SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

37 295 0
SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN CHỌN LỌC-ĐẦY ĐỦ-CHẤT LƯỢNG http://HOAHOC.edu.vn ─ http://LUUHUYNHVANLONG.com “Học Hóa đam mê” Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương) TUYỂN CHỌN GIỚI THIỆU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI CÁC CẤP MÔN HÓA HỌC THPT KHÔNG tức giận muốn biết KHÔNG gợi mở cho KHÔNG bực KHÔNG hiểu rõ KHÔNG bày vẽ cho Khổng Tử Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng tập dạy học hoá học phần nitơ hợp chất nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy Mã số: …………… (tác giả không ghi vào phần này) Tình trạng giải pháp biết: Hóa học môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất nguyên tố tính chất đơn chất hợp chất chúng Trong trường Trung học phổ thông, môn hóa môn họchọc sinh hạn chế việc nắm lý thuyết giải tập Thực tế việc sử dụng xây dựng tập hóa học giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu môn phù hợp với đối tượng học sinh Để có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học thông qua tập hóa học thân tìm hiểu cách thức sử dụng, phân loại tập giảng dạy phần ni tơ hợp chất giảng dạy hóa học 11 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Mục đích giải pháp: nhằm đưa cách thức sử dụng tập, Xây dựng hệ thống số dạng nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ trình giảng dạy Đề tài đưa qui trình lựa chọn xây dựng tập, hệ thống phân loại số dạng tập chương, định hướng cách sử dụng tập dạy học Ngoài ra, hệ thống tập xây dựng góp phần rèn luyện phát triển tư duy, trí thông minh cho học sinh Nội dung đề tài: tìm hiểu tác dụng tập hóa học, phân loại tập hóa học, định hướng sử dụng tập giảng dạy: cách chọn tập, cách chữa tập, cách xây dựng tập mới, cách sử dụng tập nhằm hệ thống kiến thức Đề tài đưa số dạng tập cụ thể cho phần ni tơ hợp chất để vận dụng Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp đề tài dễ dàng áp dụng vào thực tế giảng dạy trường phổ thông đặc biệt lớp ban bản, cho đối tượng học sinh lớp 11 dạy chương ôn tập, luyện tập Giải pháp áp dụng trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh năm học 2013-2014 có hiệu tốt Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh thích học môn, biết giải dạng tập tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập môn nâng cao Đây động lực thúc đẩy em yêu thích khám phá giải tập hóa học, rèn luyện khả tư logic, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Các thành viên giảng dạy môn hóa học trường THPT DTNT tỉnh học sinh khối 11 nhà trường năm học 2013-2014 Tài liệu kèm theo gồm: Nội dung chi tiết sáng kiến kinh nghiệm Lào Cai, Ngày 19 tháng năm 2014 Người báo cáo Trần Thị Tuyết Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết A PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt, đòi hỏi công tác giáo dục nước ta phải có đổi sâu sắc toàn diện nhằm đào tạo hệ trẻ trở thành người vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn phát huy sắc dân tộc, vừa có khả sáng tạo, có tình cảm thái độ người xã hội chủ nghĩa Phương pháp dạy học làm thay đổi vai trò giáo viên học sinh Như vậy, mục tiêu dạy học ngày hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Dạy học không đơn cung cấp cho học sinh tri thức kinh nghiệm mà loài người tích lũy mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động học tập phẩm chất lực cá nhân sớm hình thành phát triển hoàn thiện Năng động sáng tạo phẩm chất cần thiết sống đại phải hình thành ngồi ghế nhà trường Trong trình đổi chương trình sách giáo khoa nói chung hoá học nói riêng, đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực vấn đề quan trọng hàng đầu Cơ sở việc dạy học môn hoá học dạy học tích cực phải dựa quan điểm lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học… Giáo viên người tổ chức, thiết kế, khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh tích cực hoạt động, tìm tòi, khám phá, xây dựng vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ Một vấn đề quan trọng đổi phương pháp dạy học hoá học giáo viên phải biết sử dụng tập hoá học để dạy học tích cực làm cho thực tiễn dạy- học trở nên sinh động, thiết thực phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh Trong trình dạy học hóa học lớp 11 để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, nhận thấy cần thiết phải xây dựng đề tài '' Sử dụng tập dạy học hoá học phần nitơ hợp chất nitơ lớp 11để nâng cao chất lượng giảng dạy”.Xin trao đổi đồng nghiệp II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Việc sử dụng tập dạy học hóa học việc làm thường xuyên vấn đề mẻ, song việc đúc rút thành kinh nghiệm giảng dạy trường THPT DTNT chưa có thực III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chương II lớp 11 nhằm rèn luyện kỹ giải tập, khả nắm lý thuyết thông qua hệ thống tập, rèn luyện trí thông minh học sinh, tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh dạy cụ thể để nâng cao tính tích cực học tập học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào cai IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chương II phần ni tơ hợp chất ni tơ lớp 11 - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập xây dựng cách hiệu hợp lý - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập dạy học hóa học giáo viên trường THPT - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài V ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Học sinh khối lớp 11 trường THPT - DTNT tỉnh Lào Cai VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Đọc tài liệu lí luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực môn hóa, nội dung chương trình phân tích tập hóa học chương II phần ni tơ hợp chất ni tơ lớp 11 trường THPT + Thu thập kinh nghiệm đồng nghiệp có kinh nghiệm + Tìm hiểu cách biên soạn xây dựng hệ thống tập, nghiên cứu cách áp dụng tập dạy chương II hóa học 11 trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài gồm 03 phần A Phần mở đầu B Phần nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết C Phần kết kuận chung B PHẦN NỘI DUNG - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập dạy học hóa học trường THPT - Chương Hệ thống tập học hóa học chương II phần nitơ hợp chất nitơ lớp 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC I- CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC Bài tập hóa học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức, tăng cường định hướng hoạt động tư học sinh 2.Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC - Ý nghĩa trí dục - Ý nghĩa phát triển - Ý nghĩa đức dục Bài tập hoá học có vai trò quan trọng dạy học hoá học Bài tập hoá học góp phần to lớn việc dạy học hoá học tích cực khi: -Bài tập hoá học nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát kiến thức, kĩ -Bài tập mô tả tình thực đời sống thực tế -Bài tập hoá học nêu lên tình có vấn đề -Bài tập hoá học nhiệm vụ cần giải Bài tập hoá học phương tiện để tích cực hoá hoạt động học sinh cấp học, bậc học PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC Bài tập tự luận: Bài tập lí thuyết tập thực nghiệm , gồm tập định tính tập định lượng chia thành tập tập phức hợp -Bài tập trắc nghiệm khách quan CÁCH SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Khi dạy sử dụng tập để vào bài, để tạo tình có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh tự học nhà Khi ôn tập, củng cố, luyện tập, kiểm tra đánh giá thiết phải dùng tập II- THỰC TIỄN SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Trong thực tế giảng dạy môn hóa học cho thấy học sinh trường THPT Tỉnh Lào Cai gặp khó khăn học môn hóa học, đặc biệt hạn chế phần giải tập, kiểm tra tập học sinh, số học sinh có chuẩn bị làm tập nhà chiếm tỷ lệ không cao - Trong sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo có nhiều tập, thời gian dành cho giải tập dạy hạn chế, tiết luyện tập không nhiều Vì giáo viên cần đầu tư thời gian thích đáng vào việc chọn giải tập - Trong phần nhận xét giảng nhiều giáo viên có ghi nhận xét: Học sinh không chuẩn bị không làm tập Tất nguyên nhân nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng lớn đến chất lượng môn hóa học CHƯƠNG II SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY CHƯƠNG II HÓA HỌC PHẦN NITƠ HỢP CHẤT CỦA NITƠ LỚP 11 I-NGUYÊN TẮC TRONG LỰA CHỌN BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1- Chính xác, khoa học 2- Phong phú, đa dạng, có tính khái quát cao 3- Khai thác đặc trưng, chất hóa học 4- Đòi hỏi tư duy, sáng tạo, khả vận dụng người học II- SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY CHƯƠNG II HÓA HỌC 11 A Chọn tập theo bước sau: Phân tích kỹ tác dụng tập Cần ý đến tác dụng mặt để tiện chọn lọc khai thác Tìm cách giải tập nhiều cách Đánh giá, cân nhắc cách giải, mặt tốt, mặt hạn chế, cách thông minh Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Dự đoán trước khả sai sót mà học sinh gặp phải giải tập Chú ý đến phân hóa học sinh: học sinh thông minh thể nào? học sinh vấp phải khó khăn gì? nội dung nào? Sự kiên nhẫn, chủ quan hay vội tới kết nào? Hình thành hệ thống tập theo phần, lớp, xếp tập theo thứ tự, theo loại Tránh tùy tiện ngẫu hứng việc tập Cần dứt điểm theo giai đoạn phải hình thành kỹ Rèn luyện cho học sinh bắt buộc phải làm hết tập sách giáo khoa, sách tập theo yêu cầu giáo viên Chọn tập cần có dễ, trung bình, khó xen kẽ để động viên toàn lớp làm cho đối tượng học sinh không chán nản chủ quan B Chữa tập Chữa tập cần trọng tới chất lượng - Chú ý chữa chi tiết, tỉ mỉ kiểm tra, tập chọn lọc điển hình Cần ý bước đi, phân tích trình độ học sinh kết cuối - Chữa tập thường xuyên bảng - Chọn để chữa - Cho học sinh lên bảng giải tập, vừa để chữa chung vừa để kiểm tra, đánh giá khả tư học sinh - Chú ý kiểm tra tập học sinh cách thường xuyên Thực tế cho thấy học sinh trường chuẩn bị tập nên khả tiếp nhận nội dung kiến thức hệ thống không nắm cách giải tập hóa học Chữa tập cần trọng số lượng Đối với học sinh, cần chữa nhiều tập, chấm nhiều tập để khuyến khích học sinh chăm học, rèn luyện kỹ thường xuyên, kịp thời đánh giá chất lượng học sinh Có nhiều hình thức chữa tập để trọng số lượng, thí dụ: Đọc tên nguyên tố, học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn viết cấu hình electron, xác định thành phần hạt nhân, dự đoán tính chất hóa học bản, so sánh khả phản ứng hóa học với nguyên tố xung quanh Rèn kỹ cân số phương trình phản ứng oxi hóa-khử Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Có thể làm tập nhỏ (HS chép đề việc sử dụng bảng phụ máy chiếu, nhằm hạn chế việc làm thời gian) 3, Một số ý chữa tập a, Đề cao tính kiên nhẫn, độc lập, tìm nhiều cách giải có nhận xét cách giải b, Khuyến khích học sinh tham gia vào giải tập thảo luận cách giải, giáo viên nhận xét kỹ giải học sinh C Xây dựng tập 1, Xây dựng tập tương tự với tập thường có sách giáo khoa Giáo viên thêm, bớt, thay đổi chút cho học sinh làm quen dần, đặc biệt học sinh yếu, trung bình Ví dụ: Bài tập tương tự trang 38 SGK hóa học 11 Viết phương trình nhiệt phân muối NH4NO2, NH4NO3 Xác định thay đổi số oxy hóa nitơ? Nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất khử nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất oxy hóa? + Bài tập tương tự trang 38 SGK hóa học 11 Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch NH4NO3 1M, đun nóng nhẹ a Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn b Tính thể tích khí thu điều kiện tiêu chuẩn + Bài tập tương tự trang 45 SGK hóa học 11 Viết phương trình thực dãy chuyển hóa sau: (2) (1)   NH NO3 N   NH3   (3) (4) (8) (6)   HNO3 NO  NO2   (7) (5) 2, Phối hợp nhiều phần nhiều tập lại thành tổng hợp Thí dụ : Viết phương trình hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau: N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3 Giáo viên bổ xung thêm: Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần m2 N2 (đktc) biết hiệu suất trình chuyển hóa từ N2 thành NH4NO3 đạt 75% Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết 3, Xây dựng tập hoàn toàn Trên sở mục đích dạy học, xuất phát từ thực tế học sinh, giáo viên xây dựng tập phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với khả nhận thức Các bước để xây dựng tập mới: a, Đề mục đích tập (học sinh yếu mặt nào, gặp khó khăn vấn đề gì, cần phát triển nội dung ) b, Xây dựng mối liên hệ kiện c, Hoàn chỉnh đề d, Giải tập đó, phân tích nội dung tập, đề phương án giải, dự đoán tình huống, xác định phù hợp tập với nhận thức học sinh Ví dụ: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu thành phần nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Hãy xác định khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu Mục đích tập: Củng cố tính chất hóa học HNO3, HCl cụ thể tác dụng với kim loại Khắc sâu tính chất Al,Fe thụ động với HNO3 đặc nguội Rèn luyện cách viết phương trình, cân phương trình phản ứng oxy hóa khử Mối quan hệ kiện: phần nhau, Hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội Fe, Al thụ động có Cu phản ứng Hỗn hợp vào HCl có Al, Fe phản ứng Lưu ý hỗn hộ chia phần đề hỏi tính khối lượng Al,Fe hỗn hợp ban đầu Học sinh tính lượng Cu ½ hỗn hợp sau tính khối lượng Al, Fe viết phương trình phản ứng đặt ẩn giải hệ Học sinh thành thạo viết phương trình, nắm chất phản ứng oxy hóa khử hướng dẫn phương pháp bảo toàn electron Tình hay mắc lỗi học sinh: Viết cân phương trình sai, không nhớ tính chất Al,Fe thụ động với HNO3 đặc nguội; Lập hệ không nhớ hỗn hợp chia phần nên lập hệ phương trình sai; Xác định Al, Fe sau lập hệ không nhân để tính khối lượng hỗn hợp đầu Từ xác định lỗi học sinh hay mắc để lưu ý hướng dẫn học sinh giải tập 4, Nghịch đảo điều kiện toán Thay cho thành cần tìm Ví dụ: Cần lấy lít khí N2 H2 để điều chế 67,2 lít khí NH3 (đktc) Biết hiệu suất phản ứng 25% Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Trước hết, ta phải nắm phản ứng oxi hoá - khử?  Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng oxi hoá có cho nhận electron, hay nói cách khác, phản ứng có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố  Quá trình ứng với cho electron gọi trình oxi hoá  Quá trình ứng với nhận electron gọi trình khử  Trong phản ứng oxi hoá - khử: tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hoá nhận  Từ suy ra: Tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol electron mà chất oxi hoá nhận  Đó nội dung định luật bảo toàn electron  Điều kiện đểphản ứng oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh phải tác dụng với chất khử mạnh tạo thành chất oxi hoá yếu chất khử yếu  Khi giải toán mà phản ứng xảy phản ứng oxi hoá - khử, số phản ứng xảy nhiều phức tạp, nên viết trinh oxi hoá, trình khử, sau vận dụng Định luật bảo toàn electron cho trình Ví dụ Cho 0,54g bột Al hoà tan hết 250 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng xong, thu dung dịch A 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 NO (đo đktc) a) Tính tỉ khối hỗn hợp khí B H2 b) Tính nồng độ mol chất dung dịch A thu được.( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Giải: Đặt số mol NO2 NO 0,896 l hỗn hợp khí B x y  Ta có : Các phương trình phản ứng: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O x x /3 2x /3 ← xmol Al + 4HNO3 → Al(NO 3)3 + NO↑ + 2H2O y 4y y ← ymol (a) (b) x= 0,03 ; y=0,01 M hh  46.0, 03  30.0, 01 42  42; d hh   21 H2 0, 04 Vậy Dạng 9: Toán phản ứng muối NO3- môi trường axit môi trường bazơ Phương pháp  Anion gốc nitrat NO3-  Trong môi trường trung tính tính oxi hoá Sáng kiến kinh nghiệm  Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Trong môi trường bazơ có tính oxi hoá yếu (chẳng hạn : ion) NO3- môi trường kiềm bị Zn, Al khử đến NH3 Ví dụ : 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑ Phương trình ion : 8Al + 5OH- + 2H2O + 3NO3- → 8AlO2- + 3NH↑  Anion gốc nitrat NO3- môi trường axit có khả oxi hoá HNO3 Chẳng hạn cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp hai axit (H2SO4 loãng HNO3) hay dung dịch hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng muối nitrat Lúc cần phải viết phương trình dạng ion để thấy rõ vai trò chất oxi hoá gốc NO3- Ví dụ : Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 loãng xảy phản ứng giải phóng khí sau : 3Cu2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O  Phương pháp chung để giải loại toán phải viết phương trình dạng ion có tham gia ion NO3- Sau so sánh số mol kim loại M với tổng số mol H+ tổng số mol NO3- để xem chất hay ion phản ứng hết, tính toán số mol chất rắn phản ứng hết Ví dụ Ví dụ 1: Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với H2 15 dung dịch A a) Viết phương trình ion thu gọn phản ứng tính thể tích khí sinh đktc b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn ion Cu2+ dung dịch A Giải a) nKNO3 = 0,16 × 0,1 = 0,16 mol nH2SO4 = 0,4 × 0,1 = 0,4 mol Vậy 100 ml dung dịch có 0,016 mol NO3- 0,08 mol H+ Khí sinh có M = 30 NO theo phương trình phản ứng sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Số mol b đầu 0,03 0,080 0,016 0 mol Số mol p.ư 0,024 0,064 0,016 0,024 0,016 mol Số mol c.lại 0,006 0,016 0,0024 0,016 mol Vậy VNO(đktc) = 0,016  22,4 = 0,3584 lít b) Dung dịch A thu sau có chứa: 0,016 mol H+ 0,024 mol Cu2+ Khi cho NaOH vào dung dịch A, trước hết xảy phản ứng: OH+ H+ → H2O (2) 0,016 mol 0,016 mol Sau xảy phản ứng: Cu 2+ + 2OH- → Cu(OH)2 (3) 0,024 mol 0,048 mol Vậy (cần) = 0,016 + 0,048 = 0,064 mol VddNaOH 0,5M (tối thiểu cần) Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Hoà tan 6,4 g Cu 120 ml dung dịch HNO3 1M * Thí nghiệm 2: Hoà tan 6,4 ga Cu 120 mol dung dịch hỗn hợp HNO3 1M Hãy so sánh thể tích khí NO (duy tạo thành) đo điều kiện nhiệt độ áp suất, thoát hai thí nghiệm Giải * Thí nghiệm 1: Phương trình phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) 0,1 0,12 0,12 0 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03 0,055 0,09 0,045 0,03 Số mol b.đầu (mol): Số mol p.ư (mol): Số mol lại (mol): * Thí nghiệm 2: nCu = 0,1 mol nHNO3 = 0,12 mol nH2SO4 = 0,12  = 0,06 mol mol Phương trình phản ứng: Số mol b.đầu (mol): Số mol p.ư (mol): Số mol lại (mol): 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O 0,1 0,24 0,12 0,09 0,24 0,06 0,06 0,01 0,06 0,06 (1) Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Vì tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol khí đo điều kiện nên: lần BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I Phản ứng tổng hợp , phân hủy NH3 o t , P , xt   2NH3 PTPU : N2 + 3H2   - Hằng số PƯ thuận Kc = [NH ]2 [N ].[H ]3 PP giải : Bước : Tính tỉ lệ mol N2 H2 hỗn hợp ( đề cho biết khối lượng mol TB chúng) Từ suy số mol thể tích N2 H2 tham gia PƯ Nếu đề không cho số mol hay thể tích ta tự chọn lượng chất PƯ tỉ lệ mol N2 va H2 Bước : Căn vào tỉ lệ mol N2 H2 để xác định hiệu suất xem hiệu suất tính theo chất ( tính theo chất thiếu ) Viết PTPU vào PT suy số mol chất tham gia PƯ Bước : Tính tổng số mol thể tích trước sau PƯ Lập biểu thức liên quan sô mol khí, áp suất nhiệt độ trước sau PƯ => kết mà đề yêu cầu {n1=p 1.V/R.T1 ; n2=p2.V/R.T2 Ví dụ : Trong bình kín chứa 10 lít nito 10 lít Hidro nhiệt đô O0c 10 atm Sau PƯ tổng hợp NH3 , lại đưa bình O0c Biết có 60% Hidro tham gia PƯ , áp suất bình sau PƯ : A 10 atm B atm C atm D 8,5 atm o t , P , xt   2NH3 Giải : N2 + 3H2   Theo PT tổng hợp NH3 nH2/nN2 = 3/1 Thể tích H2 PƯ lit => VN2 = lit Tổng thể tích khí PƯ lit Sau PƯ thể tích khí giảm băng 1/2 thể tích khí PƯ => Vgiảm = lit => Vsau PƯ = 10+10−4=16 lit V1 /V2 = n /n = p1 /p2 => 20/16 = 10/p => p2=8 atm => Đáp án B Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Ví dụ : Một bình kín tích 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 0,5 mol N2 , nhiệt độ t0 C Khi trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành Hằng số cân Kc PƯ tổng hợp NH3 A 1,278 B 3,125 C 4,125 D 6,75 Giải : Theo giả thiết ban đầu ta thấy [H2] = [N2] = 1M Thực PƯ tổng hợp NH3 đến thời điểm cân [NH3] = 0,4 M o t , P , xt   2NH3 N2 + 3H2   bđ : 1 (1) pư 0,2 0,6 0,4 sau 0,8 0,4 0,4 Theo (1) thời điểm cân [N2] = 0,8 M , [H2] = 0,4M , [NH3] = 0,4M => Kc = [NH ]2 [N ].[H ]3 = 0, 42  3,125 0.43.0,8 => Đáp án B II Các dạng tập phương pháp giải tập HNO3 muối Nitrat Dạng 1: HNO3 tác dụng với chất khử ( kim loại , oxit kim loại, oxit phi kim ) Bước : lập sơ đồ PƯ biểu diễn trình chuyển hóa chất Bước : Xác định đầy đủ , xác chất khử chất oxi hóa , trạng thái số oxi hóa chất khử chất oxi hóa trước sau PƯ ( xét giai đoạn đầu cuối) Bước : Thiết lập phương trình toán học : tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol mà chất oxi hóa nhận , kết hợp kiện khác để thiết lập hệ PT => đáp án Chú ý : Trong PƯ kim loại Mg,Al,Zn với dung dịch HNO3 loãng sản phẩm khí NO,N2O,N2 có sản phẩm NH4NO3 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al dung dịch HNO3 loãng thi 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm khí NO,N2O,N2 có tỉ lệ mol 1:2:2 Giá trị m A 5,4 gam B 3,51 gam C 2,7 gam D 8,1 gam Giải : nX = 1,12/22,4=0,05 mol theo đề tỉ lệ mol khí 1:2:2 => nNO=0,01 mol , nN O =0,02 mol , nN =0,02 mol 3+ Al → Al + 3e Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết N+5 + 3e → N+2 (NO) 2N+5 + 8e → N+1 (N2O) 2N+5 + 10e → N2 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có 3nAl=10 nN +8 nN O +3 nNO => nAl=0,13 mol => mAl=3,51 gam => Đáp án B 2 Ví dụ : Hòa tan hỗn hợp X gồm kim loại A B dung dịch HNO3 loãng Kết thúc PƯ thu hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO , 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O Biết PƯ tạo NH4NO3 Số mol HNO3 PƯ : A 0,95 B 0,105 C 1,2 D 1,3 Giải : Ta tính số mol HNO3 dựa vào công thức nHNO3 = 4nNO  2nNO  10nN O  12nN  10nNH NO = 2 0,1.4+0,15.2+0,05.10 =1,2 mol => Đáp án C Ví dụ : Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al 0,35 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O , 0,04 mol N2 2,8 gam kim loại Giá trị cảu V A 1,2 B 1,48 C 1,605 D 1,855 Giải : Nhận thấy 2,8 gam kim loại dư Fe dung dịch muối muối Fe2+ nFe(pư)= 0,35−0,05=0,3 mol ne cho = 0,2.3+0,3.2=1,2 mol ; ne nhận =0,05.8+0,04.10 = 0,8 có muối NH4NO3 tạo thành nNH NO3 = 1,  0,8 = 0,05 mol => nHNO = ne traođổi + nN sản phẩmkhử = 1,2+0,05.2+0,04.2+0,05.2=1,48 mol (hoặc nHNO = 0,05.10 + 0,04.12 + 0,05.10 = 1,48 (mol)) => VHNO =1,48 lít => Đáp án B Dạng : Xác định tên kim loại ; công thức sản phẩm khử PƯ kim loại với HNO3 Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Phương pháp giải : Bước : Xác định chất oxi hóa - khử trạng thái số oxi hóa chất khử chất oxi hóa Bước : Thiết lập PT toán học : Tổng số mol electron nhường tổng số mol electron nhận Bước : Lập biểu thức liên quan nguyên tử khối kim loại (M) hóa trị kim loại (n) Thử n = {1,2,3} => Đáp án Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng , thu dung dịch X 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm khí không màu có khí hóa nâu không khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH( dư) vào X đun nóng , khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu : A 19,53% B 12,8% C 10,52% D 15,25% Giải : Theo giả thiết Y gồm khí không màu có khí hóa nâu không khí => Y gồm NO khí lại N2O N2 nY = 3,136/22,4 = 0,14 mol => MY = mY/ nY = 5,18/0,14 = 37 gam/mol => Y gồm NO N2O gọi số mol NO N2O a,b ta có a+b = 0,14 30a+44b=5,18 => a=0,07; b=0,07 gọi số mol Al Mg x,y ta có 3x+2y=0,07.3+0,07.8 27x+24y=8,862 => {x=0,042; y=0,322 => %Al = 0, 042.27 100%  12,8% => Đáp án B 8,862 Dạng : Tính oxi hóa ion NO3- môi trường axit môi trường kiềm - Tính chất : + Trong môi trường Axit NO3- có tính oxi hóa HNO3 Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết + Trong môi trường kiềm NO3- có tính oxi hóa có khả oxi hóa số kim loại Al Zn Ví dụ : Thực thí nghiệm : Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lít NO Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử , thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,5V1 Giải : nHNO3= 0,08 => nH+=0,08 nNO3- = 0,08 TN1 : nCu=3,84/64=0,06 PTPU : 3Cu+ 8H++ 2NO3-  3Cu2+ +2NO + 4H2O bđ 0,06 0,08 0,08 Pư 0,03 0,08 0,02 0,02 TN2 : nCu=0,06 mol , nHNO = 0,08 mol , nH SO = 0,04 mol nH  =0,16 mol ; nNO  = 0,08 mol PTPU : 3Cu+ 8H++ 2NO3-  3Cu 2+ +2NO + 4H2O bđ 0,06 0,16 0,08 pư 0,06 0,16 0,04 0,04 Theo kết => V2= 2V1 => Đáp án B Ví dụ : Ion NO3- oxi hóa Zn dung dịch kiềm tạo NH3, ZnO22-, H2O Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200ml dung dịch gồm KNO3 0,1M NaOH 1M Kết thúc PƯ thu V lít hỗn hợp khí (đktc) Giá trị V A 0,448 B 0,784 C 0,896 D 1,12 Giải : nZn = 0,1 mol ; nNO  = nKNO3 = 0,02 mol ; nOH  = nNaOH = 0,2 mol PTPU : 4Zn + NO3- +7OH-  4ZnO22- + 0,08 0,02 0,14 NH3 + 2H2O (1) 0,02 Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Zn + 2OH-  ZnO22- + H2 0,02 0,04 (2) 0,02 Nhận thấy PƯ (1) (2) vừa đủ hỗn hợp khí gồm NH3 H2 Vkhí=(0,02+0,02).22,4=0,896 lit => Đáp án C Dạng : Nhiệt phân muối Nitrat a Muối nitrat kim loại hoạt động ( trước Mg) t Nitrat   nitrit + O2 t 2KNO3   2KNO2+O2 b Muối Nitrat kim loại từ Mg => Cu t Nitrat   oxit kim loại + NO2 + O2 t 2Cu(NO3)2   2CuO+4NO2+O2 c Muối kim loại yếu (sau Cu ) t Nitrat   kim loại + NO2 +O2 t 2AgNO3   2Ag +2NO2+O2 Giải tập loại thường dùng tăng giảm khối lượng Ví dụ : Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thu hoàn toàn X vào nước để 300ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH : A B C D Giải : t 2Cu(NO3)2   2CuO+4NO2+ O2 (1) x x 2x x/2 Theo (1) giả thiết ta thấy sau PƯ khối lượng chất rắn giảm 188x − 80x = 6,58 − 4,96 => x = 0,015 Hỗn hợp X gồm NO2 O2 với số mol 0,03 0,0075 mol 4NO2 + O2 +H2O  4HNO3 (2) 0,03 0,0075 0,03 Theo (2) nHNO = nNO =0,03 mol => [HNO3] = 0,1M => pH=1 => Đáp án D Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu : Thực phản ứng tổng hợp Amoniac N2+3H2 ⇋ 2NH3 Nồng độ mol ban đầu chất : [N2] = 1M, [H2] = 1,2M Khi PƯ đạt cân [NH3] = 0,2M Hiệu suất PƯ tổng hợp A 43% B 10% C 30% D 25% Câu : Hỗn hợp X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín có bột Fe làm xt , thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với He Hiệu suất pư tổng hợp A 50% B 36% C 40% D 25% Câu : Một bình kín tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 0,5 mol N2 nhiệt độ t0 C Khi trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành Hằng số cân Kc pư tổng hơp A 1,278 B 3,125 C 4,125 D 6,75 Câu : Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm kim loại hóa trị II thu 4,48 lít khí đktc 26,1 gam muối Kim loại A Ca B Mg C Cu D Ba Câu : Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 dư, thu 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Số mol Fe Cu hỗn hợp A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Câu : Cho kim loại Al,Fe,Cu phản ứng vừa đủ với lít HNO3 , thu 1,792 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Biết pư không tạo NH4NO3 Nồng độ mol HNO3 A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Câu : Hòa tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại R( hóa trị ko đổi) dung dịch HCl thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Mặt khác , cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng , dư thu 1,96 lít N2O sản phẩm khử Kim loại R A Al B Mg C Zn D Ca Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Câu : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với HNO3 dư Sau pư xảy hoàn toàn , thu 0,896 lít khí NO đktc dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X : A 13,32 B 6,52 C 13,92 D 8,88 Câu : Khi hòa tan lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng vào dung dịch H2SO4 loãng thể tích NO2 thu gấp lần thể tích H2 điều kiện Khối lượng muối sunfat thu 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành Kim loại R A Al B Cr C Fe D Zn Câu 10 : Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat kim loại R thu 17,5 gam chât rắn Công thức muối nitrat : A Al(NO3)3 B Cu(NO3)2 C AgNO3 Câu Đáp án D D B D B D KNO3 A B C C 10 B C PHẦN KẾT LUẬN * Qua kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế giảng dạy, nhận thấy việc khai thác, sử dụng tập giảng dạy phần ni tơ hợp chất hóa lớp 11 mang lại số lợi ích thiết thực cho thân việc nâng cao chất lượng môn đảm nhiệm Ngoài ra, góp phần hoàn thành mục tiêu chung nhà trường “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy nhiên, để đạt giải pháp cách hiệu giáo viên phải xác định nhiệm vụ cho loại, dạng, toán cụ thể, cần yêu cầu học sinh giải nội dung phần việc giao hoc Chủ động dẫn dắt học sinh theo hướng vạch ra, tạo tình dự đoán tình xảy ra, khai thác kiến thức hóa học qua tập Giáo viên người hướng dẫn học sinh giải tập, không người giải Qua giải tập giáo viên xác định cần uốn nắn, bổ xung kiến thức cho học sinh - Nhiệm vụ giáo viên việc hướng dẫn học sinh giải tập là: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ giải nội dung hóa học đề Phân tích, nhận dạng, quy dạng bản, hiểu chất thuật ngữ, kiện hóa học Xác Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết định nhiệm vụ, hướng suy nghĩ để giải quyết, điểm mẫu chốt cần giải quyết, lựa chọn phương pháp tối ưu để giải + Hướng dẫn học sinh theo hướng vạch ra, xác lập mối quan hệ cho cần tìm theo định luật, phương trình phản ứng mối liên quan toán học Chọn cách giải, vận dụng kiến thức phù hợp Bổ xung kiến thức cho học sinh, nêu kinh nghiệm giải tập + Nhận xét kết Nhận xét trình giải học sinh, thảo luận cách giải Khi cần thiết giáo viên giúp học sinh biện luận kết Thay đổi liệu, điều kiện toán để học sinh nhận xét mối quan hệ cho cần tìm Đề xuất cách giải khác Khi chưa áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh yêu thích môn hóa học hiểu chất, biết cách làm tập hóa học Từ dẫn đến kết học tập học sinh thấp Sau áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh thích học môn, biết giải dạng tập tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập môn nâng cao Đây động lực thúc đẩy em yêu thích khám phá giải tập hóa học Kết khảo sát môn hóa học 11 lớp dạy trường sau : Năm học Dưới TB TB Khá , giỏi HKII(2012-2013) 10,6% 50,2% 39,2% KT HKI (2013- 9,4% 50,3% 40,3% 7,6 % 47,2% 45,2% 2014) HKI(2013-2014) BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Thực sử dụng tập giảng dạy hóa học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn, qua vận dụng cách hướng dẫn học sinh biết cách giải tập hóa học - Thông qua cách tiếp cận cách giải tập giáo viên định hình việc soạn giảng theo hướng làm tích cực hóa hoạt động người học Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - Việc tăng cường hướng dẫn học sinh giải tập cần thực thường xuyên cấp học, thực lớp ôn tập, luyện tập mà cần thực học - Các tập giảng dạy môn hóa học phải bao gồm: + Bài tập lý thuyết + Bài tập định tính + Bài tập định lượng + Bài tập thực hành Thông qua tập hóa học, học sinh nắm vững chất hóa học chất Học sinh rèn luyện kỹ tư hóa học, rèn luyên kỹ tính toán, kỹ quan sát, kỹ thao tác thực hành - Một nguyên nhân học sinh không làm tập nhà đa số học sinh chưa nắm cách giải tập, thời lượng giành cho giải tập chương trình hóa học không nhiều Khi giải tập giáo viên chưa trọng đến việc phân tích đề, xác định hướng giải giao phần việc cụ thể cho học sinh - Trong lý luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lý luận dạy học thiếu trình dạy học Sử dụng tập kiểm tra trình dạy học, kiểm tra kết học tập học sinh, qua kết học tập học sinh, giáo viên thấy kết giảng dạy thực - Bài tập hóa học có vai trò củng cố, đào sâu, mở rộng, ôn tập, thống hóa kiến thức, rèn luyện tư duy, kỹ hóa hoc - Nhờ kiểm tra khả giải tập học sinh phát mặt đạt chưa đạt được, phát trở ngại khó khăn học sinh môn học Từ tìm lệch lạc phía người dạy phía người học, làm sở điều chỉnh việc dạy cho phù hợp với trình độ học sinh - Nếu không tăng cường việc hướng dẫn học sinh giải tập, tìm cách giải phù hợp học sinh gặp khó khăn việc làm tập, lớp học số học sinh biết giải tập hóa học chiếm tỷ lệ thấp Còn nhiều em học sinh THPT chưa biết cân phương trình hóa học Do làm tập hóa học nên việc học môn hóa học học sinh khó khăn Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - Việc tìm cách hướng dẫn học sinh giải tập yêu cầu cần thiết giảng dạy, tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu môn hóa phần giáo viên chưa có phương pháp hướng dẫn giải tập thích hợp - Thông qua giảng có cách hướng dẫn thích hợp học sinh tham gia vào việc giải tập cách tích cực, học sinh hứng thú với môn - Để đề tài áp dụng có hiệu quả, cá nhân giáo viên thường xuyên trau dồi, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp phương pháp giảng dạy, hệ thống tập đưa ra, cách ôn tập, luyện tập Vì chưa có điều kiện tìm hiểu môi trường học nơi khác nguồn lực có hạn nên đề tài nhiều hạn chế Kính mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho đề tài để năm đề tài hoàn thiện phong phú để áp dụng rộng rãi giảng dạy môn hóa học nói chung hóa học lớp 11 chương trình nói riêng Lào cai ngày 27 tháng năm 2014 Người thực Trần Thị Tuyết Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên giáo viên: Trần Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất Giáo Dục) [2] PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 (SỞ GD & ĐT LÀO CAI) [3] SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất Giáo dục) [4] TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 MÔN HÓA HỌC (Nhà xuất Giáo dục) [5] GIỚI THIỆU GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NÂNG CAO) (Nhà xuất Hà nội) [6] BÀI TẬP HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất Giáo dục) [7] 350 BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC NÂNG CAO (Nhà xuất giáo dục) [8] GIẢI TOÁN HÓA HỌC 11 (Nhà xuất giáo dục Việt nam) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: TN: Thí nghiệm PT: Phương trình PƯ : Phản ứng GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông DTNT: Dân tộc nội trú ... kiến: Sử dụng tập dạy học hoá học phần nitơ hợp chất nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy Mã số: …………… (tác giả không ghi vào phần này) Tình trạng giải pháp biết: Hóa học môn khoa học tự... lượng môn hóa học CHƯƠNG II SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY CHƯƠNG II HÓA HỌC PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ LỚP 11 I-NGUYÊN TẮC TRONG LỰA CHỌN BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1- Chính xác, khoa học 2- Phong... thức học sinh Trong trình dạy học hóa học lớp 11 để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, nhận thấy cần thiết phải xây dựng đề tài '' Sử dụng tập dạy học hoá học phần nitơ hợp chất nitơ lớp 11 ể

Ngày đăng: 26/09/2017, 16:00

Hình ảnh liên quan

- Thông qua cách ti ếp cận cách giải các bài tập giáo viên định hình được việc soạn - SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

h.

ông qua cách ti ếp cận cách giải các bài tập giáo viên định hình được việc soạn Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan