ĐỀ THI HSG LÝ 10 9 2016- 2017)

1 329 0
ĐỀ THI HSG LÝ 10 9 2016- 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HSG LÝ 10 9 2016- 2017) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

ĐỀ 1 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2007 -2008 MÔN THI : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu1: (2,5 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35 0 C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15 0 C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK. Câu2: (2 điểm )Người ta cần truyền tải một công suất điện 100KW đi xa 90km, với điều kiện hao phí do năng suất tỏa nhiệt trên đường truyền dây không vượt quá 2% công suất cần truyền đi. Người ta dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất và khối lượng riêng lần lượt là 1,7.10 -8 Ωm và 8800kg/m 3 .Tính khối lượng của dây dẫn khi truyền điện năng dưới hiệu điện thế U=6kV. Câu3: ( 3 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện; dây dẫn; một bóng đèn; một chuông điện; ba khóa K 1 , K 2 , K 3 sao cho: a) Đóng K 1 đèn sáng . b) Đóng K 2 chuông reo. c) Đóng K 3 đèn sáng, chuông reo Câu4: (3 điểm ) Một Xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 30km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2h và khi ngược dòng từ B đến A mất 3h .Hãy tính vận tốc dòng nước đối với bờ sông và quãng đường AB? Câu5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Các empekế giống nhau và có điện trở R A , ampekế A 3 chỉ giá trị I 3 = 4(A), ampekế A 4 chỉ giá trị I 4 = 3(A) Tìm chỉ số của các còn lại? Nếu biết U MN = 28 (V). Hãy tìm R, R A ? Câu6: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m 3 và của xăng là 7000N/m 3 . Câu7: (2 điểm) Hai điện trở R= 4Ω và r mắc nối tiếp vào hai đầu hiệu điện thế U=24V. Khi thay đổi giá trị của r thì công suất tỏa nhiệt trên r thay đổi và đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Câu8: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R 0 là điện trở toàn phần của biến trở, R b là điện trở của bếp điện. Cho R 0 = R b , điện trở của dây nối không đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy C nằm ở chính giữa biến trở.Tính hiệu suất của mạch điện. Coi hiệu suất tiêu thụ trên bếp là có ích. A 3 A 4 A 2 A 1 R M N U R 0 R b D C + _ C B HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ - LỚP 9, NĂM HỌC 2007 -2008 Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 - Gọi x là khối lượng nước ở 15 0 C y là khối lượng nước đang sôi Ta có : x+y= 100g (1) Nhiệt lượng do ykg nước đang sôi tỏa ra Q 1 = y.4190(100-15) Nhiệt lượng do xkg nước ở 15 0 C toả ra Q 2 = x.4190(35-15) Phương trình cân bằng nhiệt: x.4190(35-15)=y.4190(100-15) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) Ta được: x=76,5kg; y=23,5kg Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15 0 C. 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 2 Ta có :Chiều dài dây dẫn l=2.90 km = 180 000m Công suất cần truyền: p = 100 000W Công suất hao phí cho phép: p hp = 0,02.100 000 = 2 000W Điện trở dây dẫn: R= = =18 000Ω Tiết diện dây dẫn: S= = = 17.10 -8 m 2 Khối lượng của dây dẫn: m = D.l.S = 88.10 2 .18.10 4 .17.10 -8 =269,28kg. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 3 Vẽ đúng, đầy đủ 2đ Gọi xuồng máy -1; dòng nước - 2; bờ sông – 3 *Khi xuôi dòng từ A-B: 0,25đ K 1 K 2 K 3 U + _ U 2 p hp 6000 2 2000 ρ .l 1,7.10 -8 .18.10 4 R 18 000 4 => V 13AB =V 12 + V 23 = 30 + V 23 Suy ra quãng đường AB: S AB = V 13AB .t AB = (30+ V 23 ).2 (1) *Khi ngược dòng từ B-A  V 13BA =V 12 - V 23 = 30 - V 23 Suy ra quãng đường BA: S BA = V 13BA .t BA = (30 - V 23 ).3 (2) Từ (1) và (2) suy ra (30+ V 23 ).2 = (30 - V 23 ).3  5V 23 = 30 =>V 23 = 6 (km/h) Thay V 23 vào (1) hoặc (2) ta được S AB = 72km. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 *Tìm I 1 và I 2: Ta có dòng điện đi vào chốt M và đi ra chốt N Do đó U 3 = 4R A U 4 = 3R A tức là :U CN >U DN hay V C > V D Nên dòng điện điqua A 2 có chiều từ C sang D U CN = U CD +U DN = 4R A =I 2 R A + 3R A =>I 2 = 1 (A ) Xét tại nút D ta có : I 1 + I 2 = I 4 = I 1 + 1 = 3 (A) =>I 1 = 2 (A) *Tìm R, R A : Ta viết phương trình hiệu điện thế. U MN = U MD + U DN = 28 = SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10 - THPT Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu (2,0 điểm) Một vật chuyển động phương nằm ngang với phương trình vận tốc là: v = 2(3-t) (m/s) (0 ≤ 𝑡 ≤ 10 s) Thời điểm ban đầu vật gốc tọa độ Hãy mô tả chuyển động vẽ đồ thị tọa độ vật theo thời gian Câu (2,5 điểm) Cho hệ hình vẽ Ba vật A, B, C có khối lượng m1 = m2 = m3 = 0,5 kg Vật A nối với vật B (đặt mặt bàn nằm ngang) sợi dây vắt qua ròng rọc Vật C đặt vật B nối với cố định D Ban đầu vật A giữ độ cao h = m so với mặt đất Bỏ qua ma sát ròng rọc, dây không dãn, khối lượng dây ròng rọc không đáng kể Hệ số ma sát mặt tiếp xúc 0,2 Thả nhẹ cho vật A chuyển động Coi B đủ dài để C nằm B trình chuyển động Lấy g = 10 m/s2 Hình vẽ a Tìm gia tốc vật A lực căng dây nối b Kể từ hệ bắt đầu chuyển động, sau vật A chạm đất? Kể từ lúc A chạm đất vật B đoạn đường dừng lại? Câu (2,0 điểm) Hai OA OB nghiêng góc 1  so với phương nằm ngang Một đồng chất MN có trọng lượng P tì lên hai cho ba nằm mặt phẳng thẳng đứng Biết hai đầu M, N trượt không ma sát OA OB (hình vẽ 2) Ở vị trí cân MN nghiêng góc  so với phương nằm ngang Tìm góc nghiêng  theo 1  Áp dụng số: 1 =300,  =450 B N A β M α1 Câu (1,5 điểm) Một nhẹ AB, đầu B có gắn cầu nhỏ khối lượng m, đầu A giữ lề cố định quay mặt phẳng thẳng đứng (hình vẽ 3) Ban đầu nằm theo phương thẳng đứng dựa vào vật M Đẩy nhẹ cho hệ dịch chuyển không vận tốc đầu sang phải Hãy tính tỉ số M/m để m tách khỏi M làm với phương ngang góc  Bỏ qua ma sát Áp dụng với  = 300 O α2 Hình vẽ B Hình vẽ Câu (2,0 điểm) Một bình hình trụ kín đặt thẳng đứng chia làm hai phần ngăn cách pittông nặng cách nhiệt Phần chứa mol phần chứa mol chất khí Khi nhiệt độ hai phần T0 = 300 K áp suất khí phần ba lần áp suất khí phần Giữ nhiệt độ phần không đổi, tìm nhiệt độ khí phần để pittông nằm bình -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………….……… …….….; Số báo danh:…………………… Phòng giáo DC và đào TO THNG TíN Trờng: THCS Hòa Bình GV: Lê Biên K THI CHN HC SINH GII CP HUYN LP 9 THCS NM HC 2010-2011 Môn thi: VT Lí Thi gian lm bi: 120 phỳt B i 1. (5 điểm) Mt ngi i xe p i na quãng ng u vi vn tc v 1 = 15km/h, i na quãng ng còn li vi vn tc v 2 không i. Bit các on ng m ngi y i l th ng v v n tc trung bình trên c quãng ng l 10km/h. Hãy tính vn tc v 2 . B i 2. (5 điểm) 738g nc nhit 15 o C v o m t nhit lng k bng ng có khi lng 100g (nớc và nhiệt lợng kế có cùng nhiệt độ của môi trờng), ri th v o ó mt ming ng có khi lng 200g nhit 100 o C. Nhit khi bt u có cân bng nhit l 17 o C. Bit nhit dung riêng ca nc l 4186J/kg.K. Hãy tính nhit dung riêng ca ng. Bài 3: ( 5 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó: U MN =24v, R 1 =15 , R 2 =8 , R 3 =5 , R 4 =200 , am pe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ 8v. Hãy xác định điện trở của am pe kế và vôn kế Câu4.( 5 điểm) Hai gơng phẳng G 1 và G 2 đợc bố trí hợp với nhau một góc nh hình vẽ. Hai điểm sáng A và B đợc đặt vào giữa hai gơng. G 1 a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lợt lên gơng G 2 đến gơng G 1 rồi đến B. b/ Nếu ảnh của A qua G 1 cách A là 12cm và ảnh của A qua G 2 cách A là 16cm. Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc . G 2 Hết Họ và tên thí sinh: SBD Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm! +M N- -NNNN N- A v A B R 1 R 2 R 3 R 4 đề thi tham khảo . A . B SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) ĐỀ THI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? H ế t V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đư ờng đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đư ờng là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) 0,75 Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (n ếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1 thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3 và R 2 = 6 => R tđ = R 1 + R 2 = 9() Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I th ì trừ 0,25 điểm) 1 1 0,5 0,5 4 Vẽ hình s ự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính + đúng tính chất của ảnh (ảo) + đúng các tia sáng (nét liền có hư ớng) 0,5 0,25 0,25 1 S GD & T VNH PHC CHNH THC K THI CHN HSG LP 10 THPT NM HC 2009 - 2010 THI MễN: VT Lí (Dnh cho hc sinh THPT khụng chuyờn) Thi gian: 180 phỳt, khụng k thi gian phỏt . Cõu 1: T im A nm ti u trờn ca ng kớnh thng ng ca mt ng trũn, th cỏc vt cựng mt lỳc trt theo cỏc mỏng thng ni A n ng trũn (Hỡnh 1). Sau bao lõu cỏc vt ti ng trũn? Tỡm s ph thuc ca thi gian trt ca vt theo gúc gia mỏng trt v phng thng ng? Vt no xung n ng trũn sm nht? B qua ma sỏt. Cõu 2: Mt xe bus ui theo mt xe p chy trờn mt ng thng AB vi tc khụng i ln lt l 63km/h v 33km/h. Mt xe ti chy trờn mt ng thng khỏc (khụng song song vi AB) vi tc khụng i l 52km/h. Khong cỏch t xe ti n xe bus luụn luụn bng khong cỏch t xe ti n xe p. Tỡm vn tc ca xe ti i vi xe bus. Cõu 3: Trờn mt mt bn nm ngang nhn dc theo mt ng thng, ngi ta t 3 qu cu cú cựng bỏn kớnh, khi lng ln lt l m, M v 2M. Qu cu m chuyn ng n va chm n hi v trc din vi M (Hỡnh 2). Hi vi t s no ca m/M thỡ trong h cũn xy ra va ỳng mt va chm na? Cõu 4: Một nút chai đặc hình lập phơng có cạnh a = 0,1m đợc dìm trong nớc có độ sâu h nhờ một ống thành mỏng đờng kính d= 0,05m (Hình 3). Hãy xác định khối lợng của vật m cần bỏ thêm vào trong ống để ống bắt đầu tách ra khỏi nút chai khi h=0,2m. Biết khối lợng riêng của nớc, của nút chai lần lợt là: =10 3 kg/m 3 , 0 = 200kg/m 3 . Cõu 5: Hóy trỡnh by phng ỏn xỏc nh khi lng riờng ca du ha bng cỏc dng c sau: mt thc nhụm cng - di, mt cc nc cú khi lng riờng 0 , mt cc du, mt qu cõn, mt khi thộp hỡnh tr, giy, bỳt, mt si ch. Tt c t trờn mt bn nm ngang. Ht Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm H tờn thớ sinh SBD A Hình 1 m M 2M Hỡnh 2 d a h Hỡnh 3 m đề thi hsg tổng hợp ( Đề số 10) Bài C32/10: Ngời ta thả 1 kg nớc đá ở nhiệt độ -30 0 c vào một bình chứa 2 kg nớc ở nhiệt độ 48 0 C. a. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt. b. Sau đó ngời ta thả vào bình một cục nớc đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lợng 10g và 200g nớc đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nớc ở nhiệt độ 10 0 C để cục đá chứa chì bắt đầu chìm? C đá =2100J/kg.K , C nớc =4200J/kg.K; đá =340.00J/kg; C chì =130J/kg.K;D đá =900kg/m 3 ; D nớc =1000kg/m 3 ; D chì =11.500kg/m 3 . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trờng. Bài CS/14: Ngời ta đặt một viên bi đặc bằng sắt bán kính R=6cm đã đợc nung nóng đến nhiệt độ 325 0 C lên một khối nớc đá rất lớn ở 0 0 C. Hỏi một viên bi chui vào nớc đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nớc đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lợng riêng của sắt D=7800kg/m 3 ; của nớc đá là D 0 =915kg/m 3 ; nhiệt dung riêng của sắt là C= 460J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nớc đá là: đá =340.00J/kg. Thể tích khối cầu đợc tính theo công thức: V= 3 4 R 3 . Bài CS2/14: Trong một bình nhiệt lợng kế có chứa nớc chè nóng. Ngời ta thả vào bình một cục nớc đá khối lập phơng có nhiệt độ 0 0 c. Tại thời điểm đã thiết lập cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nớc chè giảm một lợng t 1 = 12 0 c. Khi đó ngời ta thả vào bình một cục nớc đá giống nh trớc và nhiệt độ của nớc chè lại giảm thêm một lợng t 1 = 10 0 c. Hãy tính khối lợng của khối nứơc đá. Biết rằng khối l- ợng ban đầu của nớc chè là M=100g. Coi rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nớc chè và cục nớc đá. Bài CS2/23: Ngời ta đổ vào một bình hình trụ thẳng đứng có diện tích đáy S =100cm 2 một 1lít nớc muối có KLR D 1 = 1,15g/cm 3 và 1 cục nớc đá làm từ nớc ngọt có khối lợng m=1kg. Hãy xác định sự thay đổi mức nớc trong bình nếu cục nớc đá tan một nửa. Giả thiết sự tan của muối vào nớc không làm thay đổi thể tích của chất lỏng.

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan