Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

39 630 0
Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ tài liệu sưu tập các giáo án nhằm giúp các cô giáo trường mầm non hướng dẫn cho các cháu học và phát triển trí tuệ với các chủ đề chính:GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN Ỏ LỚP HỌC CÔ RÙA;TIẾT KỂ CHUYỆN BA ANH EM;Truyện “Qua đường”;Giáo Án Làm Quen Chữ Cái u,ư ;GIÁO ÁN NHÀ TRẺ TIẾT ÂM NHẠC NGHE HÁT NIỀM VUI CỦA EM.Đây là bộ tài liệu sưu tập các giáo án nhằm giúp các cô giáo trường mầm non hướng dẫn cho các cháu học và phát triển trí tuệ với các chủ đề chính:GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN Ỏ LỚP HỌC CÔ RÙA;TIẾT KỂ CHUYỆN BA ANH EM;Truyện “Qua đường”;Giáo Án Làm Quen Chữ Cái u,ư ;GIÁO ÁN NHÀ TRẺ TIẾT ÂM NHẠC NGHE HÁT NIỀM VUI CỦA EM

TRUYỆN QUA ĐƯỜNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾ Hoạt động : Làm quen văn học Đề tài : Truyện Chủ đề : Phương Độ tuổi :5–6 Thời gian : 30 - 35 “Qua đường” tiện giao thông tuổi phút Người dạy : Nguyễn Thị Lộc I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết trình tự diễn biến câu chuyện - Biết ý lắng nghe bộc lộ cảm xúc cách hồn nhiên - Biết đóng kịch diễn tả tính cách nhân vật tâm trạng nhân vật Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc - Phát triển kỹ tư duy, sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng trẻ - Kỹ kể chuyện diễn cảm, kỹ đóng kịch Thái độ: - Qua câu chuyện trẻ biết sang đường luật giao thông theo tín hiệu đèn II Chuẩn bị: - Powerpoint nội dung câu chuyện - Bài hát: Đèn xanh đèn đỏ (sáng tác: Lương Bằng Vinh) - Trang phục trẻ đóng kịch, mô hình ngã tư đường phố III Các hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú: - Các ơi!lại với cô Hôm trời đẹp lớp chơi nha! (lớp vừa vừa đọc thơ chơi phố) - Chào Minh, học? (thưa cô sang đường đèn đỏ bật nên công an giữ lại dắt qua đường ạ) Bạn biết công an giữ bạn Minh lại không nhỉ? (vì bạn Minh sang đường đèn đỏ bật sang đường người lớn dắt) - À! Đúng Các nhỏ nên sang đường cần có người lớn dắt đèn xanh bật lên sang đường nhé! - Có câu chuyện kể hai chị em Thỏ qua đường chẳng chịu nhìn tín hiệu đèn màu, điều xảy với hai chị em thỏ đây? Các muốn biết chuyện xảy với hai chị em Thỏ lắng nghe cô kể câu chuyện Qua đường nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm - Hỏi trẻ tên câu chuyện - Cho trẻ hát: Đèn xanh đèn đỏ rùi chuyển đội hình - Lần : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem powerpoint qua ti vi * Trích dẫn, giải thích từ khó: - “ Vào buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em Thỏ Trắng Thỏ Nâu xin phép mẹ chơi” Thế mẹ dặn hai chị em Thỏ nào? (Các đường nhớ cẩn thận nhé!) - …“Ra đường, ngắm trời ngắm đất hít thở không khí lành, hai chị em Thỏ nói cười ríu rít” Thỏ Nâu nói với em? (Em xem kìa, cành có chim xinh nhảy nhót bắt sâu đấy) - Thỏ Trắng nói với chị Thỏ Nâu? (Chị ơi, bên đường có vườn hoa đẹp quá, chị em sang xem đi!) - Thế hai chị em Thỏ làm gì? (Thỏ Trắng kéo chị Thỏ Nâu chạy sang đường, chẳng ý cả) => giải thích từ khó: “chạy ào” - Các có biết “chạy ào” có nghĩa không? - Cô chốt lại: “chạy ào” có nghĩa chạy nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn sau (cho trẻ diễn tả hành động chạy ào) - Khi hai chị em Thỏ chạy sang đường chuyện xảy ra? (Thế loạt xe phanh gấp lại kit…kit… nghe rợn người) - Bác Gấu lái xe tải nói với hai chị em Thỏ? (Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ bật mà lại dám chạy sang đường à) - Chú cảnh sát giao thông Thỏ Xám đến dắt hai chị em quay lại vỉa hè Chú cảnh sát nói với hai chị em Thỏ? (Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường) - … “Từ hôm Thỏ Trắng Thỏ Nâu luôn nhớ lời khuyên cảnh sát giao thông Thỏ Xám: Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt” * Câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào? - Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà Thỏ nào? - Thế Bác Gấu Thỏ Xám dặn với hai chị em Thỏ điều gì? - Thế qua đường cần với ai? - Đèn đi? Đèn dừng lại? => Giáo dục trẻ: Khi qua đường phải có người lớn dắt, phải nhớ nhìn biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh qua * Một phút chống mệt mõi: Các vừa nghe câu chuyện luật an toàn giao thông Bây có muốn cô khắp nơi tuyên truyền luật lệ an toàn giao thông đến người không nào? - Cô trẻ vừa vừa hát hát: Đèn xanh đèn đỏ (sáng tác Lương Bằng Vinh) Hoạt động 3: Trò chơi đóng kịch: - Cô thưởng cho lớp trò chơi đóng kịch theo nội dung câu chuyện - Ai thích dẫn truyện - Ai thích đóng vai Thỏ mẹ - Ai thích đóng vai Thỏ Trắng - Ai thích đóng vai Thỏ Nâu - Ai thích đóng vai cảnh sát giao thông Thỏ Xám - Ai thích đóng vai bác Gấu - Muốn đóng kịch cô cháu phải hóa trang sân khấu nhé! (cho trẻ mặc áo quần nhân vật số trẻ hóa trang sân khấu cô) - Lớp sẵn sàng diễn kịch chưa nào? - Cô giới thiệu vai trẻ đóng, trẻ bắt đầu diễn Hoạt động 4: Cũng cố - kết thúc - Các nghe cô kể câu chuyện gì? Vậy qua câu chuyện rút học gì? (khi qua đường phải có người lớn dắt đi, phải nhớ nhìn biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh qua) - Cho trẻ hát hát: Đèn xanh đèn đỏ nghỉ GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN Ỏ LỚP HỌC CÔ RÙA GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC Kể chuyện: Chuyện lớp học cô Rùa Chủ đề:Thế giới động vật Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Biết đóng kịch theo nội dung câu chuyện Kỹ năng: - Phát triển vốn từ khả ghi nhớ có chủ định trẻ - Rèn kỹ đóng kịch Thái độ: - Dạy trẻ biết bảo vệ môi trường, vứt rác nơi quy định - Dạy trẻ biết yêu biển bảo vệ môi trường biển II Chuẩn bị: - Một số slide nội dung câu chuyện - Rối Tôm Hùm, Cá Mú, Bạch Tuộc, Cô Rùa - Áo quần cho trẻ đóng kich - Nhạc không lời hát “ Bảo vệ Biển khơi” III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn đinh, tạo hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “ Rì rà, rì rà” lần - Các chơi có vui không? Thế vừa chơi nào? ( Rùa) Con Rùa sống đâu? ( Nước nước mặn) Cô sưu tầm câu chuyện cô Rùa cô kể cho nghe Hoạt động 2: Kể chuyện - Kể lần 1: Kể diễn cảm hình ảnh + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? ( Chuyện lớp học cô Rùa) + Thế lớp có muốn cô Rùa bảo vệ Biển không? + Cô mở nhạc hát “ Bảo vệ biển khơi” , cho trẻ đứng dậy hát ghế ngồi - Kể lần 2: Kể diễn cảm rối - Đàm thoại nội dung câu chuyện + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện sáng tác? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? ( Cá Mú, Tôm Hùm, Bạch Tuộc, Cô Rùa) + Cá Mú rủ bạn đâu? ( Vào bờ chơi) + Cá Mú Tôm Hùm thấy bờ biển nào? ( Bờ biển đẹp: có nhiều nhà to, xanh, đông người đến tắm, bạn nhỏ chơi thả diều, đá bóng) + Cá Mú thấy điều nữa? ( Các bạn nhỏ xả rác bừa bãi xuống biển) + Cái mắc vào chân Bạch Tuộc? ( Túi rác) + Túi rác có mùi nào? ( Mùi hôi nồng nặc, nước chảy làm ô nhiễm vùng) * Giải thích từ khó “ Ô nhiễm” + Bạn giỏi cho cô biết “ Ô nhiễm” nhỉ? ( nhiễm bẩn, nước bị đổi màu) + Khi nghe cá Mú thắc mắc cô Rùa nói điều gì? ( Nếu người ý thức bảo vệ biển, bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi sông, biển môi truờng bị ô nhiễm, cô cháu không sống đâu Bây cô phải bơi xung quanh biển để hát vang ca kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường biển được) + Qua câu chuyện thích nhân vật nhất? Vì sao? * Giáo dục + Lớp có chơi biển nào? + Khi chơi biển phải làm nào? ( Phải bảo vệ biển) + Để bảo vệ biển phải làm gì? ( Không vứt rác xuống biển, thấy rác phải lượm vứt vào thùng rác) Hoạt động 3: Trò chơi đóng kịch ( 10 – 12 phút) Bây cô cho chơi trò chơi đóng kịch theo nội dung câu chuyện nhé! - Ai thích đóng vai Tôm Hùm? - Ai thích đóng vai cá Mú? - Ai thích đóng vai Bạch Tuộc? - Ai thích đóng vai Cô Rùa? - Muốn đóng kịch cô cháu phải hoá trang sân khấu nhé! ( Cho trẻ vào mặc áo quần nhân vật số trẻ hoá trang sân khấu) - Lớp sẵn sàng diễn kịch chưa nào? - Bây cô người dẫn chuyện, cô giới thiệu vai trẻ đóng - Câu chuyện bắt đầu: cô dẫn chuyện, trẻ diễn Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát “ Bảo vệ biển khơi” NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ VÂN TIẾT KỂ CHUYỆN BA ANH EM Truyện: BA ANH EM 1.1.Mục đích, yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật truyện - Biết kể lại đoạn câu chuyện b Kĩ năng: - Rèn kĩ nghe, kể cho trẻ c Thái độ: - Trẻ biết yêu quý nghề 1.2 Chuẩn bị: - Các slai nội dung câu chuyện - Đoạn phim - Tranh chơi trò chơi 1.3 Các hoạt động: a Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Hát “ Cháu thương đội ” - Các vừa hát gì? - Bài hát nói đến ai? * Giáo dục trẻ: Biết yêu quý nghề b Hoạt động 2: Phát triển bài, Cung cấp kiến thức - Giới thiệu câu chuyện - Lần 1: Kể diễn cảm - Lần 2: Kể chuyện qua tranh *Trích dẫn làm rõ ý: Ngày xưa nhà nọ, ông cụ sống với người trai Cụ muốn cho học nghề bảo con, người học lấy nghề…………………………………………Mọi người đồng ý thưởng nhà cho người em út, ba anh em thương yêu Họ vẫn chung sống nhà họ sống bên hòa thuận vui vẻ suốt đời *Đọc từ khó giải thích từ khó: Khéo léo, bay * Đàm thoại câu hỏi: - Cô vừa kể xong câu chuyện gì?(Trẻ) - Trong câu chuyện có nhân vật nào?(Trẻ) - Ông cụ nói với con?(Trẻ) - Các ông cụ làm nghe người cha nói?(Trẻ) - Người anh học gì, anh hai học gì, em út học gì?(Trẻ) - Dù ông cụ cho người em út nhà ba anh em vẫn nào? (Trẻ) GIÁO ÁN LQVH ĐỀ TÀI TRUYỆN " VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI " Truyện: VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI 1.Mục đích, yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên câu truyện nhân vật truyện - Biết kể lại đoạn câu truyện - Thông qua câu chuyện trẻ hiểu luật giao thông, biết cách sang đường, giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè b Kĩ năng: - Rèn kĩ nghe, kĩ phát triển ngôn ngữ ,trả lời mạch lạc c Thái độ: - Trẻ biết tham gia thao thông luật Chuẩn bị: - Đoạn phim “ Vì Thỏ cụt đuôi ” - Tranh chơi trò chơi - Tranh giới thiệu Các hoạt động: a Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Hát “ Em qua ngã tư đường phố ” - Các vừa hát gì? - Bài hát nói đến ? * Giáo dục trẻ: Biết tham gia giao thông Hình 01: Ổn định , gây hứng thú b Hoạt động 2: Phát triển bài, Cung cấp kiến thức Hình 02: Giới thiệu Hình 03 : Kể diễn cảm Hình 04: Kể chuyện qua tranh *Trích dẫn , đàm thoại : Câu chuyện “ Vì thỏ cụt đuôi” - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? (Thỏ Nhím ….chắc chắn) - Tính tình Thỏ nào? - Còn Nhím nào? ( Một hôm… bướm lượn) - Thỏ nói với nhím nào? - Nhím có không? Vì sao? ( Nhìn thấy ……cũng được.) - Nhím khuyên Thỏ Thỏ có nghe lời Nhím không? - Thỏ nghĩ nào? - Thỏ làm gì? + Nghĩ rồi… chạy đến - Chuyện xãy với Thỏ? Cái đuôi bị làm sao? (Thỏ bị nạn……xấu xí) - Nhím động viên Thỏ nào? * Giáo dục trẻ: Các phải học tập bạn Nhím đức tính cẩn thận để tham gia giao thông không bị nạn bạn Thỏ *Đọc từ khó giải thích từ khó: Ven rừng, két, băng qua đường Hình 05: Trích dẫn, đàm thoại c Hoạt động 3: Trò chơi “ Gắng nhân vật thiếu nội dung câu chuyện” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ tiến hành chơi Hình 06: Trò chơi d Hoạt động 4: Trò chơi: “ Diễn rối ” - Trẻ vừa kể vừa diễn rối Hình 07: Trẻ xem bạn diễn rối ĐỀ TÀI PTNT : TRÒ CHUYỆN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ĐỘ TUỔI: 5-6 TUỔI THỜI GIAN: 30- 35 PHÚT NGƯỜI DẠY: NGUYỄN THỊ VÂN - I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết số địa danh biển đảo ViệtNamnhư biển Lăng Cô, biển Thuận An, biển Nha Trang, Một số đảo quần đảo đảo Phú Quốc, đảo Cô Tô, đảo Cù Lao Chàm, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa,… - Biết lợi ích biển cung cấp hải sản, muối, dầu khí… - Một số phương tiện giao thông vận chuyển hàng hóa hành khách canô, tàu thủy, du lịch,… - Biết công việc đội Hải quân canh giữ biển đảo quê hương Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ - Phát triển kĩ nhận biết, suy luận, phán đoán - Kĩ sáng tạo để tạo sản phẩm tặng đội Thái độ tình cảm: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết yêu quý biển đảo quê hương, giữ gìn biển đảo đẹp, - Kính yêu đội Hải quân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô:: Các đoạn video, slide hình ảnh biển đảo biển Lăng Cô, biển Nha Trang, biển Thuận An quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, ca nô, tàu thuyền, nông dân làm muối, đánh bắt thủy, hải sản, khai thác dầu mõ, hoạt động đội Hải quân đảo Đồ dùng trẻ: - Giấy để gấp tàu thuyền, trang trí thiệp, vẽ tranh tặng đội III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú( 3-4 phút) - Chơi trò chơi “Tập tầm vông” -Taycô có gì? (Con sò) - Con sò sống đâu? (Biển) - Ai biển? Đi đâu? - Bây cô cho xem đoạn phim số cảnh biển đẹp nước ta (Xem cảnh biển Thuận An, Lăng Cô, Nha Trang, ) - Bạn đến rồi? (Trẻ trả lời) - Đi chơi biển nhớ điều gì? (Trẻ trả lời) - Các làm để biển đẹp? (Không vứt rác xuống biển, ) * Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường biển Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ( 20- 23 phút) a Ích lợi biển * Cung cấp thủy hải sản ( Cho trẻ xem slide hình ảnh tôm, cua, cá, mực, bạch tuộc, san hô, ) * Biển cung cấp nguồn muối (Hình ảnh diêm dân làm muối) Ai nếm nước biển? Nước biển có vị gì? Vì sao? (Vị mặn, nước biển có muối) Cho trẻ xem hình ảnh diêm dân làm muối * GD trẻ ăn đủ muối để phòng bệnh bướu cổ * Biển cung cấp dầu khí ( Cho trẻ xem slide hình ảnh khai thác dầu Vũng Tàu) * Vận chuyển hành khách, hàng hóa,… - Cô trẻ chơi biển (Mở nhạc “Bé yêu biển lắm”, làm động tác bơi theo nhịp hát) b Trò chuyện đảo, quần đảo Việt Nam - Cô đố trẻ: Ngoài vùng biển xa có vùng đất cao nhô lên mặt biển gọi gì? (Đảo) Hỏi vài trẻ - Cho trẻ xem số đảo đảo Phú Quốc, đảo Cù Lao Chàm, Cho trẻ phát âm tên đảo - Ở ViệtNamcó quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - Cho trẻ xem slide hình ảnh quần đảo Trường Sa Hoàng Sa + Vì gọi quần đảo? Vì có nhiều đảo nhỏ + Vậy quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền ai? (ViệtNam) - Các xem đảo có nhé? (Cây xanh, nhà cửa, đội hải quân ) c Trò chuyện đội Hải quân - Ai làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo? (Chú đội Hải quân) - Các đội hải quân làm gì? (Đi tuần tra, trồng rau để tăng gia sản xuất, ) - Tại đội phải trồng rau? (Đảo xa nên phải tự trồng rau, biển toàn cát nước biển mặn không trồng rau được, phải trồng rau vào vuông đất đem từ đất liền ra) - Có hát nói tình cảm đội cháu nào?( Cô cháu hát “Cháu thương đội”) Hoạt động 3: Trò chơi “ Làm quà tặng đội” ( 3-5phút) Cô cho trẻ chia lớp thành nhóm Cô chuẩn bị cho nhóm nguyên vật liệu để làm quà tặng đội - Nhóm làm thiệp - Nhóm gấp tàu thuyền, máy bay Cô chuẩn bị hai thùng quà , thùng gửi quà tặng đội Trường Sa, thùng gửi tặng cho đội Hoàng Sa Các tặng cho để quà vào thùng * Nhận xét, tuyên dương: Cô nhận xét học, tuyên dương dặn dò trẻ Đọc thơ “ Bố lính hải quân” chuyển tiếp Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác hồ Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác hồ Lĩnh vực: KPKH Đề tài: Quê hương tươi đẹp Lớp: Lớn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi tên biết số cảnh đẹp quê hương: Đà Lạt, Nha Trang, Huế, Vũng Tàu - Giúp trẻ nhận biết nơi có vẽ đẹp khác - Giáo dục trẻ biết yêu thích cảnh đẹp quê hương II Chuẩn bị: - Một số tranh cảnh đẹp quê hương - Tranh rời để ghép - Băng nhạc, máy cassete III Tiến Hành: Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú - Trò chuyện chủ đề với trẻ Hoạt động 2: Cảnh đẹp quê hương Cô bé lên tàu thăm thắng cảnh quê hương: Hát vận động theo hát: Đoàn tàu nhỏ xíu Mình đến Đà Lạt rồi, mời ngồi xuống (Cho trẻ xem tranh Đà Lạt) - Đà Lạt có nhiều thông, có thác chảy thành suối Ngoài có chợ Đà Lạt xôm tụ đông đúc - Mời tiếp nha, đến Nha Trang (Xem tranh) - Thế Nha Trang có vậy? - Nha Trang có biển, không khí mát mẻ không oi Nha Trang cảnh đẹp quê hương - Cô đố biết cảnh đẹp đâu? - À, biết không Huế có nhiều cảnh đẹp, có thành Huế, cố đô Huế di tích lịch sử nước ta Nếu có dịp ngắm cảnh - Các bố mẹ cho Vũng Tàu chưa? - Vũng Tàu có con? - Vũng Tàu có biển Nha Trang đó, Vũng Tàu có tượng chua GiêSu to, chứa nhiều người - Cô giới thiệu cho số cảnh đẹp quê hương Bây kể lại cho cô nghe nha Hoạt động 3: Xem nhanh trí Cô cho trẻ xem lần lượt tranh (có chữ tên tranh: ví dụ: Hà nội, vũng tàu bên trên) Bên tranh có chữ tên địa anh tranh thiếu cái, bé xem chữ bên đối chiếu xem thiếu chữ gì? Bé chọn chữ bị thiếu giơ lên Cô kiểm tra kết bé Hoạt động 4: Trò chơi xếp hình: - Cách chơi: Cô cho xem hình cảnh đẹp quê hương Bây lấy hình rời cô để bàn xếp giống cô Đội xếp giống cô đội thắng Hoạt động 5: Cũng cố - nhận xét – kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại nội dung học - Tuyên dương trẻ học tốt - Nhắc nhở trẻ chưa ý - Cho trẻ hát: Quê hương tươi đẹp nghỉ ... dương: Hôm sau cô tập cho lớp gõ nhịp hát GIÁO ÁN THAO GIẢNG ÂM NHẠC TIẾT NGHE HÁT" NIỀM VUI CỦA EM" GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON ĐỀ TÀI: TRỌNG... Cô trẻ hát “ Múa cho mẹ xem” lần - Cho lớp múa theo nhạc lần Hoạt động 3: Kết thúc Cô khen trẻ cho trẻ trời dạo chơi cô GIÁO ÁN LỚP -5 TUỔI TIẾT DẠY HÁT " VUI ĐẾN TRƯỜNG" GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT... sai cho trẻ) - Cô đánh nhịp cho lớp hát toàn hát ( lần) - Cô cho trẻ hát lại hát đánh nhịp kết hợp nhạc đệm (2 lần) + Mời tổ thi đua hát hay kết hợp sử dụng nhạc cụ + Mời nhóm 5-6 bạn hát (Cho

Ngày đăng: 03/10/2017, 08:31

Hình ảnh liên quan

Hình 01: Ổn định, gây hứng thú - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 01.

Ổn định, gây hứng thú Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 02: Giới thiệu bài    - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 02.

Giới thiệu bài Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 03 : Kể diễn cảm. - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 03.

Kể diễn cảm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 04: Kể chuyện qua tranh. - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 04.

Kể chuyện qua tranh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 05: Trích dẫn, đàm thoại - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 05.

Trích dẫn, đàm thoại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 06: Trị chơi - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 06.

Trị chơi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 07: Trẻ xem bạn diễn rối - Tập hợp các giáo án giảng dạy dành cho trường mầm non

Hình 07.

Trẻ xem bạn diễn rối Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan