Chủ đề văn xuôi việt nam hiện đại ngữ văn 12

36 783 1
Chủ đề văn xuôi việt nam hiện đại   ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Tiết 55,56,57 CHỦ ĐỀ VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Chương trình lớp 12) Bước 1: Chọn vănchủ đề - Nhân vật giao tiếp - Vợ chồng A Phủ Tô Hoài - Vợ nhặt Kim Lân Bước 2: Phân chia thời gian dạy chủ đề - Thời lượng: tiết ● Tiết 1: Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn xuôi năm đầu kháng chiến, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn xuôi Cách Mạng Việt Nam Hướng dẫn học sinh tự học “Nhân vật giao tiếp” ● Tiết 2, 3: Tìm hiểu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài ● Tiết 4, 5, 6: Tìm hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân ● Tiết 7, 8: Kiểm tra chủ đề Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề a Về kiến thức: Hiểu vẻ đẹp - Hiểu được đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn đoạn trích văn chủ đề: “Vợ chồng A Phủ” ( Tô Hoài), “Vợ nhặt” (Kim Lân) - Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam từ sau CMT8/ 1945 - Ngoài HS khám phá kiến thức lĩnh vực khác + Môn lịch sử: Bài 16 : Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 (1939 – 1945) Bài 19 : Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) Học sinh hiểu kiến thức địa lý, lịch sử vùng Tây Bắc gắn với chiến công đồng bào dân tộc miền núi + Môn Địa lý Hiểu điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc vị trí lãnh thổ đất nước Bài 32 “Trung du miền núi Bắc Bộ” +Môn Giáo dục công dân Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, niềm tự hào dân tộc thiên nhiê đất nước, người Việt Nam Từ nêu hành động, việc làm cụ thể để gìn giữ, bảo vệ quê hương đất nước Bài 13 “Công dân với cộng đồng” Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” + Kĩ sống Có kĩ giải tình thực tiễn, có ước mơ, hoài bão, biết vượt lên số phận hoàn cảnh + Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ kính yêu b Về kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Biết vận dụng tri thức kĩ học vào làm văn nghị luận Từ đó, HS hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu truyện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn Bước 4: Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Truyện đại Việt Nam”: Nhận biết - Nêu thông tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại,… Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết - So sánh tác giả, tác phẩm phương diện nội để phân tích, lý giải dung, nghệ thuật giá trị nội dung, tác phẩm nghệ thuật tác đề tài phẩm thể loại; phong cách tác giả - Lí giải mối quan hệ/ảnh hưởng hoàn cảnh sáng tác với việc thể xây dựng cốt truyện thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Nhận diện - Hiểu ảnh - Khái quát đặc điểm - Trình bày kể, hưởng giọng phong cách tác kiến giải riêng, trình tự kể kể việc thể giả từ tác phẩm nội dung tư tưởng tác phẩm phát sáng tạo văn - Nắm cốt truyện, nhận đề tài, cảm hứng chủ đạo - Lý giải phát triển kiện mối quan hệ kiện - Chỉ biểu khái quát đặc điểm thể loại từ tác phẩm - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Nhận diện hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ) - Giải thích, phân - Trình bày cảm nhận tích đặc điểm về tác phẩm ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật Khái quát nhân vật - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể (là nhiệm vụ học tập, đời sống) từ học tập nội dung VB đọc hiểu) - Phát - Phân tích ý - Thuyết trình tác - Chuyển thể văn nêu tình nghĩa tình phẩm (vẽ tranh, đóng truyện truyện kịch…) - Nghiên cứu KH, dự án - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại - Lí giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ truyện tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện Câu hỏi ĐT, ĐL: Bài tập thực hành: - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác nghệ thuật…) phẩm, nhân vật theo chủ đề…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, - Bài trình bày miệng (thuyết trình, đọc phát hiện, nhận xét, đánh giá…) diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, trao đổi - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, thảo luận…) cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học ● Tiết 1: Đặc trưng truyện, đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ca Việt Nam đại: Mục tiêu học: - Cung cấp cho HS kiến thức khái quát đặc trưng thể loại văn xuôi Việt Nam đại - Giúp HS hiểu sâu đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn xuôi (05 phút) Trong phần GV cung câp cho HS hiểu biết sau : - Phân loại văn xuôi - Những đặc điểm ngôn ngữ, nhân vật văn xuôi - Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn xuôi Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đại (05 phút) a Nội dung: - Phản ánh đời sống xã hội – lịch sử hướng vào thể quần chúng nhân dân - Con người thể trước hết tư cách công dân, phương diện người trị đặt dòng chảy lịch sử biến cố xã hội Số phận đường người quần chúng hoàn toàn thống với vận mệnh đường toàn dân tộc, giai cấp VD: Cuộc đời đau thương tủi cực Mị A Phủ “Vợ chồng A Phủ” trình thức tỉnh, giác ngộ trưởng thành họ tiêu biểu cho số phận đường quần chúng lao động miền núi miền xuôi Giáo viên cho học sinh tìm hiểu hình tượng người Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ qua số tranh ảnh, phóng sự, ca khúc Cách Mạng hình thức câu hỏi ? Cảm nhận em hình tượng người Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mĩ ? ? Kể tên tác phẩm truyện ngắn, văn xuôi viết đề tài người lính, người giai đoạn văn học mà em biết ? HS trình bày theo suy nghĩ, cảm nhận, hiểu biết cá nhân hình thành, phát huy lực tự học giải vấn đề, tìm hiểu khái quát siw lược song em cảm nhận vẻ đẹp chung người Việt Nam, co người giàu lòng nhân ái, yêu nước, căm thù giặc, sống tình nghiaxm sống có lí tưởng cao đẹp - HS kể tên số tác phẩm : Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Đôi mắt (Nam Cao)… b Nghệ thuật: Có biến đổi rõ hình thức thể loại, phương thức trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ, tạo nên đặc điểm thi pháp thể loại tự giai đoạn văn học - Có xích gần lại tiến tới hòa nhập quan điểm trần thuật tác giả - người trần thuật nhân vật quần chúng - Thể kí phát triển tạo nên diện mạo « kí hóa » văn xuôi Các tác phẩm truyện, tiểu thuyết đậm đặc chi tiết, kiện đời sống xã hội trình bày theo tiến trình thời gian kiện Nhân vật thể chủ yếu hành động việc làm, chưa sâu vào giới nội tâm nhân vật - Phương thức trần thuật thiên thuật, kể kiện, câu chuyện dựng lại tranh nhiều mặt bộn bề đời sống Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học “Nhân vật giao tiếp” (35 phút) ● Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp với đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ họ với đặc điểm khác chi phối nội dung hình thức lời nói nhân vật hoạt động giao tiếp - Nâng cao lực giao tiếp thân, xác định chiến lược giao tiếp bối cảnh định ● Chuẩn bị: - GV : SGK, thiết kế giảng, TLTK - HS : SGK, ghi ● Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp thảo luận nhóm, phát vấn, đàm thoại… ● Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp tiết dạy Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ●Hoạt động 1: Phân tích ngữ liệu Yêu cầu HS đọc ngữ liệu, chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi a Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp ? Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời ? Lượt lời thị hướng tới ? c Các nhân vật giao tiếp có bình đẳng vị xã hội không ? d Các nhân vật giao tiếp có quan hệ xa lạ hay thân tình bắt đầu giao tiếp ? e Những đặc điểm vị YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Phân tích ngữ liệu: Ngữ liệu 1: a Các nhân vật giao tiếp: Tràng, cô gái, “ thị” - Đặc điểm : + Lứa tuổi : trang lứa, trẻ + Giới tính : Tràng nam, lại nữ + Tầng lớp xã hội : người dân lao động nghèo đói b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, người nghe luân phiên lượt lời: - Ban đầu: “Hắn” - Tràng người nói, cô gái người nghe - Tiếp theo: Mấy cô gái người nói, Tràng “thị” người nghe - Tiếp theo: “thị” người nói, Tràng (chủ yếu), cô gái người nghe - Tiếp theo: Tràng người nói, “thị” người nghe - Cuối cùng: “thị” người nói, Tràng người xã hội, quan hệ thân sơ, lưa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…chi phối lời nói nhân vật ? - GV nhận xét, khẳng định ý kiến chỉnh sửa ý kiến chưa GV yêu cầu HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi SGK HS thảo luận phát biểu tự GV nhận xét nghe Lượt giao tiếp “thị” hướng tới Tràng c Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội (họ người dân lao động nghèo) d Khi bắt đầu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ , lứa tuổi… chi phối đến lời nói nhân vật giao tiếp: - Họ cười đùa nói chuyện làm ăn, miếng cơm manh áo - Họ nói có phối hợp với cử chỉ, điệu (cười nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, ton ton chạy, liếc mắt, cười tít…) - Lời nói mang tính chất ngữ (này, đấy, có khối, nhà ơi, đằng ấy…) Hoạt động 4: Kết luận GV : Từ ví dụ em - Ít dùng từ xưng hô, thường nói trống không rút nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt Ngữ liệu 2: động giao tiếp a Các nhân vật giao tiếp đoạn văn : Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, Chí Phèo dân làng - Bá Kiến nói cho người nghe trường hợp quay sang nói với Chí Phèo, lại nói với dân làng, bà vợ, với Lý Cường Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chí Hoạt động 5: GV hướng dẫn Phèo) HS thực hành tập b Vị xã hội Bá Kiến với người nghe: SGK - Với bà vợ, Bá Kiến chồng – chủ gia đình Chia nhóm HS nên “quát” nhóm lên bảng - Với dân làng, Bá Kiến “cụ lớn”, thuộc tầng chữa tập lớp trên, lời nói quan trọng (các ông, bà) thực chất đuổi (về chứ, có xúm lại này) - Với Chí Phèo, Bá Kiến vừa ông chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí đến ăn vạ, Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa đề cao, coi trọng - Với Lý Cường, Bá Kiến cha, quát thực chất xoa dịu Chí Phèo c Đối với Chí Phèo Bá Kiến thực nhiêù lược giao tiếp: - Đuổi người để cô lập Chí Phèo - Dùng lời nhạt để vuốt ve mơn chớn Chí - Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng để xoa dịu Chí d Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp, người nghe hội thoại với BK răm rắp nghe theo, đến Chí Phèo hãn mà cuối bị khuất phục II Nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp: Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất vai người nói người nghe Dạng nói nhân vật giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với nhau, vai người nghe gồm nhiều người, nhiều trường hợp, người nghe không hồi đáp người nói Quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống văn hóa, môi trường xã hội ) chi phối lời nói (nội dung hình thức ngôn ngữ) Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà chọn chiến lượt giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu III Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích chi phối vị xã hội nhân vật đoạn trích : Nhân vật giao tiếp - Vị xã hội Anh Mịch - Thấp hơn, hạng đinh, nghèo khổ - Kẻ – nạn nhân bị bắt xem đá bóng - Van xin, cầu cạnh, khúm núm (cắn cỏ… lạy ông) - Lời nói Bài tập 2: Đoạn trích gồm nhân vật giao tiếp người có vị thế, sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp… khác - Trước kiện, người quan tâm đến phương diện thể điều lời nói : + Chú bé: Trẻ nên ý đến mũ, nói ngộ nghĩnh: “Quan có… sọ” + Chị gái: Là phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc, khen thích thú + Anh sinh viên, thường quan tâm đến hoạt động trí tuệ lại dự đoán hoạt động diễn thuyết + Bác xe cu li: thấy đôi chân ngài bọc ủng ngao ngán cho thân phận chạy xe với đôi chân trần (chú ý đôi ủng) + Nhà Nho vốn thâm trầm sâu sắc ác cảm với Tây Dương buông lời mỉa mai, trích thành ngữ “rậm râu, sâu mắt” → Kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, cách nói, điểm chung châm biếm, mỉa mai Bài tập 3: a Quan hệ bà lão hàng xóm chị Dậu quan hệ hàng xóm láng giềng thâ tính, lời nói họ mang sắc thái thân mật : - Chị Dậu xưng hô với bà cụ cụ - cháu - Bà lão không dùng từ xưng hô với chị Dậu với anh Dậu gọi bác trai, anh - Chị Dậu: Cảm ơn cụ, vâng, nhà cháu… từ ngữ miêu tả sắc thái thân mật kính trọng → Lời nói bà cụ thể quan tâm, đồng cảm, chị Dậu thể biết ơn, kính trọng b Sự tương tác hành động nói theo lượt lời bà lão láng giềng chị Dậu: hỏi thăm cảm ơn ; hỏi sức khỏe, trả lời chi tiết; mách bảo – nghe theo; dự định – giục giã → Sự tương tác hành động nói lượt lời hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luâ phiên cho c Lời nói cách nói hai nhân vật cho thấy người láng giềng nghèo khổ quan tâm, đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ Trong giao tiếp, ngôn ngữ họ thể tôn trọng lẫn nhau, ứng xử có lịch sự: có hỏi thăm, cảm ơn, khuyên nhủ, nghe lời… → Nét văn hóa trân trong lời nói, cách nói nhân vật ● Củng cố, dặn dò: Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò: Làm tập chưa hoàn thành, soạn “Vợ chồng A Phủ” 10 cảnh ngộ Hai thân phận bọt bèo đau khổ tháo cũi sổ lồng để giành hạnh phúc tự => Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng III Tổng kết: Nghệ thuật: - Khắc họa nhân vật chân thực, sống động - Miêu tả tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân Mị cắt dây trói cứu A Phủ) - Quan sát, tìm tòi: Có phát lạ phong tục, tập quán (tục cưới vợ, đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết) - Nghệ thuật kể chuyển: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền thống đầy sáng tạo (kể theo trình tự thời gian có đan xen hồi ức, vận dụng kĩ thuật đồng điện ảnh) - Ngôn ngữ: giản dị, độc đáo, đầy phóng phú, đầy sáng tạo, mang sắc riêng - Giọng điệu: trữ tình, lôi người đọc Nội dung: Giá trị thực, nhân đạo sâu sắc - Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ, vật chất nỗi đau tinh thần nhân vật Mị A Phủ chế độ phong kiến miền núi - Khám phá sức mạnh tiềm ẩn nạn nhân: niềm khát khao hạnh phúc, tự khả vùng dậy để tự giải phóng D Củng cố, dặn dò Củng cố: - Sức sống tiềm tàng Mị thể qua chi tiết, hành động nào? - Số phận, tính cách nhân vật A Phủ Dặn dò: Soạn “Vợ nhặt” – Kim Lân 22 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 5,6,7 Tiết PPCT: 58,59,60 VỢ NHẶT (Kim Lân) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu tình cảnh thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Hiểu niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình yêu thương đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết Nắm nét đặc sắc nghệ thuật truyện: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại B Chuẩn bị: GV: SGK, thiết kế giảng, giáo án SGV, TLTK HS: sgk, ghi, soạn C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 23 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung ? GV: Nêu vài nét khái quát tác giả Kim Lân? ? Nếu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác “Vợ nhặt” YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả: - Kim Lân (1920 – 2007) - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài – Bắc Ninh - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn - Thế giới nghệ thuật: Khung cảnh nông thôn hình tượng người nông dân - Giọng văn tự nhiên, mộc mạc Tác phẩm: - In tập “Con chó xấu xí” (1962) - Tiền thân tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư” - Bối cảnh: Nạn đói 1945 II Đọc – hiểu Đọc – Tìm bố cục: 1.1 Đọc: GV gọi HS đọc đọa văn tiêu biểu Yêu cầu đọc chậm rãi, tâm trạng nhân vật… 1.2 Bố cục: phần - Đoạn 1: Tràng đưa vợ nhà - Đoạn 2: Kể lại chuyện hai người gặp nhau, nên vợ nên chồng - Đoạn 3: Tình thương người mẹ già nghèo khó với đôi vợ chồng - Đoạn 4: Lòng tin đổi đời tương lai Ý nghĩa nhan đề tình truyện: 2.1 Ý nghĩa nhan đề truyện: ? Em hiểu - Nhan đề thâu tóm nội dung, tư tưởng tác nhan đề “ Vợ nhặt” ( Dự phẩm, tạo ấn tượng kích thích ý người đoán, cắt nghĩa, dựa vào nội đọc dung) - Vợ phải hỏi, cưới xin, sính lễ đàng hoàng Tràng lại “nhặt” cách ngẫu nhiên → Thân phận người bị rẻ rung rơm, rác ‘nhặt” đâu, lúc Đó thực chất khốn hoàn cảnh - Gia đình Tràng từ có người “vợ nhặt” người trở nên gắn bó, chăm lo, thu vén cho tổ ám 24 ? Theo em hiểu tình truyện? →Nhan đề vừa thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945, vừa bộc lộ cưu mang, đùm bọc, khát vọng hướng tới sống tốt đẹp niềm tin người cảnh khốn 2.2 Tình truyện: *Khái niệm tình truyện: Tình truyện hiểu bối cảnh, hoàn cảnh tạo nên câu chuyện, mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, hoàn cảnh môi trường sống với nhân vật Qua nhân vật bộc lộ tính cách, tình cảm… góp phần thể sâu sắc tư tưởng, dụng ý nghệ thuật tác giả * Tình truyện “Vợ nhặt”: - Tràng – nhân vật xấu xí, thô kệch, sống ? GV: Kim Lân xây dựng xóm ngụ cư lao động nghèo >< lấy vợ >< tình truyện nạn đói khủng khiếp lịch sử nào? - Tình nhặt vợ Tràng làm ? Nhận xét nêu ý nghĩa người ngạc nhiên: tình truyện + Người dân xóm ngụ cư từ người lớn đến trẻ ngạc nhiên + Mẹ Tràng ngạc nhiên + Bản thân Tràng không ngờ, ngỡ mơ Một tình éo le, giàu kịch tính - Giá trị thực: tố cáo tội ác thực dân Pháp, phát xít qua tranh xám xịt thảm cảnh chết đói - Giá trị nhân đạo: Tình nhân cưu mang đùm bọc lẫn nhau, khát vọng hướng tới sống hạnh phúc Điều mà Kim Lân muốn nói bối cảnh bi thảm, giá trị nhân không đi, người muốn người D Củng cố, dặn dò: Củng cố: - GV hệ thống lại kiế thức theo đề mục Dặn dò: - Nhân vật Tràng - Nhân vật thị 25 26 Tiết * Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tâm trạng nhân vật: ? GV: Nhân vật Tràng 3.1 Nhân vật Tràng: tác giả miêu tả ntn? - Tràng nhân vật có bề xấu xí, thô kệch, Tràng có vợ hoàn thân phận nghèo đói, mắc tật nói mình, ngửa cảnh nào? cổ lên trời cười ? Diễn biến tâm lí Tràng - Tràng nhặt vợ hoàn cảnh đặc biệt: có thay đổi sau “nhặt Năm nạn đói hoành hành cảnh đói khát Cái vợ”? tặc lưỡi “Chậc, kệ” liều lĩnh mà cưu mang, lòng nhân hậu chối từ Quyết định giản đơn chứa đụng tình thương người cảnh khốn - Tất biến đổi từ giây phút Trên đường xóm ngụ cư Tràng không cúi xuống nhởn nhơ ngày mà “phởn phơ”, “vênh vênh điều” Trong phút chốc Tràng quên tất tăm tối “chỉ tình nghĩa với người đàn bà bên cảm giác êm dịu anh Tràng lần bên cạnh vợ - Buổi sáng có vợ: + Tràng cảm nhận có mẻ “trong người êm lơ lửng vừa từ giấc mơ ra” + Tràng thay đổi hẳn “ nhiên thấy thương yêu, gắn bó với nhà lạ lùng”; “bây nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” + Tràng biết hướng tới sống tương lai tốt đẹp “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” => Những người đói khát, gần kề chết khao khát hạnh phúc gia đình, cưu mang 27 đùm bọc lẫn có niềm tin vào tương lai 3.2 Nhân vật “thị”: ? Nhân vật “thị” Kim - Là cô gái không tên, không gia đình, không quê Lân miểu tả nào? hương, bị đói đẩy lề đường → số phận nhỏ ? Tại thị lại có ngoại nhoi, đáng thương hình, tính cách vậy? - Thị theo Tràng sau lời nói nửa đùa, nửa thật để ? Tâm trạng nhân vật chạy trốn đói thay đổi sau - Cái đói khiến thị trở nên chao chat, chỏn lỏn, định theo không đanh đá, liều lĩnh, đánh sĩ diện, chất Tràng làm vợ? dịu dàng, e thẹn để gợi ý để ăn : “ cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc không chuyện trò gì” - Nhưng người phụ nữ có tư cách: + Trên đường theo Tràng nhà, vẻ cong cớn thị biến mất, người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngùng đầy nữ tính “Thị cắp hẳn thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tang tang che khuất nửa khuôn mặt Thị rón rén, e thẹn” + Khi nhận tò mò người xung quanh “thị ngượng nghịu, chân bước ríu vào chân kia” + Thị mắt mẹ chồng tư khép nép “chỉ dám ngồi mớm mép giường”, với tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp ? GV: Sự thay đổi thị - Thị tìm thấy ấm gia đình nên hoàn toàn buổi sang hôm sau thay đổi: trở thành người vợ đảm đang, người nào? dâu ngoan tham gia công việc nhà chồng cách tự nguyện, chăm - Chính “thị” người thắp lên niềm tin hi vọng cho người kể chuyện Bắc Giang, Thái Nguyên phá kho thóc Nhật chia cho người đói => Góp phần tô đậm thực nạn đói đặc biệt giá trị nhân đạo tác phẩm (dù hoàn cảnh người phụ nữ khao khát mái ấm hạnh phúc * Củng cố, dặn dò: Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức theo đề mục 28 Dặn dò: HS soạn theo hệ thống câu hỏi - Tâm trạng bà cụ Tứ - Nét đặc sắc nghệ thuật 29 Tiết *Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? GV: Tác giả giới thiệu hình ảnh bà cụ Tứ nào? ? Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Tràng đưa vợ mắt mẹ? YÊU CẦU CẦN ĐẠT 3.3 Bà cụ Tứ: - Một bà lão già nua, ốm yếu, lưng khòng tuổi tác - Tâm trạng bà cụ Tứ: + Khi nghe tiếng reo, nhận thấy thái độ vồn vã khác thường con: phấp phỏng, biết có điều bất thường chờ đợi + Đến sân nhà, “bà lão đứng sững lại, ngạc nhiên hơn”, đặt hàng loạt câu hỏi “Quái, lại có người đàn bà nhỉ, người đàn bà đứng đầu giường trai kia? Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhỉ?” + Bà lập cập bước vào nhà, không khỏi ngạc nhiên thấy người lạ chào u + Sau lời giãi bày Tràng, bà cúi đầu nín lặng, hiểu ra, lòng chất chưa bao suy tư: “Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu sự, vừa oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa mình” → Buồn tủi nghĩ đến thân phận phải lấy vợ nhặt “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà người ta ăn nên làm nổi, mong sinh co đẻ mở mặt sau Còn thì… kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có nuôi sống qua đói khát không?” → Lo lắng cho tương lai vợ chồng Tràng nạn đói “Người ta có gặp lúc khó khăn, đói khổ người 30 ? Buổi sang hôm sau tâm trạng bà có thay đổi? Trong bữa cơm bà nói chuyện gì? Qua ta cảm nhận điều từ người mẹ nghèo này? ta nghĩ đến Con có vợ…” → Thương cho người đàn bà khốn khổ đường lấy đến trai bà mà không màng đến sính lễ, cưới hỏi “Thôi bổn phận làm mẹ, bà chẳng lo cho may qua khỏi tao đoạn này, thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết làm mà lo cho hết được” → Tủi chưa hoàn thành bổn phận người mẹ, vui trai tìm hạnh phúc không giấu lo lắng nghĩ đến tương lai + Nén vào lòng tất cả, bà giang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu “ừ, phải duyên, phải số với u mừng lòng” + Từ tốn dặn làng dâu “Nhà ta nghèo ạ, vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời” → Bà an ủi, động viên, gieo vào lòng dâu niềm tin + Tuy bà không khỏi chạnh lòng ngao ngán nghĩ ông lão đứa gái út “đến đời cực khổ dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không?” + Cũng bà mẹ nhân từ khác, lòng bà đầy thương xót cho dâu mong cho hòa thuận “Cốt chúng mày hòa thuận u mừng rồi” + “Năm đói to chúng mày lấy lúc này, u thương quá” → Xót thương, lo lắng cho cảnh ngộ dâu + Buổi sáng có dâu mới: ● “ Bà cảm thấy nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” ● Cùng với nàng dâu, bà thu dọn, quét tước nhà cửa ý thức bổn phận trách nhiệm ● Bữa cơm ngày đói thật thảm hại ăn ngon lành → Sự xuất nàng dâu đem đến 31 ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện? GV hướng dẫn HS tổng kết lại giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn không khí ấm áp, hòa thuận cho gia đình ● Bà toàn nói chuyện tương lai, chuyện vui, chuyện làm ăn với dâu “khi có tiền, ta mua lấy đôi gà, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem” → Tìm cách để nhen nhóm niềm tin, niềm hi vọng cho => Bà người mẹ có lòng nhân hậu, bao dung, đầy hi sinh, tiêu biểu cho người mẹ nghèo Việt Nam Những đặc sắc nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi + Dẫn dắt truyện giản dị, lôi cuốn, chặt chẽ + Khéo léo làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách nhân vật - Dựng cảnh chân thật, sinh động, đặc sắc: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói… - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nông thôn mộc mạc, giản dị gần với ngữ chọn lọc kĩ tạo nên sức gợi III Tổng kết: Nội dung: - Giá trị thực: Bức tranh thảm cảnh nạn đói 1945 hiên lên chân thực - Giá trị nhân đạo: Lòng yêu thương người, sức sống diệu kì người bên bờ vực thẳm chết hướng đến sống khát khao tổ ấm hạnh phúc Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, sinh động * Củng cố, dặn dò: Củng cố: - GV củng cố theo đề mục Dặn dò: - Ôn tập kiểm tra chủ đề 32 33 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Tiết 7,8 Chủ đề văn xuôi Việt Nam đại KIỂM TRA CHỦ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ Thời gian 90 phút A Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kĩ qui định chương trình Ngữ Văn lớp 12 - Mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn nghị luận văn học đoạn trích, tác phẩm cụ thể sau học chủ để văn xuôi đại Việt Nam mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị kiến thức B Hình thức kiểm tra: Tự luận C Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nghị luận tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi TC: Số câu: 01 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Xác định yêu cầu đề - Xác định vấn đề cần nghị luận - Hiểu ý hỏi đề - Giải thích vấn đề cần nghị luận - Vận dụng kiến thức tác phẩm trả lời câu hỏi đề - Vận dụng kiến thức thực tế VH thao tác kĩ làm văn NL để CM làm sáng tỏ vấn đề 2.0 2.0 3.0 34 Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộn g - Có cảm xúc riêng thân vấn đề - Chứng minh, liên hệ, mở rộng, bàn bạc vấn đề, có liên tưởng, đối sánh để làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn xuôi - Ý nghĩa tác phẩm liên hệ với thực tế thân 3.0 10.0 D Biên soạn câu hỏi theo ma trận: BÀI VIẾT SỐ Thời gian 90 phút Đề bài: Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài E Biểu điểm đáp án chấm: Câu Đáp án chấm Điểm a Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm văn xuôi - Có luận điểm, luận rõ ràng - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, chữ viết rõ ràng b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài *Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình ảnh Mị có sức sống tiềm tàng tâm hồn 0.5 * Thân bài: Khắc họa hình tượng Mị, nhà văn vào khám phá số phận người dân nghèo miền núi khẳng định sức sống tiềm tàng Mị - Trước làm dâu Mị cô gái trẻ trung, xinh đẹp, yêu đời - Cuộc đời làm dâu tủi nhục nhà thống lý khiến Mị ban đầu có 2.0 phản kháng: + Khóc + Định tử tử - Quen dần nhẫn nhịn, cam chịu, sức sống bị hủy hoại + Bị tê liệt + Sống lặng lẽ, âm thầm bóng: cô không nói, không cười, mặt buồn rười rượi, vô cảm với thứ sung quanh, giam buồng tối 35 - Sức sống tiềm tàng Mị không bị lụi tắt dù bị chà đạp Tác động ngoại cảnh, không khí mùa xuân, tiếng sáo, ngày Tết… lay tỉnh tâm hồn cô + Mị uống rượu ừng ực tùng bát + Mị nhẩm theo lời hát 2.0 + Cô nhớ lại kí ức, khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống gìn giữ đáy sâu tâm hồn + Mị đau khổ, chí muốn chết để khỏi phải đối diện với thực tại, cô nhận trẻ, cô muốn chơi, cô chuẩn bị chơi - Sức sống vừa trỗi dậy lúc bị dập tắt vòng dây trói A Sử - Mị lại chìm sâu vào chai sạn + Không để ý đến xung quanh, sống bóng vật vờ bên bếp lửa + Cô dửng dung với + Cô thản nhiên trước nỗi đau người khác 2.0 - Nhưng có lửa âm thầm, leo lét cháy trái tim Mị Ngọn lửa thổi bùng lên nhờ dòng nước mắt má A Phủ + Mị nhớ lại nỗi đau + Mị thương người đàn ông bị trói nhớ người phụ nữ ngày trước bị trói chết 2.0 + Cô căm phẫn, cô nhận tội ác chúng + Cô nghĩ A Phủ phi lí + Sức sống trỗi dậy với thức tỉnh tâm hồn: Cô giải thoát cho A Phủ tự giải thoát cho - Khái quát chung trình miêu tả diễn biến tâm lí Mị khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn người lao động * Kết bài: Kết thúc vấn đề, đánh giá sức sống tiềm tàng nguồn sống giúp Mị hồi sinh, giành lấy lại sống nghĩa mà cô bị cướp 1.0 0.5 * Lưu ý: - Bài làm diễn xuôi nội dung, thiếu nghệ thuật diễn đạt trôi chảy cho tối đa 2.5đ - Bài làm diễn xuôi, ý lan man, chưa biết cách phân tích cho tối đa 1.0đ 36 ... dung nghệ thuật thơ ca Việt Nam đại: Mục tiêu học: - Cung cấp cho HS kiến thức khái quát đặc trưng thể loại văn xuôi Việt Nam đại - Giúp HS hiểu sâu đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại Tiến trình dạy... thể loại văn xuôi (05 phút) Trong phần GV cung câp cho HS hiểu biết sau : - Phân loại văn xuôi - Những đặc điểm ngôn ngữ, nhân vật văn xuôi - Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn xuôi Hoạt... đặt văn + Năng lực đọc – hiểu truyện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn

Ngày đăng: 24/09/2017, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan