài - Khẳng định sự tiếp thu tích cực tinh hoa văn học nớc ngoài không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. c. Các tác giả sử dụng thao tác so sánh là chủ yếu : c. Các tác giả sử dụng thao tác so sánh là chủ yếu : - Ngoài ra còn sử dụng thao tác phân tích, bình luận và bác bỏ. - Ngoài ra còn sử dụng thao tác phân tích, bình luận và bác bỏ. - - Cụ thể : Cụ thể : + Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra các mức độ + Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra các mức độ ảnh hởng của thơ Pháp đối với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn ảnh hởng của thơ Pháp đối với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Mặc Tử, Chế Lan Viên, + Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra rằng việc tiếp + Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra rằng việc tiếp nhận văn học phơng Tây không làm phơng hại đến văn hoá dân nhận văn học phơng Tây không làm phơng hại đến văn hoá dân tộc, bởi theo các tác giả tộc, bởi theo các tác giả những sự mô phỏng ngu muộn lập tức bị những sự mô phỏng ngu muộn lập tức bị đào thải đào thải + Thao tác lập luận phân tích đợc sử dụng để chỉ sự khác nhau + Thao tác lập luận phân tích đợc sử dụng để chỉ sự khác nhau giữa Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên. giữa Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên. + Thao tác lập lụân bình luận đợc sử dụng để nhấn mạnh việc + Thao tác lập lụân bình luận đợc sử dụng để nhấn mạnh việc ảnh hởng là tất yếu . ảnh hởng là tất yếu . d. Quan niệm trên không đúng. Tuỳ từng loại văn bản và mục đích d. Quan niệm trên không đúng. Tuỳ từng loại văn bản và mục đích của văn bản mà sử dụng một hoặc thao tác lập luận phù hợp. của văn bản mà sử dụng một hoặc thao tác lập luận phù hợp. e. Đánh giá mức độ thành công của các thao tác lập luận: e. Đánh giá mức độ thành công của các thao tác lập luận: - Dựa vào sự mạch lạc và độ hấp dẫn, sức thuyết phục văn bản . - Dựa vào sự mạch lạc và độ hấp dẫn, sức thuyết phục văn bản . - Dựa vào nội dung và t tởng đợc thể hiện qua văn bản. - Dựa vào nội dung và t tởng đợc thể hiện qua văn bản. 2.Bài tập 2 SGK/112: 2.Bài tập 2 SGK/112: a.Bớc thứ nhất : a.Bớc thứ nhất : Chủ đề bài văn bàn về Chủ đề bài văn bàn về tinh thần học hỏi tinh thần học hỏi của ngời thanh của ngời thanh niên ngày nay. niên ngày nay. - Dàn ý : - Dàn ý : + Sự học ở thời đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với + Sự học ở thời đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngời học . bản thân ngời học . + Thanh niên ngày nay trớc những yêu cầu của thực tế cần có tinh + Thanh niên ngày nay trớc những yêu cầu của thực tế cần có tinh thần học hỏi. thần học hỏi. + Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống. + Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống. + Tích luỹ kinh nghiệm, thờng xuyên học hỏi ở ngời khác . + Tích luỹ kinh nghiệm, thờng xuyên học hỏi ở ngời khác . b.Bớc thứ hai : b.Bớc thứ hai : - Trình bày một luận điểm trong dàn ý. - Trình bày một luận điểm trong dàn ý. c.Bớc thứ ba : c.Bớc thứ ba : - Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trớc lớp. - Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trớc lớp. 3,Bài tập 3 ( Mở rộng ) 3,Bài tập 3 ( Mở rộng ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dới đây : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dới đây : Ngời ta thờng nói: Cứng quá thì gãy .Kẻ sĩ chỉ không lo cứng cỏi đợc, còn gãy hay Ngời ta thờng nói: Cứng quá thì gãy .Kẻ sĩ chỉ không lo cứng cỏi đợc, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trớc là sẽ ... phải biết sử dụng từ ngữ quen thuộc nh kết hợp thao tác lập luận cách linh hoạt Có nh lời nói có sức thuyết phục Về nhà em làm tập sách giáo khoa Chuẩn bị Quá trình văn học phong cách văn học... +Phõn tớch cỏc biu hin v cỏc phng din : kinh t, chớnh tr, hoỏ, giỏo dc Mục đích, tác dụng việc kết hợp thao tác lập luận đoạn văn MC CH TC DNG Vch rừ õm mu thõm c, nhng chớnh sỏch tn bo, nhng th... Minh, Tuyờn ngụn c lp) Các thao tác đợc sử dụng đoạn văn PHN TCH CHNG MINH BC B BI TP NHN DIN *Phiu hc tp: tho lun phỳt, theo nhúm bn -Xỏc nh thao tỏc lp lun chớnh ? -Cỏc thao tỏc lp lun b tr?

Ngày đăng: 03/10/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • i. ÔN TẬP KIẾN THỨC

  • Slide 3

  • C¸c thao t¸c ®­îc sö dông trong ®o¹n v¨n

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan