GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2017 2018

75 2.5K 3
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2017  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phụ đạo ngữ văn 9 mới nhất năm học 20172018 Ngày soạn: 5.1.2017 Ngày dạy: 9A ................... VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN A. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức về văn xuôi Việt nam sau Cách mạng tháng Tám Học sinh luyện tập một số bài về các tác phẩm thơ B. Chuẩn bị Giáo viên soạn giáo án Học sinh đọc lại các tác phẩm C.Tiến trình các hoạt động dạyhọc 1.Ổn định 2.Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới Hoạt động của GviênHsinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống các tác phẩm . Vì đây là bảng hệ thống được lập trước khi học sinh học một số tác phẩm nên không tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của từng bài I. Lập bảng hệ thống Giai đoạn Tác phẩm Tác giả Năm Stác Thể loại 1945 1954 Làng Kim Lân 1948 Truyện ngắn 1964 1975 Chiếc lược ngà Ng. Quang Sáng 1966 Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Ng. Thành Long 1970 Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Truyện ngắn Sau 1975 Bến quê Ng. Minh Châu Truyện ngắn 1. Làng Kim Lân a. Hoàn cảnh sáng tác: 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, lúc này nông dân ở các đô thị di tản ra các vùng tự do. b. Nội dung chính: Truyện diễn tả chân thực và sinh đông tình yêu làng quê của ông Hai một người nông dân dời làng đi tản cư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Truyện khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết. + Đặc biệt, viêc đặt nhân vật vào tình huống cụ thể góp phần thể hiện tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật. + Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhụy mà đặc sắc, gợi cảm. ð Chân dung sống động, đẹp đẽ của người nông dân thời kỳ đầu Kháng chiến. 2. Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long a. Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lên Lao Cai mùa hè năm 1970, sau này in trong tập “Giữa trong xanh” (1972) của Nguyễn Thành Long. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. b. Ý nghĩa nhan đề Đặt tên truyện là “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn muốn thông qua việc viết về một nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát nổi tiếng để ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người hết lòng vì cuộc sống mới. Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ, nhưng Sa Pa đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới với nhịp sống sôi động và khẩn trương. c. Cốt truyện và tình huống truyện Cốt truyện: Đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn. Nhân vật chính là anh thanh niên chỉ xuất hiện trong nửa giờ nhưng đã để lại trong lòng người đọc những tình cảm tốt đẹp nhất. Tình huống truyện: Tình huống truyện xảy ra khi bác lái xe dừng xe cho hành khách nghỉ trên đỉnh Yên Sơn, nơi anh thanh niên làm việc. Bác lái xe giới thiệu ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ làm quen với anh thanh niên. Đây là lần đầu tiên họ gặp nhau, nhưng trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi, giữa họ đã có sự cảm thông, quý mến thân tình. d. Ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật Truyện được kể theo ngôi thứ ba. Tác dụng: Thể hiện cách đánh giá khách quan của người kể đối với nhân vật (cả nhân vật chính và nhân vật phụ), đặc biệt là nhân vật anh thanh niên hiện ra một cách khách quan với đầy đủ phẩm chất của con người mới. Điểm nhìn: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ. Vì vậy, dù không phải là nhân vật chính nhưng nhân vật ông hoạ sĩ có vị trí quan trọng trong truyện. Cùng với các nhân vật khác, nhân vật ông hoạ sĩ đã góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, làm cho nhân vật anh thanh niên hiện ra rõ nét và đáng mến hơn. 3. Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng a. Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm được sáng tác vào năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. b. Sự việc chính Anh Sáu từ chiến khu về thăm nhà, gặp con. Bé Thu không chịu nhận anh Sáu là ba. Lúc Thu nhận ba cũng là lúc anh Sáu phải đi. Ở chiến khu anh Sáu làm lược ngà tặng con. Trong một trận càn của địch anh Sáu bị trúng đạn, trước lúc hi sinh anh nhờ bạn trao lại lược cho con. c. Tình huống truyện Tình huống 1: Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không chịu nhận anh là ba, đến lúc hiểu ra thì cha con lại phải chia tay. Tình huống 2: Anh Sáu trở lại chiến khu và làm chiếc lược ngà để tặng con gái nhưng anh chưa kịp trao món quà ấy cho con thì hi sinh. d. Chủ đề Diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. e. Thể loại – phương thức biểu đạt ngôi kể Thể loại: Truyện ngắn Phương thức biểu đạt: Tự sự Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (nhân vật ông Ba người chứng kiến). g. Ý nghĩa nhan đề Chiếc lược ngà là cầu nối tình cảm hai cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà là kỷ vật của người cha vô cùng yêu con, để lại cho con trước lúc hy sinh. Hoạt động 2 Phần này giáo viên giới thiệu cho học sinh sau đó yêu cầu các em tìm dẫn chứng phù hợp cho từng nội dung( Chủ yếu là các bài trong SGK tập 1, Các bài trong sách tập 2 giáo viên sẽ giúp các em Hoạt động 3 Bài 1 Tóm tắt đoạn trích trong truyện ngắn Làng của Kim Lân Bài 2 Dưới đây là một phần của tryện ngắn “Làng” Kim Lân. Thế nhà con ở đâu? Nhà ta ở làng chợ Dầu. Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: À, thày hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm Nước mắt ông lão tràn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. 1) Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào? 2) Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng vì sao Kim Lân lại đặt tên truyên ngắn của mình là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu”? 3) Em hãy nêu tên 2 tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả. Bài tập 3 Nhận xét về nhân vật ông Hai trong truyên ngắn “Làng” của Kim Lân, sách bình giảng Văn học 9 có viết: “Có lẽ chưa có ai trên đời lại đi khoe cái sự ‘Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn’ một cách hả hê, sung sướng thật sự như ông”. a. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của ông Hai? Để cho nhân vật cứ “hả hê, sung sướng” trước cái sự lí ra phải đau khổ đó có phải Kim Lân đã đi ngược tâm lí thông thường của người đời không? Vì sao? b. Hãy trình bày những hiểu biết đó của em trong một đoạn văn(khoảng 68 câu) theo cách lập luận TPH. Trong đoạn có sử dụng: Thành phần khởi ngữ. Câu kết là một câu cảm thán. II. Các đề tài chính 1. Đề tài chiến tranh Hình ảnh đất nước con người trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ gian khổ hy sinh nhưng rất anh hùng. + Hình ảnh người lính + Hình ảnh người dân yêu nước 2. Đề tài lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội + Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người III. Luyện tập Bài 1 Ông Hai là một người dân làng Chợ Dầu (tên chữ là làng Phù Lưu), Bắc Ninh. Trong kháng chiến chống Pháp, ông và gia đình phải đi tản cư mặc dù ông muốn ở lại làng chiến đấu. Sau một thời gian sống ở nơi tản cư, ông nghe được tin làng mình theo giặc. Cả gia đình ông bàng hoàng và cảm thấy nhục nhã. Rồi một hôm có người ở làng lên cải chính lại tin đồn đó, ông Hai được tận nơi chứng kiến và nghe kể chuyện chiến đấu của làng mình. Ông đã đi khoe với mọi người là giặc đốt nhẵn nhà ông và làng ông không hề theo việt gian Bài 2 Gợi ý 1. Qua đoạn đối thoại của ông Hai với con, ta thấy; Ông giãi bày, tâm sự với con thực chất là để tự giãi bày lòng mình. Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật: Đó là tình cảm thiêng liêng sâu nặng với làng Chợ Dầu và tấm lòng thủy chung với Kháng chiến, với Cách mạng của ông Hai. 2. Xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai, luôn tự hào, luôn hướng về làng Chợ Dầu quê ông. Nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu” vì: Nếu đặt tên là “Làng Chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con người ở một làng quê cụ thể ® Ý nghĩa tác phẩm sẽ hạn hẹp. Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kỳ một ai ® ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ hơn giá trị của thiên truyện ngắn. => Tình cảm yêu làng yêu nước không chỉ là tình cảm của riêng ông Hai mà còn là tình cảm chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy Bài tập 3 Gợi ý Ông Hai hả hê, sung sướng đi khoe với mọi người việc Tây đốt nhà mình bởi lẽ: + Nỗi vui mừng khôn siết khi biết làng mình vẫn là làng yêu nước, làng kháng chiến + Tài sản riêng bị phá hủy làm sao sánh được với danh dự thiêng liêng của làng mình. + Ông mất đi căn nhà cơ nghiệp của cả đời mình nhưng bù vào đó ông lại có niềm tự hào về làng Chợ Dầu mà ông hằng yêu quý. Để cho nhân vật có những việc làm như vậy, Kim Lân đã thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu nước và sự đổi thay trong nhận thức của người nông dân với cách mạng, với kháng chiến. 4. Củng cố, hướng dẫn học tập Xem lại nội dung kiến thức đã ôn tập đã học Làm hoàn chỉnh các bài tập đã cho D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... BGH KÝ DUYỆT ………., ngày .... tháng.....năm 2017

Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 HỌC KÌ II BUỔI 16 Ngày soạn: 5.1.2016 Ngày dạy: 9A VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN A Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức văn xuôi Việt nam sau Cách mạng tháng Tám - Học sinh luyện tập số tác phẩm thơ B Chuẩn bị - Giáo viên soạn giáo án - Học sinh đọc lại tác phẩm C.Tiến trình hoạt động dạy-học 1.Ổn định 2.Kiểm tra: chuẩn bị học sinh 3.Bài Hoạt động Gviên-Hsinh Nội dung cần đạt Hoạt động I Lập bảng hệ thống Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống tác phẩm Vì bảng hệ thống lập trước học sinh học số tác phẩm nên khơng tìm hiểu nội dung, nghệ thuật Giai đoạn Tác phẩm Tác giả Năm Stác Thể loại 1945 - 1954 Làng Kim Lân 1948 Truyện ngắn 1964 - 1975 Chiếc lược ngà Ng Quang Sáng 1966 Truyện ngắn Ng Thành Long 1970 Truyện ngắn 1971 Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Những Lê Minh Khuê xa xôi Sau 1975 Bến quê Ng Minh Châu Truyện ngắn Làng- Kim Lân GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 a Hồn cảnh sáng tác: 1948 thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, lúc nông dân đô thị di tản vùng tự b Nội dung chính: Truyện diễn tả chân thực sinh đơng tình u làng q ơng Hai- người nông dân dời làng tản cư thời kỳ kháng chiến chống Pháp c Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Truyện khắc họa thành công nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết + Đặc biệt, viêc đặt nhân vật vào tình cụ thể góp phần thể tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhụy mà đặc sắc, gợi cảm ð Chân dung sống động, đẹp đẽ người nông dân thời kỳ đầu Kháng chiến Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long a Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lao Cai mùa hè năm 1970, sau in tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hồ bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc b Ý nghĩa nhan đề Đặt tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn muốn thông qua việc viết nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát tiếng để ca ngợi cống hiến thầm lặng người hết lịng sống Sa Pa nhìn bề ngồi lặng lẽ, Sa Pa góp phần vào xây dựng sống với nhịp sống sôi động khẩn trương c Cốt truyện tình truyện - Cốt truyện: Đơn giản, xoay quanh gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác trạm khí tượng đỉnh núi Yên Sơn Nhân vật anh niên xuất nửa để lại lịng người đọc tình cảm tốt đẹp - Tình truyện: Tình truyện xảy bác lái xe dừng xe cho hành khách nghỉ đỉnh Yên Sơn, nơi anh niên làm việc Bác lái xe giới thiệu ông hoạ sĩ già cô kĩ sư trẻ làm quen với anh niên Đây lần họ gặp nhau, khoảng thời gian ngắn ngủi, họ có cảm thơng, q mến thân tình d Ngơi kể điểm nhìn nghệ thuật - Truyện kể theo thứ ba - Tác dụng: Thể cách đánh giá khách quan người kể nhân vật (cả nhân vật nhân vật phụ), đặc biệt nhân vật anh niên cách khách quan với đầy đủ phẩm chất người - Điểm nhìn: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn suy nghĩ nhân vật ơng hoạ sĩ Vì vậy, dù khơng phải nhân vật nhân vật ơng hoạ sĩ có vị trí quan trọng truyện Cùng với nhân vật khác, nhân vật ông hoạ sĩ góp phần thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm, làm cho nhân vật anh niên rõ nét đáng mến Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 a Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm sáng tác vào năm 1966 chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn liệt b Sự việc - Anh Sáu từ chiến khu thăm nhà, gặp - Bé Thu không chịu nhận anh Sáu ba - Lúc Thu nhận ba lúc anh Sáu phải - Ở chiến khu anh Sáu làm lược ngà tặng - Trong trận càn địch anh Sáu bị trúng đạn, trước lúc hi sinh anh nhờ bạn trao lại lược cho c Tình truyện - Tình 1: Anh Sáu phép thăm nhà, bé Thu không chịu nhận anh ba, đến lúc hiểu cha lại phải chia tay - Tình 2: Anh Sáu trở lại chiến khu làm lược ngà để tặng gái anh chưa kịp trao quà cho hi sinh d Chủ đề Diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh e Thể loại – phương thức biểu đạt - kể - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự - Ngôi kể: Ngôi thứ (nhân vật ông Ba - người chứng kiến) g Ý nghĩa nhan đề - Chiếc lược ngà cầu nối tình cảm hai cha ơng Sáu - Chiếc lược ngà kỷ vật người cha vô yêu con, để lại cho trước lúc hy sinh Hoạt động II Các đề tài Phần giáo viên giới thiệu cho học sinh sau yêu cầu em tìm dẫn chứng phù hợp cho nội dung( Chủ yếu SGK tập 1, Các sách tập giáo viên giúp em Đề tài chiến tranh - Hình ảnh đất nước người kháng chiến chống Pháp chống Mỹ gian khổ hy sinh anh hùng + Hình ảnh người lính + Hình ảnh người dân yêu nước Đề tài lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội + Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người III Luyện tập Hoạt động Bài Bài Tóm tắt đoạn trích truyện Ơng Hai người dân làng Chợ Dầu (tên ngắn " Làng" Kim Lân GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 chữ làng Phù Lưu), Bắc Ninh Trong kháng chiến chống Pháp, ông gia đình phải tản cư ơng muốn lại làng chiến đấu Sau thời gian sống nơi tản cư, ơng nghe tin làng theo giặc Cả gia đình ơng bàng hồng cảm thấy nhục nhã Rồi hơm có người làng lên cải lại tin đồn đó, ơng Hai tận nơi chứng kiến nghe kể chuyện chiến đấu làng Ơng khoe với người giặc đốt nhẵn nhà ông làng ông không theo việt gian Bài Bài Dưới phần tryện ngắn “Làng”- Kim Lân - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu lại hỏi: - À, thày hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ông lão tràn ra, chảy ròng ròng hai má Ông nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ 1) Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ơng Hai có đặc biệt? GV: Ngô Thị Yên Gợi ý Qua đoạn đối thoại ơng Hai với con, ta thấy; - Ơng giãi bày, tâm với thực chất để tự giãi bày lịng - Điều thể nỗi niềm sâu kín nhân vật: Đó tình cảm thiêng liêng sâu nặng với làng Chợ Dầu lòng thủy chung với Kháng chiến, với Cách mạng ơng Hai Xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai, tự hào, hướng làng Chợ Dầu quê ông Nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn “Làng” mà khơng phải “Làng Chợ Dầu” vì: - Nếu đặt tên “Làng Chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể → Ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp - Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với → ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ giá trị thiên truyện ngắn => Tình cảm yêu làng yêu nước khơng tình cảm riêng ơng Hai mà cịn tình cảm chung người dân Việt Nam thời kì Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Điều thể nỗi niềm sâu kín nhân vật nào? 2) Xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng Chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyên ngắn “Làng” mà “Làng Chợ Dầu”? 3) Em nêu tên tác phẩm văn xuôi Việt Nam học, viết đề tài người nông dân ghi rõ tên tác giả Bài tập Nhận xét nhân vật ông Hai truyên ngắn “Làng” Kim Lân, sách bình giảng Văn học có viết: “Có lẽ chưa có đời lại khoe ‘Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn’ cách hê, sung sướng thật ông” a Em có suy nghĩ việc làm ông Hai? Để cho nhân vật “hả hê, sung sướng” trước lí phải đau khổ có phải Kim Lân ngược tâm lí thơng thường người đời khơng? Vì sao? b Hãy trình bày hiểu biết Năm học 2015 - 2016 Bài tập Gợi ý - Ông Hai hê, sung sướng khoe với người việc Tây đốt nhà lẽ: + Nỗi vui mừng khơn siết biết làng làng yêu nước, làng kháng chiến + Tài sản riêng bị phá hủy sánh với danh dự thiêng liêng làng + Ơng nhà- nghiệp đời bù vào ơng lại có niềm tự hào làng Chợ Dầu mà ông yêu quý - Để cho nhân vật có việc làm vậy, Kim Lân thể sâu sắc lòng yêu nước đổi thay nhận thức người nông dân với cách mạng, với kháng chiến em đoạn văn(khoảng 6-8 câu) theo cách lập luận T-P-H Trong đoạn có sử dụng: - Thành phần khởi ngữ - Câu kết câu cảm thán Củng cố, hướng dẫn học tập GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 - Xem lại nội dung kiến thức ôn tập học - Làm hoàn chỉnh tập cho D Rút kinh nghiệm -BGH KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 BUỔI 17 ƠN TẬP: VĂN BẢN « BÀN VỀ ĐỌC SÁCH” KHỞI NGỮ Ngày soạn: 5.1.2016 Ngày giảng: 9A A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ơn lại kiến thức phần Văn « Bàn đọc sách », phần Tiếng Việt: khởi ngữ B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ Ngữ Văn C NỘI DUNG: A- VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I Đọc - tìm hiểu chung văn 1.Tác giả - tác phẩm a) Tác giả Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc - Đây lần đầu ông bàn đọc sách - Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quý báu hệ trước truyền lại cho hệ sau, đúc kết trải nghiệm mươi năm, đời người hệ, lớp người trước b) Tác phẩm Văn Bàn đọc sách - Xuất xứ: trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995 - Người dịch: Trần Đình Sử - Phương thức biểu đạt: Nghị luận GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách Đọc - thích Bố cục Văn chia làm phần: - Phần (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Phần 2(Tiếp đến “tiêu hao lượng”): nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Phần (còn lại): Bàn phương pháp đọc sách: + Cách lựa chọn sách cần đọc + Cách đọc để có hiệu II Đọc, tìm hiểu văn Đọc Tìm hiểu văn - Ý nghĩa, tầm quan trọng sách: + Sách kho tàng quý báu, cất giữ di sản tinh thần nhân loại thu lượm, nung nấu ngàn năm qua + Là cột mốc đường tiến hoá nhân loại + Sách ghi chép cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại - Ý nghĩa việc đọc sách: + Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức + Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới + Khơng có kế thừa qua khơng thể tiếp thu - Lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại này: “Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí ngàn năm trước…” Từ cách lập luận mà tác giả đưa ý nghĩa to lớn việc đọc sách: Trả nợ với thành nhân loại khư, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm…” - Là hưởng thụ kiến thức , thành bao người khổ cơng tìm kiếm thu nhận Cách chọn đọc sách a) Cách lựa chọn sách Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc chọn sách lại không dễ Trước hết tác giả hai thiên hướng sai lác thường gặp chọn sách: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khơng kịp tiêu hố + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian - Cách lựa chọn sách: + Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kỹ sách thuộc lĩnh vực chun mơn, chun sâu GV: Ngơ Thị n Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 + Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn b Phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc + Không đọc lấy số lượng Khơng nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng” + Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân - Ý nghĩa việc đọc sách việc rèn luyện nhân cách, tính cách người + Đọc sách cịn cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ cho tương lai Đọc sách không việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người Tác giả ví việc đọc sách giống đánh trận: - Cần đánh vào thành trì kiên cố - Đánh bại quân tinh nhuệ - Chiếm mặt trận xung yếu - Mục tiêu nhiều, che lấp vị trí kiên cố Chỉ đá bên đơng đấm bên tây hố thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng” Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm sở tiền đề cho việc lập luận phần sau Ngồi cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn hấp dẫn bạn đọc nhiều phương diện: - Nội dung lời bàn lời bình vừa đạt lý vừa thấu tình - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Các ý kiến dẫn dắt tự nhiên III Tổng kết - Về nội dung Bài viết tác giả nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu thời đại ngày - Về nghệ thuật Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ kinh nghiệm sống + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động B KHỞI NGỮ - GV: Tổ chức cho HS ôn lại khái niệm khởi ngữ ? Xác định chủ ngữ câu văn? - HS: Xác định ? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ GV: Ngơ Thị n I Đặc điểm vai trị Khởi ngữ câu Ví dụ: 1.1 Xác định CN câu: a Anh in đậm : không CN Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 quan hệ với vị ngữ câu? - HS: Phân biệt ? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa câu nào? - HS: Phát , nhận xét ? Vậy em hiểu khởi ngữ ? + Nêu đặc điểm? Vai trị khởi ngữ câu ? - HS: Rút kết luận, nhận xét HS đọc ghi nhớ SGK VD1: Tạp chí tơi đọc B N đảo VD2 : Tạp chí này, tơi đọc Khởi ngữ - Phân biệt khởi ngữ chủ ngữ VD1: Bông hoa cánh mỏng Chủ ngữ VD2: Bông hoa này, cánh mỏng Khởi ngữ + Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ lặp lại nguyên văn thay từ ngữ khác VD : Giàu, giàu + Quan hệ gián tiếp : VD : Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho Anh không in đậm : CN b Tôi CN c Chúng ta CN Phân biệt từ ngữ in đậm với CN - Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước CN - Quan hệ với VN: Các tữ ngữ in đậm khơng có quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C - V - Ý nghĩa câu: dùng để nêu lên đề tài nói đến câu * Những từ ngữ đứng trước CN, dùng để nêu lên đề tài nói đến câu khởi ngữ Kết luận: - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ - Vai trò khởi ngữ câu : Nêu lên đề tài nói đến câu chứa - Dấu hiệu nhận biết : + Trước khởi ngữ thêm quan hệ tữ : , + Sau khởi ngữ thêm trợ từ " " II Luyện tập ( GV tổ chức cho HS làm tập sách giáo khoa) Củng cố: Gv nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm Dặn dị: Về nhà ơn tập lại kiến thức học Văn bản, Tiếng Việt, làm tập lại V Rút kinh nghiệm -PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 BUỔI 18 ÔN TẬP: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN- NGHỊ LUẬN Xà HỘI GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 Ngày soạn: 12.1.2016 Ngày giảng: 9A A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức phần Tập làm văn- Văn nghị luận xã hội B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ Ngữ Văn C NỘI DUNG: A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức - Nhận diện văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí - Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập lý thuyết - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu học Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư - HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo yêu tưởng , đạo lí cầu GV - Bố cục : phần : ? Bố cục nghị luận vấn đề + Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận tư tưởng , đạo lí gồm có phần ? Nêu + Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề nội dung phần ? cần bàn luận - HS: Trả lời: phần: Mở bài: nêu vấn đề + Kết bài: Đánh giá vấn đề cần bàn cần bàn luận Thân bài: nêu ví dụ chứng luận minh vấn đề cần bàn luận Kết bài: Đánh - Phép lập luận : chứng minh giá vấn đề cần bàn luận - Phân biệt : - GV: Bổ sung, thống + Nghị luận việc, tượng xã ? So sánh khác nghị luận hội từ việc, tượng đời sống mà việc, tượng xã hội với nghị nêu vấn đề tư tưởng luận vấn đề tư tưởng đạo lí + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận dùng giải thích, chứng minh, làm sáng - GV: Bổ sung, thống tỏ tư tưởng đạo lí quan trọng đời sống người 2.Luyện tập Đề bài: Tinh thần tự học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề HS làm việc cá nhân Tìm hiểu đề: - Vấn đề nghị luân: Tinh thần tự học GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 10 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 Xong việc thở phào, chạy hang Họ cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng - Dễ vui dễ trầm tư - Thích làm đẹp cho sống chiến trường - Nho thích thêu thùa - Chị Thao chăm chép hát - Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát * Họ có nét cá tính riêng - Chị Thao lớn tuổi chút, làm tổ trưởng trải – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ dự tính tương lai- thiết thực hơn, khơng thiếu khao khát rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy - Quê hương họ: Họ gái cịn trẻ đến từ Hà Nội – niên xung phong + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ + Dũng cảm + Tình đồng đội gắn bó 2.2- Nét tính cách riêng người a) Nhân vật Phương Định Là cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường - Từ cô gái thành phố vào chiến trường - Có thời học sinh hồn nhiên, sống vơ tư bên mẹ buồng nhỏ thành phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh thành phố - Những kỉ niệm sống lại cô chiến trường dội – vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường + Có năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ + Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, xinh đẹp II Bài tập vận dụng : Phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương Định : Trong lúc kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt nhất, không chàng trai mà cô gái niên xung phong chiến trường, tham gia vào chiến tranh để dành lại độc lập cho dân tộc Đó đề tài gợi nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ lúc Với khả sáng tạo xây dựng hình tượng sống động với ngày tháng lăn lộn nơi chiến trường, Lê Minh Khuê khắc họa thành cơng hình ảnh gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn với vẻ đẹp kì diệu tâm hồn, lịng dũng cảm tình đồng đội thân thương qua truyện ngắn “Những xa xôi” Tiêu biểu nhân vật Phương Định_ nhân vật truyện Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết truyện ngắn Trưởng thành kháng chiến chống Mỹ dân tộc, ngịi bút bà chiến tranh ln hướng sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Truyện ngắn “Những GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 61 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 xa xôi” tác phẩm tiêu biểu bà viết đề tài Tác phẩm bà sáng tác vào năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt Câu chuyện tranh sinh động kháng chiến với ngơi mà ánh sáng chiếu rọi lòng ta – ánh sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Đó trinh sát mặt đường bụi mù Trường Sơn Truyện xoay quanh nhân vật Phương Định – gái niên xung phong sống đồng đội, Thao, Nho, cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Công việc họ vất vả nguy hiểm có giây phút hồn nhiên, thơ mộng tuổi trẻ Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định Thao chăm sóc tận tình Cũng lúc có trận mưa đá xuống, Phương Định sống lại với niềm vui trẻ thơ cô lại nhớ thành phố gia đình Phương Định có hồn cảnh sống chiến đấu khó khăn, gian khổ Họ sống cao điểm, trọng điểm tuyến đường Trường Sơn mênh mơng khói bụi bom đạn hủy diệt kẻ thù Công việc họ “đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” Các cô phải đối diện với thần chết phút, giờ, “thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhip điệu chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ.Trong “lúc đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn làm việc có suốt đêm” cơ, tổ trinh sát mặt đường, phải chạy cao điểm ban ngày, nóng 30 độ Từ cao điểm trở về, mặt cô “hai mắt lấp lánh”, “cười hàm lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc” Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hi sinh, thể phần thực chiến đầy khắc nghiệt Và từ đó, ta thấy sáng ngời lên tinh thần yêu nước, đầy cảm cô gái niên xung phong Phương Định cô gái Hà Nội vào chiến trường Ấn tượng cô vẻ bề đáng yêu, trẻ trung, xinh xắn đầy sức sống Cơ có “hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa kèn” Đặc biệt, có đơi mắt với ánh nhìn mà xa xăm Chẳng phải ngẫu nhiên mà anh pháo thủ lái xe lại hay hỏi thăm cô, hay “viết thư dài gửi đường dây”, “mặc dù chào ngày” Phương Định cảm nhận điều đó, cảm thấy vui tự hào chưa dành tình cảm cho Cơ thích ngắm gương làm điệu kiêu kì cách đáng yêu thấy đồng đội tiếp xúc với anh đội nói giỏi Phương Định vừa bước qua tuổi học trò hồn nhiên, vô tư lự Cô mang theo vào chiến trường Trường Sơn đầy ác liệt nét đáng yêu cô gái tuổi lớn, mang theo tâm hồn mơ mộng, hồn nhiên, yêu đời Cô mê hát Sống hoàn cảnh ác liệt bom đạn chiến trường Trường Sơn, lúc cận kề với chết, GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 62 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 cô không bỏ sở thích “Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời tơi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến phải ngạc nhiên, đơi bị mà cười “Tuy vậy, chị Thao say mê chép lời hát mà Định bịa Cơ thích nhiều bài, “thích Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh ”Đó dân ca Ý trữ tình giàu có” Cơ hát khoảnh khắc “im lặng” máy bay trinh sát rè rè đầu, bão lửa chụp xuống cao điểm Cô hát để động viên đồng đội để động viên thân mình, để gửi vào tiếng hát nỗi khát khao tuổi trẻ, người chiến sĩ, mong trở quê hương yêu dấu, gặp lại người yêu sau nhớ nhung, chờ đợi Phương Định sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ tư gia đình thành phố Hà Nội thân yêu Gặp trận mưa đá, cô toát lên niềm vui trẻ, niềm vui nở tung ra, say sưa, tràn đầy Cô nhặt hạt mưa đá để bâng khuâng ngơ ngác thấy tan biến bất ngờ, nhanh ập đến “Tơi thẫn thờ, tiếc khơng nói nỗi…Tơi nhớ đấy, mẹ tôi, cửa sổ to bầu trời thành phố” Tất kỉ niệm đẹp thành phố Hà Nội, mẹ, tuổi thiếu nữ sáng, vô tư ùa về, xốy mạnh lịng gái Chính kỉ niệm làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh khốc liệt chiến tranh Cũng bao cô gái niên xung phong khác, Phương Định bật lên tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh vượt lên hiểm nguy Điều thể cụ thể qua lần phá bom cao điểm Trường Sơn Sau đợt thả bom giặc, Định đồng đội chạy lên cao điểm để làm nhiệm vụ, nơi cịn có bom chưa nổ Khơng gian lúc vắng lặng đến phát sợ Nhưng khơng sợ hãi Cơ có cảm giác chiến sĩ dõi theo mình, mà cô cảm thấy an tâm Cô định không khom, lý đơn giản “Các anh khơng thích kiểu khom đường hồng mà bước tới.” Cảm giác vừa thể lòng tự trọng, vừa ý chí mạnh mẽ giúp dũng cảm vượt qua hiểm nguy Phương Định “dùng xẻng nhỏ đào đất bom” Quả bom nằm lạnh lùng Lưỡi xẻng lại chạm vào bom, tiếng động sắc đến gai người vang lên, cứa vào da thịt cô “Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Cách miêu tả tác giả thật tài tình, khiến cho người đọc cảm nhận âm hai vật sắt chạm vào lại cảm thấy rùng Định, thấy rõ bình tĩnh, gan cô Những lúc đối mặt với bom sắt lạnh lùng, có nghĩ đến chết “Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể” Đó ý nghĩ thống qua Cịn GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 63 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 điều mà quan tâm lúc “liệu mìn có nổ khơng, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?”Trong suy nghĩ Định, ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ thật tốt dù có phải hi sinh Cảm xúc, suy nghĩ chân thật cô truyền sang người đọc nhiều đồng cảm, yêu mến, trân trọng kính phục Chính nhờ gan góc, dũng cảm tinh thần trách nhiệm cao giúp Định thực tốt cơng việc Một gái mn ngàn cô gái khác tuyến đường Trường Sơn, hàng dệt nên kì tích cho Tổ quốc thân thương: Những đường phẳng để chuyến xe vượt Trường Sơn tiến vào Nam Công việc “chọc giận thần chết” trở nên quen thuộc với cô, cơng việc hàng ngày, khơng làm cho tâm hồn trở nên chai lì, khơ cứng Ở Định, ta cịn thấy thường trực tình cảm đồng đội, đồng chí nồng ấm Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao lên cao điểm chưa “nói gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cơ vỗ chăm sóc cho Nho tận tình y tá Nho bị thương lúc phá bom: “moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình”, “rửa cho Nho nước đun sơi bếp than”, “tiêm cho Nho” “pha sữa ca sắt” Sự chăm sóc tận tình Định giúp Nho khỏe lại nhanh chóng Ba gái niên xung phong với tính cách khác họ yêu thương đối xử với chị em ruột thịt Cơ cịn dành tình cảm trân trọng, yêu mến cho người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu chiến trường Trong suy nghĩ cô, “những người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ.” Tình đồng đội, đồng chí Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng q Chính điều tiếp thêm sức mạnh cho cô để cô làm tốt nhiệm vụ Có trang viết phần xuất phát từ tâm hồn giàu tình cảm bút Lê Minh Khuê Thành công truyện nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Truyện miêu tả theo thứ nhất, nhân vật chính, tạo điều kiện để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật chính, làm cho câu chuyện diễn tả cách chân thật, tự nhiên cảm xúc, tâm trạng người chiến sĩ Nhan đề truyện xuất phát từ ánh nhìn Phương Định, xa xăm bầu trời gợi nhiều cảm xúc Bên cạnh đó, vẻ đep tâm hồn ba cô gái thật lấp lánh, lãng mạn thực khắc nghiệt xa xôi, lấp lánh bầu trời cao rộng Trường Sơn nơi thử thách ý chí, khí phách người Việt Nam Chính người Phương Định, Thao, Nho xướng nên ca tuyệt đẹp “những hoa tuyến lửa” anh hùng Giữa ác liệt chiến tranh, vẻ đẹp họ tỏa sáng Sức trẻ, lịng u nước, khát vọng hịa bình tạo nên sức mạnh cho kháng chiến gian khổ mà anh hùng Họ vốn người đỗi bình thường góp phần tạo nên kì tích anh hùng cho dân tộc: GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 64 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 “Em người niên xung phong Khơng có súng có đơi vai tải đạn Giữa tầm đạn thù lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa chiến cơng” Tóm lại, truyện “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê làm sống lại người hình ảnh tuyệt đẹp gái niên xung phong thời kháng chiến chống Mỹ với tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan Phương Định, bé nhỏ, tỏa sáng, sáng lấp lánh bầu trời Việt Nam Các hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến Củng cố: Gv nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm Dặn dị: Về nhà ơn tập lại kiến thức học V Rút kinh nghiệm -PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 65 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 BUỔI 27 ÔN TẬP: VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soạn: 1.4.2016 Ngày giảng: 9A A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức phần Văn nghị luận xã hội B TÀI LIỆ U BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ Ngữ Văn C NỘI DUNG: DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Bài : CÁI KÉN BƯỚM Một chàng trai tìm thấy kén bướm Một hơm anh thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố gắng Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch cho lỗ to thêm Chú bướm dễ dàng khỏi kén Nhưng thân sưng phồng lên đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát kén với hy vọng lúc thân bướm xẹp lại đơi cánh xịe rộng đủ để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi cả! Sự thật bướm phải bò loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăng nhúm thân hình sưng phồng Nó chẳng bay Có điều mà người niên hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực chui qua lỗ nhỏ xíu qui luật tự nhiên tác động lên đôi cánh thể bướm, giúp bay ngồi Đơi đấu tranh cần thiết sống Nếu ta quen sống một đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có Và chẳng ta bay Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành (Dẫn theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2007) Hãy viết văn ngắn trình bày cảm nhận em ý nghĩa câu chuyện Gợi ý Về kỹ năng: Biết viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý, kết hợp thục thao tác lập luận Văn viết mạch lạc, chặt chẽ Không mắc lỗi thông thường ngữ pháp, tả dùng từ Về kiến thức: 2.1 Trình bày cảm nhận vấn đề câu chuyện nêu (4 điểm): Từ câu chuyện Một chàng trai tìm cách “giúp” bướm khỏi kén cách khoét to thêm lỗ kén Chú bướm dễ dàng thoát khỏi hậu thật ta hại; Chú không bay Câu chuyện gợi lên suy ngẫm triết lý GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 66 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 sống: Đôi đấu tranh cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có Và chẳng ta bay Học sinh cần phân tích, dẫn chứng thực tế để làm rõ ý nghĩa 2.2 Liên hệ thân, xác định quan điểm sống (2,0 điểm): Chấp nhận đối mặt với khó khăn để khơng ngừng vươn lên để trưởng thành hơn: Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành Bài : Suy nghĩ em thông điệp mà em nhận từ câu chuyện đây: Cơn gió sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức,cơn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận giữ gió khơng gục ngã Cơn gió mệt mỏi, đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ông bẻ gãy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Càng ngày chúng phát triển mạnh mẽ, giúp vững vàng trước sức mạnh kẻ thù Nhưng phải cám ơn ơng, gió ạ! Chính điên cuồng ông giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh ( Quang Kiệt- theo Viva Consulting – Hạt giống tâm hồn - Đừng từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Gợi ý: * Yêu cầu kĩ năng: - Xác định kiểu nghị luận xã hội, dạng nghị luận mở - Bài viết có bố cục phần - Hệ thống ý (luận diểm) rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - Biết vận dụng tổng hợp phương pháp lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Có kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận * Yêu cầu nội dung: - Có thể trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo số ý mang tính định hướng sau: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Cơn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh với niềm tin chiến thắng GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 67 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 - Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống, người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống Bức thông điệp từ câu chuyện: Học sinh tự cảm nhận tìm điều tác giả muốn nhắn gửi theo cách hiểu mình, miễn hợp lí Sau số gợi ý: - Trong sống, ln tiềm ẩn khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh khó lường chúng xảy lúc Nếu khơng có lịng dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn, trở ngại khó khơng thể vượt qua - Lịng dũng cảm, nghị lực lĩnh vững vàng tiếp thêm sức mạnh giúp người tự tin trước khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh đời - Dũng cảm dám đối mặt với thử thách, không gục ngã trước hồn cảnh chìa khóa thành cơng Lưu ý: Trong q trình lập luận nên có dẫn chứng gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách lập luận thêm thuyết phục Bài học cho thân: - Rèn luyện lĩnh, nghị lực vững vàng trước hoàn cảnh - Bình tĩnh tìm giải pháp cần thiết để bước vượt qua khó khăn, trở ngại - Ni dưỡng niềm tin chiến thắng Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản, gục ngã trước hoàn cảnh - Phê phán thái độ, hành động bng xi, thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin - > Học sinh luyện viết theo gợi ý Củng cố: Gv nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm Dặn dò: Về nhà ôn tập lại kiến thức học V Rút kinh nghiệm -PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 68 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 BUỔI 28 ÔN TẬP: VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soạn: 10.4.2016 Ngày giảng: 9A A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức phần Văn nghị luận xã hội B TÀI LIỆ U BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ Ngữ Văn C NỘI DUNG: MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Bài 1: Một học sâu sắc ý nghĩa mà sống tặng cho em: Bản chất thành công Bài làm Đã bạn tự hỏi thành cơng mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hồn hảo cơng việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu sang, người nể phục? Vậy bạn dành chút thời gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ Thành cơng bố trai có dũng khí bước vào bếp, nấu ăn mẹ thích nhân ngày tám tháng ba Món canh mặn, cá sốt phải có màu đỏ sậm lại ngả sang màu đen cháy Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ cười Bởi hai bố thành công chiến trường bếp núc, lại thành cơng tặng mẹ đố hồng tình u Một q ý nghĩa quà quý giá, hạnh phúc long lanh in mắt mẹ Thành cơng cịn hình ảnh cậu bé bị dị tật chân, không lại bình thường Từ nhỏ cậu ni ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị đội bóng nhỏ, chưa thức sân Nhưng khơng phải thất bại Trái lại, thành công nở hoa cậu bé năm xưa, với bao nghị lực tâm, chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé Thành công ấy, liệu có người đạt được? GV: Ngơ Thị n Trường THCS Văn Hải 69 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 Sau mùa thi đại học, có bao sĩ tử buồn rầu biết trở thành tử sĩ Hai bảy điểm, cao thật Nhưng cao mà làm nguyện vọng lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật khơng phải thất bại, thành công - bị - trì - hỗn mà thơi Cuộc sống chào đón họ với nguyện vọng hai, nguyện vọng ba Quan trọng họ nỗ lực để khẳng định Đó ý nghĩa vẹn ngun kỳ thi, chất thành cơng Ngày cịn nhỏ, tơi đọc câu chuyện xúc động Chuyện kể cậu bé nghèo với văn tả lại mẹ - người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo dịu hiền ấm áp Cậu kết luận rằng: bà ngoại người mẹ - người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành cơng, chất chứa tình u thương đứa cháu mồ cơi dành cho bà ngoại Liệu có thành cơng nào, tình cảm thiêng liêng thế? Nhiều năm trước, báo chí vinh danh cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa Đối với cậu, thành cơng lớn Nhưng có thành cơng khác, lặng thầm mà lớn lao, chiến thắng người cha gần hai mươi năm trời đạp xích lơ ni ăn học Bao niềm tin hi vọng lên gương mặt vốn chịu nhiều khắc khổ Và ngày trai đậu đại học ngày tốt nghiệp khoá học người cha Tơi biết có nữ sinh tốt nghiệp đại học với loại ưu gần hai mươi năm trước Với tài mình, gặt hái thành công đường nghiệp danh vọng Nhưng cô sinh viên năm chấp nhận hi sinh hội đời để trở thành người vợ đảm đang, người mẹ dịu hiền hai cô công chúa nhỏ Cho tới bây giờ, phụ nữ trung niên, nói với tơi rằng: “Chăm sóc chồng chu đáo, cô thành công lớn” Mỗi nghe câu nói ấy, tơi lại hiểu sâu sắc đầy đủ thành công Con người khát khao thành công, mù quáng theo đuổi thành cơng thật vơ nghĩa Bạn muốn giàu có, muốn trở thành tỷ phú Bill Gates? Vậy gấp đồng tiền cách cẩn thận trao cho bà cụ ăn xin bên đường Với việc làm GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 70 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 đẹp đẽ ấy, bạn cho người hiểu bạn không giàu có vật chất mà cịn giàu có tâm hồn Khi đó, bạn thực thành cơng Cũng có bạn ước mơ thành cơng đến với đến với Abramovich - ơng chủ đội bóng tồn ngơi sao? Thành cơng chẳng đâu xa, cần bạn dành thời gian chăm sóc cho đội bóng gia đình bạn Ở đó, bạn nhận tình u thương vơ bờ bến, thứ mà Abramovich khơng nhận lại từ cầu thủ ông ta Thành công đến với người cách giản dị ngào thế! Bạn sinh ra, thành công vĩ đại cha mẹ Trách nhiệm bạn phải gìn giữ cho vẻ đẹp hồn thiện thành cơng Đừng ủ ê nghĩ sống chuỗi thất bại, giáo sư người Anh nói: “Cuộc sống khơng có thất bại, có cách nhìn nhận việc mà thơi” Cịn tơi, thành cơng đọc viết nhỏ Có thể chẳng điểm cao, gửi gắm suy nghĩ vào trang viết, với tơi, thành cơng Bài 2: Nhân dân ta có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng Uống nước nhớ nguồn” Suy nghĩ em câu tục ngữ Bài làm Trong sống, đạo đức yếu tố quan trọng, thể văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, phần đánh giá phẩm chất, giá trị thân người Và có nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất người Một số biết ơn, nhớ ghi cơng lao mà người khác giúp đỡ Đó chân lí thiết thực đời thường Chính ơng cha ta có câu : “Ăn nhớ kẻ trồng hay Uống nước nhớ nguồn Cả hai câu tục ngữ mang triết lí nhân văn sâu sa Đó cần phải biết ơn người mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho Câu mượn hình ảnh ăn trồng ý muốn nói, hưởng thụ trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt người làm Điều ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ người xử cho đúng, cho phải GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 71 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 người giúp đỡ để khơng phải hổ thẹn với lương tâm Hành động thể tư tưởng cao đẹp, lối ứng xử đắn Lòng biết ơn người khác truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ xưa tới Đó biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc người với người Tất hưởng thụ khơng phải tự dưng mà có Đó công sức lớp người Từ bát cơm dẻo tinh tay bàn tay người nơng dân làm ra, hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà Rồi đến áo ta mặc, giày ta bàn tay khéo léo người thợ với miệt mài, cần cù Những di sản văn hố nghệ thuật, thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho cháu Cịn nhiều, nhiều cơng trình vĩ đại mà hệ trước làm nên nhằm mục đích phục vụ hệ sau Tất cả, tất công sức lớn lao, tâm huyết người dồn lại tạo nên thành thật đáng khâm phục để ngày cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển di sản Những lịng biết ơn, kính trọng khơng phải lời nói mà cịn cần hành động để thể hết ân nghĩa ta Đó học thiết thực đạo lí mà người cần phải có Đến câu tục ngữ thứ hai Uống nước nhớ nguồn Cũng giống câu tục ngữ thứ Câu tục ngữ mang ý ẩn dụ hình thức cụ thể, sinh động Nước thứ hưởng thụ cịn nguồn người tạo để hưởng thụ Câu tục ngữ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn cấu trúc mơ hình điều kiện, hệ Nói đến nước nguồn nói đến mát mẻ, tao Và nguồn nước không vơi cạn Chữ nhớ câu từ quan trọng, tâm điểm câu tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ thể mối quan hệ tốt đẹp người với người Lòng nhớ ơn ln mang tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Nó giáo dục cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh hùng vĩ đại hi sinh, lấy thân mình, mồ xương máu để bảo vệ độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho có năm tháng sống vui sống khoẻ có ích cho xã hội, phần để thực trách nhiệm, bổn phận chúng ta, phần không hổ thẹn với người ngã xuống giành lấy độc lập Có hiểu rằng, biết ơn GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 72 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 thể hoa mai ửng nắng vàng, lịng kính trọng bộc lộ ánh đêm sáng rọi trời cao Đó cử cao đẹp, hành động dù nhỏ mang lịng cao thượng Những người có nhân nghĩa người biết ơn đồng thời biết giúp đỡ người khác mà khơng chút tính toan dự Chính hành động khơi dậy lịng biết người , giới giới giàu cảm xúc Tóm lại hai câu tục ngữ giúp ta hiểu đạo lí làm người Lịng tơn kính, biết ơn thiếu người, đặc biệt hệ trẻ hôm Chúng ta phải trau dồi phẩm chất cao quý đó, biết rèn luyện, phấn đấu hành động nhỏ khơng tự có Chúng ta cần phải biết ơn người có công dẫn dắt ta sống người trực tiếp giúp đỡ bảo ta cha mẹ, thầy Bài học kinh nghiệm sống ẩn chứa hai câu tục ngữ có vai trị, tác dụng lớn sống hành tinh Bài 3: Trình bày hiểu biết em câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Bài làm Con người ta muốn thành đạt Nhưng đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu chông gai Để động viên người vững chí , bền gan phấn đấu tin tưởng thắng lợi ,cha ơng ta dặn dị cháu qua câu tục ngữ : " Có cơng mài sắt có ngày nên kim " Ai biết kim bé nhỏ tới mức hoàn hảo tới mức Thân kim sắt tròn, mảnh , nhỏ xíu Đầu kim nhọn sắt Trơn kim có lỗ nhỏ xíu để luồn qua Có thể kim trở thành vật có ích cho đời Còn sắt vật liệu làm nên kim Chỉ có điều, làm từ sắt nên kim q trình tơi luyện , mài dũa cơng phu bền bỉ Nhưng có có lại Ai có cơng mài sắt bền bỉ, kiên trì có ngày nên kim Đức kiên trì, chí bền bỉ yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Thực tế sống cho thấy điều hồn tồn có sở Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, phải thực chiến lược trường kì kháng chiến, GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 73 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 định thắng lợi Từ kháng chiến chống quân Minh vua nhà Lê đến kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ nhân dân ta năm vừa qua ,tất thử thách ý chí kiên trì, bền gan vững chí dân tộc Và cuối giành thắng lợi, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Nhờ kiên trì kháng chiến, nhân dân ta thành công Trong đời sống lao động sản xuất, nhân dân ta nhiều lần thể đức kiên nhẫn đáng khâm phục Nhìn đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng, sông Đáy, sông Thương, hiểu cha ông ta kiên trì, bền bỉ tới mức để ngăn dịng nước lũ, bảo vệ mùa màng đồng Bắc Bộ Chỉ với đôi bàn tay cầm mai, đôi vai vác đất, hồn tồn sức lao động thủ cơng, khơng có máy xúc, máy ủi, máy gạt, máy đầm ngày nay, cha ơng ta kiên trì, tâm lao động thành công Trong học tập ,đức kiên trì lại cần thiết dể có thành công Từ em bé mẫu giáo vào lớp ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đến biết đọc ,biết viết ,biết làm toán năm lớp ,phải 12 năm hồn thành kiến thức phổ thơng Trong q trình lâu dài ,nếu khơng có lịng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm có ngày cầm tốt nghiệp Người bình thường ,với người Nguyễn Ngọc Kí ,lịng kiên trì bền bỉ lại cần thiết để vượt qua khó khăn Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh kiên trì luyện viết chân để đến lớp bạn bè Đức kiên trì giúp anh chiến thắng số phận anh học xong phổ thông ,học xong đại học trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú Thế biết ý chí ,nghị lực ,lịng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trị quan trọng tới mức việc định thành bại cơng việc nói riêng nghiệp người nói chung Có mục đích ban đầu dung đắn - chưa đủ ; phải có lịng kiên trì ,nhẫn nại cộng với phương pháp làm việc động sáng tạo biến ước mơ thành thực Bàn luận vấn đề có tầm cỡ lớn lao nghiệp mà lại lấy hình ảnh vật thật bé nhỏ kim để nói ,ơng cha ta phải có chủ ý rõ ràng sâu sắc ,gửi gắm lời khuyên giản dị triết lí : có cơng mài sắt có ngày nên kim câu tục ngữ khơng học ý chí mà cịn lời động viên chân tình : GV: Ngơ Thị n Trường THCS Văn Hải 74 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 lạc quan ,tin tưởng Kế thừa phát huy quan niệm ông cha ,với kinh nghiệm đời hoạt động cách mạng ,Bác Hồ khuyên niên: " Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" Việc tu dưỡng ,rèn luyện người phải tiến hành thường xuyên ,liên tuc Kinh nghiện hệ trước lời khuyên quí báu ,lời cổ vũ thiếu niên đường phấn đấu xây dựng sống tốt đẹp Củng cố: Gv nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm Dặn dị: Về nhà ơn tập lại kiến thức học V Rút kinh nghiệm -PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 75 ... niên rõ nét đáng mến Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 a Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm sáng tác vào năm 196 6 chiến... Trường THCS Văn Hải 11 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 -PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 BUỔI 19 ÔN TẬP: VĂN BẢN TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ... DUYỆT Văn Hải, ngày tháng năm 2016 GV: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 48 Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 BUỔI 24 ÔN TẬP: VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soạn: 18.3.2016 Ngày giảng: 9A

Ngày đăng: 23/09/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long

  • a. Hoàn cảnh sáng tác

  • b. Ý nghĩa nhan đề

  • c. Cốt truyện và tình huống truyện

  • d. Ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật

  • 3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

  • a. Hoàn cảnh sáng tác

  • b. Sự việc chính

  • c. Tình huống truyện

  • d. Chủ đề

  • e. Thể loại – phương thức biểu đạt - ngôi kể

  • g. Ý nghĩa nhan đề

  • IV. Củng cố:

  • V. Dặn dò:

  • BÀI TẬP: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống…Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan