Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

38 890 0
Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Học viên: HOÀNG THỊ THIẾT Lớp: Cao học Lâm học 22A Giảng viên: TS HOÀNG VĂN DƯỠNG HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THUYẾT MINH TÀI NGUYÊN RỪNG TRỒNG Ô TIÊU CHUẨN SỐ: 16 Học viên: HOÀNG THỊ THIẾT Lớp: Cao học Lâm học 22A Giảng viên: TS HOÀNG VĂN DƯỠNG HUẾ - 2017 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò quan trọng đời sống sản xuất kinh doanh người Rừng phổi xanh trái đất, giúp điều hòa khí hậu, hút khí CO thải khí O2 Gỗ rừng nguyên liệu cho ngành công nghiệp, thiết kế đồ mộc, xây dựng…, Ngoài rừng có vai trò phòng hộ bảo vệ đất, chắn sóng cát, trì cân sinh thái bảo vệ môi trường Đặc biệt tình hình khí hậu ngày biến đổi phức tạp vai trò rừng ngày coi trọng Tuy nhiên, Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng chất lượng số lượng Những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng dần biến khỏi trái đất Những diễn biến xấu gây ảnh hưởng bất lợi đến cho sống người vậy, việc trồng phục hồi rừng việc làm quan trọng cấp bách Cây Keo Lai có khả sinh trưởng phát triển nhanh, cho chất lượng gỗ cao, ổn định Hơn nữa, so với Keo Lá Tràm hay Keo Tai Tượng, Keo Lai chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng với thời tiết khô hạn Vì thế, Keo Lai trồng nhiều địa bàn loài chủ lực cho trồng rừng kinh tế nhiều tỉnh nước ta Điều tra rừng công tác mở đường việc xây dựng phát triển ngành Lâm nghiệp Đó sở để triển khai hoạt động kinh doanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu điều tra rừng điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động diện tích trữ lượng rừng từ xây dựng phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ rừng nhiều mặt Trong học phần Điều tra rừng, để cố kiến thức, nắm vững phương pháp nghiên cứu đồng thời kết hợp lý thuyết với thực tiễn Đặc biệt cách thức xử lý số liệu máy tính tiến hành nghiên cứu viết thu hoạch: “ Nghiên cứu số quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra quy luật cấu trúc từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh doanh” CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Trên giới nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần, bao gồm quy luật phân bố số theo đường kính, quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân, quy luật tương quan đường kính tán với đường kính thân Phân bố số theo cỡ đường kính quy luật cấu trúc lâm phần Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc lâm phần người ta không nghiên cứu quy luật Mỗi nghiên cứu cấu trúc đường kính lâm phần góp phần tạo bước phát triển nghiên cứu cấu trúc đường kính, áp dụng cho trường hợp thực tế Thúc đẩy nhà nghiên có phương pháp cải thiện rừng, tăng hiệu kinh doanh rừng đạt mức cao đơn vị diện tích Một vài nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính: Để mô tả phân bố N/D lâm phàn loài tuổi dùng hàm: Charlier kiểu A như: Prodan (1953), phân bố Beta như: Bennett, Burkhart Strub (1973) Zochrer (1969), phân bố Gamma Hempel (1969), Lockow (1974/1975), phân bố Weibull Clutter (1973), Bailey/Isson (1975) Meyer (1943) mô tả phương trình toán học có dạng đường cong giảm liên tục Prodan (1949) mô tả phân bố N/D phương trình: Ni=k.eαdi Quy luật tương quan chiều cao thân với đường kính thân quy luật hệ thống quy luật cấu trúc lâm phần Theo kết nghiên cứu nhà lâm nghiệp giới, lâm phần H D tồn mối tương quan định, tùy vào lâm phần mà mức độ chặt chẽ tương quan khác Các công trình nghiên cứu cho thấy đường cong biểu thị tương quan H/D thay đổi hình dạng dịch lên phía tuổi lâm phần tăng lên Một số tác giả với nghiên cứu cụ thể như: Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Eckert, KH; Korsun, F; Levakovic, A; Meyer, H.A; Muller; V Soest,J đề nghị phương trình đây: h = a0 + a1d + a2d2 h -1,3 = d2 (a + b.d ) h = a.db hay lgh = a + b.lgd h = a (1 - e-cd) h = a + b.logd  d   h -1,3 = a   (1 + d )  b b h -1,3 = a e − d lg(h -1,3) = lga - b h = a b ln d − c.(ln d ) lg e d h = a0 + a1d + a2lgd h = a0 + a1d + a2d2 + a3d3 Mỗi phương trình đề xuất có ý nghĩa khác nhau, việc lựa chọn phương trình phù hợp để áp dụng cần phải nghiên cứu kỹ càng, thông qua thông số để lựa chọn Quan hệ đường kính tán với đường kính thân thể rõ sức sinh trưởng rừng Là quan trọng để xác định không gian dinh dưỡng, xác định mật độ tối ưu, qua xác định hệ số khép tán thời điểm tỉa thưa Qua nghiên cứu nhiều tác giả đến kết luận, có mối quan hệ mạt thiết đường kính tán với đường kính thân như: Zieger, Erich (1928), Cromer.O.A.N; Ahken.J.D (1948), Wiling.J.W (1948), Itvessalo; Yrjo (1950),Heinsdifh.D (1953), Ferree,Miler.J (1953), Hollerwoger.F (1954) Tuỳ theo loài điều kiện khác nhau, mối liên hệ thể khác phổ biến phổ biến dạng phương trình đường thẳng: dt = a + b.d1,3 1.1.2 Một vài nghiên cứu keo lai Keo lai tên gọi tắt giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống Keo lai tự nhiên phát Messir Herbern Shim vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah, Malaysia Năm 1976, M.Tham kết luận thông qua việc thụ phấn chéo Keo Tai tượng Keo tràm tạo Keo lai có sức sinh trưởng nhanh giống bố mẹ Đến tháng năm 1978, kết luận Pedley xác nhận sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland - Australia) Ngoài ra, Keo lai tự nhiên phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun cộng sự, 1987, Griffin, 1988), số nơi khác Sabah (Rufelds, 1987) Ulu Kukut (Darus Rasip, 1989) Malaysia, Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi Thái Lan (Kijkar, 1992) Giống lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm phát rừng tự nhiên lẫn rừng trồng có số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân cành lớn Nghiên cứu hình thái Keo lai kể đến công trình nghiên cứu Rufelds (1988) Gan.E Sim Boom Liang (1991) tác giả rằng: Keo lai xuất giả (Phyllode) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm Ở giả Keo tràm thường xuất thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất thứ 8-9 Keo lai thường xuất thứ 5-6 Bên cạnh phát tính chất trung gian Keo tai tượng Keo tràm phận sinh sản (Bowen, 1981) Theo nghiên cứu Rufeld (1987) không tìm thấy sai khác đáng kể Keo lai so với loài bố mẹ Các tính trạng chúng thể tính trung gian hai loài bố mẹ mà ưu lai thật Tác giả Keo lai Keo tai tượng độ tròn thân, có đường kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao cành lại Keo tai tượng Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Pinso Cyril Robert Nasi, (1991) nhiều trường hợp Keo lai có xuất xứ Sabah giữ hình dáng đẹp Keo tai tượng Về ưu lai có không bắt buộc bị ảnh hưởng 02 yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Nghiên cứu cho thấy sinh trưởng Keo lai tự nhiên đời F1 tốt hơn, từ đời F2 trở sinh trưởng không đồng trị số trung bình Keo tai tượng Khi đánh giá tiêu chất lượng Keo lai, Pinso Nasi (1991) thấy độ thẳng thân, đoạn thân cành, độ tròn thân,…đều tốt giống bố mẹ cho Keo lai phù hợp với chương trình trồng rừng thương mại 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.2.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính rừng Thống kê nghiên công trình nghiên cứu lâm phần cho thấy phân bố N/D có dạng phân bố giảm liên tục có nhiều đỉnh cưa hay dạng đỉnh hình chữ J Qua nghiên cứu Vũ Văn Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy dùng phân bố Weibull với hai tham số để biểu thị phân bố N/D cho lâm phần loài tuổi như: Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), Thông nhựa (Pinus merkussi)… Kết nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) nhiều tác giả khác cho thấy phân bố N/D thường có đỉnh cưa tồn phổ biến dạng phân bố giảm có đỉnh sát cở đường kính bắt đầu đo Nguyễn Hải Tất (1986) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố thực nghiệm dạng đỉnh sát cỡ kính bắt đầu đo Bảo Huy (1993) cho phân bố khoảng cách thích hợp dạng phân bố khác Trần Văn Con (1999), Trần Xuân Tiệp(1995), Lê Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1999) lại cho hàm Weibull thích hợp Việc nghiên cứu phân bố N/D thời gian gần không dừng lại mục đích phục vụ công tác điều tra, xác định tổng tiết diện ngang, trữ lượng mà xây dựng sở khoa học cho giải pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng rừng làm giàu rừng Nói tóm lại mô hình hoá quy luật N/D, tác giả nước ta thường sử dụng hai phương pháp, phương pháp biểu đồ phương pháp giải tích toán học 1.2.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính rừng Giữa chiều cao đường kính ngang ngực lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ Mối liên hệ không vhir giới hạn cho lâm phần mà tồn ngẫu nhiên nhiều lâm phần, nhiều loài Khi nghiên cứu không cần xét đến điều kiện lập địa tuổi xếp lâm phần vào đông thời cỡ kính cỡ chiều cao thu bảng tương quan H/D, biểu thị bảng tương quan lên biểu đồ đường zic zắc Đó sở xác định đường cong chiều cao lâm phần Đồng Sỹ Hiền (1974) thử nghiệm phương trình với rừng tự nhiên cho thấy chúng thích hợp Và thử nghiệm phương trình: H = a + b.d + 2.c.d H = a + b.d + 2.c.d+ c.d H = a + b.d + c.logd H = a + b.logd Logh = a + b.logd Vũ Văn Nhâm (1988) dùng phương trình Parabol bậc hai để xác lập quan hệ H/D cho lâm phần làm sở lập biểu thương phẩm gỗ mỏ rừng Thông đuôi ngựa 1.2.1.3 Nghiên cứu tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực Đường kính tán tiêu quan trọng việc xác định mật độ tối ưu tiêu khác, đường kính tán đại lượng khó đo đếm Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu nước tương quan Dt với đại lượng khác Ở Việt Nam Vũ Đình Phương (1985) khẳng định mối liên hệ mật thiết đường kính tán với đường kính ngang ngực tồn dạng đường thẳng Tác giả thiết lập phương trình D t/D1,3 cho số loài rộng như: Ràng ràng, Lim xanh, Vạng trứng, Chò lâm phần hỗn giao, khác tuổi, phục vụ công tác điều chế rừng Với rừng Thông đôi ngựa khu đông bắc, Phạm Ngọc Giao (1996) xây dựng mô hình động thái tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực để xác lập phương trình dạng đường thẳng tồn thời điểm với tham số b phương trình hàm chiều cao tầng trội Nguyễn Ngọc Lung, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, Lê Sáu, Trần cẩm Tú … Đã đề cập đến việc nghiên cứu quy luật Nhìn chung, tác giả nước hầu hết mô tả quy luật Dt/D13 sử dụng dạng đường thẳng, sở dự đoám tổng diện tích tán , xác định mật độ tối ưu cho lâm phần 1.3 Một số nghiên cứu keo lai Keo lai thuộc Chi Keo (Acacia), phân họ Trinh nữ (Mimosoideae), họ Đậu (Leguminosae), Linnaeus mô tả vào năm 1773 châu Phi Theo đánh giá nay, toàn giới chi keo Acacia có khoảng 1200 loài với nguồn gốc khác nhau, keo có nguồn gốc từ Australia khoảng 850 loài, số lại có nguồn gốc khu vực nhiệt đới, châu Âu, châu Phi, Nam Á (Pedley, 1987) Các loài chi keo gỗ bụi, có tầm quan trọng kinh tế xã hội sinh thái, nguồn sản xuất bột giấy, làm thức ăn cho gia súc gỗ cho người dân địa phương Bộ rễ có khả cố định đạm nên tốt cho việc cải tạo đất, vỏ khô sử dụng rộng rãi chất tẩy rửa mỹ phẩm Vỏ Acacia senegal (L.) sử dụng để điều trị rối loạn dày, xuất huyết, viêm mắt, tiêu chảy cảm lạnh Acacia auriculiformis có nhiều dược tính, có khả diệt tinh trùng chống virus HIV Ở Việt Nam, Keo lai tự nhiên Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn cộng thuộc Trung tâm nghiên cứu giống rừng (RCFTI) phát Ba Vì (Hà Tây cũ) vùng Đông Nam Bộ vào năm 1992 Tiếp theo đó, từ năm 1993 Lê Đình Khả cộng tiến hành nghiên cứu cải thiện giống Keo lai, đồng thời đưa vào khảo nghiệm số giống Keo lai có suất cao Ba Vì (Hà Tây cũ) ký hiệu BV; Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh chọn lọc số dòng ký hiệu KL Lê Đình Khả cộng (1993, 1995, 1997, 2006) nghiên cứu đặc trưng hình thái ưu lai Keo lai kết luận Keo lai có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian hai loài bố mẹ Keo lai có ưu lai sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm, điều tra sinh trưởng rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần chiều cao từ 1,3 - 1,8 lần đường kính, gấp lần thể tích Tại Sông Mây (Đồng Nai) rừng trồng sau năm tuổi Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tràm 1,3 lần chiều cao; 1,5 lần đường kính Một số dòng vừa có sinh trưởng nhanh vừa có tiêu chất lượng tốt công nhận giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật dòng BV5, BV10, BV16, BV32, BV33… Khi nghiên cứu thoái hóa phân ly Keo lai, Lê Đình Khả (1997) khẳng định: Không nên dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng Keo lai đời F1 có hình thái trung gian hai loài bố mẹ tương đối đồng nhất, đến đời F2 Keo lai có biểu thoái hóa phân ly rõ rệt, lai F2 sinh trưởng lai F1 có biến động lớn sinh trưởng Do đó, để phát triển giống Keo lai vào sản xuất phải dùng phương pháp nhân giống hom nuôi cấy mô từ dòng Keo lai tốt công nhận giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật giếng khoan Không có hộ phải thiếu nước hoạc dụng nước bị nhiễm bẩn, kể mua khô Hệ thống vui chơi, giải trí Trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Vĩnh Hiền xã có bưu điện, thư viện xã nhằm đáp ứng nhu cầu đọc sách cho người dân Ngoài địa bàn thôn xã, thông có sân vui chơi sân thể thao (sân bóng đá, bóng chuyền), xã thường xuyên tổ chức thi đấu bóng chuyền, bóng đá giao lưu thôn xã, xã với xã khác thắt chặt tình cảm người dân với Thi đua “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần xây dựng đời sống vui tươi, lành mạnh 4.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính Phân bố số theo đường kính đặc trưng cấu trúc lâm phần Thông qua quy luật nhận biết trạng thái tại, sở để xác định số nhân tố điều tra như: Tổng tiết diện ngang, trữ lượng, mật độ, đường kính bình quân chiều cao để dự đoán số nhân tố điều tra lâm phần thời điểm điều tra + Từ kết điều tra đo đếm đường kính thân ô tiêu chuẩn, tiến hành chỉnh lý tính toán sau: TT 10 Bảng Kết chỉnh lý số liệu Dd Dg Dt fi 6,7 7,408 8,116 8,116 8,824 9,532 9,532 10,24 10,948 12 10,948 11,656 12,364 13 12,364 13,072 13,78 13,78 14,488 15,196 17 15,196 15,904 16,612 16,612 17,32 18,028 13 18,028 18,736 19,444 19,444 20,152 20,86 86 + Từ bảng chỉnh lý số liệu ta vẽ biểu đồ phân bố thực nghiệm số theo đường kính 22 Hình Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D Từ dạng biểu đồ dãy số N/D thực nghiệm ta có nhân xét sau: + Đường thực nghiệm phân bố số theo cỡ đường kính đường đứt quãng có đỉnh cao lệch bên trái dãy số xếp rừng từ nhỏ đến lớn theo cỡ đường kính Để khái quát hoá quy luật cấu trúc đường kính, cần thiết phải tiến hành xác định đặc trưng thống kê cho dấu hiệu quan sát đường kính thân sau: Xtb 13,731 Q 872,992 S^2 10,270 S S% 3,205 23,340 P% Sxtb Sk Ex 2,517 0,346 0,009 -2,464 Bảng Kết tính toán số đặc trưng thống kê cho đường kính Kết bảng cho thấy: Sai số đường kính bình quân (Sxtb), sai tiêu chuẩn hay sai số tuyệt đối (S) xác định giá trị bình quân nhỏ, hệ số biến động (S%) sai số cho phép hay độ xác công tác đo đếm đường kính thân (P%) nhỏ, chứng tỏ ô tiêu chuẩn đảm bảo dung lượng nghiên cứu + Sk >0 Đỉnh đường công phân bố lệch trái so với trung bình + Ex < 0Đỉnh đường công bẹt so với phân bố chuẩn Nắn phân bố thực nghiệm: + Ta thấy đồ thị phân phối có đỉnh lệch trái nên ta chon α =2.8 từ phân tích số liệu (ở phụ lục 1) ta có λ= 0.0028 bảng phân bố lý thuyết số theo đường kính nắn phân bố 23 D1,3 7,408 8,824 10,24 11,656 13,072 14,488 15,904 17,32 18,736 20,152 fi 12 13 17 13 86 flt 13 16 16 13 86 Bảng Bảng chỉnh lý phân bố thực nghiêm lý thuyết so với đường kính Từ bảng ta có biểu đồ nắm phân bố lý thuyết: Hình Biểu đồ nắn phân bố lý thuyết số theo đường kính Tiến hành nắn phân bố số theo cỡ đường kính thực nghiệm N/D cho ô tiêu chuẩn theo hàm lý thuyết Weibull kiểm tra phù hợp phân bố lý thuyết (hàm Weibull) với phân bố thực nghiệm thông qua tiêu chuẩn phù hợp Khi bình phương Pearson với xác suất 95% Kết nắn phân bố thực nghiệm ô tiêu chuẩn tạm thời đo đếm lần tổng hợp bảng Bảng 9: Kết mô hình hoá quy luật phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull OTC Α λ χ 2n 16 2,8 0.0044 10,09 24 χ 205 (k=5) 11,07 Kết luận H0 + Với α= 2.6; λ= 0.0044; α* λ= 0.0115 Phương trình Weibull có dạng: Px(X) = α*λ*X^(α-1)*e^(-λX^α) ta có phương trình hàm Weibull là: N= 0.0115*(d1.3^1,6)*e^(-0.0044*d(1.3^2,6)) Rõ ràng hàm Weibull mô tốt phân bố N/D cho đối tượng nghiên cứu 4.3 Quy luật tương quan chiều cao đường kính thân Chỉnh lý số liệu thực nghiêm xác lập bảng tương quan H/D hai chiều sau: + Phân bố số theo đường kín thân cây: D1,3 Ni 7,408 8,824 10,24 12 11,656 13,072 14,488 15,904 13 17 17,32 13 18,736 20,152 14,05 15,39 + Phân bố số theo chiều cao: H Ni 4,67 15 6,01 26 7,35 21 8,69 10,03 11,37 12,71 16,73 - Bảng tương quan H/D chiều: Hi/Di 7,408 8,824 10,24 11,656 13,072 14,488 15,904 17,32 18,736 20,152 16,73 15 15,39 2 26 14,05 6 21 12,71 2 11,37 1 10,03 1 8,69 7,35 1 6,01 1 6,47 1 12 13 17 13 86 Để chọn dạng phương trình toán học, mô tả quy luật tương quan H/D, thử nghiệm dạng phương trình phổ biến sau đây: a Phương trình dạng: H = a + bD (1) b Phương trình dạng: H = a + blgD (2) c Phương trình dạng: LgH = a + bD (3) 25 d Phương trình dạng: LgH = a + blgD (4) Sử dụng số liệu điều tra đo đếm lần ô tiêu chuẩn để thăm dò dạng phương trình toán học dựa vào phục lục ta có kết sau: Kết thăm dò dạng phương trình toán học mô tả mối quan hệ chiều cao với đường kính thân mô tả sau Bảng 10: Kết thăm dò dạng phương trình toán học mô tả mối quan hệ chiều cao thân với đường kính thân Dạng phương trình Phương trình H=a+ bD H=a+ blgD lgH=a+ bD lgH=a+ blgD H=5,521+0,606D H= -6,84 + 18,377lgD lgH= 0,834+ 0,022D lgH= 0,386 + 0,661lgD Bảng dạng phương trình lập + Kết phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D lập bảng 10 đây: Dạng phương trình Phương trình η ^2 η R S H=a+ bD H=a+ blgD lgH=a+ bD lgH=a+ blgD H=5,521+0,606D H= -6,84 + 18,377lgD lgH= 0,834+ 0,022D lgH= 0,386 + 0,661lgD 0,463 0,680 0,534 0,688 0,688 0,704 1,970 0,714 1,942 0,650 0,081 0,666 0,080 0,503 0,474 0,474 Bảng 11.1 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (η; R;S) + pt Đều phản ánh chất rừng R>0 (H+); + 0.650 < r < 0.714 Các đại lượng X,Y tổng thể có quan hệ tương đối chặt + 0,534 < η < 0,688 Các đại lượng X,Y tổng thể có tương quan chặt Dạng phương Phương trình S% P% ta tb tr t05 trình 1,78 H=a+ bD H=5,521+0,606D 0,166 5,876 9,086 83,274 1,988 85,61 H=a+ blgD H= -6,84 + 18,377lgD 0,163 0,018 -3,076 9,341 1,988 16,35 5,95 lgH=a+ bD lgH= 0,834+ 0,022D 0,110 1,186 71,840 1,988 26 lgH=a+ blgD lgH= 0,386 + 0,661lgD 0,082 0,88 4,231 8,179 74,966 1,988 Bảng 11.2 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (|ta|,|tb|;|tr|, to5) + Các phương trình (1), (2), (3), (4) có: |ta|,|tb|;|tr| > to5 ,(H+)vậy tham số tổng thể thực tồn mức α= 0,05 f05 f05r Phương trình fn (tra fnr (tra bảng) bảng) H=5,521+0,606D 9,669 2,006 0,778 2,063 H= -6,84 + 18,377lgD 9,699 2,006 0,495 2,063 lgH= 0,834+ 0,022D 7,609 2,006 -3,253 2,063 lgH= 0,386 + 0,661lgD 7,609 2,006 0,698 2,063 Bảng 11.3 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (Fn; fn05; fnr; fnr05) + phương trình có fn >fn05 (với bậc tự k1= 9;k2=76) (H+) tổng thể tồn mối quan hệ đại lượng x,y + Cả phương trình có fnr05 < fnr05 (với bậc tự k1= 8;k2=76) (H+)trong tổng thể thực tồn mối quan hệ đại lượng x,y dạng parabol bậc r Vì vậy, qua phân tích điều kiện đối phương trình cho phép khẳng định chọn phương trình (3) để nghiên cứu xác dạng phương trình thoả mãn nguyên tắc chọn phương trình thích hợp, phương trình có đồng thời hệ số tương quan cao sai số phương trình bé mức độ tồn phương trình kết hợp với sai số tương đối bình quân nhỏ 4.4 Quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực Tán phận quan trọng cây, mảng điều tra lâm sinh tán có ý nghĩa quan trọng việc xác định khoảng sống cây, xác định không gian dinh dưỡng nghiên cứu cấu trúc tầng tán 27 Về mặt nuôi dưỡng rừng tán có ý nghĩa việc xác định biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng cụ thể xác định loại cường độ tỉa thưa nuôi dưỡng rừng tán có ý nghĩa việc xây dựng nên mô hình dự tính dự báo sản lượng rừng Cũng nhân tố điều tra khác lâm phần, tán có ý nghĩa nhiều lĩnh vực phòng hộ, chọn giống, Vì tán nhiều nhà lâm học nhiều nhà kinh doanh rừng quan tâm nghiên cứu Tán có mối quan hệ chặt chẽ với đường kính than cây, cho biết tồn cân đối không gian Cũng tương tự hướng nghiên cứu quy luật tương quan H/D Từ tài liệu điều tra ô tiêu chuẩn điển hình, tiến hành chỉnh lý xác lập phương trình tương quan Dt/D13 theo dạng phương trình đường thẳng + Bảng phân bố số theo đường kính tán: 1,7 2,4 3,1 3,8 4,5 Dt 0,35 1,05 5 5 fi 2 16 18 21 17 5,2 5,9 6,6 86 + Bảng phân bố số theo D1,3 D1,3 Ni 7,408 8,824 10,24 12 11,656 13,072 14,488 15,904 13 17 17,32 13 18,736 20,152 + Bảng tương quan DT/D1,3 chiều: Dt/ D 6,65 5,95 5,25 4,55 3,85 3,15 2,45 1,75 1,05 0,35 7,408 8,824 10,24 11,656 13,072 14,488 15,904 17,32 18,736 20,152 1 1 4 1 2 5 2 4 1 3 1 1 12 13 17 13 2 17 21 18 16 2 86 Kết lập phân tích hồi quy phương trình Dt/D 13 cho ô tiêu chuẩn số 01 (tại phụ lục 3) trình bày bảng: Bảng 12: Lập phân tích hồi quy phương trình tương quan Dt/D13 ÔTC Phương trình R S 28 Ta Tb Tr T05 16 Dtan=0.423+0.1768D1.3 0,612 0,914 1,37 7,1 65,08 1,986 Kết bảng 12 cho thấy: Giá trị tuyệt đối Tb Tr lớn T05 tra bảng, tức tham số hồi quy b hệ số tương quan r phương trình tồn Hệ số tương quan tính mức chặt chẽ, điều chứng tỏ tính thích ứng phương trình Như việc sử dụng phương trình đường thẳng để mô tả quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực rừng Keo lai hợp lý có sở khoa học 4.5 Một số ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu quy luật N/D, H/D xác định nhân tố điều tra lâm phần thời điểm như: Mật độ, tổng tiết diện ngang, loại đường kính, chiều cao bình quân, tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần thể bảng sau: Một số nhân tố điều tra lâm phần M/ô M/ha N/ô N/ha G/ô G/ha 4,480912 44,80912 86 860 0,137782 1,377823 OTC 16 D dg 13,72093 12,1192 lgHg 0,85783 Hg 7,208359 Mặt khác: Kết nghiên cứu tương quan H/D, kết hợp quy luật phân bố N/D cho phép xác định loại chiều cao bình quân lâm phần thông qua loại đường kính bình quân lâm phần tương ứng với Từ cặp giá trị đường kính chiều cao bình quân lâm phần xác định loại tiêu chuẩn theo mục tiêu đề để thực nghiên cứu Kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D quy luật tương quan D t/D1.3 cho phép xác định diện tích tán rừng (S t/ha), qua xác định tổng diện tích tán rừng Đây tiêu biểu thị khả tận dụng không gian dinh dưỡng lâm phần từ đưa biện pháp nuôi dưỡng hợp lý 29 Từ kết nghiên cứu sinh trưởng cá lẻ lâm phần cho đại lượng sinh trưởng thời điểm cụ thể (tuổi), xác định tuổi thành thục số lượng, xác định chu kỳ kinh doanh loài cây, xác định trữ lượng rừng  Nhận xét phân tích đánh giá đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh cho lâm phần Qua trình tính toán kiểm tra nhận thấy: biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D có dạng lệch trái Biểu đồ N/D không lệch trái nhiều nên lâm phần đà phát triển đường kính.Lâm phần rừng trồng, có trữ lượng 44,809 m 3/ha.Nên loại rừng trung bình.Tổng tiết diện tán lớn nên có chồng tán cạnh tranh ánh sáng lâm phần Từ đó, biện pháp lâm sinh thích hợp cần áp dụng lâm phân là: - Tiến hành chặt tỉa thưa (chặt cong queo, sâu bệnh, nhỏ bị chèn ép) mở rộng không gian dinh dưỡng, hạn chế cạnh tranh ánh sáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lâm phần phát triển nhanh đường kính Từ đó, làm tăng trữ lượng lâm phần - Khoanh nuôi bảo vệ nhằm hạn chế tác động xấu người, hạn chế lửa rừng 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Thực hành xử lý số liệu máy vi tính đảm bảo kết nhanh, xác Bài thực hành ô tiêu chuẩn số 16 với n =86, điều tra dấu hiệu: D1.3, Hvn, Dt Sau xử lý số liệu ô tiêu chuẩn tính toán, xác định đặc trưng thống kê, mô hình hóa quy luật cấu trúc đường kính rừng theo hàm phân bố lý thuyết phù hợp nghiên cứu hệ thống quy luật tương quan nhân tố điều tra lâm phần,ứng dụng kết nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Quy luật N/D, quy luật H/D quy luật Dt/D13 xác định nhân tố điều tra lâm phần Các đường biểu diễn quy luật N/D có dạng đỉnh lệch trái, mô hàm Weibull với tham số α; λ Sự lệch trái chủ yếu phân bố N/D mang tính chất ngẫu nhiên Giữa chiều cao đường kính thân tồn mối liên hệ chặt chẽ dạng phương trình Lôgarit chiều, theo dạng phương trình bảng 10 Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn dạng phương trình đường thẳng bảng 12 cho tuổi mức độ từ tương đối chặt đến chặt 5.2.KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu liên quan, để thu thập số liệu nghiên cứu cần lập ô tiêu chuẩn định vị thời gian cần thiết để nâng cao độ tin cậy số liệu Điều góp phần nâng cao độ xác cho nghiên cứu liên quan đến số liệu thu thập Cần có nghiên cứu toàn diện nghiên cứu số quy luật cấu trúc sinh trưởng, tăng trưởng nhằm giải trọn vẹn việc đưa công cụ ứng dụng công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp Học phần điều tra rừng học phần quan trọng, giúp người học vận dụng vào ứng dụng thực tiễn lâm nghiệp như:điều tra rừng; giải pháp lâm sinh; chế biến gỗ, sâu bệnh hại; kiểm tra đại lượng quan sát; phân tích mối quan hệ giửa đại lượng; lập phân tích phương trình tuyến tính nhiều lớp…Từ đề xuất giải pháp, biện pháp mang tính khoa học phát triển lâm nghiệp.Bài tập thu hoạch đạt kết tốt trước hết chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hoàng Văn Dưỡng tận tình giúp đỡ, xin chân thành 31 cảm ơn đồng nghiệp thân hoàn thành tập thu hoạch điều tra rừng 32 33 Phụ lục Biểu tổng hợp giá trị chỉnh lý phân bố lý thuyết STT GHD D1,3 GHT ni (xi-a)^α 6,7 7,4 8,1 0,407 8,1 8,8 9,5 7,089 9,5 10,2 10,9 12 26,755 10,9 12,4 13,8 15,2 11,7 13,1 14,5 15,9 12,4 13,8 15,2 16,6 13 17 64,171 123,344 207,830 320,877 16,6 17,3 18,0 13 465,504 18,0 18,7 19,4 644,546 10 19,4 20,2 20,9 860,688 fi*(xia)^α 1,2 22 35,4 46 321,0 63 834,2 28 863,4 06 3.533,1 04 2.887,8 97 6.051,5 57 3.222,7 28 1.721,3 76 (xt-a)^α 2,47 14,97 42,98 90,80 162,21 260,59 389,06 550,55 747,81 983,47 u=λ*(xta)^α 0, 011 0, 066 0, 190 0, 401 0, 716 1, 151 1, 718 2, 432 3, 303 4, 344 e^-u 0, 989 0, 936 0, 827 0, 669 0, 488 0, 316 0, 179 0, 088 0, 037 0, 013 pi 0, 011 0, 053 0, 109 0, 158 0, 181 0, 172 0, 137 0, 091 0, 051 0, 024 flt=n*pi 0,9 34 4,5 74 9,3 70 13,5 50 15,5 81 14,8 05 11,7 77 7,8 61 4,3 91 2,0 42 fli gop 14,87 13,55 15,58 14,80 11,77 7,86 6,43 χ^2 1,7 63 0,0 22 4,7 26 0,3 25 0,6 55 3,3 60 0,0 50 10,9 01 19.472,0 27 86 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan H/Di Hi/Di 7,408 8,824 10,24 11,656 13,072 14,488 16,73 15,39 2 15,904 17,32 18,736 20,152 fy*Y^2 250,95 4198,394 26 400,14 6158,155 21 295,05 4145,453 88,97 1130,809 14,05 12,71 2 11,37 1 68,22 775,6614 1 20,06 201,2018 26,07 226,5483 22,05 162,0675 12,02 72,2402 1 6,47 41,8609 10,03 8,69 2,000 7,35 1,000 6,01 6,47 fy*Y 15 3,000 12 13 17 13 0 fx 12 13 17 13 86 1190 fx 12 13 17 13 17112,39 Tong Y^2 fxX 22,224 44,12 122,88 151,528 91,504 246,296 143,136 225,16 93,68 40,304 1180,832 fx*X^2 164,6354 389,3149 1258,291 1766,21 1196,14 3568,336 2276,435 3899,771 1755,188 812,2062 17086,53 tong X Tong X^2 tong(fxy*Y) 24,73 56,85 136,9 171,93 94,33 240,19 141,19 209,45 80,97 33,46 tong(fxy*Y)*X 183,1998 501,6444 1401,856 2004,016 1233,082 3479,873 2245,486 3627,674 1517,054 674,2859 16868,17 Tong XY (tong(fxy*Y))^2 611,5729 3231,923 18741,61 29559,92 8898,149 57691,24 19934,62 43869,3 6556,141 1119,572 (tong(fxy*Y))^2/fx 203,8576 646,3845 1561,801 2273,84 1271,164 3393,602 2214,957 3374,562 1311,228 559,7858 tong Y 16811,18 Dt/D 7,408 8,824 10,24 11,656 13,072 14,488 15,904 6,65 17,32 18,736 1 5,95 5,25 4,55 3,85 1 1,75 1,05 4 2 5 2 4 2 3 1 3,15 2,45 20,152 1 fy*Y fy*Y^2 13,3 88,445 5,95 35,4025 31,5 165,375 17 77,35 351,9425 21 80,85 311,2725 18 56,7 178,605 16 39,2 96,04 3,5 6,125 2,1 2,205 1 0,35 0,1225 12 13 17 13 86 0 fx 3,000 12 13 17 13 86 310,8 fx 3,000 12 13 17 13 1235,535 Tong Y^2 fxX 22,224 44,12 122,88 151,528 91,504 246,296 143,136 225,16 93,68 40,304 1180,8 fx*X^2 164,635 389,31488 1258,2912 1766,21037 1196,1403 3568,3364 2276,4349 3899,7712 1755,1885 812,2062 17087 tong X Tong X^2 tong(fxy*Y) 7,350 11,550 30,800 48,650 24,150 62,650 33,250 55,650 25,550 11,200 tong(fxy*Y)*X 54,449 101,9172 315,392 567,0644 315,6888 907,6732 528,808 963,858 478,7048 225,7024 4459,3 Tong XY (tong(fxy*Y))^2 54,023 133,4025 948,64 2366,8225 583,2225 3925,0225 1105,5625 3096,9225 652,8025 125,44 (tong(fxy*Y))^2/fx 18,008 26,6805 79,053333 182,063269 83,3175 230,88368 122,84028 238,22481 130,5605 62,72 0,35 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan D1tan/D1.3 tong Y 1174,4 ... hoạch: “ Nghiên cứu số quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra quy luật cấu trúc từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh doanh”... cấu trúc, quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra rừng trồng keo lai 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: Trên sở nghiên cứu quy luật cấu trúc, quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều. .. dụng kết nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Quy luật N/D, quy luật H/D quy luật Dt/D13 xác định nhân tố điều tra lâm phần *Ứng dụng quy luật N/D *Kết hợp quy luật N/D H/D *Kết hợp quy luật N/D

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Bảng phân bố nhiệt độ theo mùa - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

Bảng 1..

Bảng phân bố nhiệt độ theo mùa Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trên cơ sở nền vật chất của các loài đá mẹ, yếu tố địa hình nên đất trong khu vực hai xã là đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đất BaZan với độ dày tầng đất trên 100cm - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

r.

ên cơ sở nền vật chất của các loài đá mẹ, yếu tố địa hình nên đất trong khu vực hai xã là đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đất BaZan với độ dày tầng đất trên 100cm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả chỉnh lý số liệu - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

Bảng 4..

Kết quả chỉnh lý số liệu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5. Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

Hình 5..

Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ bảng 7 ta có biểu đồ nắm phân bố lý thuyết: - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

b.

ảng 7 ta có biểu đồ nắm phân bố lý thuyết: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7. Bảng chỉnh lý phân bố thực nghiêm và lý thuyết so với đường kính - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

Bảng 7..

Bảng chỉnh lý phân bố thực nghiêm và lý thuyết so với đường kính Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chỉnh lý số liệu thực nghiêm xác lập bảng tương quan H/D hai chiều như sau: - Tiểu luận cao học chuyên đề “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh do

h.

ỉnh lý số liệu thực nghiêm xác lập bảng tương quan H/D hai chiều như sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Một vài nghiên cứu về keo lai

    • 1.2. Ở Việt Nam

    • ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Nội dung nghiên cứu

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

      • 4.5. Một số ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài

        • 5.1.KẾT LUẬN

        • 5.2.KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan