Bác sỹ giỏi cần là luật sư cho chính mình

69 138 0
Bác sỹ giỏi cần là luật sư cho chính mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Y 2012 chúng em vừa được học hai module rất lí thú và bổ ích đó là module Quản lý bệnh viện và module Kinh tế y tế. Qua đó chúng em nhận thấy có rất nhiều vấn đề được đặt ra, hầu hết đều là những vấn đề nổi bật, trọng yếu trong ngành y tế. Tuy nhiên với những hiểu biết hạn chế và sự thích thú ở bài giảng về những bọ luật liên quan đến ngành y, trong bài thu hoạch cuối module em xin được trình bày về vấn đề Luật trong ngành y với chủ đề “Bác sĩ giỏi cần la luật sư cho chính mình”. Một vấn đề em khá tâm đắc và quan tâm chú ý, bởi lẽ dường như đang bị lãng quên và xao nhãng, người trong nghề y không nhận thức được pháp luật quan trọng đến thế nào. Trong giới hạn của bài viết em sẽ cố gắng nêu bật lên những vấn đề nổi cộm trong nội dung khái quát về Luật, mối quan hệ của Luật đối với ngành y tế, những câu chuyện lịch sử của những người thầy thuốc tài ba, đã thấy được người thầy thuốc cần có luật trong hành nghề. Tiếp theo với thực trạng Luật pháp còn chưa được đưa vào ngành y tế, dẫn đến nhiều hạu quả đáng tiếc, người nhân viên y tế chưa được luật pháp bảo vệ. Sau đó với sự vào cuộc của các lãnh đạo ngành y tế và cơ quan lập pháp – Quốc hội, Luật để bảo vệ y bác sĩ là cần thiết. Cuối cung em cũng xin có một số giải pháp để y bác sĩ có cơ hội học tập Luật ột cách bài bản, có được hành lang pháp lý để hành nghề thật đúng và bảo vệ được bản thân.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ BÁC SĨ GIỎI CẦN LÀ LUẬT SƯ CHO CHÍNH MÌNH TRẦN THANH MINH MSSV: 125272063 Tp HCM, 08/2017 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế LỜI CÁM ƠN Lời em xin nhấn mạnh hai Module thân em nhiều sinh viên khác lớp cảm thấy thú vị để lại nhiều học sâu sắc Do để mở đầu cho thu hoạch này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn Quản lý bệnh viện môn Kinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh thời gian qua tận tình hướng dẫn chúng em môn học Đây module cuối năm thứ năm chúng em, trước vào năm cuối nhiều thử thách chờ đợi phía trước, không việc trang bị đủ kiến thức chuyên môn mà cần thiết không kỹ sống làm việc môi trường nghề y sau Việc học học bổ ích module làm chúng em mở rộng tầm nhìn cho thân, để từ biết ước mơ biến chúng trở thành thực Ngày nhận thời khóa biểu liên module, chúng em biết tên học, có lẽ không thân em mà nhiều bạn khác tự hỏi chúng em lĩnh hội kiến thức hàn lâm xa lạ không – kiến thức lĩnh vực quản trị, kinh tế - tài chính, bảo hiểm, tất nhiên luật Nhưng xóa ngờ vực tự ti ban đầu, qua hướng dẫn tận tình tâm huyết thầy, cô, chúng em dần làm quen, học hỏi thêm để hiểu sâu lĩnh vực Bài thu hoạch để đánh giá kiến thức sau ba tuần học tập mà em, hội để nói lên suy nghĩ, tâm tư, cách nhìn nhận nghề theo đuổi góc nhìn khác hơn, khác với kiến thức lý thuyết y học hay thực tập lâm sàng mà em trải qua trước Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thế Dũng – người Thầy trực tiếp xây dựng cách tâm huyết thiết kế nội dung chương trình giảng dạy cách tốt cho chúng em, mời thầy cô có chuyên môn kiến thức sâu học thầy người bỏ nhiều thời gian, công sức để trực tiếp giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm, câu chuyện thú vị đầy bổ ích ời làm nghề y Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt, người giảng viên, người theo sát chúng em giảng toàn thể cán giảng module, Ban giám đốc phòng quản trị thiết bị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Vì kiến thức hạn hẹp, trình làm không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ thầy để rút kinh nghiệm cho thu hoạch mà để tích lũy thêm kiến thức đường hành nghề y Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy, cô dồi sức khoẻ, thành đạt nghiệp sống Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Trần Thanh Minh Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Lớp Y 2012 chúng em vừa học hai module lí thú bổ ích module Quản lý bệnh viện module Kinh tế y tế Qua chúng em nhận thấy có nhiều vấn đề đặt ra, hầu hết vấn đề bật, trọng yếu ngành y tế Tuy nhiên với hiểu biết hạn chế thích thú giảng bọ luật liên quan đến ngành y, thu hoạch cuối module em xin trình bày vấn đề Luật ngành y với chủ đề “Bác sĩ giỏi cần la luật sư cho mình” Một vấn đề em tâm đắc quan tâm ý, lẽ dường bị lãng quên xao nhãng, người nghề y không nhận thức pháp luật quan trọng đến Trong giới hạn viết em cố gắng nêu bật lên vấn đề cộm nội dung khái quát Luật, mối quan hệ Luật ngành y tế, câu chuyện lịch sử người thầy thuốc tài ba, thấy người thầy thuốc cần có luật hành nghề Tiếp theo với thực trạng Luật pháp chưa đưa vào ngành y tế, dẫn đến nhiều hạu đáng tiếc, người nhân viên y tế chưa luật pháp bảo vệ Sau với vào lãnh đạo ngành y tế quan lập pháp – Quốc hội, Luật để bảo vệ y bác sĩ cần thiết Cuối cung em xin có số giải pháp để y bác sĩ có hội học tập Luật ột cách bản, có hành lang pháp lý để hành nghề thật bảo vệ thân Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách hình vẽ v Danh sách thuật ngữ viết tắt vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Đại cương luật 2.1.1 Khái niệm luật 2.1.2 Lịch sử luật 2.1.3 Bản chất thuộc tính luật 2.1.4 Các hệ thống pháp luật 2.1.5 Các phận luật 2.2 Nghề y từ xưa gắn bó với luật 2.2.1 Lời thề Hippocrates 2.2.2 Lê Hữu Trác - “Tám tội cần tránh” 2.3 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2.3.1 Bố cục nội dung 2.3.2 Sự cần thiết phải ban hành luật 10 2.3.3 Quan điểm đạo việc xây dựng luật 10 2.3.4 Nội dung cụ thể Luật 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG 12 3.1 Nghề y cần luật hết 12 3.2 Lãnh đạo ngành y tế quan lập pháp nghĩ ? 14 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 4.1 Kết luận 17 4.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 Phụ lục A : Lời thề Hippocrates 20 Phụ lục B : Luật khám bệnh, chữa bệnh 21 Phụ lục C : Quy định Y đức 58 Phụ lục D : Đạo đức ngành Dược 60 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện CBYT Cán y tế Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Người thầy thuốc mắt người từ trước tới vị cao xã hội Sở dĩ khác với ngành nghề khác, công việc người thầy thuốc làm ngày tiếp xúc với bệnh nhân, đối mặt với nguyện vọng chữa bệnh chịu trách nhiệm trước sức khỏe sinh mệnh họ Mọi người tâm niệm người thầy thuốc người uyên bác nhất, chuyên môn họ Các hệ học sinh sinh viên sau này, lựa chọn ngành y, đưa chuyên môn làm hàng đầu điều cần học trường y, phần lớn gạt bỏ suy nghĩ họ lĩnh vực khác để học tập kinh tế - tài chính, quản trị, ngoại giao, truyền thông, luật, … đâu biết lĩnh vực tưởng chừng không liên quan lại yếu tố quan trọng đến tương lai nghiệp họ Họ sau trường công tác bộc lộ điểm yếu gặp phải vấn đề mà để giải chúng cần kiến thức lĩnh vực xa lạ Những việc xảy liên quan đến nhân viên y tế thời gian gần gán cho nhiều nguyên nhân khách quan người bệnh, người thân hay người hiếu kỳ bên cạnh bỏ qua nguyên nhân chủ quan thân người cán bộ, nhân viên y tế không trang bị cách giải vấn đề cách hợp lý mà cội nguồn thiếu hiểu biết lĩnh vực nói Ở em xin muốn nhấn mạnh đến vấn đề sử dụng luật lĩnh vực y tế, lĩnh vực khô khan xa vời thầy thuốc Qua hiểu biết ban đầu thân hướng dẫn thầy module này, đặc biệt Thầy Lê Trúc Phương, em nhận thấy luật pháp vấn đề mà người bác sĩ cần học tập cách nghiêm túc, học để hiểu biết, học để vận dụng, biến luật pháp trở thành phương tiện đơn giản thực hành ngày chắn bảo vệ thân danh dự Do em xin trình bày ý tưởng thu hoạch cuối module này, với chủ đề : Bác sĩ giỏi cần luật sư cho Trong giới hạn bai thu hoạch này, em xin tập trung đến văn pháp luật liên quan đến ngành y tế nhiều thường nhắc đến năm gần luật khám bệnh, chữa bệnh 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều 62 Kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân; c) Vệ sinh an toàn thực phẩm; d) Giám sát nhiễm khuẩn; đ) Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm sở vật chất, thiết bị, trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Tư vấn biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh người nhà người bệnh; d) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật Người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuân thủ quy định sở khám bệnh, chữa bệnh kiểm soát nhiễm khuẩn 2 Điều 63 Xử lý chất thải y tế Chất thải y tế bao gồm chất thải rắn, lỏng, khí, hóa chất, phóng xạ thải trình khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc người bệnh sinh hoạt người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm phân loại, thu gom xử lý chất thải y tế theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 64 Giải người bệnh người nhận Tiếp nhận thực khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Luật Kiểm kê, lập biên lưu giữ tài sản người bệnh Thông báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở để quan thông báo tìm người nhà người bệnh phương tiện thông tin đại chúng 55 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Đối với trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người bệnh điều trị ổn định mà chưa có người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận đối tượng Đối với người bệnh tâm thần mà sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa tâm thần chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần có trách nhiệm tiếp nhận, chăm sóc điều trị cho người bệnh Sau điều trị ổn định mà người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận người bệnh Cơ sở bảo trợ xã hội có trách nhiệm tiếp nhận đối tượng theo quy định khoản khoản Điều chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo Đối với người bệnh tử vong người nhận, sau thực quy định Điều 65 Luật này, sở khám bệnh, chữa bệnh phải chụp ảnh, lưu giữ mô để xác định danh tính, làm thủ tục khai tử theo quy định pháp luật hộ tịch tổ chức mai táng Điều 65 Giải người bệnh tử vong Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Cấp giấy chứng tử; b) Tiến hành kiểm thảo tử vong thời hạn 15 ngày, kể từ người bệnh tử vong; c) Giao người hành nghề trực tiếp điều trị phụ trách ca trực lập hồ sơ tử vong, ghi rõ diễn biến bệnh, cách xử lý, thời gian nguyên nhân tử vong; d) Lưu trữ hồ sơ tử vong theo quy định khoản Điều 59 Luật Đối với trường hợp tử vong trước đến sở khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Đối với người có giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho thân nhân hộ để tổ chức mai táng; b) Đối với người giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo phương tiện thông tin đại chúng để tìm người nhà người bệnh Trường hợp giấy tờ tùy thân có giấy tờ tùy thân người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm bảo quản thi thể, chụp ảnh thông báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở Trường hợp người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã quan lao động, thương binh xã hội địa bàn để quan tổ chức mai táng 56 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Việc xác định người bệnh tử vong thời hạn bảo quản thi thể thực theo quy định pháp luật Điều 66 Bắt buộc chữa bệnh Các trường hợp bắt buộc chữa bệnh theo quy định Luật bao gồm: a) Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; b) Bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác theo quy định pháp luật Việc bắt buộc chữa bệnh thực theo quy định pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Điều 67 Trực khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú, sở cấp cứu phải bảo đảm trực liên tục hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ Khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú tổ chức khám bệnh, chữa bệnh 24 giờ/ngày Trực sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng trực hậu cần, bảo vệ Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Phân công người trực, quy định rõ trách nhiệm cấp trực, người trực chế độ trực cụ thể; b) Bảo đảm đầy đủ phương tiện vận chuyển cấp cứu phù hợp với hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh; thiết bị, dụng cụ y tế thuốc thiết yếu để kịp thời cấp cứu người bệnh; c) Bảo đảm chế độ báo cáo trực phiên trực Điều 68 Kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại sở khám bệnh, chữa bệnh Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện y học cổ truyền thực sau: a) Sử dụng số phương tiện kỹ thuật y học phục vụ chẩn đoán, đánh giá kết điều trị, kết nghiên cứu thừa kế; b) Sử dụng số thiết bị thuốc y học phục vụ cấp cứu người bệnh, sử dụng số thuốc thiết yếu để điều trị người bệnh 57 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện khác thực sau: a) Kết hợp phương pháp y học cổ truyền khám bệnh, chữa bệnh; b) Sử dụng phương tiện kỹ thuật y học chẩn đoán bệnh, tổ chức áp dụng, đánh giá kết thuốc, môn thuốc, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết khoản khoản Điều việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh khác CHƯƠNG VI ÁP DỤNG KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 69 Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: Kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu Việt Nam nước ngoài, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận lần áp dụng Việt Nam Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền nước cho phép áp dụng lần áp dụng Việt Nam; Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng Việt Nam, lần áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 70 Điều kiện áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam Có đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất, thiết bị để áp dụng kỹ thuật, phương pháp Được Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép áp dụng Điều 71 Thẩm quyền cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng lần đầu kỹ thuật, phương pháp quy định khoản khoản Điều 69 Luật Giám đốc Sở Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc địa bàn quản lý áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định khoản Điều 69 Luật theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Bộ Y tế Điều 72 Hồ sơ, thủ tục cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng kỹ thuật, phương pháp Hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp bao gồm: a) Đơn đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới; b) Tài liệu chứng minh tính hợp pháp, chứng lâm sàng, tính hiệu khám bệnh, chữa bệnh kỹ thuật, phương pháp trường hợp quy định khoản Điều 69 Luật này; 58 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Đề án triển khai áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới, bao gồm nội dung chủ yếu sau: mô tả lực sở khám bệnh, chữa bệnh sở vật chất, nhân lực, thiết bị, hiệu kinh tế, quy trình kỹ thuật dự kiến áp dụng phương án triển khai thực hiện; d) Bản văn bằng, chứng chuyên môn, giấy chứng nhận người hành nghề có liên quan đến kỹ thuật, phương pháp mới; đ) Hợp đồng quan, tổ chức, cá nhân nước nước chuyển giao kỹ thuật, phương pháp Thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định sau: a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nộp hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp theo quy định khoản Điều cho Bộ Y tế Sở Y tế; b) Chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế phải tổ chức thẩm định hồ sơ có văn cho phép không cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý do; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép Quy mô triển khai thí điểm loại kỹ thuật, phương pháp thực theo văn cho phép Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế; d) Sau kết thúc giai đoạn triển khai thí điểm, sở khám bệnh, chữa bệnh nộp báo cáo kết quy trình kỹ thuật xây dựng hoàn thiện cho Bộ Y tế Sở Y tế để thẩm định; đ) Chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết quy trình kỹ thuật, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế thành lập Hội đồng chuyên môn thẩm định kết triển khai thí điểm quy trình kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất để tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế xem xét định cho phép; e) Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên tư vấn Hội đồng chuyên môn, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế định cho phép từ chối cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật, phương pháp phê duyệt quy trình kỹ thuật Đối với quy trình kỹ thuật giống thiết bị quy trình thực áp dụng chung toàn quốc; khác phải phê duyệt quy trình kỹ thuật riêng kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết điều kiện, thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh 59 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG VII SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Mục SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 73 Xác định người hành nghề có sai sót sai sót chuyên môn kỹ thuật Người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định có hành vi sau đây: a) Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh; b) Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp; c) Xâm phạm quyền người bệnh Người hành nghề sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định thuộc trường hợp sau đây: a) Đã thực quy định chuyên môn kỹ thuật trình khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh; b) Trong trường hợp cấp cứu thiếu phương tiện, thiết bị kỹ thuật, thiếu người hành nghề theo quy định pháp luật mà khắc phục bệnh chưa có quy định chuyên môn để thực dẫn đến xảy tai biến người bệnh; trường hợp bất khả kháng khác dẫn đến xảy tai biến người bệnh Điều 74 Thành lập hội đồng chuyên môn Trường hợp có yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Việc thành lập hội đồng chuyên môn quy định sau: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phải tự thành lập hội đồng chuyên môn không tự thành lập đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp thành lập hội đồng chuyên môn; Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp phải thành lập hội đồng chuyên môn 60 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Trường hợp bên tranh chấp không trí với kết luận hội đồng chuyên môn quy định điểm a khoản này, bên có quyền đề nghị Bộ Y tế thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị, Bộ Y tế phải thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thành lập, hội đồng chuyên môn phải họp mời bên liên quan đến tranh chấp tham gia số phiên họp phiên kết luận Trường hợp vụ việc liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh giải theo thủ tục tố tụng, quan tiến hành tố tụng đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 75 Thành phần, nguyên tắc hoạt động nhiệm vụ hội đồng chuyên môn Thành phần hội đồng chuyên môn bao gồm: a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; b) Các chuyên gia thuộc chuyên khoa khác có liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh; c) Luật gia luật sư Hội đồng chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể, định theo đa số chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận Hội đồng chuyên môn vào quy định Điều 73 Luật có trách nhiệm xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Kết luận hội đồng chuyên môn sở để giải tranh chấp để quan tiến hành tố tụng xem xét, định giải vụ việc; để quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền người hành nghề Kết luận hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thành lập quy định điểm b khoản Điều 74 Luật kết luận cuối việc có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 76 Trách nhiệm người hành nghề, sở khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp xảy sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh trường hợp quy định điểm b khoản Điều 73 Luật này, doanh nghiệp bảo hiểm mà sở khám bệnh, chữa bệnh mua bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo hợp đồng bảo hiểm ký với sở khám bệnh, chữa bệnh 61 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh chưa mua bảo hiểm theo quy định khoản Điều 78 Luật phải tự bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo quy định pháp luật Ngoài việc bồi thường theo quy định khoản Điều này, sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh phải chịu trách nhiệm pháp lý khác theo quy định pháp luật Trường hợp xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điểm a khoản Điều 73 Luật sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề bồi thường thiệt hại Điều 77 Xác định mức bồi thường thiệt hại sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến khám bệnh, chữa bệnh Việc xác định mức bồi thường thiệt hại trường hợp quy định khoản Điều 76 Luật thực theo quy định pháp luật Điều 78 Bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề mua bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chính phủ doanh nghiệp bảo hiểm thành lập hoạt động Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lộ trình để tiến tới tất người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh tham gia bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Mục KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 79 Khiếu nại, tố cáo khám bệnh, chữa bệnh Việc khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành khám bệnh, chữa bệnh; việc tố cáo giải tố cáo vi phạm pháp luật khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 80 Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh đối tượng sau đây: a) Người bệnh, người đại diện người bệnh; b) Người hành nghề; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải nội dung tranh chấp; 62 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Trường hợp hòa giải không thành bên tranh chấp có quyền khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh 05 năm, kể từ việc xảy CHƯƠNG VIII CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 81 Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh khác Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước bao gồm tuyến sau: a) Tuyến trung ương; b) Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c) Tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d) Tuyến xã, phường, thị trấn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến có trách nhiệm đạo, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến quy định khoản khoản Điều Điều 82 Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Khai thác, sử dụng có hiệu tiềm nguồn lực đất nước để xây dựng phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; bảo đảm sở vật chất, thiết bị ngày tiên tiến, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm cân đối, đồng bộ, có quy mô hợp lý, bố trí phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; c) Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Căn để xây dựng quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh, cấu bệnh tật; b) Địa giới hành chính, địa bàn dân cư, quy mô dân số; c) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nội dung quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, dự án trọng điểm; b) Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Nguồn lực, giải pháp thực hiện, điều kiện bảo đảm 63 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; b) Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh địa phương theo đề nghị Giám đốc Sở Y tế 2 Điều 83 Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề Nhà nước có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp cho người hành nghề, kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại Nhà nước miễn học phí người học chuyên ngành giải phẫu bệnh, giám định pháp y, pháp y tâm thần Điều 84 Chế độ người hành nghề Người hành nghề bị mắc bệnh nghề nghiệp, bệnh tai tạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trong trình hành nghề, người hành nghề dũng cảm cứu người mà bị chết bị thương xem xét để công nhận liệt sỹ thương binh, hưởng sách thương binh theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng Điều 85 Các nguồn tài phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh Ngân sách nhà nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Kinh phí từ nguồn chi trả chi phí sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Các nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật Điều 86 Ngân sách nhà nước chi cho công tác y tế Ưu tiên bố trí ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhân dân; bước chuyển hình thức đầu tư từ ngân sách nhà nước trực tiếp cho sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước sang hình thức hỗ trợ cho người dân thông qua bảo hiểm y tế Ngân sách nhà nước chi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh phải phân bổ công khai, minh bạch; vào quy mô dân số, cấu bệnh tật, điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng; thể sách ưu tiên Nhà nước công tác khám bệnh, chữa bệnh vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn công tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm Điều 87 Xã hội hóa công tác khám bệnh, chữa bệnh 64 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; sở 4 khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước hoạt động không mục đích lợi nhuận Nhà nước thực đa dạng hóa loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoạt động không mục đích lợi nhuận Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm tự chăm lo sức khỏe, phát bệnh sớm cho thành viên tổ chức, gia đình thân; tham gia cấp cứu, hỗ trợ giải trường hợp xảy tai nạn, thương tích cộng đồng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh có huy động quan có thẩm quyền Nhà nước có hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh không mục đích lợi nhuận; đóng góp, tài trợ, ủng hộ cho việc phát triển công tác khám bệnh, chữa bệnh Điều 88 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh số tiền phải trả cho dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Chính phủ quy định chế thu, quản lý sử dụng khoản thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y tế quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người bệnh người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Căn vào khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh quy định khoản Điều này, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế khác; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 89 Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh quỹ xã hội, từ thiện thành lập hoạt động để hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khả chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoạt động khác phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh Nguồn tài Quỹ hình thành sở đóng góp tự nguyện, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 65 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều 90 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 91 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 66 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế PHỤ LỤC C : QUY ĐỊNH VỀ Y ĐỨC Y đức phẩm chất tốt đẹp người làm công tác y tế, biểu tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đớn đau đau đớn, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Lương y phải từ mẫu” Phải thật đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập, học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm, toàn ý xây dựng y học Việt Nam Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức xã hội thừa nhận Chăm sóc sức khoẻ cho người nghề cao quí Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, rèn luyện nâng cao phẩm chất người thầy thuốc Không ngừng học tập tích cực nghiên cứu hoa học để nâng cao trình độ chuyện môn Sẵn sàng vượt khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn Không sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa cho phép Bộ Y tế chấp nhận người bệnh Tôn trọng quyền khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tôn trọng bí mật riêng tư người bệnh; thăm khám, chăm sóc đảm bảo kín đáo lịch Quan tâm đến người bệnh diện sách ưu đãi xã hội Không phân biệt đối xử người bệnh Không có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với người bệnh gia đình họ, có thái độ niềm nở, tận tuỵ, trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị; phổ biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người bệnh; động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lòng cứu chữa chăm sóc đến cùng, đồng thời phải thông báo cho gia đình người bệnh biết Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử lý kịp thời, không đùn đẩy bệnh nhân Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn; không lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh Không rời vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử lý kịp thời diễn biến người bệnh Khi người bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khoẻ Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 67 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế 10 Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc Thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn 11 Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước 12 Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống bệnh dịch, cứu chữa người bị tai nạn, ốm đau cộng đồng; gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường 68 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế PHỤ LỤC D : ĐẠO ĐỨC NGÀNH DƯỢC Là phận người làm công tác Y tế, người hành nghề Dược có trách nhiệm thực 12 điều quy định Y đức, đồng thời phải có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng - đạo đức hành nghề Dược để rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu thực nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Phải đặt lợi ích người bệnh sức khoẻ nhân dân lên hết Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn tiết kiệm cho người bệnh nhân dân Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Phải tôn trọng bảo vệ quyền người bệnh, bí mật liên quan đến bệnh tật người bệnh Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định chuyên môn; thực sách quốc gia thuốc Không lợi dụng tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu hạnh phúc cá nhân, vi phạm pháp luật Phải tôn trọng hợp tác với quan quản lý nhà nước, kiên đấu tranh với biểu tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Phải trung thực, thật thà, đoàn kết, kính trọng bậc Thầy, tôn trọng đồng nghiệp Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp giúp đỡ tiến Phải hợp tác chặt chẽ với cán y tế khác để thực nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học Phải thận trọng tỉ mỉ, xác hành nghề Không mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ quyền lợi người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự phẩm chất nghề nghiệp Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ xã hội tình 10 Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm hành nghề, gương mẫu thực nếp sống văn minh, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội 69 ... Các Bộ luật luật thường ban hành theo trình tự chặt chẽ, gồm giai đoạn : soạn thảo dự án luật, thảo luận dự án luật, thông qua luật, công bố luật Tuy nhiên cần phân biệt Bộ luật luật Bộ luật văn... biết hạn chế thích thú giảng bọ luật liên quan đến ngành y, thu hoạch cuối module em xin trình bày vấn đề Luật ngành y với chủ đề Bác sĩ giỏi cần la luật sư cho mình Một vấn đề em tâm đắc quan... xã hội cần điều chỉnh hẹp hơn, lĩnh vực hoạt động, ngành giới (ví dụ: Luật công ty, Luật đất đai, Luật thuế, Luật đầu tư nước ngoài, Luật xây dựng, Luật nhà ở…) 2.1.2 Lịch sử Luật Pháp luật đời

Ngày đăng: 29/09/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Lãnh đạo ngành y tế và cơ quan lập pháp nghĩ gì ? 14

  • 2.1. Đại cương về Luật

    • 2.1.1. Khái niệm cơ bản về Luật

    • 2.1.2. Lịch sử của Luật

    • 2.1.3. Bản chất và thuộc tính của Luật

    • Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, được dân chúng ủng hộ, do đó mà có hiệu quả điều chỉnh lên các quan hệ xã hội. Luật pháp có tính thời đại, nghĩa là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, có khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế.

    • 2.1.4. Các hệ thống pháp luật

    • Nói chung có 4 hệ thống pháp luật đang được thực thi ngày nay trên thế giới.

      • a) Dân luật/Luật châu Âu lục địa

      • b) Thông luật/luật Anh-Mỹ :

    • 2.1.5. Các bộ phận của Luật

      • a) Luật tư

      • b) Luật công

  • 2.2. Nghề y từ xưa đã gắn liền với Luật

    • 2.2.1. Lời thề Hippocrates

    • Hippocrates (460-370 TCN) là thầy thuốc Hi Lạp, được xem là ông tổ của ngành y, và tất nhiên để minh họa cho sự gắn kết với luật của ngành y từ thuở ban đầu. Khác với y học xưa với tri thức dựa vào kinh nghiệm quan sát, trường phái Hippocrates, hay trường phái Cos hình thành xung quanh ông đã đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tách y học ra khỏi những suy luận mê tín và triết học, đưa y học thành phạm trù khoa học chính xác dựa trên quan sát khách quan và lập luận suy diễn chặt chẽ. Có lẽ cũng bởi vì tính khoa học, lập luận chặt chẽ đó mà ổng đã để lại cho hậu thế Lời thề Hippocrates nổi tiếng, đây được xem như “tập quán pháp” trong pháp luật, kim chỉ nam cho mọi hành động của người thầy thuốc sau này. Vẫn chi phối việc thực hành y đức của các bác sỹ ngày nay, lời thề Hippocrates thường vang lên tại lễ tốt nghiệp của các trường y. Lời thề qui định chi tiết quyền được giữ bí mật của bệnh nhân, yêu cầu người thầy thuốc phải có cuộc sống riêng tư và nghề nghiệp đáng kính trọng, và đòi hỏi họ điều trị chỉ với mục đích chữa khỏi bệnh.

    • 2.2.2. Lê Hữu Trác - “Tám tội cần tránh”

  • 2.3. Luật khám bệnh, chữa bệnh

    • 2.3.1.Bố cục và nội dung cơ bản

    • Luật gồm 9 chương với 91 điều, bao gồm các nội dung cơ bản sau:

    • 2.3.2. Sự cần thiết phải ban hành luật

    • 2.3.3. Quan điểm chỉ đạo việc xây dựng luật

    • Theo thống kê, tính từ năm 2016 đến nay, tại bệnh viện Bạch Mai đã có 23 vụ phạm pháp, bắt quả tang. Bệnh viện Thanh Nhàn, trong năm 2016 có 8 nhân viên y tế bị hành hung, ngoài ra còn một số vụ hành hung nhân viên y tế ở Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp, Hải Phòng…Những con số đấy thực ra rất nhỏ so với thực tế, hiện nay có rất nhiều nhân viên y tế bị hành hung gây thương tích và không được báo cáo thống kê. Đã có nhân viên y tế bị hành hung, gây thương tích nghiêm trọng, có những côn đồ manh động vào tận bệnh viện truy sát, cắt cổ, giết người…

    • Chia sẻ của một bác sĩ trẻ tại khoa cấp cứu – BV Bạch Mai : “Làm nhân viên y tế, mình không cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt, chỉ cần công bằng. Nếu anh làm sai anh hãy chịu trách nhiệm trược pháp luật, và nhân viên y tế cần phải có môi trường làm việc an toàn. Không phải vì 1 vài vụ sai sót về chuyên môn cùng sự câu view của dư luận mà ảnh hưởng đến toàn ngành y tế được”.

    • Sau cùng, em xin kết lại phần này với một ý kiến mà em rất đồng tình, của Thầy Nguyễn Lân Hiếu, là Đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều giải pháp mới và ích lợi cho sự phát triển của ngành y tế: “Đừng thoả hiệp để tạo tiền lệ xấu, không thể mãi điệp khúc xin lỗi, hoà giải, thông cảm mà hậu quả là các vụ tấn công nhân viên y tế ngày càng gia tăng”.

  • [8] Khánh Hòa – Thảo Nguyên (2014), Tọa đàm “Bảo vệ người lao động ngành y, chống bạo hành trong bệnh viện”, Báo Lao động. Truy cập ngày 6-8-2017 từ http://laodong.com.vn/xa-hoi/toa-dam-bao-ve-nguoi-lao-dong-nganh-y-chong-bao-hanh-trong-benh-vien-276287.bld

  • PHỤ LỤC B : LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • MỤC 1. QUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH

    • Mục 2 : NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH

    • Mục 1 ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ

    • Mục 2 : THẨM QUYỀN, HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI VÀ THU HỒI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ

    • Mục 3

    • QUYỀN CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ

    • Mục 1 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • Mục 2 THẨM QUYỀN, HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, ĐIỀU CHỈNH VÀ THU HỒI GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • Mục 3 CHỨNG NHẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • Mục 4 : QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • Mục 1 SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

    • Mục 2 KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

  • PHỤ LỤC D : ĐẠO ĐỨC NGÀNH DƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan