Ứng dụng phương pháp viễn thám nhiệt trong đánh giá mức độ khô hạn bề mặt trên cơ sở chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật TVDI (thử nghiệm cho khu vực huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh)

70 528 8
Ứng dụng phương pháp viễn thám nhiệt trong đánh giá mức độ khô hạn bề mặt trên cơ sở chỉ số khô hạn nhiệt độ  thực vật TVDI (thử nghiệm cho khu vực huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng viễn thám hồng ngoại nhiệt (viễn thám nhiệt) trong nghiên cứu, ước tính nhiệt độ bề mặt có tính ưu việt đặc biệt là mức độ chi tiết của kết quả được thể hiện trên toàn vùng, chứ không phải chỉ là số đo tại điểm quan trắc như trong phương pháp đo đạc truyền thống từ các trạm quan trắc khí tượng. Trên cơ sở đó, em lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp viễn thám nhiệt trong đánh giá mức độ khô hạn bề mặt trên cơ sở chỉ số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI (thử nghiệm cho khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh)”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ HOÀNG THỊ BÍCH THÙY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM NHIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÔ HẠN BỀ MẶT TRÊN CƠ SỞ CHỈ SỐ KHÔ HẠN NHIỆT ĐỘ - THỰC VẬT TVDI (THỬ NGHIỆM CHO KHU VỰC HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH) HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ HOÀNG THỊ BÍCH THÙY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM NHIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÔ HẠN BỀ MẶT TRÊN CƠ SỞ CHỈ SỐ KHÔ HẠN NHIỆT ĐỘ - THỰC VẬT TVDI (THỬ NGHIỆM CHO KHU VỰC HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH) Chuyên ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành : D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TS TRỊNH LÊ HÙNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trịnh Lê Hùng – Học viện Kỹ thuật Quân Sự, người hướng dẫn định hướng cho em suốt trình thực nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Bản đồ - Viễn thám GIS thầy cô Khoa Trắc địa – Bản đồ toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, ý nghĩa; giúp đỡ dạy em trình học tập giảng đường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn tập thể lớp ĐH3TĐ1 tận tình giúp đỡ, động viên em trình học tập thời gian làm đồ án tốt nghiệp Do kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu không nhiều nên đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Bích Thùy MỤC LỤC MỤC LỤC I Danh mỤc chỮ viẾt tẮt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Cơ sở liệu .2 3.3.3 Kết xác định nhiệt độ bề mặt 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ETM+ Enhaced Thematic Mapper Plus LANDSAT LST NDVI NIR TIR TM Land Satellite Land Surface Temperature Normalized Difference Vegetation Index Near Infrared Thermal Infrared Thematic Mapper TVDI Temperature Vegetation Dryness Index Bản đồ chuyên đề tăng cường Vệ tinh mặt đất Nhiệt độ bề mặt Chỉ số thực vật Cận hồng ngoại Hồng ngoại nhiệt Bản đồ chuyên đề Chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC I Danh mỤc chỮ viẾt tẮt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Cơ sở liệu .2 3.3.3 Kết xác định nhiệt độ bề mặt 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC I Danh mỤc chỮ viẾt tẮt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Cơ sở liệu .2 Bảng 2.2 Giá trị ML, AL ảnh hồng ngoại nhiệt LANDSAT 35 3.3.3 Kết xác định nhiệt độ bề mặt 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 II MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) mỏ sắt lớn nước ta khu vực Đông Nam Á, với trữ lượng lên đến khoảng 544 triệu Với vị trí địa lý thuận lợi, cách thành phố Hà Tĩnh khoảng km phía Đông Bắc, cách bờ biển Đông 1,6 km cách cảng Vũng Áng 66 km, việc khai thác chế biến quặng sắt Thạch Khê gặp nhiều thuận lợi, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế – xã hội, việc khai thác quặng sắt Thạch Khê ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sống hoạt động sản xuất người dân, có tình trạng hạn hán hoang mạc hóa diễn nghiêm trọng Một diện tích lớn đất sản xuất bị cát vùi lấp, bị sa mạc hóa nhanh chóng vài năm trở lại Do hạn hán thường xảy diện rộng, việc nghiên cứu bằng phương pháp truyền thống gặp nhiều khó khăn chi phí lớn tốn kém thời gian Nhược điểm khắc phục sử dụng tư liệu viễn thám với đặc trưng diện tích phủ trùm rộng, thời gian cập nhật ngắn, dải phổ số lượng kênh phổ đa dạng Đề tài dự kiến nghiên cứu, đánh giá trạng hạn hán khu vực Thạch Hà (Hà Tĩnh) ảnh hưởng trình khai thác mỏ sắt Thạch Khê từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian Trong đánh giá hạn hán, nhiệt độ bề mặt độ ẩm hai yếu tố vô quan trọng Ứng dụng viễn thám hồng ngoại nhiệt (viễn thám nhiệt) nghiên cứu, ước tính nhiệt độ bề mặt có tính ưu việt đặc biệt mức độ chi tiết kết thể toàn vùng, số đo điểm quan trắc phương pháp đo đạc truyền thống từ trạm quan trắc khí tượng Trên sở đó, em lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp viễn thám nhiệt đánh giá mức độ khô hạn bề mặt sở chỉ số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI (thử nghiệm cho khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh)” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI phân vùng mức độ khô hạn, thử nghiệm cho khu vực mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Hiện trạng hạn hán, khả ứng dụng phương pháp viễn thám nhiệt nghiên cứu, giám sát hạn hán - Nghiên cứu, phân tích đặc điểm tư liệu ảnh hồng ngoại nhiệt Landsat - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp đánh giá độ ẩm đất sở số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI - Thực nghiệm xác định số TVDI phân vùng mức độ khô hạn khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Thành lập đồ phân vùng mức độ khô hạn khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh tỉ lệ 1:100 000 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu sở khoa học phương pháp đánh giá độ ẩm đất sở số khô hạn nhiệt độ - thực vật TVDI - Phương pháp tổng hợp kế thừa: Phân tích, tổng hợp áp dụng sáng tạo nghiên cứu nước liên quan đến đề tài - Phương pháp viễn thám: Phương pháp tiền xử lý ảnh, chiết tách thông tin độ phát xạ, nhiệt độ bề mặt, số thực vật NDVI, số TVDI… Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Khu vực khai thác mỏ Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh - Thời gian nghiên cứu: 2006 – 2013 - Đối tượng nghiên cứu: Hạn hán Cơ sở liệu Ảnh vệ tinh Landsat TM ngày 03 – 06 – 2006, 09 – 07 – 2009 ảnh Landsat ngày 18 - 06 – 2013 Phần mềm ERDAS IMAGINE 2014 Phần mềm ARCGIS Bố cục đồ án Nội dung đồ án bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu sở khoa học phương pháp xác định số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI Chương 3: Thực nghiệm phân vùng mức độ khô hạn khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh sở số TVDI Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 3.1.2.2 Khí hậu Huyện Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng lớn khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đông giá lạnh miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt với hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa hè Mùa mưa bắt đầu từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng nước mưa: Tháng mưa lớn tháng tháng 10; tháng mưa khoảng tháng 6, tháng (thường rõ quy luật) Nhiệt độ: Nền nhiệt có xu hướng tăng, nhiệt độ tăng lên so với thập kỷ trước khoảng 0,3oC, thể rõ rệt mùa nhiệt độ vào mùa xuân mùa thu dao động từ 16-280C, mùa đông xuống đến 50C, mùa hè phổ biến từ 28-310C Ngoài có thay đổi đáng kể độ ẩm, lượng bốc xuất bất thường với tần suất dày hơn, cường độ mạnh hơn, di chuyển phức tạp bão, áp thấp nhiệt đới tác động biến đổi khí hậu 3.2 Đặc điểm tư liệu sử dụng đề tài Ảnh Landsat TM ngày 03 – 06 – 2006 49 Ảnh Landsat TM ngày 09 – 07 – 2009 Ảnh Landsat ngày 18 – 06 – 2013 50 Tư liệu viễn thám sử dụng nghiên cứu ảnh vê ̣tinh Landsat TM chụp ngày 03 – 06 – 2006, ngày 09 – 07 – 2009 ảnh Landsat chụp ngày 18 – 06 – 2013 Các ảnh chụp vào mùa hè, giai đoạn khô hạn nghiêm trọng khu vực mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh Đối với ảnh vệ tinh Landsat TM ngày 03 – 06 – 2006, 09 – 07 – 2009: Landsat có kênh ảnh; kênh 1, thuộc vùng xạ nhìn thấy; kênh 4, thuộc vùng cận hồng ngoại có độ phân giải 30 mét; kênh thuộc vùng hồng ngoại nhiệt có độ phân giải 120m Chúng ta sử dụng kênh (Đỏ - RED) kênh (Cận hồng ngoại - NIR) tính số thực vật NDVI kênh (Hồng ngoại nhiệt - TIR) để tính nhiệt độ độ sáng Từ tính nhiệt độ bề mặt (LST) cho năm 2006 2009 Đối với ảnh Landsat ngày 18 - 06 – 2013: Landsat thu nhận ảnh với tổng số 11 kênh phổ, bao gồm kênh sóng ngắn kênh nhiệt sóng dài Hai cảm cung cấp chi tiết bề mặt Trái Đất theo mùa độ phân giải không gian 30 mét (ở kênh nhìn thấy, cận hồng ngoại, hồng ngoại sóng ngắn); 100 mét kênh nhiệt 15 mét kênh toàn sắc Dải quét LDCM giới hạn khoảng 185km x 180km Độ cao vệ tinh đạt 705 km so với bề mặt trái đất Bộ cảm OLI cung cấp hai kênh phổ mới, kênh dùng để quan trắc biến động chất lượng nước vùng ven bờ kênh dùng để phát mật độ dày, mỏng đám mây ti (có ý nghĩa khí tượng học), cảm TIRS thu thập liệu hai kênh hồng ngoại nhiệt sóng dài (kênh 10 11) dùng để đo tốc độ bốc nước, nhiệt độ bề mặt Chúng ta sử dụng kênh (Đỏ - RED) kênh (Cận hồng ngoại – NIR) để tính số thực vật NDVI kênh 10 (Hồng ngoại nhiệt - TIR) để tính nhiệt độ độ sáng Từ tính nhiệt độ bề mặt (LST) cho năm 2013 3.3 Kết xác định nhiệt độ bề mặt (Land surface temperature) 3.3.1 Kết xác định số thực vật (NDVI) Kết xác định số NDVI khu vực thể hình 3.3 - 3.5 Dễ dàng nhận thấy, mức độ dao động số NDVI khoảng từ -0.578947 → 0.763441 năm 2006, từ -0.558442→ 0.765363 năm 2009, từ -0.21938 → 0.623296 năm 2013 Các đối tượng thể qua cấp độ xám: Nước, mây thể rõ màu đen; đất trống, cát thể màu xám màu sáng chứng tỏ nơi thực vật nhiều 51 Hình 3.3 Kết xác định chỉ số NDVI khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2006 Hình 3.4 Kết xác định chỉ số NDVI khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2009 52 Hình 3.5 Kết xác định chỉ số NDVI khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2013 Dựa vào hình ảnh 3.3 – 3.5, ta thấy vùng đất trống năm 2013 nhiều, tiếp đến năm 2009 2006 Thực vật năm 2006 nhiều nhiều so với năm 2009, đặc biệt năm 2013 thực vật bị thu hẹp lại ngày nhiều có xu hướng tiếp tục giảm năm tiếp sau Dựa vào ba ảnh số thực vật ta thấy vùng đất trống năm 2013 nhiều, tiếp đến năm 2009 2006 Thực vật năm 2006 nhiều nhiều so với năm 2009, đặc biệt năm 2013 thực vật bị thu hẹp lại nhiều Một nguyên nhân khiến tình trạng hạn hán xảy ngày phổ biến ảnh hưởng dự án khai thác sắt mỏ sắt Thạch Khê, diện tích rừng, thực vật ngày bị thu hẹp 3.3.2 Kết xác định độ phát xạ bề mặt (Surface emissivity) Kết xác định độ phát xạ bề mặt tư liệu ảnh Landsat TM chụp ngày 03 – 06 – 2006, 09 – 07 – 2009 Landsat chụp ngày 18 - 06 – 2013 khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh thể hình 3.6 – 3.8 53 Hình 3.6 Kết xác định độ phát xạ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2006 Hình 3.7 Kết xác định độ phát xạ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2009 54 Hình 3.8 Kết xác định độ phát xạ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2013 3.3.3 Kết xác định nhiệt độ bề mặt Sử dụng modeler xây dựng phần mềm ERDAS IMAGINE 2014 để tính toán xác định nhiệt độ bề mặt Kết xác định nhiệt độ bề mặt khu vực huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat thể hình 3.9 - 3.11 Có thể nhận thấy diện tích khu vực có nhiệt độ cao (đại diện pixel màu đậm) tập trung chủ yếu khu vực dân cư vùng thực vật che phủ, đặc biệt khu vực xung quanh mỏ sắt Thạch Khê Sự chênh lệch nhiệt độ cao thấp xác định từ ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 18 – 06 – 2013 cao so với ảnh chụp ngày 03 – 06 – 2006, 09 – 07 – 2009 55 Hình 3.9 Kết xác định nhiệt độ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2006 Hình 3.10 Kết xác định nhiệt độ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2009 56 Hình 3.11 Kết xác định nhiệt độ bề mặt khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 2013 3.4 Kết xác định số khô hạn nhiệt độ – thực vật TVDI 3.4.1 Kết xác định số TVDI Từ kết hồi quy tuyến tính giá trị nhiệt độ bề mặt cực đại khoảng giá trị NDVI, “cạnh khô” T Smax không gian Ts/NDVI cho ảnh năm 2006, 2009, 2013 xác định sau: Ts (max) (2006) = −20.65 NDVI + 312.6(o K ) Ts (max) (2009) = −23.93 NDVI + 314.9(o K ) Ts (max) (2013) = −17.38 NDVI + 317.3(o K ) TSmin xác định bằng cách lấy nhiệt độ tối thiểu tính từ ảnh năm 2006, 2009 2013 Kết xác định số khô hạn nhiệt độ thực vật khu vực huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat thể hình 3.12 - 3.14 Có thể nhận thấy diện tích khu vực có mức độ khô hạn cao (đại diện pixel màu đỏ) tập trung chủ yếu khu đất nông nghiệp khu vực ven biển, đặc biệt khu vực xung quanh mỏ sắt Thạch Khê 57 Hình 3.12 Kết phân vùng khô hạn khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 03/06/2006 Hình 3.13 Kết phân vùng khô hạn khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 09/07/2009 58 Hình 3.14 Kết phân vùng khô hạn khu vực Thạch Hà, Hà Tĩnh 18/06/2013 3.4.2 Thành lập đồ phân vùng mức độ khô hạn bề mặt khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Bản đồ kèm) 3.5 Đánh giá tình trạng hạn hán khu vực nghiên cứu Việc hiển thị kết tính toán số TVDI phần mềm ERDAS không mang tính trực quan ảnh đầu ảnh màu xám, mắt người phân biệt khu vực có nhiệt độ khác giá trị đơn giá trị cell ảnh Để thành lập đồ đánh giá mức độ khô hạn bề mặt, kết nhận xử lý bằng phần mềm ArcGIS nhằm gán màu cho từng khu vực với khoảng khoảng giá trị khác Kết đánh giá mức độ khô hạn khu vực huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh thể hình 3.12 – 3.14 bảng 3.1 Phân tích kết nhận cho thấy, diện tích vùng không bi ̣khô hạn khô hạn nhẹ năm 2006 2009 chiếm phần lớn diện tích huyện Thạch Hà (84,42% 67,56% ), trong năm 2013, diện tích suy giảm cách nhanh chóng, 26,06% diện tích toàn huyện Diện tích khu vực nguy khô hạn 59 khô hạn nhe ̣tập trung chủ yếu phía Tây Nam nơi có thảm rừng che phủ Mặc dù vậy, diện tích khu vực giai đoạn 2006 – 2013 có xu hướng giảm rõ rệt Diện tích khu vực có mức độ khô hạn từ trung bình đến nặng tăng nhanh giai đoạn 2006 – 2013, từ 1,05% ngày 03 – 06 – 2006 2,08% ngày 09 – 07 – 2009 tăng lên 2,44% vào ngày 18 – 06 – 2013 Đặc biệt, khu vực bi ̣ khô hạn nặng năm 2009 tăng khoảng lần so với năm 2006 năm 2013 tăng khoảng 1,5 lần so với năm 2009 Những vùng khô hạn nặng nặng tập trung chủ yếu khu vực ven biển, xung quanh mỏ sắt Thạch Khê (Hình 3.12 – 3.14) Một điều đáng ý vùng bị khô hạn nặng năm 2013 xuất khu vực sản xuất nông nghiệp phía Bắc huyện Thạch Hà (Hình 3.14) Như vậy, thấy, trình khai thác khoáng sản mỏ sắt Thạch Khê năm gần có tác động tiêu cực tới môi trường, làm đẩy nhanh tượng hoang mạc hóa đồng thời làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân quanh khu vực này.Từ đó, ta có biểu đồ phân vùng mức độ khô hạn qua năm 2006, 2009, 2013 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 60 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ khô hạn bề mặt mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh STT Phân cấp mức độ khô hạn Không khô hạn Khô hạn nhẹ Khô hạn trung bình Khô hạn nặng Khô hạn nặng Diện tích 09-07-2009 % 03-06-2006 % 18-06-2013 % 89943,54 19,34 10993,59 23,57 12827,06 2,75 30263,81 65,08 20513,50 43,99 10872,28 23,31 55413,52 11,92 10515,67 22,55 28428,41 60,95 12114,29 2,61 36452,19 7,81 49191,86 10,55 49005,09 1,05 96770,14 2,08 11358,79 2,44 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động khai thác khoáng sản năm gần làm tăng nguy hạn hán khu vực huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) Diện tích khu vực có nguy khô hạn nặng nặng tăng nhanh năm 2013 so với năm trước Những khu vực có nguy khô hạn cao tập trung chủ yếu khu vực mỏ sắt Thạch Khê vùng sản xuất nông nghiệp vùng thực vật che phủ Tư liệu ảnh vê ̣tinh quang học Landsat với ưu điểm độ phân giải không gian trung bình, tích hợp kênh hồng ngoại nhiệt đặc biệt cung cấp hoàn toàn miễn phí với chu kì cập nhật 16 ngày nguồn tư liệu phong phú quý giá nghiên cứu giám sát tượng hạn hán Kết nhận nghiên cứu sử dụng thành lập đồ phân vùng mức độ khô hạn bề mặt tỷ lê ̣ 1:100 000, góp phần ứng phó giảm thiểu ảnh hưởng hạn hán đến môi trường sống hoạt động sản xuất người dân Sử dụng nguồn liệu ảnh vệ tinh Landsat Landsat TM có độ phân giải cao phù hợp với nghiên cứu phân vùng mức độ khô hạn So với số liệu thống kê, kết giải đoán ảnh có chênh lệch diện tích không đáng kể Kiến nghị Do hạn chế kiến thức nên kết nhận đề tài chưa đạt độ xác cao Do hạn chế thời gian nguồn liệu nên đề tài thành lập đồ phân vùng ba năm 2006, năm 2009 2013 Để đạt kết có giá trị cao làm nguồn liệu cho nhà hoạch định sách, nên sử dụng nhiều ảnh nhiều thời điểm thu hẹp biên độ thời gian đánh giá phân vùng khô hạn Nên kết hợp nhiều phương pháp đánh giá mức độ phân vùng khô hạn loại liệu ảnh viễn thám khác để thực giải đoán nhằm đạt kết tốt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnon Karnieli, Nurit Agam, Rachel T Pinker, Martha Anderson, Marc L Imhoff, Garik G Gutman, Natalya Panov, Alexander Goldberg (2009) Use of NDVI and land surface temperature for drought assessment: merits and limitations, Journal of Climate, 23, 618 – 633 Sandholt I., Rasmussen K., Anderson J (2002) A simple interpretation of the surface temperature/vegetation index space for assessment of the surface moisture status, Remote Sensing of Environment, 79, pp 213–224 Tran H., Yasuoka Y (2001) MODIS data acquisition, processing and scientific utilization framework at the Institute of Industrial Science, University of Tokyo, In Proceeding of the 22 nd Asian conference on Remote sensing, Singapore, 1, 488 – 492 Valor Van de Griend A.A., Owen M (1993), “On the relationship between thermal emissivity and the normalized difference vegetation index for natural surface”, International journal of remote sensing, 14, pp 1119 – 1131 Zverev A., Trinh Le Hung (2015) Monitoring soil moisture using Landsat multispectral images, Izvestiya, Atmospheric and Oceanic physics, Vol 6, 62 – 67 Trịnh Lê Hùng (2014) Ứng dụng liệu viễn thám hồng ngoại nhiệt LANDSAT nghiên cứu độ ẩm đất sở số khô hạn nhiệt độ thực vật, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 36(3), 262 – 270 Trịnh Lê Hùng (2015) Ứng dụng viễn thám đánh giá nguy hạn hán khu vực huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Đại học phạm TPHCM, số 5(70), trang 144 - 155 Nguyễn Ngọc Thạch, đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà Nội Giáo trình sở viễn thám Vũ Danh Tuyên, Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Thương Huyền (2013), Giáo trình sở viễn thám, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 10 Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung (2009), Phương pháp viễn thám nhiệt nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt đô thị, Tạp chí Các khoa học Trái đất, tập 31, số 02, trang 168 – 177 63 ... TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình trạng hạn hán giới Việt Nam 1.1 .1 Tìm hiểu hạn hán 1.1 .1.1 Khái niệm hạn hán Hạn hán tượng lượng mưa thi u hụt nghiêm trọng kéo dài,... hộ dân lâm vào cảnh thi u nước trầm trọng, hồ lớn trơ đáy, thuy n mắc cạn, Hình 1.8 Dưới lòng hồ Aleixo, đất đai nứt nẻ khô cằn 1.1 .2.3 Hạn hán ở Úc, 1982-1983 Hình 1.9 Hạn hán ở Úc,... sinh thái nông nghiệp khu vực đó, gây thi t hại không nhỏ cho kinh tế Hình 1.1 Hạn hán tại thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 1.1 .1.2 Những nguyên nhân gây hạn hán

Ngày đăng: 01/10/2017, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Danh mỤc các chỮ viẾt tẮt

  • MỞ ĐẦU

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan