Chuyên đề bồi dưỡng hoá học lớp 8 9

157 277 0
Chuyên đề bồi dưỡng hoá học lớp 8  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bồi dưỡng hoá học học sinh lớp 8-9 năm học 2008-2009 Chức : - Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu - So sánh, tổng hợp, khái quát hoá khái niệm - Đưa dạng công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu học sinh - Toàn dạng tập theo chương trình Bộ Gioá dục Đào tạo PHân loại HCVC Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 Oxit (AxOy) Oxit baz : Li2O, Na2O, CuO,Fe O Oxit trung tính: CO, NO… H p ch t vô c Oxit l Axit (HnB) K2O, CaO, BaO, ng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Axit oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 … Baz - M(OH)n Mu i (MxBy) Baz tan (Ki m): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH) Baz không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 … Mu i axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 … Mu i trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 … Ngoài chia axit thành axit mạnh axit yếu HNO3 H2SO4 HCl Axit mạnh H3PO4 H2SO3 CH3COOH H2CO3 H2S Axit trung bình Axit yếu Axit yếu Đ Địịnnhh nngghhĩĩaa C CT TH HH H T Têênn ggọọii T TC CH HH H ooxxiitt aaxxiitt bbaazzơơ Là hợp chất oxi với Là hợp chất mà phân tử Là hợp chất mà phân tử nguyên tố khác gồm hay nhiều nguyên tử gồm nguyên tử kim loại H liên kết với gốc axit liên kết với hay nhiều nhóm OH Gọi nguyên tố oxit Gọi gốc axit B có hoá trị Gọi kim loại M có hoá A hoá trị n CTHH là: n trị n - A2On n lẻ CTHH là: HnB CTHH là: M(OH)n - AOn/2 n chẵn Tên oxit = Tên nguyên tố + - Axit oxi: Axit + Tên bazơ = Tên kim loại + oxit tên phi kim + hidric hidroxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị - Axit có oxi: Axit + tên Lưu ý: Kèm theo hoá trị kim loại kim loại có phi kim + (rơ) kim loại kim loại nhiều hoá trị - Axit có nhiều oxi: Axit + có nhiều hoá trị Khi phi kim có nhiều hoá trị tên phi kim + ic (ric) kèm tiếp đầu ngữ Tác dụng với nước Làm quỳ tím  đỏ hồng Tác dụng với axit  - Oxit axit tác dụng với Tác dụng với Bazơ  muối nước nước tạo thành dd Axit dd Kiềm làm đổi màu Muối nước - Oxit bazơ tác dụng với Tác dụng với oxit bazơ chất thị nước tạo thành dd Bazơ - Làm quỳ tím  xanh  muối nước Oxax + dd Bazơ tạo Tác dụng với kim loại  - Làm dd phenolphtalein thành muối nước không màu  hồng muối Hidro Oxbz + dd Axit tạo thành Tác dụng với muối  dd Kiềm tác dụng với muối nước oxax  muối nước muối axit Oxax + Oxbz tạo thành dd Kiềm + dd muối  muối Muối + Bazơ Bazơ không tan bị nhiệt phân  oxit + nước m muuốốii Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit Gọi kim loại M, gốc axit B CTHH là: MxBy Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị kim loại kim loại có nhiều hoá trị Tác dụng với axit  muối + axit dd muối + dd Kiềm  muối + bazơ dd muối + Kim loại  Muối + kim loại dd muối + dd muối  muối Một số muối bị nhiệt phân Lưu ý - Oxit lưỡng tính tác - HNO3, H2SO4 đặc có - Bazơ lưỡng tính - Muối axit phản dụng với dd axit dd tính chất riêng tác dụng với dd axit ứng axit kiềm dd kiềm Tính chất hoá học hợp chất vô Mu i + n c +N Mu i + H2O + dd Axit + Baz c +N axit Axit Mu i + Oxit Baz Qu tím  Oxit baz Oxit axit + dd Baz + dd Mu i c + KL Ki m Mu i + h2 Tchh c a oxit Tchh c a Axit Mu i + baz + dd baz + dd Mu i t Baz Ki m k.tan + Oxax + axit Mu i + h2O Mu i + kim lo i + axit + dd mu i Mu i + mu i Tchh c a baz L u ý: Th K2O, CaO, BaO + kim lo i Mu i oxit + h2O Mu i + axit Qu tím  xanh Phenolphalein k.màu  h ng Mu i + baz Mu i + Axit t0 Các s n ph m khác Tchh c a mu i ng ch g p oxit baz tan c n c l Li2O, Na 2O, ây c ng l oxit baz có th tác d ng v i oxit axit i v i baz , có tính ch5 t chung cho c lo i nh ng có nh ng tính ch t ch c a Ki m ho c baz không tan M t s lo i h p ch t có tính ch t hoá h c riêng, n y không c p t i, có th xem ph n c thêm ho c b i gi i thi u riêng sgk M Mốốii qquuaann hhệệ ggiiữữaa ccáácc llooạạii hhợợpp cchhấấtt vvôô ccơơ Kim lo i + Oxi Phi kim + H2, CO + Oxi Oxit baz Oxit axit + dd Ki m + Oxbz + Axit + Oxax t0 + H2O Mu i + h2O + dd Ki m + Axit + Oxax + dd Mu i Baz Ki m k.tan + Axit + Baz + Kim lo i + Oxbz + dd Mu i + H2O Phân hu Axit M nh y u C Cáácc pphhưươơnngg ttrrììnnhh hhooáá hhọọcc m miinnhh hhooạạ tthhưườờnngg ggặặpp 4Al + 3O2  2Al2O3 L u ý: t CuO + H2   Cu + H2 O - M t s oxit kim lo i nh t Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na 2O, S + O2  SO2 K2O … không b… H2, CO kh CaO + H2O  Ca(OH)2 - Các oxit kim lo i tr ng t thái hoá tr cao l oxit axit nh : Cu(OH)2  CuO + H2O CrO3, Mn2O7,… CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O - Các ph n ng hoá h c x y CaO + CO2  CaCO3 ph i tuân theo i u ki n Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH c a t ng ph n ng NaOH + HCl  NaCl + H2O - Khi oxit axit tác d ng v i dd 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Ki m tu theo t l s mol BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl s t o mu i axit hay mu i SO3 + H2O  H2SO4 trung hoà P2O5 + 3H2O  2H3PO4 VD: P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O NaOH + CO2  NaHCO3 N2O5 + Na2O  2NaNO3 2NaOH + CO2  Na 2CO3 + H2O - Khi tác d ng v i H2SO4 c, BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl kim lo i s th hi n hoá tr cao nh t, không gi i phóng Hidro VD: Cu + 2H SO  CuSO + SO  + H O 0 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O 6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O 2HCl + CaCO3  CaCl2 + 2H2O đđiiềềuu cchhếế ccáácc hhợợpp cchhấấtt vvôô ccơơ Kim lo i + oxi Phi kim + oxi Phi kim + hidro Oxit axit + n c Axit m nh + mu i Oxit baz +n c Axit Ki m + dd mu i 10 Baz 11 i n phân dd mu i (có màng ngàn) Axit + baz 12 Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ không tan oxit H p ch t + oxi Mu i t 3Fe + 2O2   Fe3O4 t 4P + 5O2   2P2O5 t CH4 + O2  CO2 + 2H2O t CaCO3   CaO + CO2 t Cu(OH)2   CuO + H2O askt Cl2 + H2  2HCl SO3 + H2O  H2SO4 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Ca(OH)2 + Na 2CO3  CaCO3 + 2NaOH 10 CaO + H2O  Ca(OH)2 dpdd 11 NaCl + 2H2O   NaOH + Cl2 + H2 0 0 19 Kim lo i + phi kim Oxit baz + dd axit 13 20 Kim lo i + dd axit Oxit axit + dd ki m 14 21 Kim lo i + dd mu i ` Oxit axit + oxit baz 15 12 Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O 13 CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 14 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 15 CaO + CO2  CaCO3 16 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Dd mu i + dd mu i 16 Dd mu i + dd ki m 17 Mu i + dd axit 18 Tính chất hoá học kim loại oxit Mu i + H2 + O2 + Axit t 3Fe + 2O2   Fe3O4 t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Kim lo i + DD Mu i + Phi kim Mu i Mu i + kl D Dããyy hhooạạtt đđộộnngg hhooáá hhọọcc ccủủaa kkiim m llooạạii K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng) ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg + O2: nhiệt độ thường K Ba Ca Na nhiệt độ cao Mg Tác dụng với nước K Ba Ca Na Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Không tác dụng với nước nhiệt độ thường Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với axit thông thường giải phóng Hidro K Ba Ca Na Khó phản ứng Mg Không tác dụng Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối K Ba Ca Na Mg H2, CO không khử oxit Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt khử oxit kim loại nhiệt độ cao Chú ý: - Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm giải phóng khí Hidro 10 -b Đem phần cho phản ứng hoàn toàn với khí clo cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,20 gam/ml) Tính nồng độ % chất dung dịch thu Giải: Gọi kim loại hoá trị II X có số mol 18,4 gam hỗn hợp x mol Gọi kim loại hoá trị III Y có số mol 18,4 gam hỗn hợp y mol Phương trình phản ứng: X + 2HCl  XCl2 + H2 (1) 2Y + 6HCl  2YCl3 + 3H2 (2) Dung dịch A chứa XCl2, YCl3 HCl dư, khí B H2 Đốt cháy nửa khí B; o t 2H2 + O2 2H2O   a Theo phương trình phản ứng từ (1) - (3): 1  4,5 n H O  n H2   x  y   2  18 Số mol HCl tham gia phản ứng: (3)    n H   x  y   0,5 mol     nHCl  nH  2 x  y   1,0 mol   Theo định luật bảo toàn khối lượng, cô cạn dung dịch A lượng muối thu là: m muèi khan  m XCl  m YCl3  18,4  36,5.1,0  2.0,5  53,9 gam b Phần tác dụng với clo: o t H2 + Cl2 2HCl (4)   Hấp thụ HCl vào dung dịch NaOH: HCl + NaOH  NaCl + H2O (5) nH   Số mol HCl: n HCl  2   x  y   0,5 mol 2   200,0.1,2.20% Số mol NaOH: n NaOH   1,2 mol 40.100% nHCl < nNaOH  NaOH dư Trong dung dịch thu gồm NaOH dư NaCl có số mol: nNaOH dư = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol nNaCl = nHCl = 0,5 mol Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 200,0.1,2 + 36,5.0,5 = 258,25 gam Nồng độ chất dung dịch: 58,5.0,5 C% NaCl  100%  11,33% 258,25 40.0,7 C% NaOH  100%  10,84% 258,25 3.21 Tính thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn đun nóng nhẹ 1,58 gam KMnO4 với dung dịch axit clohiđric đặc dư Giải Số mol KMnO4: 1,58 nKMnO = = 0,010 mol 158 - Phương trình phản ứng: o t 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O  - Theo phương trình phản ứng (1) số mol Cl2 sinh ra: nCl = nKMnO = 0,025 mol - Thể tích khí Cl2 thu được: VCl = 22,4.0,025 = 0,56 lít (1) 3.22 Tính thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn đun nóng nhẹ 2,61 gam MnO2 với dung dịch axit clohiđric đặc dư Lượng clo phản ứng hết gam sắt kim loại Giải - Số mol MnO2: 2,61 nMnO = = 0,030 mol 87 - Phương trình phản ứng: o t MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O  - Theo phương trình phản ứng (1) số mol Cl2 sinh ra: nCl = nMnO = 0,030 mol (1) - Thể tích khí Cl2 thu được: VCl = 22,4.0,030 = 0,672 lít - Phản ứng với Fe: 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 (2) nFe = nCl = 0,02 mol - Khối lượng sắt tham gia phản ứng: mFe = 56.0,02 = 1,12 gam 3.23 Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà dòng điện chiều thu 33,6 lít khí clo điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối dung dịch nước Gia - ven thu cho lượng khí clo phản ứng hoàn toàn với 200,0 gam dung dịch NaOH 60% Giải - Phương trình phản ứng điện phân: i n phân có màng 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O ng n - Số mol Cl2 thu được: 33,6 nCl = = 1,5 mol 22,4 2NaOH + Cl2 + H2 (1) - Số mol NaOH có 200,0 gam dung dịch: -200,0.60% = 3,0 mol 40.100% - Phản ứng clo với NaOH: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O - Số mol NaOH gấp hai lần số mol Cl2 nên phản ứng vừa đủ - Khối lượng dung dịch nước Gia - ven thu được: m = mdung dịch NaOH + mCl = 200,0 + 71.0,15 = 3,6,5 gam nNaOH = (2) 3.24 Tiến hành điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà dòng điện chiều thu 33,6 m3 khí clo điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối NaCl đem điện phân, tính khối lượng NaOH thu trình điện phân Biết hiệu suất thu hồi khí clo 95% Giải - Số mol Cl2 thu được: 33,6 nCl = 103 = 1,5.103 mol 22,4 - Phương trình phản ứng điện phân: i n phân có m ng 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O ng n 2NaOH + Cl2 + H2 - Số mol NaCl đem điện phân số mol NaOH thu được: nNaCl = nNaOH = nCl = 1.1,5.103 = 3.103 mol (1) - Khối lượng NaCl cần dùng: 100% mNaCl = 3.103.58,5 =184,74.103 gam = 184,74 kg 95% - Khối lượng NaOH tác dụng: 100% mNaOH = 3.103.40 =126,32.103 gam = 126,32 kg 95% 3.25 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: H2 Cl2   NaCl NaCl )2 HCl Ca( OH    CaCl2  NaCl CaCO3 2O Na H NaOH CO Na2CO3  Giải Các phương trình phản ứng: i n phân nóng ch y 2NaCl 2Na + Cl2 H2 + Cl2 2Na + 2H2O  HCl + 2HCl CO2  o t   2Na + Cl2 2NaCl (1) (2) 2HCl (3) 2NaOH + H2 (4)  NaCl + H2O (5) + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O (6)  Na2CO3 + H2O (7)  CaCO3 + 2NaCl (8) + NaOH 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 -3.26 Kim cương là: a Hợp chất cacbon với kim loại b Là hợp chất cacbon với phi kim c Một dạng thù hình cacbon d Cả a b Đáp án: c 3.27 Chọn câu câu sau: a Các dạng thù hình cacbon là: kim cương, than chì than gỗ b Các dạng thù hình cacbon là: kim cương, than chì cacbon vô định hình c Các dạng thù hình cacbon là: kim cương, than chì than hoạt tính d Các dạng thù hình cacbon là: kim cương, than chì than đá Đáp án: b 3.28 Khả hấp phụ cao đặc tính của: a Than đá b Kim cương c Than chì d Than hoạt tính Đáp án: d 3.29 Trong phản ứng hoá học sau: C + O2 o t   o t C + 2CuO   cacbon là: a Chất oxi hoá c Là chất oxi hoá chất khử 3.30 Cacbon oxit (CO) là: a Oxit axit c Oxit trung tính Đáp án: c 3.31 Trong phản ứng hoá học sau: 2CO + O2 o t   CO2 + Q (1) CO2 + 2Cu (2) b Chất khử d Không chất oxi hoá chất khử Đáp án: b b Oxit bazơ d Oxit lưỡng tính 2CO2 + Q (1) o t CO + CuO  CO2 + Cu (2)  cacbon oxit là: a Chất oxi hoá b Không chất oxi hoá chất khử c Là chất oxi hoá chất khử d Chất khử Đáp án: d 3.32 Cacbon đioxit (hay gọi anhiđrit cacbonic, khí cacbonic: CO2) là: a Oxit axit b Oxit bazơ c Oxit trung tính d Oxit lưỡng tính Đáp án: a 3.33 Nguyên tố R tạo thành với hiđro hợp chất có công thức phân tử RH4 R nguyên tố nguyên tố sau: a S b Si c C d P Đáp án: a -3.34 Hấp thụ toàn 2,24 lít khí CO2 (đo đktc) vào 100,0 ml dung dịch NaOH 1,5 M Dung dịch thu chứa muối nào? a NaHCO3 b Na2CO3 c NaHCO3 Na2CO3 d Phản ứng không tạo muối Đáp án: c 3.35 Một viên than tổ ong có khối lượng 350,0 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng Tính nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn viên than Biết đốt cháy mol cacbon sinh lượng nhiệt 394 kJ Giải - Phản ứng cháy: o t C + O2 CO2 + Q   - Số mol cacbon có viên than tổ ong là: 350.60% nC = = 17,5 mol 12.100% - Lượng nhiệt toả đốt cháy hoàn toàn viên than tổ ong là: Q = 17,5.394 = 6895 kJ 3.36 Tính thể tích khí CO cần lấy điều kiện tiêu chuẩn để khử hết 8,0 gam CuO Biết hiệu suất phản ứng khử 80% Giải - Số mol CuO: 8, nCuO = = 0,10 mol 80 - Phản ứng khử CuO o t CO + CuO  CO2 + Cu  - Theo phương trình phản ứng số mol CO số mol CuO: nCO = nCuO = 0,10 mol - Thể tích CO cần lấy: 0,10.22,4.100% nCO = = 2,80 lít 80% 3.37 Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO CO2 qua dung dịch NaOH dư thấy có 1,12 lít khí thoát Tính % theo thể tích % theo khối lượng hỗn hợp khí A Biết thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Giải - Gọi số mol khí CO hỗn hợp A x mol - Gọi số mol khí CO2 hỗn hợp A y mol - Khi cho hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O - Khí khỏi dung dịch CO - Ta có phương trình: 22,4 nA = nCO + nCO2 = x + y = = 1,0 mol 22,4 -nCO = x = 2,24 = 0,10 mol 22,4  nCO2 = y = 0,90 mol - % theo thể tích khí hỗn hợp A: y 0,9 %nCO  100%  100%  90% xy 1,0 %nCO  x 0,1 100%  100%  10% xy 1,0 - % theo khối lượng khí hỗn hợp A: 44 y 44.0,9 %m CO2  100%  100%  93,4% 28 x  44 y 28.0,1  44.0,9 %m CO  28 x 28.0,1 100%  100%  6,6% 28 x  44 y 28.0,1  44.0,9 3.38 Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2 vào 600,0 ml dung dịch Ca(OH)2 1,0 M Tính khối lượng kết tủa thu Giải - Số mol khí CO2: 16,8 nCO2 = = 0,75 mol 22,4 - Số mol Ca(OH)2 dung dịch: nCa ( OH )2 = 0,6.1,0 = 0,60 mol - Số mol khí CO2 lớn số mol Ca(OH)2 nên tạo thành muối: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 - Gọi số mol muối CaCO3 x mol - Gọi số mol muối Ca(HCO3)2 y mol - Ta có phương trình: nCa ( OH )2 = x + y = 0,60 mol (1) (2) nCO2 = x + 2y = 0,75 mol  nCaCO3 = x = 0,45 mol - Khối lượng kết tủa CaCO3: m = 100.0,45 = 45,0 gam 3.39 Hỗn hợp khí A gồm CO CO2 khí X Xác định khí X có hỗn hợp biết hỗn hợp khí A khí CO có số mol gấp lần số mol khí CO2 hỗn hợp khí A có khối lượng mol trung bình 32 Giải - Giả sử hỗn hợp A có tổng số mol khí 1,0 mol Gọi số mol CO2 hỗn hợp x mol, số mol CO 3x số mol khí X 1,0 - 4x - Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: 44 x  28.3 x  M X (1,  x ) MA  = 32 - MX  32  128 x 32(1,0  x )   32 1,0  x 1,0  x X khí có khối lượng mol 32 O2 3.40 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào 300,0 ml dung dịch NaOH 1,20 M a Tính tổng khối lượng muối dung dịch thu b Tính khối lượng kết tủa cho BaCl2 dư vào dung dịch sau lhi hấp thụ CO2 Giải a- Số mol khí CO2: 6,72 nCO2 = = 0,30 mol 22,4 - Số mol NaOH dung dịch: nNaOH = 0,3.1,20 = 0,36 mol nCO2 < nNaOH < nCO2 nên tạo thành muối: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 - Gọi số mol muối Na2CO3 x mol - Gọi số mol muối NaHCO3 y mol - Ta có phương trình: nNaOH = 2x + y = 0,36 mol nCO2 = x + y = 0,30 mol H2O (1) (2)  x = 0,06 mol y = 0,24 mol - Khối lượng muối dung dịch thu được: m = m Na 2CO  m NaHCO3 = 106.0,06 + 84.0,24 = 26,52 gam b Tính khối lượng kết tủa: BaCl2 + Na2CO3  2NaCl + m BaCO3 = 197.0,06 = 11,82 gam BaCO3 (3) 3.41 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí N2 CO2 (đo đktc) chậm qua 5,0 lít dung dịch nước vôi chứa Ca(OH)2 0,02 M, thu 5,0 gam kết tủa Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí Giải - Gọi số mol CO2 hỗn hợp khí x mol - Gọi số mol N2 hỗn hợp khí y mol 5,6 nhỗn hợp = x + y = = 0,25 mol (I) 22,4 - Số mol Ca(OH)2 dung dịch: nCa ( OH )2 = 0,02.5,0 = 0,10 mol - Phản ứng xảy cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 - Số mol muối CaCO3 kết tủa: (1) (2) -5,0 = 0,05 mol < nCa ( OH )2 nên có hai trường hợp 100 * Trường hợp 1: CO2 thiếu nên có phản ứng (1) xảy nCO2 = x = nCaCO3 = 0,05 mol  n N2 = y = 0,20 mol nCaCO3 = %VCO  %VN2  0,05 100% = 20% 0,25 0,20 100% = 80% 0,25 * Trường hợp 2: CO2 dư nên có phản ứng (1) phản ứng (2) xảy nCO2 = x = nCaCO3 + nCa ( HCO3 )2 mặt khác: nCa ( OH )2 = nCaCO3 + nCa ( HCO3 )2 = 0,10 mol  n N2 = y = 0,20  nCO2 = x = 0,15 mol n N2 = y = 0,10 mol %VCO  %VN2  0,15 100% = 60% 0,25 0,10 100% = 40% 0,25 3.42 Khí CO2 không trì cháy, nặng không khí sử dụng làm khí chữa cháy Tính thể tích (đo đktc) khí CO2 tạo dung bình cứu hoả có dung dịch chứa 980,0 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư Giải - Phản ứng tạo khí CO2 bình cứu hoả: H2SO4 + 2NaHCO3  Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O - Số mol H2SO4 có bình cứu hoả: 980 nH 2SO = = 10 mol 98 - Số mol khí CO2 tạo ra: nCO2 = nH 2SO = 20,0 mol - Thể tích khí CO2 tạo ra: VCO2 = 20.22,4 = 448 lít 3.43 Khí CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người Hãy tính khối lượng thể tích (đo đktc) khí CO2 thải môi trường sản suất vôi (CaO) từ đá vôi Giải - Phản ứng nung vôi: o t CaCO3 CO2 + CaO   - Theo phương trình phản ứng số mol CO số mol CuO: 1,0 nCO2 = nCaO = 10 = 1,7857.104 mol 56 - Khối lượng CO2 thải môi trường: -m CO2 = 1,7857.104.44 = 7,857.105 gam = 0,7857 - Thể tích khí CO2 thải môi trường: VCO2 = 1,7857.104.22,4 = 399996,8 lít  400 m3 3.44 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: CaCO3 )2 CO2 Ba( OH    Ba(HCO3)2 NaOH   Na2CO3  CaCO3  CaCO3 H2 O CaO  Ca(OH)2 HCl  CaCO3 CaCl2 Giải Các phương trình phản ứng: o t CaCO3 CO2 + CaO (1)   Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 (2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (3) CaO + H2O  Ca(OH)2 (4) 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O (5) CO2 + CaO  CaCO3 (6) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O (7) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl (8) 3.45 Câu sau hoàn toàn đúng: a Silic nguyên tố phổ biến thiên nhiên, có khả dẫn điện tốt, có tính phi kim yếu cacbon b Silic nguyên tố có nhiều vỏ trái đất phổ biến thứ hai thiên nhiên, có khả dẫn điện kém, có tính phi kim yếu cacbon c Silic nguyên tố phổ biến thiên nhiên, có khả dẫn điện tốt, có tính kim loại yếu cacbon d Cả câu a câu b Đáp án: b 3.46 Thành phần xi măng là: a Canxi silicat natri silicat b Nhôn silicat kali silicat c Nhôm silicat canxi silicat d Canxi silicat canxi aluminat Đáp án: d 3.47 Thành phần thuỷ tinh vô cơ: a Canxi silicat natri silicat b Nhôn silicat kali silicat c Kali silicat natri silicat d Canxi silicat canxi aluminat Đáp án: a -3.48 Hoàn thành phương trình phản ứng giai đoạn trình sản suất thuỷ tinh: a CaCO3 o t …   o t …   b CaO + SiO2 o t c Na2CO3 + SiO2  …  Giải a CaCO3 o t CO2   b CaO + SiO2 + CaO o t CaSiO3   o t c Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2  3.49 Khi nấu chảy NaOH khan với silic dioxit thấy thoát 4,5 gam nước Tính khối lượng muối natri silicat tạo thành Giải - Phương trình phản ứng xảy nấu chảy: o t 2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O   - Số mol Na2SiO3 tạo thành số mol H2O sinh ra: 4,5 n Na 2SiO  n H2 O  = 0,25 mol 18 - Khối lượng Na2SiO3 tạo thành: m Na 2SiO  28.0,25 = 7,0 gam 3.50 Nguyên liệu thông thường để nấu thuỷ tinh soda (Na2CO3), đá vôi cát (SiO2) Tính khối lượng cần thiết nguyên liệu để nấu 0,239 thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2 Giải - Thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2 viết dạng muối oxit sau: Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2 - Số mol thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 hay Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2 0,239 n= 106 = 500 mol 478 - Các phản ứng xảy nấu thuỷ tinh: CaCO3 o t CO2   + CaO o t CaO + SiO2  CaSiO3  o t Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2   - Khối lượng nguyên liệu cần lấy: m Na CO3  500 106 = 53000 gam = 53 kg m CaCO3  500 100 = 50000 gam = 50 kg mSiO  6.500 60 = 180000 gam = 180 kg 3.51 Một loại thuỷ tinh pha lê có thành phần ứng với công thức: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3 22.K2SiO3 -Hãy tính thành phần phần trăm Si có thuỷ tinh pha lê % quy theo SiO2 Giải - Để dễ dàng cho tính khối lượng Si thuỷ tinh ta viết: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3 22.K2SiO3 gọn lại sau: Na40K44AlCa3Pb25Si193O459 - Hàm lượng % Si: 28.193 %mSi = 100% =26,1% 20706 - Hàm lượng % SiO2: 60.193 %mSi = 100% =55,9% 20706 3.52 Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học là: a Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần b Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần c Theo chiều tính kim loại nguyên tố tăng dần d Theo chiều tính phi kim nguyên tố tăng dần Đáp án: b 3.53 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, ô nguyên tố cho biết: a Số hiệu nguyên tử nguyên tố (số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, hay điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố) b Kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học c Nguyên tử khối nguyên tố d Cả ba điều Đáp án: c 3.54 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học: a Chu kì dãy nguyên tố có số lớp electron xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần b Chu kì dãy nguyên tố có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần c Chu kì dãy nguyên tố có số electron lớp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần d Chu kì dãy nguyên tố có số electron lớp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần Đáp án: b 3.55 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học: a Nhóm dãy nguyên tố có số lớp electron xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần b Nhóm dãy nguyên tố có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần c Nhóm dãy nguyên tố có số electron lớp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần -d Nhóm dãy nguyên tố có số electron lớp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần Đáp án: c 3.56 Kết luận sau hoàn toàn đúng: a Trong chu kì: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần b Trong chu kì: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần c Trong chu kì: số electron lớp tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần d Trong chu kì: số electron lớp tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Đáp án: d 3.57 Kết luận sau hoàn toàn đúng: a Trong nhóm: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần b Trong nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần c Trong nhóm: số electron lớp tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần d Trong nhóm: số electron lớp tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Đáp án: b 3.58 Cho biết cách xếp theo chiều tính kim loại tăng dần cách xếp sau: a Na, K, Mg, Be b K, Na, Mg, Be c Be, Mg, K Na d K, Na, Be, Mg Đáp án: b 3.59 Cho biết cách xếp theo chiều tính phi kim tăng dần cách xếp sau: a F2, P, S, Cl2 b P, S, F2, Cl2 c F2, Cl2, S, P d F2, Cl2, P, S Đáp án: c 3.60 Kết luận sau hoàn toàn đúng: a Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học biết cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học b Chỉ cho biết kí hiệu hoá học nguyên tố khối lượng nguyên tử c Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố biết vị trí bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học dự đoán tính chất hoá học d Kết luận a c Đáp án: d Đề kiểm tra chương (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Cho phản ứng sau: A (k) + H2 (k)  B (k) o t Bdd + X A(k) + Y + H2O   A + W  M + N + H2O A chất cho đây: a S b P c N2 d Cl2 -Câu 2: (3 điểm) Viết phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: o o  Ca ( OH ) O2 , t t R  CaCO3  Q  2 D   Nêu tính chất hoá học chung phi kim Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3: (4 điểm) Tính thể tích khí clo thu (đo đktc) cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để phản ứng hoàn toàn với lượng khí clo thu Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = Đề kiểm tra chương (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Lượng clo thu cho 24,5 gam KClO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl đặc (hiệu suất thu khí clo 95%) phản ứng với gam sắt? a 22,4 gam b 33,6 gam c 21,2 gam d 31,92 gam Biết KClO3 phản ứng với HCl theo phương trình phản ứng sau: KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 Câu 2: (3 điểm) Viết phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: (3) (2 ) CO2  Ca(HCO3)3 (1) C (4) CO2 (5) (6) (8) CO (7 )  Na2CO3 Câu 3: (4 điểm) Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 thời gian thu hỗn hợp rắn A có khối lượng nhỏ khối lượng KMnO4 lấy 0,8 gam Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn A tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Nếu đem lượng KMnO4 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu lít khí clo (đo đktc) Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = Đề kiểm tra chương (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt clo, hiđroclorua N2 Có thể dùng chất số chất sau để đồng thời nhận biết ba khí: a Giấy quỳ tím tẩm ướt b Dung dich NaOH c Dung dịch AgNO3 d Dung dich H2SO4 Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a CO2 + …  Ba(HCO3)2 -o t b MnO2 + HClđặc  …  o t c FeS2 + O2  SO2 + …  d Cu + …  CuSO4 + … Câu 3: (4 điểm) Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than (cacbon) bột đông oxit (không có không khí), người ta thu khí B 2,2 gam chất rắn D Dẫn khí B qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 1,97 gam kết tủa trắng tạo thành Đem phần chất rắn D đốt cháy oxi dư thu chất rắn E có khối lượng 2,4 gam - Viết phương trình phản ứng - Tính % khối lượng chất hỗn hợp A Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: A + O2 o t C  B o C , xóc t¸c B + O2 t   C C + H2O  D D + BaCl2  E + F A chất số chất sau: a P b N2 c S d Cl2 Viết phương trình phản ứng xảy Câu 2: (3 điểm) Từ nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, chất xúc tác điều kiện cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế FeCl2 Fe(OH)3, FeSO4 Câu 3: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 1,37 gam hỗn hợp bột nhôm sắt lượng vừa đủ dung dịch A chứa H2SO4 0,45 M HCl 0,2 M Cho dung dịch thu tác dụng với 100,0 ml dung dịch KOH 1,4 M Lọc lấy kết tủa, nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Cho: Al = 27, Fe = 56 Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt BaCl2, Ca(HCO3)2 MgSO4 bị nhãn Có thể dùng chất số chất sau để đồng thời nhận biết ba dung dịch: a Dung dịch Ba(OH)2 b Dung dich NaOH c Dung dịch FeCl3 d Dung dich H2SO4 Viết phương trình phản ứng xảy Câu 2: (3 điểm) -Từ nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, chất xúc tác điều kiện cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế FeCl2 Fe(OH)3, FeSO4 Câu 3: (4 điểm) Cho 13,44 gam bột đồng vào 250,0 ml dung dịch AgNO3 0,6 M Khuấy dung dịch thời gian, lọc lấy chất rắn A dung dịch B Chất rắn A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam a Tính nồng độ chất dung dịch B (Coi thể tích dung dịch không thay đổi) b Nhúng kim loại R có khối lượng 15,0 gam vào dung dịch B phản ứng hoàn toàn thấy than kim loại lúc cân nặng 17,205 gam R kim loại cho đây: Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207 Và cho H = 1, C = 12O = 16 ... 0,45 Tính hiệu suất phản ứng Đáp số: 89 , 28% Bài 6:Có thể điều chế kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95 % nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng 98 % Đáp số: 493 kg Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng... 4o% C 6,7%H 53,3% O có PTK 180 Bài 4:Muối ăn gồm nguyên tố hoá học Na Cl Trong Na chiếm 39, 3% theo khối lượng Hãy tìm công thức hoá học muối ăn ,biết phân tử khối gấp 29, 25 lần PT Khu mỏ sắt Trại...  H2SO4 x mol x mol mH SO4 tạo thành 98 x; mSO3 cho thêm vào 80 x C% dung dịch mới: Giải ta có x  10  98 x 20  80 x  100 100 50 mol 410  mSO thêm vào 9, 756 gam Cũng giải theo phương trình

Ngày đăng: 27/09/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan