Một số di tích lịch sử văn hóa việt nam dùng trong nhà trường t2

216 220 0
Một số di tích lịch sử  văn hóa việt nam dùng trong nhà trường   t2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHU ùì TÍCH PHÙ ô m - GÌA LĂM K hu di tích thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội (xưa thuộc làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), nằm sát sông Đuống cách trung tâm thành phố Hà Nội 17km vể phía đông, được Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia theo Quyết định số 75/QĐ ngày 2I/2/I97I Khu di tích gắn liển với câu chuyện truyền thuyết vể anh hùng Thánh Gióng thời vua Hùng thứ sáu Để tưởng nhớ công ơn Gióng, vua Hùng phong làm “Phù Đổng Thiên Vương” Đến thời Lê, vua Lê Đại Hành (980 1005) lại phong ông Sóc Thiên Vương, đổi Sóc Sơn thành Vệ Linh Sơn Năm 981, sau đánh thắng quân Tống trở về, vua lại phong ông Phù Thánh Đại vương Đến thời Lý, vua Lý Thái Tổ đặt Một w tíc li lịcVi SM’ - c và M 19 > VioÁ V iệt "Níkm lại tên đền Gióng Hiển Linh Điện, phong Xung Thiên Thẩn Vương Thời Hậu Lê, Thánh Gióng phong Xung Thiên Đổng Thần Vương, mẹ ông hiệu Hiệu Thiên Mẫu Quê hương Phù Đổng trở thành khu vực thờ tự quy mô lớn vể cồng lao Thánh Gióng với nhiều đình, đền cổ kính, tiếng Theo truyền thuyết, khu di tích xây dựng từ đời vua Hùng thứ sáu Tổng thể kiến trúc khu di tích bao gồm đền Thượng, đển Trung đển Hạ Đển Thượng đền thờ Thánh Gióng Đền dựng nển nhà cũ mẹ Gióng Vua Lý Thái Tổ cho tu bổ có dụ tổ chức Hội Gióng Đển sát đê, bố cục theo hình chữ Công, quy mô tương đối lớn Trước sân đền, sát đê có ao nhà thuỷ đình để tổ chức múa rối ngày hội nên có tên Ao Rối Nhà thủy tạ xây dựng theo kiểu “mái chổng” từ thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII) với chạm trổ tinh vi đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân Tam quan trùng tu tôn tạo kỉ XVIII Trước tam quan có đôi rồng đá, có dòng chữ ghi niên đại năm Ất Dậu (1705), niên hiệu Vĩnh Thịnh, triểu vua Lê Dụ Tông Phía sau có đôi tử đá niên đại Điểu đáng ý có 39 viên đá xanh kích thước lớn, chạm khắc rồng bốn chân, năm móng mang phong cách nghệ thuật thời Lý Các viên đá lát bậc thềm vào hậu cung Tiếp đến nhà thiêu hương hai nhà tiến tế quận công Nguyễn Huy (1610 - 1675) trạng nguyên Đặng Công Chất xây dựng Hai nhà ba gian phía đông Đặng Thị Huệ, cung Trịnh Sầm cho xây dựng Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao 3m, hai bên có tượng quan văn, võ hẩu cận Đển giữ 21 đạo sắc phong triều đại phong kiến, thời Lê có 12 đạo, thời Tầy Sơn có đạo Ngoài ra, đền nhiều vật có giá trị ngai thờ thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII), đôi chim Trung Hoa Đặng Thị Huệ cung tiến Đền Hạ phía đông đền Thượng, đê, thờ Thánh Mẫu Trước kia, Mẫu thờ chung đền Thượng Năm Chính Hoà (1683), Mẫu thờ riêng thôn Ngô Xá, sau thiên vể gẩn chùa Giếng Cố Viên, gọi vườn rau, nơi mẹ Gióng đến hái rau, rối ướm chân vào dấu chân người khổng lổ sinh Gióng, đầy có nhà nhỏ gọi Cây Hương, bên cạnh đá lớn có nhiều dấu vết lồi lõm xem dấu chân người khổng lồ Ngoài vườn có bia mang dòng chữ “Đổng Viên thánh mẫu cố trạch” (nhà xưa thánh mẫu vườn Đổng) Miếu Ban nằm phía tây đền Thượng, tên chữ Dục Linh từ, tương truyền nơi Gióng đời Sau miếu giếng Bát Nhĩ Trì (Ao Tám Vú), giếng có gò đất lên mà theo truyền thuyết nơi Thánh Gióng đời tắm ao nước Giá Ngự nơi biểu diễn múa cờ Vào ngày hội đền, dần làng kéo ngựa thờ (còn gọi Ông Giá) từ đền Thượng đến đầy, trông khu Soi Ria cạnh đền Hạ Mộ trận Đô Thống nằm xóm Vân Hang, trước đển Thượng Tục truyền, Đô Thống tướng Thánh Gióng, người làng Phù Đổng, người lĩnh ấn tiên phong đánh giặc Mộ nằm khu vực khu ruộng bãi sông Một tố &í tícVi lỊcVi sử - vÃM VioẮ Việt c 19 ) Ngoài ra, khu di tích Phù Đổng có chùa Kiến Chùa nằm sát bên đền Thượng, xây dựng từ kỉ VIII Đến năm 820, nhà Đường đô hộ nước ta, nhà Vô Thông Ngôn từ Trung Hoa sang tu chùa này, mở đẩu cho phái Tào Động Chùa nơi tu học vua Lý Thái Tổ Trong chùa có nhiều tượng Vô Thông Ngôn Lý Công u ẩn, Lão Tử, Khổng Tử 18 vị La Hán Lễ hội Phù Đổng tổ chức từ mổng đến 12 tháng âm lịch hàng năm với tham gia làng: ba làng phía bắc sông Đuống Phù Dục, Phù Đổng Đổng Viên hai làng bên bờ nam Đổng Xuyên Hội Xá Ngày hội ngày mồng Lễ hội có nhiều trò chơi đặc biệt hát Ai Lao Đây tập tục cổ xưa, ban đẩu hát tiếng Lào, sau chuyển sang hát tiếng Việt Trong ngày lễ lớn có trò diễn trận, rước kiệu, múa cờ, diễn lại tích Thánh Gióng đánh giặc Ân Lễ hội Phù Đổng đỉnh cao sinh hoạt văn hoá cổ truyền Việt Nam Ngoài việc tái lại kiện Thánh Gióng phá tan giặc Ân, lễ hội nơi thời thể hình thức tín ngưỡng cư dân nông nghiệp Do vậy, dân gian lời nhắc như: “Ai mông chín tháng tư Không hội Gióng hư m ất đời” Khu di tích đền Gióng nằm phía bên sông Đuống, địa tham quan, du lịch vô độc đáo ý nghĩa Nơi đầy không gắn với loạt di tích, đển miếu, chùa chiền tiếng Gia Lâm mà hấp dẫn khách du lịch khu vực mang đậm dấu ấn tự nhiên, kết hợp du lịch lịch sử sinh thái ven sông có hiệu cao Một »ố í>i tícti lịcVi eử - c VẲM 199 > tioÁ Việt ữ U Ả m TRU Ờ m BA ŨÌNH VÀ LĂNG BÁC uảng trường Ba Đình quảng trường |lớn Việt Nam, nằm đường Hùng Vương, phía trước Lăng Chủ tịch Hồ CETMinh Đây nơi ghi nhận nhiểu dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam; đặc biệt, vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lầm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hổ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Thời xưa, nơi đầy khu vực nằm phạm vi Hoàng thành Thăng Long Thời Gia Long, năm 1808, Hoàng thành bị phá dỡ để xây lại thành nhỏ (thành Hà Nội) để làm trị sở cho trấn Bắc Thành Khu vực quảng trường Ba Đình ngày tương ứng với khu cửa Tầy thành Khu vực có gò đất cao gọi núi Khán, hay ữ Mợt íố í>i tícVt líc íi sử - VẲM VioÁ Việt N atn c 200 > Khán Sơn Giữa kỉ XIX, Bố chánh Hà Nội Lê Hữu Thanh, Tổng đốc Hà Nội Hoàng Thu số quan lại bỏ tiền xây nhà ngói núi Khán, gọi Khán Sơn đình làm chỗ hội họp văn nhân Vì vậy, có thời kì nơi tiếng sinh hoạt văn hoá nhân sĩ Bắc Hà Sau kiểm soát toàn Đông Dương, năm 1894, quân Pháp cho phá dỡ toàn thành Hà Nội, giữ lại cửa Bắc để làm kỉ niệm Núi Khán bị san bằng, vườn hoa nhỏ xây dựng đây, tạo thành quảng trường rộng lớn đặt tên Vườn hoa Pugininer Sau Nhật đảo Pháp, thiết lập Trần Trọng Kim đứng đẩu bác sĩ Trần Văn Lai cử làm Đốc lí Hà Nội (Thị trưởng) Vốn trí thức có tinh thần dân tộc, sau nhận chức, ông định đổi loạt tên đường phố từ tiếng Pháp sang tiếng Việt lấy theo tên vị anh hùng Việt Nam phố Garnier thành phố Đinh Tiên Hoàng, phố Boulevard Carnot thành phố Phan Đình Phùng Vườn hoa Pugininer trước Phủ Toàn ông đổi tên thành Vườn hoa Ba Đình để kỉ niệm vùng Ba Đình Thanh Hoá, nơi nổ khởi nghĩa chống Pháp kéo dài từ tháng 9/1886 đến tháng 1/1887 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Ban tổ chức ngày lễ Độc lập thành lập ngày 28/8/1945 Ban Tổ chức định dựng lễ đài để Chính phủ lâm thời mắt quốc dân, giao cho họa sĩ Lê Văn Đệ kiến trúc Ngô Huy Quỳnh thiết kế thi công Lễ đài xây dựng với vật liệu chủ yếu gỗ, trang trí vải, huy động nhân công quần chúng, nhanh chóng hoàn thành 48 giờ, từ ngày 30/8 đến ngày 1/9/1945 Chính lễ đài này, sáng ngày 2/9/1945, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mắt quốc dần Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Với kiện này, Vườn hoa Ba Đình người dân Hà Nội mệnh danh Quảng trường Ba Đình hay Quảng trường Độc Lập đoạn phố Puginier gọi tên đường Độc Lập Ngày 9/9/1969, sáu ngày sau Hồ Chủ tịch qua đời, lễ truy điệu Người cử hành trọng thể Quảng trường Ba Đình Mười vạn bào Thủ đô địa phương 34 đoàn đại biểu quốc tế tới dự lễ Quảng trường Ba Đình thuộc quận Ba Đình, Thủ đô Hà Nội Quảng trường có chiếu dài 320m, rộng lOOm, chia thành 240 ô vuông trổng cỏ, hình tượng chiếu trải sân đình làng quê Việt Nam xưa; cột cờ cao 30m Nó kết hợp chặt chẽ với kiến trúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để trở thành di tích lịch sử quan trọng bậc nước nhà địa điểm tham quan nồi tiếng bào nước Lăng Chủ tịch Hổ Chí Minh, hay gọi Lăng Hổ Chủ tịch, Lăng Bác, nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh Lăng Chủ tịch Hổ Chí Minh thức khởi công ngày 2/9/1973 vị trí lễ đài cũ Quảng trường Ba Đình, nơi Người chủ trì mít tinh lớn Lăng khánh thành vào ngày 29/8/1975 Lăng gổm lớp với chiểu cao 21,6m, lớp tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp kết cấu trung tâm lăng gổm phòng M ệt *ấ w ticVi lịcVi fỳ* - c VẲ M 201 ) VioA V iệt Mavm thi hài hành lang, cầu thang lên xuống, lớp mái lăng hình tam cấp Vật liệu xây dựng lăng mang vể từ miền tổ quốc Cát lấy từ suối Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình người dân tộc Mường đem vể; đá cuội chuyển từ suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thìa, Tuyên Quang; đá chọn xây lăng từ khắp nơi đá Nhồi Thanh Hoá, đá Hoa (chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước; đá dăm đưa từ mỏ đá Hoàng Thi (Thác Bà, Yên Bái); cát lấy từ Thanh Xuyên (Thái Nguyên) Nhân dân dọc dãy Trường Sơn gửi 16 loại gỗ quý Các loài từ khắp miến mang chò nâu đền Hùng, hoa ban Điện Biên, Lai Châu, tre từ Cao Bằng Thanh thiếu niên tổ chức buổi tham gia lao động việc mài đá, nhổ cỏ, trổng Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng bảo quản thi hài Hổ Chí Minh chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm Liên Xô gửi hai vạn đá hoa cương cẩm thạch mài nhẵn để trang trí cho Lăng Trên đỉnh lăng hàng chữ “Chủ tịch Hổ Chí Minh” ghép đá ngọc màu đỏ thẫm Cao Bằng Tiển sảnh ốp đá hoa cương vân đỏ hổng, làm cho dòng chữ “Không có quý Độc lập Tự do” chữ kí Hổ Chí Minh dát vàng 200 cửa Lăng làm từ loại gỗ quý nhân dân Nam Bộ, Tây Nguyên, Quảng Nam, Đà Nắng đội Trường Sơn gửi ra, nghệ nhân nghề mộc Nam Hà, Hà Bắc Nghệ An thực Cánh cửa vào phòng đặt thi hài Người hai cha nghệ nhân làng Gia Hoà đóng Hai bên cửa hai hoa đại Phía trước phía sau lăng trổng 79 cầy vạn tuế tượng trưng cho 79 năm đời Hổ Chủ tịch Hai bên phía nam bắc lăng hai rặng tre, loài cầy biểu tượng cho nước Việt Nam Chính làng phòng đặt thi hài Hồ Chủ tịch, ốp đá cẩm thạch Hà Tầy Trên tường có hai quốc kì đảng kì lớn, ghép từ 4.000 miếng đá hổng ngọc Thanh Hoá, hình búa liềm vàng ghép đá cẩm vân màu vàng sáng Thi hài Chủ tịch Hổ Chí Minh đặt hòm kính Qua lớp kính suốt, thi hài Người nằm quẩn áo ka ki bạc màu, chân có đặt đôi dép cao su Chiếc hòm kính đặt thi hài công trình kĩ thuật nghệ thuật người thợ bậc thầy hai nước Việt - Xô chế tác Giường chế tác đổng, có dải hoa văn sen cách điệu, ba mặt giường lắp kính có độ chịu xung lực cao Nóc giường kim loại, có hệ thống chiếu sáng hệ thống điều hoà tự động Giường đặt bệ đá, có hệ thống thang máy tự động Lăng có hình vuông, cạnh 30m, cửa quay sang phía đông, hai phía nam bắc có hai lễ đài dài 65m dành cho khách dịp lễ lớn Trước lăng Quảng trường Ba Đình với đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, thảm cỏ dài 380m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt bốn mùa Trước mặt Lăng cột cờ (lễ thượng cờ bắt đẩu vào lúc 6h30 sáng lễ hạ cờ diễn lúc 9h tối hàng ngày) Thẳng tiếp qua sân cỏ đường Bắc Sơn trổng hoa hồng đỏ hoa đào Tận đường Bắc Sơn đài Liệt sĩ Bên phía tây quảng trường khu lưu niệm Hồ Chí Minh Tại Một số &i ticli lỊcVi svc - c VẰM 20 > VioÁ Việt Nskm có Viện bảo tàng Hổ Chí Minh, nhà sàn Hổ Chí Minh, tạo thành quần thể di tích liên quan chặt chẽ với Lăng Chủ tịch Hổ Chí Minh mở cửa ngày tuần, vào buổi sáng thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bảy Chủ nhật Mùa nóng (từ 1/4 đến 31/10): từ 7h30 đến 10h30; mùa lạnh (từ 1/11 đến 31/3 năm sau): từ 8h00 đến IhOO; ngày lễ, thứ Bảy, Chủ nhật mở cửa thêm 30 phút Hàng năm, Lăng đóng cửa để làm nhiệm vụ tu bổ định kì vào tháng; tháng 10 tháng 11 Ngày 19/5,2/9 Mổng Tết Nguyên đán trùng vào thứ Hai thứ Sáu, tổ chức lễ viếng Chủ tịch Hổ Chí Minh Ba mươi hai năm qua kể từ ngày khánh thành Lăng đến có 33 triệu lượt người, hàng triệu lượt người nước hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhân dân vào Lăng viếng Bác ngày tăng, ngày nghỉ, ngày lễ; đặc biệt vào dịp kỉ niệm 19/5 2/9, ngày có tới hàng vạn người vào viếng Bác Đối với khách nước ngoài, theo đánh giá Tổng cục Du lịch, hẩu 100% khách du lịch đến Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hổ Chí Minh nay, số lượng khách quốc tế vào Lăng viếng Bác tăng từ đến lần so với năm trước Điểu cho thấy Lăng Bác không di tích lịch sử quan trọng nước nhà mà điểm du lịch tiếng nước Ngoài hoạt động phục vụ thăm viếng, trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng trường Ba Đình diễn sinh hoạt văn hoá, trị Những lễ báo công, giao ước thi đua, kết nạp Đảng, kết nạp Đoàn thường tổ chức trước Lăng Từ ngày 19/5/2001, nghi lễ chào cờ hàng ngày tiến hành trang trọng trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hình ảnh Tổ quốc với lãnh tụ hoà quyện vào nhau, tôn thêm giá trị văn hoá, tinh thần ý nghĩa trị công trình Lăng Chủ tịch Hổ Chí Minh M ộ t »ố ticli lỊcíi tU - ( VẲM 203 > tioẮ v t ệ t NArM THÀNH CÓ LOA T hành cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 17km vê’ hướng tây bắc, kinh đô nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó) thời An Dương Vương vào khoảng kỉ thứ III trước Công nguyên nhà nước Vạn Xuân thời Ngô Quyền kỉ X Năm 1962, thành Cổ Loa Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia Với diện tích bảo tổn gần sooha; coi địa vàn hoá đặc biệt thủ đô nước, Cổ Loa có hàng loạt di khảo cổ học phát hiện, phản ánh trình phát triển liên tục dân tộc ta từ khai qua thời kì đồ đổng, đổ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hoá Đông Sơn Thành cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá “tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào Một sồ bi tícVi lịcti sứ - c VẲM 204 > tioÁ V iệt bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ” Thành có vòng Chu vi vòng 8km, vòng 6,5km, vòng l,6km Thành xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xảy đến Mặt lũy dốc thẳng đứng, mặt xoài để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ - 5m, có chỗ - 12m Chân lũy rộng 20 - 30m, mặt lũy rộng - 12m Xung quanh Cổ Loa có mạng lưới thủy văn dẩy đặc, tạo thành vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng thủy binh hùng mạnh Thuở ấy, sông Thiếp - Ngũ Huyền Khê - Hoàng Giang thông với sông Cẩu Thổ Hà, Quả Cảm (Hà Bắc); thông với sông Hổng Vĩnh Thanh (Đông Anh) Ngay sau xây thành, Thục An Dương Vương chiêu tập thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ địa phương đóng thuyền chiến Những hiệp thợ chuyên rèn vũ khí xuất hiện, chế tạo côn, kiếm, giáo, mác nỏ liên châu, phát bắn nhiều mũi tên Có nhiều chứng khảo cồ tồn hàng chục vạn mũi tên đông dùng nỏ liên châu Khi xây thành, người Việt cổ biết lợi dụng tối đa khéo léo địa hình tự nhiên Họ tận dụng chiểu cao đồi, gò, đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía ngoài, hai tường thành có đường nét uốn lượn theo địa hình không theo đường thẳng tường thành trung tâm Người xưa lại xây thành bên cạnh sông Hoàng để dùng sông vừa làm hào bảo vệ, vừa nguổn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Chiếc Đầm Cả rộng lớn nằm phía đông tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp cho hàng trăm thuyển bè Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành đất, sau đá gốm vỡ Đá dùng để kè cho chân thành vững Các đoạn thành ven sông, ven đẩm kè nhiểu đá Đá kè loại đá tảng lớn đá cuội chở tới từ miền khác đến Xen đám đất đá lớp gốm rải dày mỏng khác nhau, nhiểu chần thành rìa thành để chống sụt lở Các khai quật khảo cổ học tìm thấy số lượng gốm khổng lổ gổm ngói ống, ngói bản, đẩu ngói, đinh ngói Ngói có nhiều loại với độ nung khác ngói trang trí nhiểu loại hoa văn mặt hay hai mặt vể mặt quân sự, thành Cổ Loa thể sáng tạo độc đáo người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm Với thành kiên cố, với hào sâu rộng ụ, lũy, Cổ Loa phòng thủ vững để bảo vệ nhà vua, triều đình kinh đô Đổng thời kết hỢp hài hoà thủy binh binh Nhờ ba vòng hào thông dễ dàng, thủy binh phối hợp binh để vận động trên nước tác chiến Vế mặt xã hội, với phân bố khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành cổ Loa chứng vê' phân hoá xã hội thời Thời kì này, vua quan tách khỏi dân chúng mà phải bảo vệ chặt chẽ, sống gần cô lập Một tè í>i ticVi lịc íi sử - VẰM C 205 > tioẮ V iệt N am hẳn với sống bình thường Xã hội có giai cấp rõ ràng có phần hoá giàu nghèo rõ ràng thời Vua Hùng vể mặt văn hoá, tòa thành cổ để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành di sản văn hoá, chứng vể sáng tạo, trình độ kĩ thuật văn hoá người Việt Cổ Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắn địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất điểu làm chứng nghệ thuật văn hoá thời An Dương Vương Hàng năm, vào ngày tháng Giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức lễ trang trọng để tưởng nhớ đến người xưa có công xây thành, để ghi ơn An Dương Vương M ột 5ố w ticVi lỊcVi ívr - VẲM lioẮ vtệt hlAm c 206 y Trước tình hình đó, khu tỉnh chủ trương mở chiến dịch “Vượt sông Tiên”, phá vỡ tuyến phòng thủ địch, giải phóng ba xã Sơn - Cẩm - Hà (huyện Tiên Phước) huyện, xã khác toàn tỉnh lấn lượt giải phóng Năm 1963, bị thất bại liên tiếp khắp chiến trường phía tây Quảng Nam, địch huy động toàn lực lượng, mở càn quét quy mô lớn đánh vào quan đẩu não khu, tỉnh vùng giải phóng Địch mở 29 càn đánh vào miến núi, 36 đánh vào vùng ranh Điển hình tháng 4/1963, chúng dùng đoàn chủ lực, tướng Nguyễn Khánh huy, đánh vào mật khu Đỗ Xá (mật danh quan Khu V) bất thành, ta phát di dời phận chủ yếu khu đến nơi khác an toàn Sau đó, ta dùng lực lượng du kích đội địa phương kết hỢp với phận nhỏ lực lượng vũ trang khu đánh địch, làm phá sản hoàn toàn hành quân càn quét chúng Tháng 6/1964, Thường vụ Khu uỷ V họp, đạo đồng chí Võ Chí Công (đồng chí Võ Chí Công vê' lại làm Bí thư Khu uỷ kiêm Chính uỷ Quần khu) kiểm điểm công tác phá ấp, giành dân Hội nghị nhận định: “Công tác phá ấp, giành dân khu dẫm chân chỗ, đánh giá địch cao, đánh giá quẩn chúng thấp, chưa quán triệt phương châm trị - vũ trang song song Tư tưởng hữu khuynh nặng” Đây hội nghị quan trọng, đánh dấu chuyển biến lớn hoạt động toàn khu công tác phá ấp giành dân giai đoạn Cuối năm 1964, quan Khu uỷ dời xuống đồng Nước Là, nơi quan khu uỷ chọn làm điểm đặt đại doanh hoàn thành sứ mạng lịch sử năm đấu tranh chống Mỹ (1960 - 1964), thực thắng lợi bước đầu Nghị 15 vể đường lối chiến lược Cách mạng miển Nam năm 1960 Sau hoà bình lập lại, mật khu Đỗ Xá bị lãng quên địa hình hiểm trở, lại vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, huyện Nam Trà My tái lập, khu Nước Là quan tâm trở thành Di tích Lịch sử cấp Quốc gia tỉnh Quảng Nam theo Quyết định số 60/2005/QĐ-VH ngày 16/11/2005 Bộ Văn hoá - Thông tin Hiện nay, đường đến mật khu Đỗ Xá hoàn thiện để ô tô đưa khách du lịch vào thăm Đến với khu Nước Là, du khách không vể với chiến công anh dũng dân tộc mà vê' với vùng rừng núi bao la mệnh danh “nóc nhà miên Nam nước Việt”, “xứ sở sâm Ngọc Linh” Bên cạnh vẻ đẹp hoang núi rừng, du khách có hội thưởng ngoạn, tìm hiểu vê' sống đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầy Mật khu Đỗ Xá - Nước Là thực điểm du lịch sinh thái - văn hoá - lịch sử đầy hấp dẫn nhiều trải nghiệm Quảng Nam Một tò w ưcVt lỊcVi 5vf - VẴM VioẮ Việt ■NAm < ) KHU ũl TlCH CHIẾN THẰNG NÚI THÀNH s r uảng Nam mảnh đất anh dũng, kiên I trung dải đất miến Trung, nơi khởi đầu cho chiến thắng nhân dân rung kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ vô vẻ vang Một chiến thắng nhân dân Quảng Nam thời chống Mỹ vào lịch sử dần tộc chiến thắng Núi Thành năm 1965 “Chính nơi giặc Mỹ chết đẩu tiên Nơi giặc Mỹ đẩu tiên bị ta trừng trị Nơi ta hạ đãu tiên uy Mỹ Khẳng định lòng tin tất thắng quân thù” (Trinh Đường) Đến đẩu năm 1965, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dần ta đạt thắng lợi to lớn, đưa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ đến phá sản hoàn toàn không cản Một số Í)1 ticVi líc íi sử - VĂM VioÁ Việt 'Nikni ( 402 ) Trước nguy sụp đổ chế độ tay sai bù nhìn, tháng 2/1965, đế quốc Mỹ vội vã đưa quân vào nhằm cứu vãn tình Sáng ngày 8/3/1965, đại đội Tiểu đoàn thuộc Lữ đoàn Thủy quân lục chiến số 9, đoàn Lứih thủy đánh Mỹ đổ lên Đà Nắng Đến ngày 7/5/1965, lực lượng đoàn Lính thủy đánh số Mỹ đổ lên xã Kỳ Liên sát cảng Kỳ Hà (Quảng Nam) Chúng đuổi dân xã Kỳ Liên, Kỳ Hà (nay xã Tam Quang Tam Nghĩa huyện Núi Thành) nơi khác, lấy đất xây dựng Chu Lai, thời triển khai lực lượng chiến đấu, mở nhiều càn quét nhằm tạo vành đai bảo vệ Ngày 17/5/1965, quân Mỹ đưa đại đội đến đóng Núi Thành; biến Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trở thành nơi đẩu sóng gió phong trào chống Mỹ Núi Thành tên cụm đổi dãy đồi đá trọc, địa bàn chiến lược quân sự, nằm xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành (trước huyện Tam Kỳ), vể phía tây nam tỉnh Quảng Nam, nơi tiếp giáp với đường sắt Quốc lộ lA, giáp với tỉnh Quảng Ngãi Với chiểu dài khoảng độ 1.200m, rộng khoảng 600m cao 50m; cách bờ biển khoảng 6km, cách sân bay quân Chu Lai 4km, chia làm mõm nối liến nhau, đổi 49 đổi 50, hai mõm khu Yên Ngựa dài 200m Núi Thành có vị trí trống trải, thuận lợi cho việc ngự án, quan sát bảo vệ Chu Lai khống chế vùng giải phóng phía tầy - Nam (Kỳ Sanh, Kỳ Trà ), kiểm soát tới vùng biển Kỳ Hà Vì Mỹ chọn làm nơi đóng quân để thực âm mUu Tại Núi Thành, địch bố trí đại đội Mỹ, khoảng gẩn 200 tên; vũ khí trang bị đại Chúng thiết lập khu công kiên cố, có hẵm ngầm, giao thông hào hàng rào thép gai bao bọc Trước tình mới, tháng 5/1965, Trung ương Cục miền Nam Khu uỷ Khu V phát động phong trào “Toàn dân hiến kế đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Bộ Tư lệnh Quân khu họp hội nghị quân tổng kết phong trào du kích chiến tranh “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” Hnh uỷ Quảng Đà, Hnh uỷ Quảng Nam tích cực triển khai chủ trương thành phong trào rầm rộ vùng giải phóng vùng tranh chấp Ngày 17/5/1965, Mỹ cho tiểu đoàn lính thủy đánh từ Chu Lai càn quét lên phía tầy xã Kỳ Liên (nay xã Tam Nghĩa), chiếm điểm cao dãy núi Răng Cưa, Chúng sử dụng đại đội chốt điểm cao Núi Thành Đầy đổi thuộc thôn Tịch lầy (Kỳ Liên) dài 1.250m, rộng 600m, có mõm chứih cao 50m (phía đông) 49m (phía tây) cách 500m Đổi có sườn dốc thoai thoải, cối nhỏ thấp ngang ngực Từ chốt điểm quan sát tầm xa, khống chế rộng xã Kỳ Sanh, Kỳ Liên, Kỳ Khương (nay Tam Mỹ, Tam Nghĩa, Tam Hiệp) Cùng với số chốt điểm khác xung quanh, Mỹ muốn tạo nên hệ thống tiển tiêu bảo vệ Chu Lai, cảng Kỳ Hà, kiểm soát Quốc lộ 1A từ An lần đến Dốc Sõi Sau kiểm tra vào đánh giá kết luận, Thường vụ Tĩnh uỷ Ban huy lin h đội Quảng Nam hạ tâm “Tiến công diệt gọn đại đội Mỹ Núi Thành” Công tác chuẩn bị, huấn luyện bổ sung xong, sáng ngày 25/5/1965, xã Kỳ Thạnh (nay Tam Thạnh), đơn vị làm lễ xuất quân Tại đây, chí Hoàng Minh Thắng, Thường vụ Tinh uỷ, Chính trị viên Tĩnh đội Quảng Nam trao cờ “Quyết chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược” Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh cho Đại đội trưởngMột »ố w tic li lỊc li fử - vẲvt tioẤ V iệt Mavm C 403 > Thành Năm Toàn đơn vị hô vang lời thể “Quyết thắng” hành quần theo kế hoạch Đến 21 20 phút ngày, lực lượng ta áp sát hàng rào, sẵn sàng chờ lệnh nổ súng Theo hỢp đồng tác chiến, ngày 26/5/1965, lực lượng công binh tỉnh dùng thuốc nổ đánh cẩu An Tân làm hiệu lệnh Nhưng đến 30, chưa có hiệu lệnh phát ra, Đại đội trưởng Võ Thành Năm định thực phương án 2, lệnh cho Trần Ngọc Ảnh, mũi trưởng hướng chủ yếu đánh thủ pháo kilôgram TNT vào công Mỹ làm hiệu lệnh chung Rổi ánh chớp cột lửa vươn cao, tỏa hướng chiến hào, công bọn Mỹ cụm chốt chúng đỉnh Núi Thành Trận đánh phủ đầu tiêu diệt gọn đại đội quân Mỹ Chiến thắng Núi Thành - trận đầu diệt Mỹ giành thắng lợi - góp phẩn định hướng chiến lược, chiến thuật đánh Mỹ, khẳng định “đánh Mỹ thắng Mỹ”, làm giảm sút uy hùng mạnh quần lực Hoa Kì từ ngày đầu đặt chân lên đất Việt Nam Chiến thắng Núi Thành có ý nghĩa to lớn vẽ mặt quân sự, trị, khâu đột phá khai thông, mở cho thắng lợi sau đó: chiến thắng Vạn Tường (8/1965), chiến thắng Plâyme (cuối 1965), trận đánh tiêu diệt địch quy mô lớn mùa khô năm 1965 - 1966,1966 - 1967 ; tiếng kèn xung trận mở đầu cho cao trào diệt Mỹ Khu V với hiệu “Tìm Mỹ mà đánh, gặp Mỹ diệt” khắp chiến trường Với chiến công Núi Thành, quân dân Quảng Nam Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam khen tặng chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, đầu diệt Mỹ” Ngày 29/4/1979, Bộ Vàn hoá - Thông tin Quyết định số 54 VH-QĐ công nhận Khu Di tích Lịch sử chiến thắng Núi Thành Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Hiện nay, đến Núi Thành ta nhìn thấy tượng đài uy nghi, bên cạnh nhà tiếp khách đặt cao điểm 43, hình ảnh thể chiến tích lẫy lừng quân dân Quảng Nam trận đẩu đánh Mỹ Đứng chân tượng đài bể này, du khách ngắm nhìn toàn quan cảnh thị trấn Núi Thành khu sân bay Chu Lai rộng lớn, phong cảnh nên thơ trữ tình Bên cạnh, khu di tích Núi Thành, du khách có hội đến thăm di tích lịch sử, văn hoá, thiên nhiên, thắng cảnh tiếng Quảng Nam Đầu tiên phải kể đến nhóm tháp chàm Khương Mỹ thuộc làng Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, cách thành phố Tam Kỳ Ikm vẽ phía nam Nhóm tháp xây dựng vào khoảng kỉ VII, VIII Đây nơi để thờ thần Siva, nơi cầu nguyện, thực nghi lễ tôn kính người Chăm vua vị thẩn xứ sở, đóng vai trò quan trọng đời sống vàn hoá tâm linh bào Chăm Huyện Núi Thành có di tích thuộc vê' văn hoá Quỳnh Van, văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Chămpa nằm diện rộng từ Tam Xuân (Bàu Nê, Bàu Dũ), Tam Anh (Bàu Trám), Tam Giang (khu Mộ Chum, mã não), Tam Nghĩa (mã não) Hiện nay, ngành bảo tàng khai quật nhiều vật cổ có giá trị lịch sử lẫn văn hoá Ngoài ra, Núi Thành có hàng loạt di tích cách mạng khác Chùa Hang, đổi Hóc Tú, mộ Phan Bá Phiến, nhà lưu niệm Võ Chí Công Đến với di tích này, du khách nhìn thấy vật thú vị hiểu hi sinh, cống hiến to lớn bậc tiền bối cho độc lập, tự đất nước »ố w ticVi lịcli fừ - vÁ n VioẮ v iệ t Nikni c 404 > ÙỊABẠO KịlAN H Đ ịa đạo Kỳ Anh ba địa đạo lớn Việt Nam, xếp sau địa đạo Vịnh Mốc (Quảng Trị) Củ Chi (TP Hổ Chí Minh) Điểm đặc biệt địa đạo Kỳ Anh hệ thống địa đạo nằm vùng cát trắng mênh mông tỉnh Quảng Nam Hệ thống địa đạo Kỳ Anh nằm địa bàn xã Tam Thăng, TP Tam Kỳ, biểu tượng bám trụ giai đoạn ác liệt Quảng Nam năm 1964 - 1975 Cách trung tâm tỉnh lị Tam Kỳ chừng 7km hướng đông bắc, Tam Thăng trở thành địa bàn cửa ngõ địa để đơn vị đội tỉnh, Tam Kỳ cán bộ, lực lượng vũ trang địa phương giấu quân Trên vùng cát trắng bị chia cắt hai sông, nằm cạnh đồn bốt địch Tuần Dưỡng (Thăng Bình), An Hà (Tam Kỳ) cách tỉnh đường Quảng Tín vài số đường Môt số bi ticVl lịc ll 8Vf - VẲtl VlOÁ việt 'NikVM C 405 ) chim bay, có hệ thống địa đạo dài xấp xỉ 32km âm thầm đào suốt từ năm 1965 đến 1969 Trong lòng địa đạo, có đoạn giấu đến tiểu đoàn, ước đoán có sức chứa 1.500 người Địa đạo Kỳ Anh nằm bên bãi cát trắng, trải đểu thôn Kỳ Anh cũ Hàng chục số địa đạo hình bàn cờ, hình xương cá, men theo lùm cây, tập trung thôn Thạch Tân, Vĩnh Bình, Mỹ Cang Nhiều đoạn đào xuyên qua nển nhà dân, chí xuyên qua giếng nước, qua sông Đầm Ngay đình làng Thạch Tân bỗ trí kho chứa lương thực rộng gần 80m^ Trong ngõ ngách có sẵn hầm cứu thương, hầm chuẩn bị tác chiến, kho vũ khí, hầm huy Địa đạo Kỳ Anh sáng tạo, anh dũng nhân dân Quảng Nam suốt từ năm đáu thập niên 60 Tổ quốc hoàn toàn thống Địa đạo Kỳ Anh bắt đầu đào từ tháng 5/1965 hoàn thành vào năm 1967 Tổng chiểu dài địa đạo khoảng 32km, lOm có lỗ thông hơi, chiều rộng từ 0,5 - 0,8m, chiểu cao khoảng 0,8 - Im, chiều dài đoạn địa đạo tùy theo địa thôn (trong lòng địa đạo có nơi hẹp, nhằm để phòng địch phát miệng địa đạo, dùng cay hay lựu đạn ném xuống, ta dễ dàng bịt kín ngăn đoạn lại để thoát tránh thương vong) Địa đạo hình dạng ô bàn cờ, quanh co uốn khúc, nhiều ngõ ngách, chạy dài men theo lùm cây, nhiểu đoạn đào xuyên qua nhà dân, qua giếng nước, gian bếp, trải khắp thôn xóm toàn xã, quy mô sử dụng địa đạo có hiệu thôn Thạch Tần thôn Vĩnh Bình Bởi nơi yếu tố hỗ trỢ tự nhiên như: cối rậm rạp, kênh mương, đình, nhà dân liến kể, tầng đất cát trắng có lớp đất cóc (đá ong), khó bị sụp lún Tuy nhiên đầu năm 1966 địa đạo hình thành, chưa nối tiếp liên hoàn Khi địch càn vào làng, bị lộ miệng hầm vườn nhà ông Khanh, địch kêu gọi đầu hàng cán bộ, dân quân chống trả ngoan cường, liệt, địch dã man bơm chất độc xuống hầm 11 cán bộ, dân quân anh dũng hi sinh Từ địa đạo hình thành, lực lượng ta 70, 72 Tinh đội, V12, V16, V18 Huyện đội bị tổn thất trước càn quét đánh phá ác liệt bom, đạn phi pháo kẻ thù Địa đạo thành trì vững giúp quân dân Kỳ Anh trụ bám đánh địch chúng càn quét, bảo tổn lực lượng, tổ chức phản công, tập kích địch bất ngờ giữ vững địa bàn xã Tam Thăng Địa đạo nơi ẩn nấp cán “bất hợp pháp” bám trụ sát dân, nắm địa bàn phân công phụ trách, đáp ứng yêu cầu đánh địch, bảo tồn lực lượng, giữ hỢp pháp giúp hai lực lượng hợp pháp bất hợp pháp song song tồn hỗ trợ lẫn Đây nơi tổ chức cấp cứu thương binh, nơi tiếp tế lương thực cho lực lượng vũ trang quân khu, tỉnh đội góp phần lập nhiều chiến công hiển hách oai hùng Nhờ có địa đạo Kỳ Anh mà nhân dân xã Tam Thăng năm ác liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1965 - 1975) giữ vững vùng giải phóng, nuôi giấu, che chở lực lượng cách mạng làm bàn đạp mở rộng công địch Từ địa đạo, quân ta bất thần xuất kích đánh địch rổi bí mật rút lui, gây cho chúng thiệt hại nặng nể, làm cho địch hoang mang, hoảng sợ Trong 10 nám chiến Một iố í>i tíc ll tịcVl sủ" - c VÃH 406 ) tioÁ V iệt N a w tranh giữ nước đau thương, gian lao mà anh dũng ấy, quân dân Kỳ Anh đánh địch 1.052 trận, loại địch khỏi vòng chiến đấu 3.751 tên, 55 tên Mỹ, diệt 57 tên ác ôn, bắt sống 150 tên, diệt gọn trung đội dân vệ biệt lập, đại đội biệt kích, trung đội Mỹ, đánh thiệt hại nặng trung đội dân vệ, đại đội tiểu đoàn Cộng hoà, bắn cháy máy bay, 15 xe quân sự, thu 500 súng loại Địa đạo Kỳ Anh công trình lịch sử, biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, nhiều điển hình sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta Mỗi tấc đất, hàng cầy, ngõ xóm địa đạo thấm đậm máu đào, mổ hôi, công sức chiến công bào, cán bộ, chiến sĩ xã Kỳ Anh Những dấu tích địa đạo Kỳ Anh minh chứng cho sức sáng tạo, tinh thẩn anh dũng, bảo vệ độc lập dần tộc cho quê hương, đất nước; thời thể chủ trương tiến hành chiến tranh du kích Đảng ta chiến tranh trường kì với đế quốc Mỹ Di tích Địa đạo Kỳ Anh nói riêng, làng chiến đấu Kỳ Anh nói chung nơi giáo dục truyển thống cách mạng giá trị lịch sử, vật nguyên gốc gây cảm xúc mạnh mẽ hoàn toàn khác với cảm nhận qua sách Bộ Văn hoá - Thông tin Quyết định số 985 QĐ ngày 7/5/1997 công nhận Địa đạo Kỳ Anh Di tích Lịch sử Cách mạng Đến thăm di tích Địa đạo Kỳ Anh, du khách có hội thám di tích lịch sử thành phố Tam Kỳ Di tích Lịch sử Bãi Sậy Sông Đầm; di tích liên quan đến danh nhân văn hoá - lịch sử địa phương có nhiểu đóng góp cho lịch sử dân tộc di tích lịch sử mộ cụ Trịnh Uyên, di tích mộ cụ Lương Đình Thự; di tích lịch sử văn hoá - cách mạng, kiến trúc nghệ thuật khác di tích lịch sử văn hoá Đình làng Vĩnh Bình, di tích lịch sử cách mạng Núi Chùa; đình Mỹ Thạch; đình Phương Hoà; đình làng Hương Trà; Phủ đường Tam Kỳ; khu di tích Cách mạng Chi Bộ Đổng; di tích lịch sử - văn hoá Tứ bàn Tiền hiến Tự Sở, di tích lịch sử Rừng Bác Hổ tọa lạc An Phú - Tam Phú Mổt *ố t)i ticli lịcVi sử - VÃM VtoÁ Việt NAm c 407 > Bõ THỊ CỒ HỘI AJ^ L ịch sử Việt Nam kỉ XVII XVIII chứng kiến nhiều đổi thay quan trọng, đặc biệt lịch sử khu vực Đàng Trong với cai quản chúa Nguyễn Cuộc Nội chiến hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn gây nên cục diện hỗn loạn lịch sử Việt Nam giai đoạn hỗn loạn tạo điếu kiện cho thương nhằn nước có hội đến Việt Nam, thâm nhập nhiều khu vực Đại Việt bật thương cảng ven biển Đàng Trong Sự có mặt thương nhân nước Đàng Trong đặc biệt thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản tạo biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội khu vực Một biến đổi là hưng khởi đô thị Nhắc đến đô thị cổ lịch sử Việt Nam giai Một s ố ĩ»i t íc t l lị c t l s - V Ẳ H tlO Á c 408 > Việt N a v m đoạn người ta kể đến Gia Định, đến Thanh Hà, đến Phố Hiến không quên đô thị cổ Hội An Hội An biết đến nhiều tiếng nhiều nguyên nhân song nguyên nhân quan trọng đô thị cổ Hội An với dấu tích minh chứng cho thời vàng son kinh tế hàng hoá Đại Việt cổ nguyên vẹn Mặc dù suy tàn kỉ XIX người Pháp xây dựng đô thị khác cạnh Đà Nẵng, trải qua bom đạn ác liệt hai chiến tranh, sau trình đô thị hoá nhanh chóng Việt Nam năm cuối kỉ XX, đô thị cổ Hội An giữ dấu tích thời gian cách nguyên Mặc dù di tích công nhận Di sản Văn hoá giới, Việt Nam xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt hạng mục Kiến trúc nghệ thuật song điểu phủ nhận, giá trị lịch sử đô thị cổ Hội An Địa danh Hội An xuất từ kỉ XVI trước có hưng thịnh đô thị vùng đất nơi chứng kiến chứng tích lịch sử từ sớm Trước tiên, nơi khu vực phát di đấu tiên văn hoá Sa Huỳnh nhà khảo cổ học Madeleine Colani thức xác nhận vào năm 1937 Tiếp sau nển văn hoá Sa Huỳnh, suốt từ kỉ II đến đến kỉ XV, dải đất miền Trung Việt Nam nằm thống trị Vương quốc Chămpa Hội An hình thành dựa kế thừa cảng biển người Chăm người Việt bắt đầu tới từ kỉ XV Đó bước chuẩn bị trực tiếp cho đời đô thị Hội An Những chứng tích văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Champa Hội An lưu giữ lại Bảo tàng Văn hoá khu vực đô thị cổ Hội An Bảo tàng điểm đến thiếu chuyến thám quan du khách đến với đô thị cổ Hội An Sự đời đô thị cổ Hội An gắn với trình khai phá, mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVI Tại vùng đất chúa Nguyễn cai quản, có khu phố nước hình thành dựa số luật lệ nhằm bảo hộ cho hoạt động thương mại người ngoại quốc Những tàu châu Ấn bắt đầu xuất dương từ năm 1604 thời Mạc phủ Tokugawa, năm 1635, sách đóng cửa ban bố, có 356 tàu châu Ấn đời Nơi thuyền châu Ấn qua nhiều cảng Hội An Trong vòng 30 năm, 75 tàu châu Ấn cập cảng nơi đây, so với 37 tàu cập bến Đông Kinh, khu vực chúa Trịnh cai trị Các thương nhân người Nhật tới bán đổ đồng, tiển đổng, sắt, đồ gia dụng mua lại đường, tơ lụa, trám hương Khoảng năm 1617, phố Nhật Bản Hội An hình thành phát triển cực thịnh đầu kỉ XVII Sự phát triển thịnh đạt thương cảng Hội An kỉ XVII - XVIII đưa thương cảng trở thành thương cảng quan trọng Đại Việt ghi chép lại mắt nhân viên Công ti Đông An Anh Năm 1695, sứ giả người Anh Thomas Bowyear Công ti Đông Ấn Anh đến đàm phán với chúa Một s ố &i ticVi lịcVi s c - VẰ M 409 ) VioÁ V iệt Nguyễn việc xây dựng khu cư trú Hội An Việc thương thảo không thành, để lại ghi chép: “Khu phố Faifo' có đường nằm sát với sông Hai bên đường có khoảng 100 nhà xây dựng san sát Ngoại trừ khoảng bốn năm nhà người Nhật lại toàn người Hoa Trước kia, người Nhật cư dần chủ yếu khu phố chủ nhân phần lớn hoạt động thông thương bến cảng Hội An Bây giờ, vai trò thương nghiệp chuyển sang cho người Hoa So với thời ki trước không sầm uất, hàng năm có từ 10 đến 12 tàu nước Nhật Bản, Quảng Đông, Xiêm, Campuchia, Manila, có tàu Inđônêxia đến cảng thị này.” Sau thời gian thịnh đạt, đô thị cổ Hội An nơi chứng kiến biến động lịch sử Đại Việt kỉ XVIII phong trào Tây Sơn bùng nổ Sự biến động khiến cho thương cảng Hội An bị chiến tranh tàn phá, thương nhân Hoa kiểu nhân vật có uy tín dòng họ Nguyễn rời khu vực vào sinh sống Sài Gòn - Chợ Lớn, thương cảng Hội An bước vào thời kì suy vong Sau chiến tranh kết thúc, người dân nơi bắt đẩu phục dựng quy hoạch lại nhà cửa công trinh kiến trúc vô tình xóa bỏ dấu tích văn hoá Nhật Bản khu vực Đến kỉ XIX, cửa sông Cửa Đại ngày bị thu hẹp lại sông Cổ Cò bị phù sa bổi lấp, khiến thuyền lớn không ghé cảng Hội An Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn thực sách đóng cửa, hạn chế quan hệ với nước ngoài, đặc biệt quốc gia phương Tây Từ đó, Hội An dần suy thoái, vị cảng thị quốc tế quan trọng Đầu kỉ XX, vai trò cảng thị quan trọng, hoạt động buôn bán Hội An chưa chấm dứt nơi thị xã, thủ phủ tỉnh Quảng Nam Khi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành lập vào năm 1976, thành phố Đà Nẵng trở thành tỉnh lị tỉnh mới, Hội An rơi vào thời kì bị quên lãng Nhưng nhờ thay đổi vai trò lịch sử, cộng với nhiều yếu tố khác nên Hội An may mắn tránh biến dạng trình đô thị hoá mạnh mẽ Việt Nam kỉ XX Từ thập niên 80, Hội An bắt đầu nhận ý học giả Việt Nam, Nhật Bản phương Tây Tại kì họp lần thứ 23 từ 29/11 đến 4/12/1999 Marrakech, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi tên Hội An vào danh sách di sản giới Đô thị cổ Hội An dần phồn vinh trở lại nhờ hoạt động du lịch du khách khắp nơi giới đến với cảng thị quốc tế thời Khu phố cổ Hội An bảo tồn gẩn nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gổm nhiểu công trình nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu mạo, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ Cảnh quan phố phường Hội An bao quát màu rêu phong cổ kính tranh sống động Sự tổn đô thị Hội An trường hợp Việt Nam thấy giới Đây xem bảo tàng sống vể kiến trúc lối sống đô thị thời kì trung đại lịch sử giới Đặc biệt, theo quy Một số í>i ticVt lịcíi s - VẲM C ) VioẤ Việt 'N A m hoạch địa phương, công trình Hội An xây dựng sửa chữa đểu cẩn phải có kiểm soát nhằm bảo tồn nguyên trạng kiến trúc đô thị cổ Ngoài giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An lưu giữ nển tảng văn hoá phi vật thể đồ sộ Cuộc sống thường nhật cư dân với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dần gian, lễ hội văn hoá bảo tồn phát huy với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, làng nghê' truyền thống, ăn đặc sản làm cho Hội An ngày trở thành điểm đến hấp dẫn du khách thập phương Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có 1.360 di tích, danh thắng Riêng di tích phân thành 11 loại gổm: 1.068 nhà cổ, 19 chùa, 43 miếu thờ thẩn linh, 23 đình, 38 nhà thờ tộc, hội quán, 11 giếng nước cổ, cầu, 44 mộ cổ Trong khu vực đô thị cổ có 1.100 di tích Đến thăm Hội An du khách bỏ qua công trình kiến trúc tiêu biểu với giá trị văn hoá vô giá nhân loại Có thể kể đến số công trình sau: Chùa Cầu nằm tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai đường Trần Phú, Hội An, Chùa Cẩu (hay gọi chùa Nhật Bản) công trình kiến thương gia Nhật Bản đến buôn bán Hội An xây dựng vào khoảng kỉ XVI Do ảnh hưởng thiên tai địch hoạ, Chùa Cẩu qua nhiểu lần trùng tu dần yếu tố kiến trúc Nhật Bản, thay vào kiến trúc mang đậm phong cách Việt, Trung Chùa Cầu tài sản vô giá thức chọn biểu tượng Hội An Bên cạnh hệ thống nhà cổ có tuổi thọ hàng trăm năm nằm xen lẫn song bật so với công trình có kiến trúc mô xây dựng Có thể kể đến nhà cổ như: Nhà cổ Quân Thắng (77 đường Trân Phú, Hội An), mang phong cách kiến trúc vùng Hoa Hạ - Trung Hoa có tuổi thọ 150 năm; Nhà cổ Tấn Ký (10 đường Nguyễn Thái Học, Hội An), tuổi thọ gần 200 năm, có kiểu kiến trúc hình ống - đặc trưng loại nhà phố Hội An, cấp Di tích Lịch sử - Văn hoá Quốc gia ngày 17/2/1990; nhà cổ Phùng Hưng (04 đường Nguyễn Thị Minh Khai, Hội An) có tuổi thọ 100 năm, chứa đựng nhiểu thông tin vể lối sống tầng lớp thương nhân thương cảng Hội An xưa, cấp Di tích Lịch sử - Văn hoá Quốc gia vào tháng 6/1993 Ngoài ra, Hội An tiếng với công trình Hội quán thương nhân nước khu vực Hội quán không nơi thương nhân tụ họp, giao lưu, trao đổi, làm ăn, buôn bán với mà nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, Hội quán lại Hội An yếu tố lịch sử, đẹp mặt kiến trúc mà thấm đậm yếu tố văn hoá Có thể kể đến số công trình Hội quán tiếng Hội An như: Hội quán Phúc Kiến (46 đường Trần Phú, Hội An) Tương truyền, tiền thần Hội quán gian miếu nhỏ thờ tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương nhàn vượt sóng gió đại dương) vớt bờ biển Hội An vào năm 1697 Qua nhiều lẩn trùng tu, với đóng góp chủ yếu Hoa kiểu bang Phúc Kiến, hội quán trở nên rực rỡ, khang trang góp phẩn tô điểm diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An Một s ố í>i tícVl lịcll sử - c VÀM 411 > lioÁ Việt N av m Thông qua cách trí thờ phụng hình nhân: vị tiền hiển (lục tánh), bà mụ, thẩn tài hội quán thể sâu sắc triết lí Á Đông hạnh phúc người Hàng năm, vào ngày Nguyên Tiêu (15 tháng Giêng Âm lịch), Vía Lục Tánh (16 tháng Âm lịch), vía Thiên Hậu (23 tháng Âm lịch ) hội quán Phúc Kiến diễn nhiều hoạt động lễ hội thu hút nhiều du khách nước đến tham gia Hội quán Phúc BCiến cấp Di tích Lịch sử - Văn hoá Quốc gia ngày 17 tháng nám 1990 Hội quán Triều Chầu (157 đường Nguyễn Duy Hiệu, Hội An): Hoa kiều bang Triểu Chầu xây dựng vào năm 1845 để thờ Phục Ba tướng quân Mã Viện - vị thần giỏi chế ngự sóng gió giúp cho việc lại buôn bán biển thuận buổm xuôi gió, đắc lợi Hội quán có giá trị đặc biệt vê' kết cấu kiến trúc với khung gỗ chạm trổ tinh xảo hoạ tiết, hương án trang trí gỗ tác phẩm đắp sành sứ tuyệt đẹp Hội quán Quảng Đông (17 đường Trần Phú, Hội An): Hoa kiểu bang Quảng Đông xây dựng vào năm 1885 Thoạt đẩu để thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Đức Khổng Tử, sau năm 1911 chuyển sang thờ Quan Công Tiển Hiển bang Với nghệ thuật sử dụng hài hoà chất liệu gỗ, đá kết cấu chịu lực hoạ tiết trang trí đem lại cho hội quán vẻ đẹp đường bệ, riêng có Hàng năm, vào ngày Nguyên Tiêu (15 tháng Giêng Âm lịch), vía Quan Công (24 tháng Âm lịch) diễn lễ hội linh đình, thu hút nhiều người tham gia Hội quán Ngũ Bang (64 đường Trẩn Phú, Hội An): có tên hội quán Dương Thương hay Trung Hoa hội quán Hội quán thương khách người Hoa gốc Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông, Hải Nam, Gia ứng xây dựng vào năm 1741 Đây nơi thờ Thiên Hậu Ngũ Bang sinh hoạt đồng hương để giúp làm ăn buôn bán Hội quán Ngũ Bang mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa Song song với công trình kiến trúc Hội quán, Hội An lưu giữ công trình kiến trúc tôn giáo điển hình như: Chùa Ông (24 đường Trần Phú, Hội An) Ngôi chùa xây dựng năm 1653, qua lần trùng tu vào năm: 1753,1783,1827,1864,1904,1906 Chùa ông có kiến trúc uy nghi, hoành tráng, thờ tượng Quan Vần Trường (một biểu tượng vể trimg - tm - tiết nghĩa) nên có tên gọi Quan Công Miếu Chùa ông trung tâm tm ngưỡng Quảng Nam xưa, thời nơi thương nhân thường lưu đến để cam kết việc vay nỢ, buôn bán, làm àn xin cầu may Quan âm Phật tự Minh Hương (số đường Nguyễn Huệ, Hội An) Đây chùa thờ Phật lại khu phố cổ Quan âm Phật Hương có kiến trúc cảnh quan xinh đẹp, đồng thời lưu giữ gấn nguyên vẹn tác phẩm điêu khắc gỗ đặc sản nghệ nhân làng mộc Kim Bổng thực Chùa thờ Phật Quan Thế Âm Bổ Tát số chư vị Phật, Bồ Tát khác, ngày lễ, ngày rằm thường có nhiều người đến khấn cấu Nhà thờ tộc Trần (số 21 đường Lê Lợi, Hội An) Do vị quan họ Trần (một dòng họ lớn từ Trung Hoa di cư đến Hội An vào nám 1700) xây dựng năm 1802 theo nguyên tắc phong thuỷ truyền thống người Trung Hoa người Việt Toạ lạc Một số bi tícVi lịcVi sử - VẲM VioÁ V iệt "Nam c 412 ) khu đất rộng khoảng 1500m^, có nhiều hạng mục: nhà thờ tự ông bà trưng bày di vật liên quan đến dòng họ, nhà Đây nơi tụ họp cháu vào dịp lễ bái, tri ân tổ tiên giải vấn để dòng tộc Nhà thờ tộc Trần điểm tham quan nhiểu du khách quan tâm Đến với Hội An, du khách không nhìn ngắm vẻ đẹp lung linh, cổ kính công trình kiến trúc mà hoà vào sinh hoạt văn hoá truyển thống bảo tổn Trước hết hoạt động văn hoá lễ hội truyền thống, Hội An gìn giữ nhiểu loại hình lễ hội truyền thống, lễ hội kính ngưỡng Thành hoàng làng, lễ hội tưởng niệm vị tổ ngành nghề, lễ hội kỉ niệm bậc thánh nhân, lễ hội tín ngưỡng tôn giáo Quan trọng lễ hội đình làng ven đô thị Thông thường, làng đểu có đình để thờ Thành hoàng vị tiền hiên Mỗi năm, thường vào đầu mùa xuân, làng lại mở lễ hội để kính ngưỡng vị thánh làng tưởng nhớ công lao vị tiên hiển Tại làng chài ven sông, biển Hội An, đua ghe sinh hoạt văn hoá thiếu, thường diễn dịp mừng xuân từ mùng đến mùng tháng Giêng, cầu ngư vào rằm tháng hai cẩu an vào khoảng trung tuần tháng ba âm lịch Đặc biệt, từ năm 1998, Hội An bắt đầu tổ chức Lễ hội đêm rằm phố cổ vào đêm 14 âm lịch hàng tháng Trong dịp lễ hội, thời gian từ 17 đến 22 giờ, tất nhà, hàng quán, tiệm ăn đểu tắt điện, toàn khu phố chìm ánh sáng tráng rằm đèn lổng Trên phổ, phương tiện giao thông tạm thời bị cấm, dành cho người Tại điểm di tích, nhiều hoạt động ca nhạc, trò chơi dân gian, thi đấu cờ tướng, đành chòi, thả hoa đăng tổ chức Khi ngày lễ lớn khác trùng vào đêm rằm, hoạt động ván hoá phong phú với vũ hội hoá trang, vịnh thơ Đường, múa lân Khách du lịch đến Hội An vào dịp đêm rằm sống không gian đô thị từ kỉ trước ' Faifo cách gọi Hội An người phương Tây Một ẳ w tícVi lịcVt - VẰM C ) VioẮ V i ệ t N av m KHU ũ ì TlCH CÁCH MẠNG Nước OA T rà My mệnh danh “thủ đô kháng chiến” Liên khu V với nhiều di tích lịch sử trước càn quan Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu V kháng chiến chống Mỹ cứu nước Một cách mạng có vị trí quan trọng, tác động to lớn đến phát triển kháng chiến thần thánh nhân dân ta nói chung nhân dân Liên khu V nói riêng cách mạng Nước Oa Đây địa điểm lưu trú quan Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu V giai đoạn cao điểm kháng chiến chống Mỹ từ năm 1960 đến năm 1973 Đây xem địa điểm tiêu biểu địa điểm mà Khu uỷ Bộ tư lệnh Quân khu V chọn đặt doanh Nước Oa nguyên tên sông nằm rừng già thuộc xã Trà Tân, huyện Trà Một tồ í)i ticVi lỊclt tử - VẢM VioẮ V iệt N avm C 4 > My, tỉnh Quảng Nam Trong bối cảnh Ngô Đình Diệm thi hành chiến dịch “tố cộng, diệt cộng” khốc liệt, nhằm đánh phá tiêu diệt phong trào cách mạng miển Nam, Khu uỷ V Tỉnh uỷ Quảng Nam để nhiệm vụ đẩy mạnh công tác xây dựng miền núi thành địa cách mạng để bảo vệ trì phong trào Khu Nước Oa thành lập làm nơi đứng chần Khu uỷ V Bộ Tư lệnh Quân khu V Có thể coi khu đẩu tiên Khu V, nơi sống làm việc, huy, lãnh đạo phong trào chí Khu uỷ tướng lĩnh Tư lệnh Chu Huy Mân (sau đại tướng) kháng chiến chống Mỹ từ 1960 - 1973 Trong suốt thời gian thập kỉ, nhiều hội nghị quan trọng bàn đường lối, phương hướng hoạt động cách mạng, nhiều lớp huấn luyện cán bộ, chiến sĩ tổ chức nơi Từ năm 1959 đến năm 1972, Liên khu uỷ Khu V hên tục phải di chuyển địa điểm hoạt động địa bàn rộng lớn từ Đông Giang đến Nam Trà My, Nam Tam Kỳ, Bắc Tam Kỳ, Tiên Phước, Quế Sơn vể đóng Nước Oa (Bắc Trà My nay) để tránh càn quét, rải thảm máy bay địch Các lần di chuyển gọi chiến dịch A7, A8,A9,A10 Khu Nước Oa nằm cách thị trấn Trà My khoảng 8km đường chim bay, có địa hình sông suối, núi cao, rừng sâu hiểm trở, thuận lợi cho việc đóng quân, di chuyển vào Nam Bắc, tiếp cận với đồng bằng, điểu quan trọng bà dân tộc anh em Trà My đùm bọc, chở che cách thủy chung, dũng cảm đẩy tình nghĩa năm kháng chiến ác liệt Việc chuyển Khu uỷ V vể hoạt động Nước Oa định sáng suốt, nhằm tiếp tục thực thành công Nghị 15 đập tan kế hoạch “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” Mỹ ngụy, góp phần thay đổi cục diện chiến trường miền Nam, buộc đế quốc Mỹ phải cờ nước, ôn g Nguyễn Tấn Lực, trỢ lý chí Võ Chí Công giai đoạn 1959 - 1964, cho biết; Cán Nước Oa nằm vùng rừng núi rậm rạp, cách xa tụ điểm dân cư, phía bắc giáp suối Tần, phía đông giáp sông Nước Oa, phía nam tây giáp rừng già, cách thị trấn Trà My khoảng 8km vê' hướng tầy nam Khu gổm: Cơ quan Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu 5, doanh trại, nhà làm việc đồng chí lãnh đạo Võ Chí Công, Chu Huy Mần, Võ Thứ Chính nơi đây, Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu vạch đường lối chiến lược cụ thể để đạo quân dân Khu V đánh Mỹ, nơi đầy diễn hội nghị, đại hội quan trọng, địa điểm tập huấn cho cán trung đoàn, đoàn, cán tỉnh toàn khu vê' học tập nghị Đảng , góp phần cách mạng miền Nam Việt Nam giành thắng lợi việc kí Hiệp định Paris năm 1973 Khu Nước Oa Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận Di tích Lịch sử Văn hoá cấp Quốc gia theo Quyết định số 938 VH/QĐ ngày 4/8/1992 Khu cách mạng Trung Trung Bộ - Nước Oa trở thành nơi giáo dục truyển thống cách mạng cho hệ trẻ Bên cạnh việc tham quan sinh hoạt lịch sử, vê' nguổn, khu di tích địa điểm sinh hoạt văn hoá, sinh thái lí thú cho du khách muốn trải nghiệm khám phá sống người dân địa phương nơi đầy Một » ố ^i tícVi lỊcVi sử - VẴM c 415 > lioÁ Việt 'Naim ... nhân văn hoá dân tộc; Trần Nguyên Đán, Pháp Loa, Huyền Quang; đó, quần thể di tích bao gổm chùa đến thờ vị danh nhản văn hoá Trong đó, điểm nhấn khu di tích chùa Côn Sơn đền Kiếp Bạc Một số ĩ>i tích. .. cổ Đây số tòa thành thời Minh Mạng lại đến ngày Thành Sơn Tây Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận Di tích Lịch sử Kiến trúc Quốc gia năm 1994 Sơn Tây “Tứ trọng trấn” nhà nước phong kiến Việt Nam xưa... kết hợp du lịch lịch sử sinh thái ven sông có hiệu cao Một »ố í>i tícti lịcVi eử - c VẲM 199 > tioÁ Việt ữ U Ả m TRU Ờ m BA ŨÌNH VÀ LĂNG BÁC uảng trường Ba Đình quảng trường |lớn Việt Nam, nằm

Ngày đăng: 22/09/2017, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan