1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

16 166 0
1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG” DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM THỨ – KHOA VẬT LÝ Thời gian: 45 LT + 15 BT Chƣơng 1: Dao động điều hòa 1.1 1.2 Các khái niệm a Dao động + Định nghĩa dao động + Dao động tử + Hệ dao động + Dao động tự + Dao động cưỡng b Dao động tuần hoàn + Chu kỳ dao động + Tần số dao động + Tần số góc + Biểu thức dao động tuần hồn c Dao động điều hịa + Biểu thức dao động điều hòa + Biên độ dao động + Pha dao động + Pha ban đầu + Chu kỳ dao động + Tần số dao động + Tần số góc d Biểu diễn dao động điều hòa + Biểu diễn dao động điều hòa véctơ quay + Biểu diễn dao động điều hòa số phức Dao động học Phương trình động lực học + Cấu tạo lắc lò xo + Thành lập phương trình động lực học + Nghiệm phương trình động lực học Phương trình dao động + Biên độ + Chu kỳ + Tần số + Pha dao động + Pha ban đầu Xác định thơng số ban đầu + Lập phương trình dao động  x0  x0 + Xác định điều kiện ban đầu  v0  v0 + Tính giá trị tương ứng Vận tốc gia tốc dao động điều hòa a Vận tốc + Biểu thức vận tốc 1.3 + Tính chất + Đồ thị phụ thuộc thời gian b Gia tốc + Biểu thức gia tốc + Tính chất + Đồ thị phụ thuộc thời gian Năng lượng dao động điều hòa + Thế dao động điều hòa + Động dao động điều hòa + Đồ thị lượng dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian Một số ví dụ dao động điều hòa + Con lắc đơn + Con lắc vật lý + Con lắc xoắn Dao động điện từ Mạch LC + Cấu tạo mạch LC + Hoạt động mạch LC Phương trình điện động lực học + Thành lập phương trình điện động lực học + Nghiệm phương trình điện động lực học + Nghiệm phương trình điện động lực học + Các đại lượng đặc trưng dao động điện từ Năng lượng dao động điện từ điều hòa + Năng lượng điện trường + Năng lượng từ trường Sự tương tự điện – 1.4 Tổng hợp dao động điều hòa Tổng hợp hai dao động điều hịa khơng gian chiều + Ví dụ vật thực đồng thời hai dao động điều hòa + Tổng hợp hai dao động điều hịa tần số góc + Tổng hợp hai dao động điều hịa có tần số góc khác + Hiện tượng phách Tần số phách Tổng hợp hai dao động điều hịa mặt phẳng (khơng gian hai chiều) + Ví dụ vật thực đồng thời hai dao động điều hòa mặt phẳng + Tổng hợp hai dao động điều hòa tần số góc + Tổng hợp hai dao động điều hịa có tần số góc khác + Hình Lit – xa – du (Lissajous) Chƣơng 2: Dao động tắt dần dao động trì 2.1 Dao động tắt dần Sơ lược dao động tắt dần + Thế dao động tắt dần + Nguyên nhân gây dao động tắt dần + Ví dụ dao động tắt dần Phương trình vi phân dao động tắt dần + Dao động học tắt dần : lắc có khối lượng m, độ cứng k hệ số ma sát  + Phương trình vi phân dao động học tắt dần + Dao động điện từ tắt dần : mạch dao động có điện dung C, độ tự cảm L điện trở R + Phương trình vi phân dao động điện từ tắt dần Nghiệm phương trình vi phân + Dạng phương trình vi phân: x  2x  02 x  + Phương trình đặc trưng: r  2r  02 r      02 + Các trường hợp cụ thể: * ’ < hay  < 0: ma sát nhỏ * ’ > hay  > 0: ma sát lớn * ’ = hay  = 0: trường hợp tới hạn Trường hợp ma sát nhỏ a Nghiệm phương trình vi phân + Biểu thức nghiệm + Đồ thị phụ thuộc li độ vào thời gian x = x(t) b Các đại lượng đặc trưng dao động tắt dần ma sát nhỏ + Tần số dao động riêng 0 + Chu kỳ quy ước T + Tần số góc quy ước  + Biên độ quy ước A(t) + Hệ số tắt dần  + Thời gian lũy giảm  + Số dao động thực thời gian lũy giảm N + Giảm lượng loga tắt dần  + Hệ số phẩm chất Q Trường hợp ma sát lớn + Nghiệm tổng quát ma sát lớn + Đồ thị li độ theo thời gian x = x(t) theo điều kiện kích thích ban đầu Trường hợp tới hạn + Biểu thức nghiệm trường hợp tới hạn Dao động điện từ tắt dần + Biểu thức nghiệm q  2q  02 q  + Các trường hợp riêng 2.2 Dao động trì + Thế dao động trì? Con lắc đồng hồ Sự trì dao động mạch LC Hệ tự dao động Chƣơng 3: Dao động cƣỡng 3.1 Dao động cưỡng + Thế dao động cưỡng bức? + Ví dụ dao động cưỡng Phương trình vi phân dao động cưỡng + Dao động học cưỡng bức: lắc lị xo có độ cứng k, hệ số ma sát , chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn F = F0cost + Dao động điện từ cưỡng bức: mạch LC có điện trở R đặt vào hiệu điện u(t) = U0cost Nghiệm phương trình vi phân + Biểu thức nghiệm tổng quát: x(t) = x1(t) + x2(t) + Giai đoạn chuyển tiếp + Giai đoạn ổn định Dao động cưỡng + Tổng hợp dao động phương pháp giản đồ véctơ + Lập luận để  < + Biểu thức biên độ dao động cưỡng A = A() + Biểu thức độ lệch pha  3.2 + Các trường hợp riêng Sự cộng hưởng dao động cưỡng Cộng hưởng li độ + Biểu thức biên độ A = A() + Cộng hưởng li độ – Tần số cộng hưởng  CHLD  02  2     + Đồ thị A = A() theo giá trị  khác + Định nghĩa cộng hưởng + Biên độ cộng hưởng li độ + Liên hệ với PTTH  Amax  QA0  

Ngày đăng: 27/09/2017, 23:29

Hình ảnh liên quan

+ Cường độ của sóng hình sin - 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

ng.

độ của sóng hình sin Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan