Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hầu thái bình dương (crassostrea gigas (thunberg, 1793) bằng phương pháp bám chùm tại khánh hòa

53 736 1
Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hầu thái bình dương (crassostrea gigas (thunberg, 1793) bằng phương pháp bám chùm tại khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas THUNBERG, 1793) BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÁM CHÙM TẠI KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hứa Thị Ngọc Dung Sinh viên thực : Võ Thị Xuân Mã số sinh viên : 55133154 Khánh Hòa: 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas THUNBERG, 1793) BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÁM CHÙM TẠI KHÁNH HÒA GVHD: Th.S Hứa Thị Ngọc Dung SVTH : Võ Thị Xuân MSSV : 55133154 Khánh Hòa, tháng 06/2017 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nha Trang, Ban chủ nhiệm toàn thể giáo viên Viện Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Vũ Trọng Đại cô Hứa Thị Ngọc Dung giáo viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Hà Ngọc Khoa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian thực đề tài Công ty TNHH thành viên Hàu Thái Bình Dương Nha Trang Để hoàn thành luận văn này, xin cảm ơn bạn làm việc sở thực tập, bạn bè học tập giúp đỡ, cổ vũ, động viên thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ vật chất, tinh thần suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Võ Thị Xuân ii TÓM TẮT Luận văn trình bày kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hàu Thái Bình Dương (TBD) phương pháp bám chùm thực từ tháng đến tháng năm 2017 Khánh Hòa Các chỉ tiêu hàu TBD bố mẹ lựa chọn cho sinh sản có độ tuổi từ – 10 tháng tuổi trở lên, khối lượng 70g/con, kích thước chiều dài ≥ 7cm, hàu khỏe mạnh, vỏ nguyên vẹn màu xanh xám Hàu bố mẹ cho sinh sản phương pháp thụ tinh nhân tạo với tỷ lệ đực 1: 10 Ấu trùng ương bể xi măng thể tích 5m3 với mật độ trung bình 7con/ml Thức ăn cho ấu trùng loài tảo đơn bào Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis sp…, Mật độ tảo tỷ lệ phối trộn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển ấu trùng Các yếu tố môi trường đảm bảo trì khoảng thích hợp: độ mặn 27 – 32‰, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ nước 26 – 30ºC, sục khí đầy đủ Sau 20 ngày, thấy ấu trùng chuyển sang giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ xuất điểm mắt, kích thước ấu trùng trung bình 300 µm tiến hành treo giá thể cho hàu bám Sử dụng vỏ hàu làm giá thể cho bám, bể treo 120 dây với 50 giá thể/dây Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 25 – 28 ngày kể từ cho đẻ đến ương lên giống cấp 1, tỷ lệ sống hàu tới giai đoạn giống 10%, lợi nhuận biên quy trình sản xuất đạt 55,5% iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học Hàu Thái Bình Dương C gigas 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.1.7 Sự phát triển phôi ấu trùng: 1.2 Một số nghiên cứu sử dụng vi tảo sản xuất giống nuôi động vật thân mềm hai mảnh vỏ 10 1.3.Tình hình nghiên cứu sản xuất giống hàu Thái Bình Dương 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Việt Nam 12 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Tìm hiểu hệ thống công trình thiết bị 16 2.3.2 Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hàu Thái Bình Dương phương pháp bám chùm 16 2.3.3 Phương pháp xác định yếu tố thủy lý, thủy hóa 17 iv 2.3.4 Phương pháp xác định chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Hệ thống công trình thiết bị 20 3.1.1 Vị trí trại 20 3.1.2 Cơ sở vật chất hệ thống công trình 20 3.1.3 Chuẩn bị nước xử lý nước 24 3.1.4 Chuẩn bị bể đẻ bể ương ấu trùng 24 3.2 Kỹ thuật tuyển chọn hàu bố mẹ cho sinh sản nhân tạo 24 3.2.1 Kỹ thuật tuyển chọn hàu bố mẹ nuôi vỗ 24 3.2.2 Kỹ thuật cho hàu bố mẹ sinh sản nhân tạo 26 3.3 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng hàu 27 3.3.1 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng sống trôi 27 3.3.2 Kỹ thuật cho bám chùm 29 3.3.3 Thu hoạch vận chuyển 32 3.3.4 Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng 33 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1.Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 v CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Hàu TBD Hàu Thái Bình Dương mm Milimet cm Centimet m Mét mg Miligram gs Gram Kg Kilogram ml Mililit S (‰) Độ mặn t (°C) Nhiệt độ µm Micromet Ø Đường kính Kw Kilowatt h Giờ tb Tế bào DO Ôxy hòa tan (Dissolved Oxygen) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Chế độ cho ấu trùng ăn theo giai đoạn phát triển Bảng Lượng thức ăn yếu tố môi trường nuôi vỗ thành thục hàu TBD 25 Bảng Thành phần thức ăn chế độ cho ăn thông qua ngày nuôi 28 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hình thái Hàu TBD trưởng thành Hình Hình thái bên hàu Thái Bình Dương [9] Hình Hình ảnh giải phẩu hàu TBD thành thục sinh dục Hình Vòng đời phát triển hàu TBD [1] Hình Hệ thống nuôi vi tảo trại sản xuất hàu TBD Lương Sơn (Khánh Hòa) 11 Hình Các quốc gia sản xuất giống hàu TBD C gigas (FAO, 2006) 11 Hình Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 2 Các nội dung tập trung tìm hiểu theo dõi trình sản xuất giống hàu TBD 16 Hình Vị trí trại sản xuất (google map) 20 Hình Hệ thống thoát nước sở sản xuất 21 Hình 3 Bể chứa nước hệ thống lọc tinh khu nuôi tảo 22 Hình Sơ đồ trại sản xuất giống nhân tạo hàu TBD 23 Hình Chuẩn bị vệ sinh bể nuôi 24 Hình Hàu TBD bố mẹ sau vệ sinh 25 Hình Tách vỏ hàu TBD để tiến hành cho đẻ (hình trái) Xác định đực kiểm tra sản phẩm sinh dục (hình phải) 26 Hình Trứng thụ tinh sau 24 27 Hình Ấu trùng chữ D (Veliger) ngày 28 Hình 10 Ấu trùng đỉnh vỏ ngày (trái) 18 ngày (phải) 29 Hình 11 Xâu vỏ hàu để làm giá thể (hình trái) vệ sinh giá thể (hình phải) 30 Hình 12 Treo giá thể bể ương ấu trùng giai đoạn bám 30 Hình 13 Ấu trùng hàu bám vào giá thể thu hoạch hàu giống 32 Hình 14 Tảo Tetraselmis sp tảo C muelleri nuôi sinh khối túi PE 33 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam, 112 cửa sông đổ biển 12 đầm phá Dọc theo bờ biển phía Đông – Đông Nam Tây Nam vùng biển rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm vị trí chiến lược biển Đông Bên cạnh đó, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển với tổng diện tích lên đến triệu km2, đó khoảng 710.000 diện tích tiềm phát triển kinh tế vùng triều Với ưu đãi thiên nhiên điều kiện khí hậu, thủy văn với yếu tố người tạo nên mạnh để thúc đẩy ngành Nuôi trồng Thủy sản vùng ven biển Việt Nam Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) có nguồn gốc từ Nhật Bản, loại thực phẩm người dân ưu chuộng Thịt hàu thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, chứa acid amin tương đương cao thịt bào ngư, hàm lượng testosteron cao gấp 10 lần so với thịt sò huyết, gấp 17 lần so với thịt gà trống, hàm lượng số nguyên tố vi lượng sinh học thịt hàu Fe, Zn, Mn cao thịt bào ngư [4] Hàu thực phẩm có tác dụng làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, tăng cường sinh lực, tăng hệ miễn dịch cho thể, đặc biệt kẽm có tác dụng làm tăng sinh lực cho nam giới Ngoài ra, thị trường có nhiều sản phẩm thực phẩm chức chế biến từ thịt hàu dùng để nâng cao bồi bổ sức khỏe Bên cạnh đó, hàu loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ sử dụng thức ăn loại tảo, mùn bã hữu nước, giúp cải thiện điều kiện môi trường bảo vệ vùng sinh thái nơi chúng phân bố Chính giá trị mà hàu có thị trường tiêu thụ rộng rãi trở thành đối tượng nuôi chủ lực ngành Nuôi trồng Thủy sản Năm 2007, hàu TBD di nhập vào Việt Nam, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản nuôi thử nghiệm thương phẩm hàu TBD vùng biển Cát Bà – Hải Phòng vịnh Bái Tử Long – Quảng Ninh, kết quả: Hàu TBD hoàn toàn thích nghi với điều kiện môi trường đây, hàu sinh trưởng nhanh, sau tháng nuôi đạt kích thước thương phẩm [8] Trong năm gần đây, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm hàu TBD nghiên cứu hoàn thiện Quy trình kỹ thuật nuôi thực với mật độ nuôi cao hình thức nuôi đa dạng, góp phần thúc đẩy ngành nuôi hàu có bước 30 Vật liệu: giá thể làm nhiều vật liệu xi măng, nhựa hay vỏ Hàu Hàu giống thích hợp với giá thể chất vôi nên vỏ hàu thích hợp Giá thể sau vệ sinh sẽ, xâu thành dây, dây 50 giá thể Hình 11 Xâu vỏ hàu để làm giá thể (hình trái) vệ sinh giá thể (hình phải) Mật độ treo giá thể: dây giá thể buộc vào cọc tre treo bể ương, trung bình 5m3/bể, treo 100 – 120 dây giá thể, khoảng cách dây vật bám 20 – 30 cm Hình 12 Treo giá thể bể ương ấu trùng giai đoạn bám Sau treo giá thể, tiến hành cấp nước vào bể, lắp sục khí, sục khí trước 12 – 24 Sau đó lọc ấu trùng đưa vào bể cho bám Quá trình bám diễn khoảng – ngày Thức ăn cho ấu trùng: Trong thời gian cần tăng cường bổ sung thêm thức ăn cho ấu trùng Tảo sử dụng làm thức ăn chủ yếu Tetracelmis sp với lượng 10 L/ngày với mật độ từ 30.000 – 35.000 tb/ml, cho ăn lần/ngày Để cho ấu trùng phát triển tốt, khỏe mạnh, tảo làm giàu trước cho ăn để tăng hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho ấu trùng Tảo làm giàu cách bổ sung 31 loại vitamin B1, vitamin B12, vitamin C… Liều lượng bổ sung là: 120 lít tảo cung cấp triệu đơn vị hỗn hợp loại vitamin Làm giàu tảo khoảng 10 – 12 tiếng trước cho ăn, sục khí mạnh Quản lý chăm sóc: Chế độ sục khí: sục khí 24/24, từ ngày 20 – 22 có chế độ sục khí nhẹ tạo điều kiện cho ấu trùng xuống đáy Từ ngày 22 – 25 lượng thức ăn cung cấp nhiều nên lượng chất thải hàu tăng theo, nên lúc cần có chế độ sục khí lớn để cung cấp oxy cho nước Các yếu tố môi trường nước đảm bảo trì khoảng thích hợp: + Nhiệt độ: 28 – 33°C + Độ mặn: 27 – 32‰, tốt 27,5‰ + pH: 7,5 – 8,5 Chế độ thay nước: lượng nước thay phụ thuộc vào chất lượng nước bể ương, chất thải nhiều hay Khi tiến hành thay nước cần kiểm tra yếu tố môi trường để nước cấp vào nước bể phải tương đương với nhiệt độ, độ mặn pH Ở giai đoạn lượng nước thay nhiều giai đoạn đầu lượng chất thải nhiều hơn, thay 40 – 50% nước bể Bên cạnh đó, lúc ấu trùng lớn, sức đề kháng tốt nên thay nước giúp giống tăng sức chống chịu lại với thay đổi đột ngột thời tiết, giúp giống làm quen dần với môi trường biển tự nhiên, để sau xuất bán hay đưa tự nhiên ương lên giống cấp 2, tỷ lệ hao hụt thấp Ngoài tiến hành siphon đáy lượng chất bẩn cao Trong trình sản xuất giống hàu, yếu tố vô sinh hữu sinh có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất giống + Các yếu tố vô sinh: nhiệt độ, độ mặn, pH có ảnh hưởng lớn đến hàu, nằm khoảng cho phép ảnh hưởng đến chất lượng trứng, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng giống Trong đó đặc biệt trọng đến độ mặn, giai đoạn ấu trùng sống 30 – 32‰, giai đoạn bám 27 – 32‰, tốt 27,5‰ + Các yếu tố hữu sinh: thực tế sản xuất, khó khăn tránh dư thừa thức ăn làm ô nhiễm nước, phát sinh nhiều sinh vật gây hại nguyên sinh động vật, trùng loa kèn nấm 32 Trong thời gian tìm hiểu quy trình sở sản xuất, bệnh xảy bể ương xử lý nước tốt trước cấp vào bể ương, bể ương chà rửa kỹ chế độ theo dõi quản lý môi trường nước thường xuyên Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 25 – 28 ngày kể từ cho đẻ đến ương lên giống cấp 1, hàu sinh trưởng phát triển tốt với tỷ lệ sống hàu tới giai đoạn giống 10% Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu khác 15,26% (trích dẫn Vũ Đình Thúy, 2014) Sự khác biệt vài lý chủ quan trình độ tay nghề công nhân hạn chế, sở vật chất chưa đáp ứng đủ, chưa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có thể vài lý khách quan chất lượng hàu bố mẹ thời điểm sản xuất, yếu tố môi trường không ổn định…ảnh hưởng đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng sở sản xuất 3.3.3 Thu hoạch vận chuyển Thu hoạch: Sau ấu trùng bám hết vào giá thể, ta tiến hành thu hoạch để xuất bán đưa biển ương lên giống cấp Hình 13 Ấu trùng hàu bám vào giá thể thu hoạch hàu giống Trước tiến hành thu hoạch, cần chuẩn bị trước bao đóng gói, thùng xốp, đá lạnh số dụng cụ khác để tiến hành thu giống Vận chuyển: Chuẩn bị sẵn sàng phương tiện để vận chuyển sau thu hoạch 33 Nếu vận chuyển gần đóng bao vận chuyển nhanh chóng bè nuôi Tránh va đập mạnh giá thể bám làm hao hụt giống Di chuyển xe máy xe tải Nếu vận chuyển xa dùng thùng xốp để đóng gói Đặt dây giá thể vào thùng xốp, tránh tượng nằm chồng lên nhau, bên có đá để hạ nhiệt độ, túi đá bọc kĩ tránh nước chảy Phương tiện: tốt di chuyển xe lạnh để đảm bảo trì nhiệt độ ổn định 3.3.4 Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng Hàu TBD loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ khác sử dụng tảo tươi thức ăn suốt vòng đời Vì vậy, việc chuẩn bị nuôi cấy tảo trình sản xuất giống nhân tạo hàu TBD khâu thiếu, định đến hiệu trình sản xuất giống Trong trình sản xuất, cở sở sử dụng chủ yếu loại tảo như: N oculata, C muelleri, Tetraselmis sp Bên cạnh đó bổ sung thêm loại tảo S costatum, I galbana để tăng hàm lượng dinh dưỡng thức ăn cho ấu trùng Hình 14 Tảo Tetraselmis sp tảo C muelleri được nuôi sinh khối túi PE Dụng cụ nuôi cấy tảo: Túi nhựa PE kích thước 120x50 cm Xô nhựa kích cỡ 14L 100L Dây khí, đá bọt Ống nhựa Ø 21 dùng để thu tảo Vợt lọc tảo, kích cỡ mắt lưới 40 µm 34 Dàn dùng để treo túi nhựa lợp tôn nhựa lấy sáng lưới lan Khu vực dùng để nuôi tảo phải sẽ, thoáng mát, cao Các dụng cụ cấy tảo sau sử dụng phải vệ sinh cất nơi riêng Môi trường nuôi cấy Mật độ tế bào vi tảo nuôi sinh khối thường cao nhiều so với mật độ vi tảo môi trường tự nhiên Vì vậy, việc bổ sung nguồn dinh dưỡng vào môi trường nuôi yếu tố cần thiết cho tăng sinh khối tảo, ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng lẫn chất lượng tảo Trại sử dụng môi trường F2 Guillard (Guillard, 1975) làm môi trường nuôi cấy tảo (Phụ lục 1) Vì lượng tảo nuôi lớn đáp ứng đủ lượng thức ăn cho ấu trùng, nên lượng hóa chất dùng nhiều Pha loại dung dịch thành 10L môi trường gốc sử dụng dần Cấy tảo túi nhựa PE Việc sử dụng túi nhựa PE nuôi tảo sinh khối giúp cho tảo phát triển cách tốt nhất, mật độ tảo lớn dễ dàng vệ sinh Quy trình cấy tảo: + Vệ sinh dụng cụ, túi nhựa PE trước cấy tảo + Tảo gốc lấy đưa túi nhựa PE, túi chứa 5L tảo gốc, sục khí mạnh + Sau 30 – 60 phút, cấp nước vào túi, từ 5L tảo gốc cấy 25L tảo + Sau 36 – 48 giờ, tiếp tục cấp thêm 25L nước vào túi tảo Sau đó cung cấp 50ml môi trường dinh dưỡng F2 + Khi mật độ tảo túi dày tiến hành san thưa, dùng lưới lọc để lọc tảo (loại bỏ tảo chết chất bẩn) Từ túi 50L san đôi hai túi, sau đó cấp nước môi trường dinh dưỡng vào túi tảo + Vệ sinh dụng cụ sau cấy Túi nhựa sau sử dụng chà rửa kỹ đem phơi nơi khô ráo, thoáng mát để sử dụng cho lần sau Các yếu tố môi trường nước nuôi tảo: + Nhiệt độ: 28 – 32°C 35 + Độ mặn: 28‰ + pH: 7,5 – 8,5 Tảo túi PE nuôi cấy bán liên tục Do sở sản xuất không có điều kiện để xác định mật độ tảo, nên việc cấy tảo dựa vào yếu tố cảm quan: màu sắc tảo, thời tiết, lượng tảo cần sử dụng cho ấu trùng Loại tảo lượng tảo cấy nhiều hay phụ thuộc vào giai đoạn phát triển ấu trùng Các dụng cụ cấy tảo cần phải vệ sinh trước sau sử dụng, nhằm đảm bảo cho tảo phát triển tốt Thường xuyên theo dõi phát triển tảo, túi nuôi bẩn tiến hành san tảo qua túi 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế Hiện nay, sở sản xuất giống Công ty TNHH thành viên Hàu Thái Bình Dương Nha Trang xuất bán giống khu vực từ Quảng Ngãi đến Vũng Tàu Việc đánh giá hiệu kinh tế sau đợt sản xuất cần thiết, nhằm đánh giá hiệu toàn hoạt động sản xuất Trên sở đó có nên tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất hay không DANH MỤC Định phí THÀNH TIỀN Duy tu bảo dưỡng (vụ) 6.000.000 Khấu hao 6.400.000 Tổng định phí (vụ) 12.400.000 Biến phí 57.700.000 Tổng chi 64.100.000 Sản lượng (giá thể) 96.000 Doanh thu 144.000.000 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội Lợi nhuận (VNĐ/trại/vụ) Lợi nhuận (VNĐ/trại/năm) Lợi nhuận biên (%) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Lợi nhuận lao động (VNĐ/trại/vụ) 79.900.000 399.500.000 55,5 124,6 51,9 579.500.000 36 Lợi nhuận lao động (VNĐ/trại/năm) Thời gian hoàn vốn (năm) Giá thành (VNĐ/giá thể) 2.897.500.000 0,63615 667,7 Doanh thu (VNĐ/ha/vụ) 1.440.000.000 Doanh thu (VNĐ/ha/năm) 7.200.000.000 Việc làm (nhân công/ha/vụ) 2,00 Qua bảng ta thấy tỷ lệ sống hàu TBD đến giai đoạn giống chỉ đạt 10% hiệu kinh tế trình sản xuất cao, với lợi nhuận 79.900.000 đồng/trại/vụ lợi nhuận biên 55.5% Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, nhà sản xuất có thể tự huy động nguồn vốn mà không cần vay qua ngân hàng, góp phần cắt giảm phần lãi xuất vay tổng chi phí sản xuất Hàu TBD loại thực phẩm ưa chuộng, với thị trường tiêu thụ rộng rãi giúp cho ngành nuôi hàu TBD thương phẩm ngày phát triển, từ đó nhu cầu giống người nuôi tăng cao, giá hàu TBD giống ổn định Mặc khác, nguồn hàu bố mẹ dễ thu thập tự nhiên, thời gian đợt sản xuất ngắn nên có nhiều đợt sản xuất năm, làm cho nguồn giống luôn ổn định Chính lí góp phần làm tăng hiệu kinh tế quy trình sản xuất Bên cạnh đó, sở sản xuất vừa có nguồn nhân công rẻ, vừa tạo việc làm cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Thời gian hoàn vốn ngắn nên rủ ro, điều kiện thuận lợi cho người sản xuất Nhà sản xuất nên mở rộng quy mô sở để tăng sản lượng giống đợt sản xuất, đáp ứng nhu cầu giống địa phương thị trường tỉnh lân cận Bên cạnh đó góp phần giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho sở sản xuất 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Cơ sở vật chất trang thiết bị trại: Trại xây dựng địa điểm thuận lợi giao thông, hệ thống điện, nguồn nước mặn, nguồn nước gần khu vực nuôi hàu thương phẩm địa phương Trại có sở vật chất trang thiết bị đầy đủ với tổng diện tích 1.000 m2 Nước biển lọc qua bể lọc thô bể lọc tinh Nước dùng cho nuôi cấy tảo xử lý Chlorine với nồng độ 20 ppm cho sục khí liên tục Nguồn bố mẹ: Hàu TBD bố mẹ tuyển chọn từ khu nuôi thương phẩm Công ty, chiều dài khoảng – 10 cm/con, trọng lượng trung bình 70 g/con Đàn bố mẹ phải có kích cỡ đồng đều, vỏ nguyên vẹn, hàu khỏe mạnh tỷ lệ thành thục cao Hàu bố mẹ cho sinh sản phương pháp thụ tinh nhân tạo với tỷ lệ cá thể đực với 10 cá thể Ương nuôi ấu trùng: Ấu trùng sống trôi nổi: ương với mật độ – 10 con/ml Cho ăn hỗn hợp loài tảo N oculata, I galbana, C muelleri, Tetraselmis sp với tỷ lệ pha trộn cho ăn tùy theo giai đoạn phát triển ấu trùng Từ – ngày đầu, thức ăn chủ yếu tảo N oculata, từ ngày thứ tuổi thứ trở thức ăn chủ yếu tảo C muelleri, Tetraselmis sp Ấu trùng sống bám: sau 20 ngày, hàu TBD bắt đầu chuyển sang giai đoạn sống bám, thời điểm quan trọng để treo giá thể cho hàu bám Sử dụng vỏ hàu làm giá thể cho bám, bể treo 120 dây với 50 giá thể/dây Thức ăn chủ yếu cho ấu trùng tảo Tetraselmis sp Môi trường bể ương đợt sản xuất biến động: độ mặn 27 – 32‰, pH 7.5 – 8.5, nhiệt độ nước 26 – 30ºC, sục khí đầy đủ Tỷ lệ sống ấu trùng từ nở đến giai đoạn sống bám 10% Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 25 – 28 ngày kể từ cho đẻ đến ương lên giống cấp 4.2 Kiến nghị Trại nên xây dựng phòng lưu giữ tảo gốc để phục vụ cho sản xuất Nghiên cứu sử dụng loại tảo có giá trị dinh dưỡng cao để ương nuôi ấu trùng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bản tin Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Số 2011 Bossier P N Nevejan Đào Văn Trí Phùng Bảy Lê Thị Ngọc Hòa Phan Thị Thương Huyền Kỹ thuật sản xuất giống nuôi hàu đơn thương phẩm in Tài liệu tập huấn 2015: Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Cao Trường Giang Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg 1793) phục vụ xuất in Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I 2011 Nguyễn Tài Lương Nguyễn Tác An Một số tiêu sinh hoá thịt hàu (Crassostrea virginica) thu hoạch trại nuôi viện Hải dương học đầm Nha Phu Khánh Hòa Tạp chí khoa học công nghệ Biển 2005 5: p 1-17 Cao Văn Nguyện Nghiên cứu xác định mật độ nuôi vùng nuôi lên sinh trưởng tỷ lệ sống hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg 1793) đầm Nha Phu Khánh Hòa in Luận văn thạc sĩ 2015 Đại học nha trang Hà Đức Thắng Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo nuôi hầu (Crassostrea sp.) thƣơng phẩm Đề tài cấp nhà nƣớc KC06 - 14NN Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I 2005 Lưu Đình Thịnh Đánh giá khả phát triển nuôi hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) Vịnh Bái Tử Long - Quảng Ninh in Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thúy Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lưu tốc dòng chảy đến sinh trưởng tỷ lệ sống hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg 1793) giai đoạn 0.5 mm đến giống cấp hệ thống upwelling in Luận văn thạc sĩ 2015 Đại học Nha Trang Lương Hữu Toàn Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp kích thích sinh sản đến tiêu sinh sản chất lượng giống hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) in Luận văn thạc sỹ 2013 Đại học Nha Trang 39 10 Đồng Xuân Vĩnh Dự án tiếp nhận công sản xuất giống nuôi hầu Thái Bình Dương (C gigas) Australia in Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I 2003 11 Lưu Đình Lý ctv, 2010 Chuyên đề nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến tỷ lệ thụ tinh, nở, biến thái, tỷ lệ sống ấu trùng hàu TBD qua giai đoạn” Báo cáo chuyên đề đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) phục vụ xuất khẩu”, 2011 Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Tài liệu tiếng Anh 12 FAO Cultured Aquatic Species Information Programe: Crassostrea gigas 2003 13 Food and Agriculture Organization Cultured Aquatic Species Information Programme Crassostrea gigas (Thunberg 1793) 2017: p 1-9 14 Gosling E Bivalve Molluscs Biology Ecology and Culture Fishing New Books Blackwell Science 2003 2003: p 443 15 Hickey D Observation and Activities Report from the Pacific Oyster (Crassostrea gigas) Hatchery Laboratorio de Cultivo de Moluscos Santa Catarina Brazil August 1997 16 Inaba A K Torigoe Oysters in the world Part 2: Systematic description of the recent oysters Bulletin of the Nishinomiya Shell Museum 2004 2004 3: p 1–63 17 Quayle D.B G.F Newkirk Farming bivalve molluscs: methods for study and development Advances in World Aquaculture vol Department of Biology Dalhousie University Canada; 1989 18 C Bacher and J P Baud, 1992 Intensive rearing of juvenile oyster Crassostrea gigas in an upwelling system: optimization of biological production Aquat Living Resource., 1992, 5, 89-98 19 Byung Ha Park, Mi Seon Park, Bong Yeoul Kim, Sung Bum Hur, Seong Jun Kim, 1988 Culture of the Pacific Oyster (C gigas) in Korea Prepared for Training Course on Oyster Culture conducted by the national Fisheries Reasearch and Development Agency, Pusan, Republic of Korea 10pp 20 Matthiessen GC Oyster culture Fishing News Books; 1998 40 Phụ lục Công thức nuôi cấy tảo theo môi trường F2 Thành phần dinh dưỡng Giá trị Na2SiO3.9H2O* (mg/L) Đa lượng Vi lượng Vitamin 30 KNO3 (mg/L) 82,9 KH2PO4.H2O (mg/L) 5,6 Na2EDTA (mg/L) 4,36 FeCl3.6 H2O (mg/L) 3,15 CuSO4.5H2O (mg/L) 0,01 ZnSO4.5H2O (mg/L) 0,022 CoCl2.6H2O (mg/L) 0,01 MnCl2.6H2O (mg/L) 0,18 NaMoO4.2H2O (mg/L) 0,06 Thiamin.HCl (mg/L) 0,01 Biotin (µg/L) 0,05 B12 (µg/L) 0,05 (*chỉ bổ sung vào môi trường nuôi cấy nhóm tảo silic) Lưu ý: Các dung dịch sử dụng làm môi trường nuôi cấy sinh khối tảo với tỷ lệ sử dụng 1ml dung dịch sử dụng cho 1L tảo 41 Phụ lục Đánh giá hiệu kinh tế A THÔNG SỐ SẢN XUẤT Tổng diện tích trại (m2) 1.000 Diện tích công trình phụ trợ (khu nuôi tảo+ao xử lý nước+đường đi+nhà) (m2) Thể tích nước bể ương (m3) Diện tích bể ương (m2) Số lượng bể ương Tổng diện tích bể ương (m2) Thể tích nước bể phụ (bể đẻ + chứa nước ngọt) (m3) Diện tích bể phụ (m2) Số lượng bể phụ Tổng diện tích bể phụ (m2) số nhân công Tỷ lệ bám (%) 885 80 Cỡ giống cấp (mm) 1.5 6,25 Thời gian đợt sản xuất (tháng) 2,4 16 Số lượng dây giá thể (dây) 120 100 Số lượng giá thể/dây 50 12 Tổng số giá thể/bể 6.000 3,75 15 10 Số vụ sản xuất (vụ/năm) B ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Chi Phí (VNĐ) Khấu hao hàng năm Tuổi thọ (Năm) (vnd) bể nuôi+bể xử lý nước 150.000.000 10 15.000.000 nhà ở+nhà kho 100.000.000 10 10.000.000 42 Máy phát điện 9.000.000 3.000.000 Máy khí 7.500.000 2.500.000 Máy bơm 3.000.000 1.000.000 Kính hiển vi 5.000.000 10 500.000 Tổng (năm) 274.500.000 32.000.000 54.900.000 6.400.000 Tổng (vụ) C CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG C1 Định phí Đơn giá Duy tu bảo dưỡng (năm) Duy tu bảo dưỡng (vụ) Chi phí 30.000.000 6.000.000 6.000.000 Khấu hao 6.400.000 Tổng (vụ) 12.400.000 C2 Biến phí Đơn giá (VNĐ) Thức ăn (năm) Nhân công (năm công) Giá thể Chi phí khác Tổng (vụ) Số lượng Chi phí (VNĐ) 10.000.000 0,20 2.000.000 180.000.000 0,20 36.000.000 1.200.000 16 bể 19.200.000 500.000 57.700.000 43 TỔNG CHI (vụ) 64.100.000 D DOANH THU Giá bán trại Sản lượng (giá thể) (VNĐ/giá thể) 96.000 1.500 Doanh thu (VNĐ) 144.000.000 E CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI Lợi nhuận (VNĐ/trại/vụ) Lợi nhuận (VNĐ/trại/năm) Lợi nhuận biên (%) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Lợi nhuận lao động (VNĐ/trại/vụ) Lợi nhuận lao động (VNĐ/trại/năm) Thời gian hoàn vốn (năm) Giá thành (VNĐ/giá thể) 79.900.000 399.500.000 55,5 124,6 51,9 579.500.000 2.897.500.000 0,63615 667,7 Doanh thu (VNĐ/ha/vụ) 1.440.000.000 Doanh thu (VNĐ/ha/năm) 7.200.000.000 Việc làm (nhân công/ha/vụ) 2,00 44 ... tài: Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) phương pháp bám chùm Khánh Hòa với nội dung sau: Tìm hiểu hệ thống công trình. .. THỦY SẢN BỘ MÔN NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas THUNBERG, 1793) BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÁM CHÙM... 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Tìm hiểu hệ thống công trình thiết bị 16 2.3.2 Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo hàu Thái Bình Dương phương pháp bám chùm

Ngày đăng: 01/10/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan