Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ trên mô hình gây thiếu máu não cục bộ tạm thời và bước đầu xác định cơ chế tác dụng của cao cồn dễ cây đinh lăng ( polyscias fruticosa (l ) harm)

73 609 2
Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ trên mô hình gây thiếu máu não cục bộ tạm thời và bước đầu xác định cơ chế tác dụng của cao cồn dễ cây đinh lăng ( polyscias fruticosa (l ) harm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ (SSTT) 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí tuệ 1.1.2 Các thể sa sút trí tuệ 1.1.3 Thể bệnh Alzheimer 1.1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 1.1.3.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Thể bệnh thiểu tuần hoàn não (TNTHN) 1.1.4.1 Sự tưới máu não 1.4.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.4.1.3.Một số biểu lâm sàng TNTHN 10 1.1.5 Liên quan thiếu máu não cục bệnh Alzheimer 12 1.1.6 Một số nhóm thuốc điều trị bệnh 13 1.1.6.1 Các thuốc tăng cường hoạt tính Cholinergic 13 1.1.6.2 Các thuốc kháng thụ thể N-methyl-D-aspartat 15 1.1.6.3 Các thuốc giãn mạch, làm tăng cường tuần hoàn não 16 1.2 CÂY ĐINH LĂNG 17 1.2.1 Tên khoa học 17 1.2.2 Mô tả đặc điểm thực vật 17 1.2.3 Phân bố, thu hái chế biến 18 1.2.4 Thành phần hóa học 18 1.2.5 Tác dụng dược lý 19 1.3 MỘT SỐ MÔ HÌNH GÂY THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỌC TẬP KHÔNG GIAN CỦA CHUỘT 22 1.3.1 Một số mô hình gây thiếu máu não cục 22 1.3.2 Mô số mô hình đánh giá khả học tập không gian chuột 23 PHẦN II NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Nguyên liệu 26 2.1.2 Động vật thí nghiệm 26 2.1.3 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu cao cồn rễ Đinh Lăng 26 2.2 Hóa chất, thiết bị 27 2.2.1 Dụng cụ trang thiết bị 27 2.2.2 Hóa chất 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Đánh giá cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây suy giảm trí nhớ thắt động mạch cảnh 29 2.3.1.1 Gây mô hình thiếu máu não cục 29 2.3.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ mô hình 30 2.3.2 Xác định chế cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính enzym AChE in vitro biểu gen……… 35 2.3.2.1 Xác định khả ức chế enzym AChE in vitro 35 2.3.2.2 Nghiên cứu chế tác dụng cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua thay đổi biểu số gen 36 2.4 Xử lý kết thực nghiệm: 40 PHẦN III: KẾT QUẢ 41 3.1 Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây suy giảm trí nhớ thắt động mạch cảnh 41 3.1.1 Tác dụng cải thiện khả học tập nghi nhớ in vivo thử nghiệm mê lộ chữ Y cao cồn rễ Đinh Lăng 41 3.1.2 Tác dụng cải thiện khả học tập nghi nhớ in vivo thử nghiệm nhận diện đồ vật cao cồn rễ Đinh Lăng 43 3.2 Xác định chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính enzym AChE invitro thay đổi biểu gen 45 3.2.1 Khả ức chế enzym acetylcholineserase in vitro cao cồn rễ Đinh Lăng 45 3.2.2 Đánh giá mức độ biểu gen 46 PHẦN IV: BÀN LUẬN 50 4.1 Về tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây suy giảm trí nhớ thắt động mạch cảnh 50 4.1.1 Về mô hình suy giảm trí nhớ 50 4.1.2.Về việc lựa chọn mô hình mê lộ chữ Y ORT để đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ 52 4.1.3 Về tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình nhận diện đồ vật mê lộ chữ Y 53 4.2 Về chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính enzym AChE in vitro thay đổi biểu gen 54 4.2.1 Về kết nghiên cứu khả ức chế AChE in vitro cao cồn rễ Đinh Lăng 54 4.2.2 Về kết thay đổi biểu gen 55 KẾT LUẬN 59 ĐỀ XUẤT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỮ VIẾT TẮT ACCI Acetylcholine iodid ACh Acetylcholin AChE Acetylcholinesterase ApoE Apolipoprotein APP Amyloid precursor protein (protein tiền chất amyloid) AD Alzheimer Aβ β amyloid DNA Acid Deoxyribonucleic dNTP Deoxynucleoside triphophate DTNB Acid 5,5'-dithiobis-(2-nitrobenzoic) FW Forward FDA Food and Drug Administration MWM Morris Water Maze ORT Object Recognization Test PCR Polymerase chain Reaction RNA Acid ribonucleic RV Reverse RT Reverse transcription SSRI Serotonin selective reuptake inhibitors SSTT Sa sút trí tuệ TNTHN Thiểu tuần hoàn não Taq Thermus Tandem Repeat Y-maze Mê lộ chữ Y VaD Cerebrovascular dementia VO vessel occlusion WHO World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Dụng cụ thí nghiệm Một số hóa chất sử dụng trình thực nghiệm Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm mê lộ chữ Y Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm nhận diện đồ vật (ORT) Tác dụng ức chế in vitro enzym AChE cao cồn rễ Đinh Lăng tacrin Phân tích số liệu biểu gen Chat/ β-actin lô Trang 26 27 40 42 45 48 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 10 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 11 Hình 2.3 12 13 Hình 2.4 Hình 2.5 14 Hình 3.1 15 Hình 3.2 16 Hình 3.3 17 18 Hình 3.4 Hình 3.5 19 Hình 3.6: Tên bảng Trang Các mảng amyloid xuất bệnh nhân Alzheimer Biểu đồ thể mix thể bệnh Alzheimer 13 thể mạch máu Cây Đinh Lăng 18 Rễ Đinh Lăng 18 Công thức saponin triterpenoid 19 Mô mô hình Morris Water Maze – 23 MWM Mô hình cổ điển 24 Mê lộ chữ Y 24 Quy trình chiết xuất Đinh Lăng cồn 70 26 Dụng cụ thí nghiệm nhận diện đồ vật 27 Sơ đồ phẫu thuật chuột thí nghiệm gây 29 thiếu máu não cục tạm thời Sơ đồ thử nghiệm mê lộ chữ Y 31 Sơ đồ thử nghiệm ORT 33 Tỷ lệ % thời gian nhóm chuột khám phá nhánh Y3 so với tổng thời gian khám phá 41 ba nhánh Thời gian lô chuột nhận diện vật thể giai 43 đoạn luyện tập Thời gian lô chuột nhận diện vật thể 43 giai đoạn kiểm tra Kết chạy điện di β-actin 46 Kết chạy điện di mồi Chat 46 Ảnh hưởng cao đinh Lăng, tacrin thay 47 đổi biểu cholin acetyltransferase mRNA 20 Hình 4.1 Quá trình tổng hợp acetylcholin 56 21 Hình 4.2 Quá trình tổng hợp phân hủy acetylcholin 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sút trí tuệ rối loạn não làm cho người chức trí nhớ nhận thức bình thường trước Bệnh thường hay gặp người cao tuổi Sa sút trí tuệ ảnh hưởng không nhỏ đến khả hoạt động hàng ngày chất lượng sống bệnh nhân Năm 1997, giới có tới 18 triệu người mắc sa sút trí tuệ, phần lớn tập trung khu vực nước phát triển Cũng theo nghiên cứu Delphi, năm 2005 có tới 24,3 triệu người mắc sa sút trí tuệ năm lại có thêm 4,6 triệu trường hợp Như hai mươi năm số bệnh nhân lại tăng gấp đôi ước tính tới năm 2040 81,1 triệu người mắc bệnh [33] Số lượng người mắc bệnh tăng nhanh trở thành gánh nặng cho ngành y tế Vì mong muốn tìm loại thuốc đẩy lùi bệnh sa sút trí tuệ nhu cầu cấp bách nhà hóa học, dược học Có nhiều công trình nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm phương pháp hiệu để đẩy lùi tượng sa sút trí tuệ Các thuốc điều trị sa sút trí tuệ chủ yếu tân dược kiểm soát triệu chứng không ngăn chặn đẩy lùi bệnh Hơn nữa, giá thành thuốc tương đối cao nhiều tác dụng chưa mong muốn Do đó, nhu cầu nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu để hỗ trợ điều trị sa sút trí tuệ cần thiết giới quan tâm Ở Việt Nam, Đinh Lăng nhân dân ta trồng dân gian từ lâu đời để mục đích bồi bổ cho thể tăng lực tăng sức dẻo dai Một số nghiên cứu gần cho thấy Đinh Lăng có tác dụng chống trầm cảm stress [7] Một số nghiên cứu khác cho thấy Đinh Lăng có tác dụng trí nhớ [11], [24] Chính để góp phần nghiên cứu sâu tác dụng Đinh Lăng, tiến hành thực đề tài “ Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ mô hình gây thiếu máu não cục tạm thời bước đầu xác định chế tác dụng cao cồn rễ Đinh Lăng (Polyscias fructicosa (L.) Harm.)” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây suy giảm trí nhớ thắt động mạch cảnh Bước đầu xác định chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính enzym AChE in vitro thay đổi biểu gen PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ (SSTT) 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí tuệ Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới “ Sa sút trí tuệ phối hợp rối loạn tiến triển trí nhớ trình ý niệm hóa, mức độ gây tổn hại tới hoạt động sống hàng ngày, xuất tối thiểu từ sáu tháng qua với rối loạn chức ngôn ngữ, tính toán, phán đoán, rối loạn tư trừu tượng, điều phối động tác, nhận biết biến đổi nhân cách [53] Sa sút trí tuệ hội chứng lâm sàng bao gồm tập hợp triệu chứng phản ánh suy giảm toàn trí nhớ trí tuệ không ý thức sinh lý, gây trở ngại đến hoạt động xã hội nghề nghiệp cá thể đối tượng Sa sút trí tuệ bệnh riêng biệt nhiều rối loạn khác tác động lên não Nói cách khác, trạng thái suy giảm nhận thức nặng xảy người tình trạng ý thức bình thường không mắc bệnh gây suy giảm nhận thức (như mê sảng, trầm cảm) Đây rối loạn ảnh hưởng trầm trọng đến người cao tuổi Người mắc SSTT gặp nhiều trở ngại sống, sinh hoạt mối quan hệ họ Họ khả giải vấn đề kiểm soát xúc cảm, có thay đổi tính cách hành vi lo âu, hoang tưởng, ảo giác, rối loạn ngôn ngữ rối loạn vận động hữu ý [52] 1.1.2 Các thể sa sút trí tuệ  Sa sút trí tuệ bệnh lý thoái hóa:  Sa sút trí tuệ vỏ não: Bệnh Alzheimer  Sa sút trí tuệ hỗn hợp vỏ vỏ: Sa sút trí tuệ thể Lewy, loạn dưỡng chất trắng  Sa sút trí tuệ vỏ: Bệnh Parkinson, liệt nhân tiến triển, thoái hóa vỏ-hạch nền, bệnh Huntington, bệnh Wilson…… vậy, gây tai biến gây chết chuột liều thuốc mê [48] Trong số trường hợp, có không đồng động vật thí nghiệm giảm tưới máu não kết bệnh lý đầu Ngoài ra, não chuột có chút khác biệt với não người giải phẫu chức năng, việc theo dõi đánh giá gặp khó khăn, phép đo đồng thời theo thời gian bị hạn chế thực [48] 4.1.2.Về việc lựa chọn mô hình mê lộ chữ Y ORT để đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ Trí nhớ khả sinh vật sống lưu giữ thông tin quan trọng để sử dụng cần Trí nhớ chia thành loại: trí nhớ giác quan, trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn Trí nhớ làm việc hệ thống cho việc lưu giữ tạm thời điều khiển thông tin phục vụ nhiệm vụ phức tạp học, hiểu, tính toán Để đánh giá khả học tập, ghi nhớ ngắn hạn không liên quan đến vị trí không gian làm việc, sử dụng mô hình thử nghiệm nhận dạng vật thể ( ORT) Mô hình gồm giai đoạn luyện tập kiểm tra Trong giai đoạn luyện tập chuột nhận dạng vật thể giống O1 O2 vòng phút Sau 30 phút tiến hành giai đoạn kiểm tra, chuột lại nhận diện vật thể O1 O3 có hình dạng khác Mô hình đánh giá có nhiều ưu điểm như: đơn giản, nhanh chóng đáng tin cậy nên sử dụng nhiều nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ nhận thức đối tượng động vật gặm nhấm Thử nghiệm mê lộ chữ Y thử nghiệm hành vi để đánh giá khả cải thiện trí nhớ/nhận thức hình thành thông trình học tập làm việc phụ thuộc vào vị trí không gian chuột bị ngây sa sút trí nhớ Mô hình gồm giai đoạn luyện tập kiểm tra Trong giai đoạn luyện tập, chuột khám phá cánh tay (cánh tay thứ bị giấu) vòng phút Giai đoạn kiểm tra, ba cánh tay mở chuột có thời gian phút để khám phá Đây mô hình thử nghiệm đơn giản 52 dễ tiến hành so với mô hình mê lộ nước Morris Vì có xu hướng sử dụng mê lộ chữ Y nhiều Trong trình thử nghiệm có áp dụng hệ thống định vị chuột phần mềm phân tích kết ANY maze để thu thập, xử lý số liệu cho kết xác, đơn giản, hạn chế sai số người làm 4.1.3 Về tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình nhận diện đồ vật mê lộ chữ Y - Trên mô hình mê lộ chữ Y: Ở lô dùng cao cồn rễ Đinh Lăng mức liều 300 mg/kg, thời gian khám phá Y3 dài so với lô bệnh lý Chứng tỏ cao cồn rễ Đinh Lăng có tác dụng cải thiện tình trạng sa sút trí nhớ chuột bị trí nhớ - Giữa lô cao cồn rễ Đinh Lăng với lô tacrin: khác có ý nghĩa thống kê (p= 0,283 > 0,05) Như để so sánh tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng so với cần phải tiến hành thêm thí nghiệm khác - Trên mô hình ORT: Ở lô dùng cao cồn rễ Đinh Lăng 300mg/kg, thời gian khám phá vật thể O3 dài so với vật thể quen thuộc O1(p≤ 0,05) Trong với nhóm chuột bệnh lý thời gian khám phá O1 O3 khác ý nghĩa thống kê ( p≥0,05) Do đó, lô dùng cao cồn rễ Đinh Lăng có tác dụng cải thiện tình trạng sa sút trí nhớ Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương cộng nghiên cứu tác dụng Đinh Lăng sử dụng mô hình gây sa sút trí nhớ scopolamin 1mg/kg thử tác dụng mô hình mê lộ nước Morris với liều 100mg/kg Kết cho thấy làm tăng thời gian bơi vùng có bến đỗ, đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng [5] Cả hai mô hình gây sa sút trí nhớ scopolamin gây độc tế bào thần kinh thắt động mạch tạm thời gây thiếu máu não dẫn đến tượng chết nơron Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng mô hình gây sa sút trí nhớ thắt động mạch cảnh tạm thời đồng thời gây hạ huyết 53 áp rút máu đuôi chuột xuất phát từ phù hợp thực tế lâm sàng giới số lượng người mắc thiểu tuần hoàn não ngày tăng Đồng thời sử dụng mô hình mê lộ chữ Y thay cho mệ lộ nước Morris để rút ngắn thời gian tiến hành thí nghiệm Trong nghiên cứu khác, tác giả Trần Tý Yên [24] chứng minh cao cồn rễ Đinh Lăng phục hồi khả học nhớ chuột độ tuổi khác uống với liều 10mg/kg/ngày vòng 3-4 tuần 4.2 Về chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính enzym AChE in vitro thay đổi biểu gen 4.2.1 Về kết nghiên cứu khả ức chế AChE in vitro cao cồn rễ Đinh Lăng Các mô hình nghiên cứu in vivo đóng vai trò quan trọng việc chứng minh tác dụng rễ Đinh Lăng không giúp giải thích chế tác dụng thuốc Vì sơ định hướng chế tác dụng rễ Đinh Lăng để đưa đến ứng dụng phù hợp lâm sàng Theo nghiên cứu người bị mắc bệnh Alzheimer có lắng đọng mảng amyloid tạo mảng lão suy, đám rối thần kinh…dẫn đến chết nơron, synap phản ứng viêm tổ chức thần kinh Các tổn thương đặc hiệu xảy khu vực khác não, đặc biệt vỏ não, não trước hồi hải mã thùy thái dương… Tổn thương vùng dẫn đến thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh, đặc biệt acetylcholin (ACh) – chất coi có vai trò rối loạn sinh hóa não Tuy nhiên ACh lại bị phân hủy enzym AChE thành cholin acid acetic AChE nghiên cứu rộng rãi mô có liên quan Những nghiên cứu cho thấy thay đổi hoạt động AChE thay đổi tính đa hình não dịch não tủy máu Sự có mặt đồng thời enzym 54 mảng bám củng cố thêm chứng đặc điểm bất thường Các nghiên cứu AChE tạo thành phức hợp liên kết với thành phần mảng bám phần mang điện tích âm Hơn nữa, độc tính thần kinh mảng amyloid gia tăng có diện AChE Sự xuất dạng glycosyl hóa bất thường vài dạng AChE bệnh Alzheimer có liên quan chặt chẽ đến diện mảng amyloid Hiện số chất ức chế AChE sử dụng điều trị bệnh Alzheimer tacrin, donepezil, rivastigmin Ưu điểm phương pháp thử in vitro đơn giản, dễ thực đỡ tốn ex vivo Tuy nhiên theo kết rễ Đinh Lăng nồng độ 50 µg/ml đến 1000 µg/ml khả ức chế enzym AChE Trong đối chứng với chứng dương tarcin nồng độ nhỏ so với rễ Đinh Lăng có tác dụng ức chế Chứng tỏ cao cồn rễ Đinh Lăng tác dụng ức chế AChE in vitro nồng độ nghiên cứu Tuy nhiên vào thể người diễn nhiều trình phức tạp nhiều yếu tố ảnh hưởng nên cần tiến hành thêm để xác định tác dụng ức chế AChE ex vivo cao cồn rễ Đinh Lăng 4.2.2 Về kết thay đổi biểu gen Trong thể để tăng nồng độ acetylcholin ba cách: tăng tổng hợp acetylcholin, ức chế enzym cholin esterase, hoạt hóa receptor cholinergic Theo kết nghiên cứu khả ức chế AChE in vitro, cao Đinh Lăng khả ức chế AChE nồng độ nghiên cứu Tuy nhiên thử nghiệm in vivo mô hình mê lộ chữ Y mô hình nhận diện đồ vật, thấy kết có cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ Vì để làm sáng tỏ thêm, tiếp tục tiến hành nghiên cứu xác định mức độ biểu gen phụ trách tổng hợp acetylcholin Gen đơn vị chức sở máy di truyền xác định tính trạng định Các gen đoạn vật chất di truyền mã hóa cho 55 sản phẩm riêng lẻ mRNA sử dụng trực tiếp cho tổng hợp enzym, protein cấu trúc hay chuỗi polypeptid ngắn lại để tạo protein có hoạt tính sinh học Và biểu gen (gene expression) thuật ngữ để trình chuyển đổi thông tin di truyền chứa gen thành protein, thể chức gen bên Khi đó, tất loại phân tử RNA tham gia chi phối trình biểu thông tin di truyền từ gen đến protein, mRNA đóng vai trò trung tâm Sự tăng hay giảm tổng hợp mRNA liên quan đến tăng hay giảm tổng hợp protein biểu gen Việc tách RNA tổng số mRNA giúp định lượng tương đối khả biểu gen RNA tinh nguyên liệu cho tất phương pháp định lượng biểu gen Choline acetyltransferase (thường viết tắt ChAT CAT) transferase enzym chịu trách nhiệm cho tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine Là chất xúc tác vận chuyển nhóm acetyl từ coenym acetyl-CoA kết hợp với choline để tổng hợp acetylcholine(ACh) Chất tìm thấy nồng độ cao cholinergic tế bào thần kinh, hệ thống thần kinh trung ương (CNS) hệ thống thần kinh ngoại biên (PNS) Như hầu hết protein thần kinh, chất sản xuất thể vận chuyển đến cúc tận tế bào thần kinh, nồng độ cao Có hai dạng đồng phân ChAT cChAT pChAT, hai mã hóa chuỗi cChAT có trung ương ngoại vi Trong pChAT chủ yếu ngoại vi Ở người, enzym choline acetyltransferase mã hóa ChAT gen Chúng tiến hành nghiên cứu biểu gen ChATmRNA ảnh hưởng đến trình tổng hợp Choline acetyltransferase, transferase enzym chịu trách nhiệm cho chất dẫn truyền thần kinh acetylcholin , bị thiếu hụt bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer Quá trình tổng hợp acetylcholin thể hình sau: 56 Hình 4.1: Quá trình tổng hợp acetylcholin Hình 4.2: Quá trình tổng hợp phân hủy acetylcholin Quá trình tiến hành thí nghiệm gồm tách vùng vỏ não vùng hồi hải mã Sau tách RNA tổng số tiến hành phiên mã ngược thành cDNA chuỗi đầu, dùng β-actin làm chất chuẩn nội β-actin gen cấu trúc cho trì tế bào cần thiết cho tồn tế bào Chúng cho biểu tất tế bào quan điều kiện bình thường, loại mô, giai đoạn phát triển, giai đoạn chu kỳ tế bào, dấu hiệu bên Gen housekeeping xem chất chuẩn nội cho thí nghiệm 57 Sau tiến hành RT-PCR, thu kết trình bày Kết cho thấy tỉ lệ ChAT/β-actin lô sinh lý, lô cao cồn rễ Đinh Lăng lô tacrin có khác biệt thống kê so với lô chứng bệnh Điều cho thấy biểu mRNA ChAT rõ lô chứng sinh lý, lô uống cao Đinh Lăng tacrin Chứng tỏ lô sinh lý không tiến hành gây thiếu máu não cục tạm thời lô điều trị thuốc có cải thiện biểu gen ChAT Khi gen ChAT biểu mạnh làm cho trình tổng hợp acetylcholin diễn nhiều cải thiện tình trạng thiếu hụt acetylcholin tình trạng sa sút trí tuệ Tuy nhiên phương pháp bán định lượng để đưa kết luận xác cần tiến hành tiếp phương pháp định lượng khác Việc gia tăng biểu ChAT mRNA tạo thuận lợi cho hệ thống cholinergic trung tâm Vào cuối thấp niên 1970, nhà nghiên cứu bệnh Alzheimer có hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng hệ thống cholinergic khả nhớ, học tập nhận thức người Các tác nhân kháng cholinergic, đối kháng muscarinic nicotinic, làm giảm trí nhớ Ngoài ra, tổn thương tế bào thần kinh cholinergic gây triệu chứng tương tự bệnh Alzheimer Tất phát dẫn đến giả thuyết cholinergic Thời gian đầu phát bệnh Alzheimer dẫn đến giả thuyết cholingeric Tuy nhiên gần 30 năm sau, nhà khoa học nhận việc giảm hoạt động cholinergic nguyên nhân mà kết nguyên nhân khác Nguyên nhân thiếu hụt chất dẫn truyền acetylcholin Acetylcholin sau tổng hợp gắn với cholinergic receptor để tiếp tục tạo dẫn truyền xung động thần kinh Theo kết nghiên cứu phương pháp bán định lượng RT-PCR cao cồn rễ Đinh Lăng có cải thiện biểu gen ChATmRNA 58 KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao chiết rễ Đinh Lăng cồn 700 mô hình gây thiếu máu não cục bộ, đưa kết luận sau: Về tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây suy giảm trí nhớ thắt động mạch cảnh - Cao chiết cồn rễ Đinh Lăng liều 300mg/kg làm tăng tỷ lệ phần trăm khám phá nhánh Y3 mô hình mê lộ chữ Y - Cao cồn rễ Đinh Lăng liều 300mg/kg làm tăng thời gian khám phá vật thể O3 so với O1 mô hình nhận diện đồ vật (ORT) Do cao chiết cồn rễ Đinh Lăng có tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn chuột bị sa sút trí nhớ Về xác định chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng thông qua khả ức chế hoạt tính AChE in vitro thay đổi biểu gen ex vivo - Trên in vitro: Cao cồn rễ Đinh Lăng tác dụng ức chế AchE nồng độ nghiên cứu từ 50µg/ml đến 1000µg/ml - Trên biểu gen ex vivo: Có biểu rõ rệt cholin acetyltransfearse mRNA lô uống cao cồn rễ Đinh Lăng cao so với lô chứng bệnh Như cao cồn rễ Đinh Lăng kích thích tổng hợp acetyltransfearse enzym transferase tham gia trình tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh acetylcholin Như có tác dụng cải thiện tình trạng sa sút trí nhớ 59 ĐỀ XUẤT Để nghiên cứu sâu tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ Đinh Lăng, kiến nghị thêm số nghiên cứu sau:  Nghiên cứu thêm số mô hình khác để đối chiếu so sánh  Phân lập thành phần hóa học có tác dụng cải thiện tình trạng sa sút trí nhớ  Nghiên cứu tác dụng Đinh Lăng số chất hóa học dẫn truyền thần kinh khác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Huỳnh Thùy Dương (2001), Sinh học phân tử, NXB Giáo Dục Vo Duy Han, cộng sư (1998), "Oleanane saponin from Polyscia fructicosa", Phytochemistry, 47(3), pp 451-457 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh (2005), "Nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam Đinh Lăng trí nhớ", Tạp chí Dược liệu,, 10(6), pp 196-200 Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận (2003), "Tác dụng chống oxy hóa in vitro Đinh Lăng Polycias fructicosa Harms, Araliceae", Tạp chí Dược liệu, 8(5), pp 142-146 Nguyễn Thu Hương, Lương Bích Hữu (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm stress Đinh Lăng", Tạp chí Dược liệu,, 6, pp 84-86 Phạm Khuê (1993), Thiểu tuần hoàn não người có tuổi, Nhà xuất Y học Phạm Thị Mỹ Loan, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), "Tác dụng sâm Việt Nam Đinh Lăng thực nghiệm suy giảm miễn dịch", Tạp chí dược liệu, 12(3+4), pp 119-123 10 Ngô Ứng Long, Nguyễn Khắc Viện (1985), "Một số kết nghiên cứu bước đầu tác dụng Đinh Lăng trí nhớ", Tạp chí dược học, 1, pp 17 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp 828 - 830 12 Trần Công Luận, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ số nhân sâm, NXB Khoa học kĩ thuật 13 Võ Xuân Minh (1991), Nghiên cứu saponin Đinh Lăng dạng bào chế từ Đinh Lăng, luận án PTS, Khoa học y dược, trường Đại học Dược Hà Nội 14 Võ Xuân Minh, Phạm Hữu Dương, Lê Thanh Hà (1991), "Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học dạng bào chế Đinh Lăng", Tạp chí Dược học, (3), pp 19-21 15 Nguyễn Thị Nguyệt cộng (1992), "Một số kết nghiên cứu saponin Đinh Lăng", Tạp chí Dược học, 3, pp 15-16 16 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Thị Kiều Trang (1989), "Thăm dò tác dụng dược lý Đinh Lăng", TL.18/DL-90-TTSVN, pp 1-20 17 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Tác dụng dược lí cao toàn phần chiết xuất từ rễ Đinh Lăng Polyscias fructicosal L Harms, Araliaceae, in Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1990: Viện dược liệu 18 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Diệu (1990), "Tác dụng phòng chống xơ vữa động mạch cao toàn phần rễ-lá Đinh Lăng cà callus sâm K5", TL.23/DL-90-TTSVN, 1-12, pp 19 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Trúc Mai (1989), "Tác dụng nội tiết tố sinh dục Đinh Lăng callus sâm K5", TL.21/DL89-TTSVN, pp 1-14 20 Đặng Hoàng Quyên, Trần Phi Hoàng Yến, Võ Thị Xuyến, Đinh MInh Hiệp, Trương Bình Nguyên (2014), "Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết từ sinh khối Cordyceps spp chuột nhắt", Tạp chí sinh học, 36, pp 203 - 208 21 Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất Y học 22 Trần Văn Tuấn, A J M Loonen F M van Hasselt (2012), "Bệnh Alzheimer", Dược lâm sàng - Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, chủ biên Hoàng Thị Kim Huyền,J.R.B.J Brouwers, Nhà xuất Y học, tập 2, pp 387-413 23 Nguyễn Khắc Viện (1989), Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lý cao rễ Đinh Lăng số chức thể, Luận án PTS, Học viện quân y Tiếng Anh 24.Tran Ty Yen (1990), "Improvement of learning ability in mice and rats with the root extract of dinh lang (Policias fruticosum L.).", Acta Physiol Hung, 75, pp 69-76 25 Alva G, S Potkin (2003), "Alzheimer's disease and other dementias", clinics in Geriatric Medicine 19, pp 53 - 141 26.Bell R, Zlokovic B (2009), "Neurovascular mechanisms and Blood-brain barrier disorders in Alzheimer's disease", Acta Neuropathol 118, pp 103-113 27 Benice TS, Raber J (2008), "Object recognition analysis in mice using nose-point digital video tracking", J Neurosci Methods, 168(2), pp 30-422 28 Brandeis R et al (1989), "The use of the Morris Water Maze in the study of memory and learning", The Internatinal journal of neuroscience, 48, pp 29- 69 29 Charles V, Michael T (2006), "Morris water maze: procedures for assessing spatial and related forms of learning and memory", Nat Protocol,, pp 848-858 30 Cummings JL, Mega M, Gray K, et al (1994), "The Neuropsychiatric Inventory: comprehensive assessment of psychopathology in dementia Neurology", 44, pp 2308-2314 31 Ellman, G.L., Courtney., K.D., Andres, J.J and Feather-Stone, R.M (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylchoniesterase activity", Biochem Pharmacol, 7, pp 88-95 32 Erkinjuntti T (1999 Jul), "Cerebrovascular Dementia Pathophysiology, Diagnosis and Treatment", CNS Drugs 12(1), pp 35-48 33 Ferri CP, Prince M, Brayne C, et al (2005), "for Alzheimer’s Disease International Global prevalence of dementia,a Delphi consensus study", Lancet, 366:, pp 2112-2117 34 H.Gerhard Vogel (Ed) (2008), Drug discovery and evaluation: pharmacological assays, pp 877-942 35 Ikegami S (1994), "Behavioral impairment in radial-arm maze learning and acetylcholine content of the hippocampus and cerebral cortex in aged mice", Behav Brain Res, 65, pp 103–111 36 Jarrard LE (1993), "One the role of the hippocamis in learning and memory in the rat", Behar Neural Biol, 60, pp 9-26 37 Kalaria Raj N (2000), "The role of cerebral ischemia in Alzheimer’s disease", Neurobiology of Aging, 21(2), pp 321 - 330 38 Kathryn J Bryan, Hyoung-gon Lee, George Perry, Mark A Smith, Gemma Casadesus (2009), Methods of Behavior Analysis in Neuroscience, Medical College of Georgia, pp 267 - 311 39 Kuresh A Youdim, James A Joseph (2001), "A possible emerging role of phytochemicals in improving age-related neurological dysfunctions: A multiplicity of effect", Elsevier, 30(6), pp 583 - 594 40 Li J, Wang YJ, Zhang, Fang CQ, Zhou HD (2011), "Cerabral ischemia aggravates congnitive impairment in a rat model of Alzheimer's disease", Life Sci 89, pp 86-92 41 Mohammed Saleem Ali-Shtaych Rana Majed Jamous, Salam Vousef Abu zaitoum, Imam Basem Qasem (2014), "in vitro screening of acetylcholinesterase inhibitory activity of extracts from palestinian indigenous flora in relation to the treament of Alzheimer's disease", Functional foods in health and disease, 4(9), pp 381-400 42 Morris R (1984), "Developments of a water-maze procedure for studying spatial learning in the rat J.", Neurosci Methods, 11, pp 47–60 43 Nicola V (2001), "Acetylcholinesterase in Alzheimer’s disease", Mechanisms of Ageing and Development, 122(16), pp 1961-1969 44 Olton DS, Collison C, Wenz MA (1977), "Spatial memory and radial arm maze perpormance of rats", Learn Motiv, 8, pp 289-314 45 Pluta R (2006b), "Is the ischemic blood-brain barrier insufficiency responsible for full-blown Alzheimer's disease", Neurol Res 28, pp 266-271 46 Pluta R, Jolkkonen J, Cuzzocrea S, Pedata F, Cechetto D (2011), "Cognitive impairment with vascular impairment and degeneration", Curr Neurcvasc Res 8, pp 342-350 47 Pulsinelli WA, Brierley JB, Plum F (1982 ), "Temporal profile of neuronal damage in a model of transient forebrain ischemia", Ann Neurol, 11(5), pp 491-498 48 QI ZHAO (2007), Pharmacological study of preventive and therapeutic effects of chotosan on cerebrovascular dementia, Division of medicinal phharmacology institute of natural, university of Toyama, Japan, pp 30 - 170 49 S Mak, W W K Luk, W Cui et al (2014), "Synergistic Inhibition on Acetylcholinesterase by the Combination of Berberine and Palmatin Originally Isolated from Chinese Medicinal Herbs", J Mol Neurosci, 53, pp 511-516 50 Schmaltz K, Katz RJ (1981), "Y-maze behavior in the mouse after morphine or an enkephalin analog", Psychopharmacology (Berl), 74(1), pp 99-100 51 Smith ML, Auer RN, Siejo BK ( 1984), “The density and distribution of schemic brain injury in the rat following -10 of forebrain ischemia”, Acta Neuropathol, 64, pp 319 – 332 52 Tohda M, Suwanakitch P, Jeenapongsa R, Hayashi H, Watanabe H, Matsumoto K (2004), "Expression changes of the mRNA of Alzheimer's disease related factors in the permanent ischemic rat brain", Biol Pharm Bull., 27(12), pp 3-2021 53 WHO, The World health report ( World Alzheimer Report) (2009), pp 100- 123 54 Y murakami, K matsumoto et al (2006), "Impairment of the spatial learning and memory induced by learned helplessness and chronic mild stress", Pharmacology Biochemical Behavior, 83(2), pp 186-93 55 Yamada M, Hayashida M, Zhao Q, Shibahara N, Tanaka K, Miyata T, Matsumoto K (2011), "Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice", Journal of Ethnopharmacology, 135, pp 737-746 56 Yuging Miao, Nongyue He, Jun-jie zhu (2010), "Histtory and new developments of assay for cholinesterase activity and inhibition", Chem.Rew, 110, pp 5216-5234 ... thời bước đầu xác định chế tác dụng cao cồn rễ Đinh Lăng (Polyscias fructicosa (L.) Harm.)” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình động vật gây. .. thấy Đinh Lăng có tác dụng trí nhớ [11], [24] Chính để góp phần nghiên cứu sâu tác dụng Đinh Lăng, tiến hành thực đề tài “ Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ mô hình gây thiếu máu não cục tạm thời. .. cải thiện trí nhớ 52 4.1.3 Về tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng mô hình nhận diện đồ vật mê lộ chữ Y 53 4.2 Về chế tác dụng cải thiện trí nhớ cao cồn rễ Đinh Lăng

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan