Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

8 324 0
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu rõ: - Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. - Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam chính biến Đô Lương…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào? - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? 2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động: cá nhân GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới nước Pháp. ? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới nước Pháp có tác động đến Việt Nam? - HS dựa vào SGK những kiến thức đã học để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động: cá nhân, cả lớp ? Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đông Dương? - HS theo dỏi SGK trả lời - GV bổ sung, chốt ý kết hợp minh họa: + Tháng 9-1939, Toàn quyền Pháp ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, nguyên liệu. + Pháp thi hành chính sách « kinh tế 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 a) Tình hình chính trị - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa. - Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh. Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. -Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. - Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa. b) Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: + Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… + Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt - Về xã hội: + Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói. + Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật. chỉ huy » thực chất là lợi dụng chiến tranh để nắm độc quyền về kinh tế, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, cưỡng bức thu mua long thực thực phẩm, sa thải công nhân viên chức, tăng giờ làm, giảm long, kiểm soát việc sản xuất phân phối. + Khi Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp buộc phải san sẻ quyền lợi của Đông Dương cho Nhật, để Nhật sử dụng mọi phương tiện giao thông, đảm bảo an ninh cho quân đội Nhật, nộp cho Nhật khoản tiền lớn. Để Tiết 23 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa đời I Tình hình Việt Nam năm 1939-1945 Tình hình trị - CTTG2 bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức thi hành sách thù địch nước thuộc địa - T9/1940: Nhật công Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật → Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta Tình hình trị năm 1939-1945 có bật? - T3/1945: Nhật đảo Pháp, ta tăng cường hoạt động để tiến tới tổng khởi nghĩa Nhật tiến vào Hải Phòng I Tình hình Việt Nam năm 1939-1945 Tình hình kinh tế - xã hội Pháp: thi hành sách kinh tế huy, tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế Kinh tế: Nhật: cướp đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu Xã hội Nạn đói cuối 1944-đầu 1945 khiến gần triệu người chết ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM • Năm Ất Dậu, tháng ba, nhớ mãi  Giống Lạc Hồng cực trải đau thương!  Những thây ma thất thểu đầy đường,  Rồi ngã gục không đứng lên đói!  Đói từ Bắc Giang đói Hà Nội,  Đói Thái Bình đói tới Gia Lâm.  Khắp đường xa xác đói rên nằm  Trong nắng lửa, bụi lầm co quắp.  Giữa đống giẻ đôi hố mắt  Đọng chút hồn tắt thây ma;  NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945 • Chủ tịch Hồ Chí Minh so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói nguy hiểm nạn chiến tranh! Thí dụ, năm chiến tranh, nước Pháp chết triệu người, nước Đức chết chừng triệu người Thế mà, nạn đói nửa năm Bắc Bộ ta chết triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945) • Nạn đói năm 1945 diễn từ cuối năm 1944 đến tháng năm 1945 với “địa bàn” từ tỉnh Quảng Trị trở Bắc Bộ với “đỉnh điểm” tỉnh Thái Bình Theo số ghi chép từ sách “Nạn đói năm 1945 Việt Nam- chứng tích lịch sử” GS Văn Tạo GS Furuta Moto, xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn kinh khủng nhất, 66,66 % số dân xã chết đói, nhiều gia đình chết nhà, nhiều dòng họ chết họ I Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945 Hội nghị tháng 11/1939 (TW6) - Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu tranh đánh đổ đế quốc, tay sai - Chủ trương thành lập mặt trận Tại nhiệm vụ cách mạng có thống dân tộc phản đế Đông Dương thay đổi so với trước (giai đoạn 1936-1939)? Ý nghĩa: đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược Đảng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu Tiết 26. Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (19391945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI (TIẾP) SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG LUÂN CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING NĂM HỌC: 2013-2014 Gv: Nguyễn Thị Thanh Môn: Lịch sử 12 NỘI DUNG CHÍNH III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN 3. Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2/9/1945) V. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LICH SỬ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CM THÁNG 8 NĂM 1945 III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN 3. Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh => Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến - Ngày 13/8/1945, TW Đảng Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnhTổng KN trong cả nước. - Từ 14 ->15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. - Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Nhật đầu hàng quân Đồng Minh Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima Nagaxaki Đình Tân Trào nơi diễn ra “Đại hội Quốc dân Tân Trào” từ n gày 16 đến ngày 17/ 08/ 1945 Lán Nà Lừa : Nơi ở làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân b. Diễn biến [...]... Thị chính Vua Bảo Đại thoái vị IV NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2/9/1945) Tuyên ngôn độc lập V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI Ý NGHĨA LỊCH SỬ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1 Nguyên nhân thắng lợi a/Nguyên nhân chủ quan: -Truyền thống yêu nước , tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc -Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng chủ tịch HCM b/ Nguyên nhân khách... thời cơ… TKN V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI Ý NGHĨA LỊCH SỬ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 2 Ý nghĩa lịch sử -Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân- phát xít , xóa bỏ nền quân chủ tồn tại lâu đời , lập nên nước VNDCCH -Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMVN, mở ra kỷ nguyên mới: độc lập tự do , giả phóng dân tộc gắn liền với CNXH -Góp phần vào chiến thắng chống CNFX, làm lung... thù cụ thể trước mắt - Thấu suốt tư tưởng cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang , kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn với khởi nghĩa ở thành thị để giành chính quyền - Tích cực chuẩn bị, chớp thời cơ, dũng cảm phát động TKN để giành chính quyền Lệnh tổng khởi nghĩa tháng tám được ban bố trong cả nước vào thời điểm nào? A) Nhật đã đầu hàng đồng minh B) Nhật sắp đầu hàng đồng... thế giới (trực tiếp là Miên Lào) V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI Ý NGHĨA LỊCH SỬ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 3 Bài học kinh nghiệm - Giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, tập hợp mọi lực lượng trong MTDTTN dựa trên cơ sở liên minh công nông - Lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, tập chung mũi nhọn vào kẻ thù cụ thể trước mắt... biến cuộc Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu rõ: - Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. - Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam chính biến Đô Lương…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào? - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? 2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động: cá nhân GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới nước Pháp. ? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới nước Pháp có tác động đến Việt Nam? - HS dựa vào SGK những kiến thức đã học để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động: cá nhân, cả lớp ? Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đông Dương? - HS theo dỏi SGK trả lời - GV bổ sung, chốt ý kết hợp minh họa: + Tháng 9-1939, Toàn quyền Pháp ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, nguyên liệu. + Pháp thi hành chính sách « kinh tế 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 a) Tình hình chính trị - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa. - Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh. Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. -Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. - Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa. b) Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: + Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… + Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt - Về xã hội: + Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói. + Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật. chỉ huy » thực chất là lợi dụng chiến tranh để nắm độc quyền về kinh tế, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, cưỡng bức thu mua long thực thực phẩm, sa thải công nhân viên chức, tăng giờ làm, giảm long, kiểm soát việc sản xuất phân phối. + Khi Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp buộc phải san sẻ quyền lợi của Đông Dương cho Nhật, để Nhật sử dụng mọi phương tiện giao thông, đảm bảo an ninh cho quân đội Nhật, nộp cho Nhật khoản tiền lớn. Để Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu rõ: - Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. - Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam chính biến Đô Lương…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào? - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? 2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động: cá nhân GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới nước Pháp. ? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới nước Pháp có tác động đến Việt Nam? - HS dựa vào SGK những kiến thức đã học để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động: cá nhân, cả lớp ? Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đông Dương? - HS theo dỏi SGK trả lời - GV bổ sung, chốt ý kết hợp minh họa: + Tháng 9-1939, Toàn quyền Pháp ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, nguyên liệu. + Pháp thi hành chính sách « kinh tế 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 a) Tình hình chính trị - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa. - Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh. Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. -Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. - Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa. b) Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: + Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… + Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu rõ: - Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. - Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam chính biến Đô Lương…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào? - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? 2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động: cá nhân GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới nước Pháp. ? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới nước Pháp có tác động đến Việt Nam? - HS dựa vào SGK những kiến thức đã học để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động: cá nhân, cả lớp ? Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đông Dương? - HS theo dỏi SGK trả lời - GV bổ sung, chốt ý kết hợp minh họa: + Tháng 9-1939, Toàn quyền Pháp ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, nguyên liệu. + Pháp thi hành chính sách « kinh tế 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 a) Tình hình chính trị - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa. - Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh. Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. -Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. - Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa. b) Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: + Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… + Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành ... chết họ I Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/193 9-3 /1945 Hội nghị tháng 11/1939 (TW6) - Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu tranh đánh đổ đế quốc, tay sai - Chủ trương... lột nhân dân ta Tình hình trị năm 193 9-1 945 có bật? - T3/1945: Nhật đảo Pháp, ta tăng cường hoạt động để tiến tới tổng khởi nghĩa Nhật tiến vào Hải Phòng I Tình hình Việt Nam năm 193 9-1 945 Tình... CUỐI 194 4- ẦU 1945 • Chủ tịch Hồ Chí Minh so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói nguy hiểm nạn chiến tranh! Thí dụ, năm chiến tranh, nước Pháp

Ngày đăng: 02/10/2017, 21:42

Hình ảnh liên quan

1. Tình hình chính trị - Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

1..

Tình hình chính trị Xem tại trang 2 của tài liệu.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

nh.

hình Việt Nam trong những năm 1939-1945 Xem tại trang 2 của tài liệu.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

nh.

hình Việt Nam trong những năm 1939-1945 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM

  • NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan