Một số di tích lịch sử văn hóa việt nam dùng trong nhà trường t1

193 299 0
Một số di tích lịch sử  văn hóa việt nam dùng trong nhà trường   t1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ VIỆT NAM DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PGS.TS ĐINH NGỌC BẢO (Chủ biên) NGƯYỄNDUY CHINH - TRẦN NGỌC DŨNG - TRỊNH NAM GIANG TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG - NINH XUÂN THAO (Biên soạn tuyển chọn) M h m Ộ T S Ổ Đ i T Í C t ì Sử ^VĂN m t m DỪNG TRONG NHẦ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC PHẠM NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cẩu Giấy, Hà Nội Điẹn thoại: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh(g)nxbdhsp.edu.vn I Website: vww.nxbdhsp.edu.vn MỘT SỐDI TÍCH LỊCH sử - VĂN HOÁ V IỆT NAM Dùng nhà trường PGS.TS Đinh Ngạc Bảo (Chủ biên) Chịu trách nhiệm xuất bản; Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VẢN VANG Biên tập nội dung: BAN BIÊN TẬP NXB ĐHSP Bìa trình bày; PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 02.02.257/1181 -Đ H 2012 In 700 cuón, khổ 17 X 24cm Công ty TNHH In - Thương mại 8c Dịch vụ Nguyễn Lâm đăng kí KHXB: 78-2012/CXB/257-43/ĐHSP ngày 13/01/2012 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012 Một số í>i ticVi lịch sử - VẲM c 4> VioẮ Việt NAm Trang Lời nói đẩu Phần I TRUNG Dư VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Tĩnh Bắc Giang 11 Tinh Bắc K ạn 21 Tỉnh Cao Bằng 25 Tình Điện Biên 31 Tnh Hà Giang 38 Tnh Hoà Bình 44 Tinh Lai Châu 52 Tnh Lạng Sơn 55 Tnh Lào C 60 lỉnh Phú Thọ 75 Tnh Quảng Ninh 80 Tnh Sơn La 90 Tnh Thái Nguyên 98 Tnh Tuyên Quang 112 Tnh Yên Bái^ 117 Phần II ĐỔNG BẰNG SÔNG HỔNG .133 Tinh Bắc Ninh 135 Tnh Hà Nam 148 Thủ đô Hà Nội 158 Tnh Hải Dương 215 Thành phố Hải Phòng 221 Tinh Hưng Yên 227 Tnh Ninh Bình 241 Tỉnh Thái Bình 257 Tnh Vĩnh Phúc 267 Phán III BẮC TRUNG BỘ 271 Tinh Hà Tĩnh 273 Tinh Nghệ A n 282 Tnh Quảng Bình 295 Tinh Quảng Trị 310 Một fế ĩ>i ticVi lịcli s - VÂMhoÁ Việt Níkm c 5) Tĩnh Thanh Hoá 323 Tĩnh Thừa Thiên - Huế 335 Phẩn IV DUYÊN HẢI NAM TRUNG B Ộ 347 Tĩnh Bình Đ ịnh 349 Tĩnh Bình Thuận 358 Thành phố Đà Nẵng 368 Tình Khánh H oà 377 Tĩnh Ninh Thuận 383 Tinh Phú Yền 388 Tĩnh Quảng Nam 399 Tĩnh Quảng Ngãi 420 Phần V TÂY NGUYÊN 429 Tĩnh Đắk Lắk 431 Tĩnh Đắk Nông 444 Tĩnh Gia Lai 458 Tĩnh Kon Tum 467 Tĩnh Lâm Đổng 474 Phần VI ĐÔNG NAM BỘ 477 Tĩnh Bà Rịa - Vũng T u 479 Tĩnh Bình Dương 489 Tĩnh Bình Phước 498 Tĩnh Đổng Nai 507 Tĩnh Tây Ninh 523 Thành phố Hổ Chí M inh 532 Phẩn VI ĐỔNG BẰNG SÔNG CỦXJ LONG 547 Tỉnh An Giang 549 Tĩnh Bạc Liêu 555 Tình Bến Tre 561 Tình Cà Mau 567 Tỉnh Cẩn Thơ 580 Tỉnh Đồng Tháp 589 Tình Hậu Giang 598 Tinh Kiên Giang 610 Tính Long A n 622 Tỉnh Sóc Trăng 627 Tĩnh Tiển Giang 636 Tĩnh Trà Vinh 644 Tĩnh Vĩnh Long 650 Phụ lục ả n h 657 Mốt số M tìcVi lịch sừ - VẲ H c 6> hoÁ Vỉềt "Navh C ác di tích lịch sử - văn hoá nguồn tư liệu sinh động phản ánh khứ loài người nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng Mỗi di tích đểu chứa đựng dấu ấn sâu đậm hoạt động người đấu tranh với thiên nhiên xã hội để tôn phát triển Đặc biệt, Việt Nam, đất nước đa dân tộc có bốn ngàn năm lịch sử, di tích lịch sử - văn hoá phong phú, đa dạng, phân bố miển đất nước theo suốt chiểu dài lịch sử - từ di khảo cổ thời kì dựng nước đến di tích gắn liển với chiến đấu anh dũng dân tộc để giải phóng bảo vệ Tổ quốc Qua di tích lịch sử - vàn hoá ta không thấy toàn trình phát triển lịch sử, mà thấu hiểu truyền thống yêu nước, quật cường, sức sáng tạo trình độ phát triển văn hoá, văn minh dân tộc Vì việc sử dụng di tích lịch sử - văn hoá để tham khảo giảng dạy nhà trường có giá trị to lớn việc cung cấp tri thức lịch sử - văn hoá đặc biệt, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, làm cho giảng trở lên sinh động, hấp dẫn thiết thực Theo Điểu Luật Di sản văn hoá Điểu 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điểu Luật Di sản văn hoá di tích lịch sử - văn hoá công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hoá gắn liền với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước, thời kì cách mạng, kháng chiến dân tộc, gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2010 nước có 3.000 di tích lịch sử xếp hạng Các di tích xếp hạng theo cấp Hnh, cấp Quốc gia di tích cấp Quốc gia đặc biệt Do khuôn khổ sách xuất phát từ nhu cẩu giảng dạy nhà trường, lựa chọn số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu cấp Quốc gia cấp Quốc gia đặc biệt Mỗi di tích đểu giới thiệu khái quát vể vị trí, giá trị lịch sử - văn hoá phẩn giá trị du lịch - dã ngoại gắn với quẩn thể di tích danh thắng xung quanh Các di tích xếp theo vùng địa lí - du lịch từ Bắc vào Nam; vùng lại theo tỉnh tỉnh, thành phố tên gọi di tích xếp theo vẩn A, B, c, Cách xếp nhằm tạo thuận lợi cho việc tra cứu, đặc biệt giáo viên học sinh sử dụng sách để phục vụ cho việc dạy - học môn Lịch sử địa phương tò ticli )|cli t - VẰMVioÁ Vỉét 'Níkm c 7> Trong trình biên soạn, hạn chế vể thời gian kinh phí, nhóm tác giả đến khảo sát tất di tích địa phương mà chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu tỉnh lịch sử tỉnh, thành phố, tài liệu hướng dẫn, quảng bá du lịch, tài liệu mạng Internet v.v Vì tài liệu chắn nhiểu khiếm khuyết, thiếu xác, ảnh minh hoạ chưa ý v.v Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn quan, cá nhân cung cấp tài liệu thành thật xin lỗi sai sót khó tránh khỏi trình biên soạn sách Rất mong nhận góp ý, phê bình quý độc giả gần xa để lấn tái sau sách hoàn thiện Thay mặt nhóm tác giả biên soạn tuyển chọn Chủ biên PGS.TS Đinh Ngọc Bảo Một sả &ỉ ticti )|C>1 s - c VẲM > VioẮ vtệt T R U N Q 013 V À M I Ê N N Ú I bAe Một tồ &i tícVi lịcVi t - B0 VẲM c 9> VioẮ Việt N^m LĂNG ữẮ ŨINH HUƠNG L ăng Dinh Hương, thuộc xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thị trấn Thắng chừng l,5km vể phía tây nam Quần thể kiến trúc điêu khắc đá độc đáo có quy mô khoảng 300m^ xây dựng từ năm 1727, năm 1965 Nhà nước ta công nhận Di tích Lịch sử - \^n hoá cấp Quốc gia Lăng Dinh Hương nơi an nghỉ vị võ quan thuỷ chiến phong tước Quận công, tên tự La Đoan Trực, ông sinh năm 1688 địa phương Năm 1730 triều đại Lê Duy Phường, ông cử làm dịch quân thị hẩu, thị đội, làm thái giám Dưới triều đại Lê Y Tông ông cử hai lẩn sứ phương Bắc vào năm 1735 1739 Sang năm 1740 triểu đại Lê Hiển Tông, ông cẩm quân dẹp loạn vùng thuộc đạo Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Dương, ôn g Môt số M ticVi lỊcti svf - c vẲvt VioÁ việt NittM 11 > Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây công trình kiến trúc đổ sộ, triểu vua xây dựng nhiểu giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Việc phát lộ di tích Hoàng thành năm 2003 gây nên chấn động lớn dư luận xã hội nhận quan tâm sầu sắc nhân dân nước cộng người Việt Nam nước Theo khai quật được, khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cồ học 18 Hoàng Diệu di tích sót lại khu di tích Thành cổ Hà Nội Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà rồng, nhà D67 cột cờ Hà Nội Cụm di tích bao bọc đường: phía bắc đường Phan Đình Phùng, phía nam đường Điện Biên Phủ, phía đông đường Nguyễn Tri Phương phía tây đường Hoàng Diệu Ngày 12/8/2009, Hoàng thành Thăng Long Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 1272/QĐ-TTg, xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt nước Đặc biệt, vào lúc 20h30 ngày 31/7/2010 theo địa phương Brasil, tức 6h30 ngày 1/8/2010 theo Việt Nam, Uỷ ban Di sản giới thông qua Nghị công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản văn hoá giới Những giá trị bật toàn cáu khu di sản ghi nhận đặc điểm bật: chiểu dài lịch sử văn hoá suốt 13 kỉ; tính liên tục di sản với tầng di tích, di vật đa dạng, phong phú Có thể nói, niềm tự hào vô to lớn nhân dân Hà Nội nhân dân nước Khu di tích lịch sử khảo cổ hoàng thành Thăng Long có ba giá trị tiêu biểu để xếp hạng di sản văn hoá giới Thứ nhất, di tích mặt đất khai quật lòng đất khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội minh chứng đặc sắc vể trình giao lưu văn hoá lâu dài, nơi tiếp nhận nhiểu ảnh hưởng văn hoá từ bên ngoài, có giá trị toàn cẩu văn minh nhân loại để tạo dựng nên nét độc đáo, sáng tạo trung tâm trị, kinh tế, văn hoá quốc gia vùng châu thổ sông Hổng Thứ hai, khu Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội minh chứng truyền thống văn hoá lâu đời người Việt châu thổ sông Hổng suốt 13 kỉ tiếp nối ngày Những tẩng văn hoá khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật di sản phản ánh chuỗi lịch sử nối tiếp liên tục vương triều cai trị đất nước Việt Nam Thứ ba, minh chứng rõ nét vê' di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều kiện trọng đại lịch sử quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á mối quan hệ khu vực giới Giai đoạn tiền Thăng Long, nhà Đường cho xây thành Tống Bình giai đoạn đáu tiên khu vực có vai trò quan trọng trung tầm lực trị Đầu kỉ IX, tiết độ sứ nhà Đường đắp thành nhỏ Năm 866, Cao Biển cho đắp thành lớn, gọi Đại La với chu vi khoảng 2.000 trượng; cao 2,6 trượng, chần thành rộng 2,5 trượng Tuy nhiên, thời Ngô, Đinh, Tiển Lê kinh đô chuyển vể Cổ Loa, HoaMột tồ bi ticVi lỊcVi sử - VẲM tioẮ Vỉệt c 18 ) Năm 1009, Lý Công uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý Tháng năm 1010, nhà vua công bố “Thiên đô chiếu” (Chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) vê' thành Đại La đổi tên kinh thành Thăng Long Ngay sau dời đô, Lý Công u ẩn cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đẩu năm 1011 hoàn thành Kinh thành Thăng Long xầy dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm vòng gọi La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn kinh đô men theo nước sông: sông Hổng, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu Kinh thành nơi sinh sống dân cư Hoàng thành khu triều chính, nơi làm việc quan lại triểu Thành nhỏ Tử Cấm thành, dành cho vua, hoàng hậu số cung tân mĩ nữ Nhà Trần sau lên tiếp quản Kinh thành Thăng Long tiếp tục tu bổ, xây dựng công trình Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành Kinh thành xây đắp, mở rộng thêm Trong thời gian từ nám 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Đẩu năm 1789, vua Quang Trung dời đô Phú Xuân, Thăng Long Bắc thành Thời Nguyễn, sót lại Hoàng thành Thăng Long bị đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành Chỉ có điện Kính Thiên Hậu Lâu giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng thành cũ cho xây dựng thành Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp với quy mô nhỏ nhiều Năm 1831, cải cách hành lớn, vua Minh Mạng cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội thủ đô Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thành Hà Nội bị phá để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô khu vực thành Hà Nội trở thành trụ sở Bộ Quốc phòng Như giá trị khu trung tâm Hoàng thành Tháng Long - Hà Nội thể chỗ gân “bộ lịch sử sống” chảy suốt theo chiểu dài lịch sử 13 kỉ Thăng Long - Hà Nội, kể từ thành Đại La đến thời đại ngày Với diện tích khoảng 20ha, quần thể di tích chia làm nhiếu khu vực khác khu vực lại có giá trị lịch sử, văn hoá du lịch riêng Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu bao gổm tầng phấn bên phía đông thành Đại La thời Cao Biền, nhà Đường, tầng cung điện nhànhà Trần, phần trung tâm đông cung nhà Lê phân trung tâm tòa thành tỉnh Hà Nội kỉ XIX Bể mặt Lý - Trấn tầng hai có nhiều vật phát hiện, cung điện, có kích thước chiểu 60m, chiểu 27m; có 40 chân cột, rổi giếng cổ, gạch, phù điêu; có tượng rồng, phượng mà nhà nghiên cứu mĩ thuật khẳng định mô típ hoa văn thời Lý Khi tiến hành khai quật hố B 16 thuộc địa điểm dự kiến xây dựng nhà Quốc hội mới, Viện khảo cổ học phát lâu đài tầng lầu, mái, dạng hình tháp toạ lạc diện tích xấp xỉ lOOOm^ thuộc hệ thống cung điện Thăng Long xưa Theo đánh giá công trình đầu tiên, có tẩm cỡ giá trị tìm thấy từ trước đến với tổng cộng khoảng triệu vật Một sấ &i tic li lịc li sừ - VÃM lioA Việt c 18 ) Cột cờ Hà Nội di tích xây dựng năm 1812 triều Gia Long Cột cờ cao 60m, gổm có chân đế, thân cột vọng canh Chần đế hình vuông chiếm diện tích 2.007m^ gổm cấp thóp dần lên Mỗi cấp đểu có tường hoa với hoa văn bao quanh Đoan Môn cửa vòm dẫn vào điện Kính Thiên Đoan Môn gồm năm cổng xây đá, phía cửa Tam Môn Điện Kính Thiên di tích trung tâm, hạt nhân tổng thể địa danh lịch sử thành cổ Hà Nội Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm khu di tích Trước điện Kính Thiên Đoan Môn tới Cột cờ Hà Nội, phía sau có hậu lâu, cửa bắc, hai phía đông tây có tường bao mở cửa nhỏ Dấu tích điện Kính Thiên khu nển cũ Phía nam điện có hàng lan can cao Im Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên phiến đá hộp lớn Thềm điện gồm 10 bậc, rồng đá chia thành lối lên đểu tạo thành thềm rồng Bốn rồng đá chế tác vào kỉ XV thời nhà Lê Rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê Được chạm trổ đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau, miệng mở, ngậm hạt ngọc Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần vể phía nển điện Trên lưng rổng có đường vầy dài nhấp nhô vân mây, tia lửa Hai thành bậc hai bên thểm điện hai khối đá chạy dài, hai rổng cách điệu hoá Nển điện Kính Thiên đôi rồng chầu phẩn phản ánh quy mô hoành tráng điện Kính Thiên xưa Nhà D67 khu A Bộ Quốc phòng nơi Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương đưa định lịch sử đánh dấu mốc son cách mạng Việt Nam Đó là: Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, Cuộc tổng tiến công năm 1972, đánh thắng hai chiến Mỹ mà đỉnh cao 12 ngày đêm cuối năm 1972, Tổng tiến công năm 1975, đỉnh cao Chiến dịch Hổ Chí Minh Lẩu Tĩnh Bắc (Tĩnh Bắc lâu/ Hậu lâu) lẩu xây phía sau cụm kiến trúc điện Kính Thiên hành cung thành cổ Hà Nội Tuy sau hành cung lại phía bắc, xây với ý đổ phong thuỷ giữ yên bình phía bắc hành cung, nên có tên Tĩnh Bắc lầu có tên Hậu lâu (lầu phía sau), lầu Công chúa cho nơi nghỉ ngơi cung nữ đoàn hộ tống vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Chính Bắc Môn (iE^bP')) năm cổng thành Hà Nội thời Nguyễn Khi Pháp phá thành Hà Nội, chúng giữ lại cửa Bắc nơi hai vết đại bác pháo thuyền Pháp bắn từ sông Hồng năm 1882 Pháp hạ thành Hà Nội lần Một »ố bí ticli lỊcVi *vf - VẢM VioẮ Việt N am c 1»4) thứ hai Ngày cổng thành nơi thờ hai vị tồng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Hiện nay, việc bảo tổn giá trị Hoàng thành Thăng Long vấn để vô quan trọng phủ giới khoa học nước Nhiều biện pháp khác đưa nhằm vừa bảo vệ di sản quý giá này, vừa khai thác giá trị văn hoá Mới nhất, ngày 8/6/2012,Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa kí Quyết định 696/Q Đ -TTg phê duyệt Quy hoạch tổng mặt khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu, Hà Nội) Theo đó, khu vực 4,538ha trở thành Công viên văn hoá lịch sử với nhà trưng bày khảo cổ, hẩm kính trưng bày mô Khu vực xác định ranh giới phía bắc giáp đường Hoàng Văn Thụ, phía nam giáp đường Bắc Sơn, phía tây giáp đường Độc Lập Nhà Quốc hội xây, phía đông giáp đường Hoàng Diệu Trong đó, diện tích xây dựng nhà trưng bày khảo cổ 13.674m^; khu vực trưng bày mô phỏng, hầm kính 3.438m^ diện tích xanh dự trữ khảo cổ học 21.195m^; diện tích khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu 6.803m^ diện tích khu vực kĩ thuật, phụ trỢ 859,3m^; diện tích sần, đường giao thông 6.214m^ Có thể nói, với sách vậy, Hoàng thành Thăng Long tránh khỏi việc không phát huy giá trị truyển thống thời gian qua trở thành địa điểm không thu hút người yêu thích sử học, du khách nước mà điểm đến hấp dẫn người dân Việt Nam M ột tố IH tieh lịcti sứ - c V Ẳ M lioA Việt N A m 185 > LÀNG Cổ eư Ờ N G LÁM C hỉ cách thành cổ Sơn Tây khoảng 5km, làng cổ Đường Lâm thực địa lịch sử, văn hoá tiếng đất nước; địa điểm du lịch hấp dẫn vùng đất Sơn Tầy Đường Lâm làng cổ Việt Nam Nhà nước trao Di tích Lịch sử - Văn hoá Quốc gia ngày 19/5/2006 Làng cổ Đường Lâm nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía nam), cạnh đường Quốc lộ 32, ngã ba giao cắt với đường Hổ Chí Minh Con sông Tích chảy từ hướng hổ Suối Hai huyện Ba Vì, qua Đường Lâm, để vào thị xã Sơn Tây Đường Lâm giáp xã Cam Thượng (tức Cam Giá Thượng), huyện Ba Vì phía tầy tây bắc; phía tây nam giáp xã Xuân Sơn; phía nam giáp xã Thanh Mỹ; phía đông nam giáp phường Trung Hưng; phía đông giáp phường Phú Thịnh (đểu thị xã Sơn Một số í>i tícVi lỊcti c SM’ - VẲM 186 > VioÁ V iệt NAm Tây) Phía bắc Đường Lâm tiếp giáp với huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sông Hồng Tuy gọi làng cổ thực Đường Lâm từ xưa gồm làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh, huyện Phúc Thọ, trấn Sơn Tây; làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp Cam Lằm liền kể Các làng gắn kết với thành thể thống với phong tục, tập quán, tín ngưỡng hàng ngàn năm không hê' thay đổi Đây quê hương nhiều danh nhân vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ hai Bà Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa Mía, vương phi chúa Trịnh Tráng), Phan Kế Toại, Hà Kế Tấn, Kiểu Mậu Hãn, Phan Kế An Đặc biệt, Đường Lâm tiếng với tên gọi “đất hai vua” nơi sinh Ngô Quyền Phùng Hưng Ngày nay, làng Đường Lâm giữ hầu hết đặc trưng làng người Việt với cổng làng, đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh, giếng nước, ruộng nước, gò đồi Một điểm đặc biệt Đường Lâm giữ cổng làng cổ làng Mông Phụ Đây cổng làng cổng làng khác vùng Bắc Bộ mà nhà hai mái đốc nằm đường vào làng Đường Lâm có 956 nhà truyền thống, làng Đông Sàng, Mông Phụ Cam Thịnh có 441, 350 165 nhà cổ, có nhiều nhà xây dựng từ lâu (năm 1649, 1703,1850 ) Đặc trưng nhà cổ truyền thống đầy tất đểu xây từ khối đá ong Nghê' làm tương tiếng chất lượng tương làng không hê' thua làng làm tương khác làng Bần (Hưng Yên), Cự Đà (Thanh Oai, Hà Tây) Trong số di tích lịch sử, văn hoá Đường Lâm đình Mông Phụ, chùa Mía (tức Sùng Nghiêm tự), lăng Ngô Quyền Bộ Văn hoá - Thông tin xếp vào loại di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia xưa kia, vùng đất Đường Lám Cam Giá, tên Nôm Mía, nên chùa làng quen gọi chùa Mía Đây chùa lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật Việt Nam công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật vào năm 1964 Theo truyền thuyết, chùa bà Nguyễn Thị Rong, vợ chúa Trịnh Tráng (1623 1657), gọi Bà Chúa Mía, cho xây dựng Theo bia khắc năm Đức Long thứ sáu (1634) chùa chùa trùng tu năm 1632 cung tẩn phủ chúa Nguyễn Thị Ngọc Rệu, Nguyễn Thị Ngọc Thạch phu nhân Ngô Thị Ngọc Loan Chùa tu bổ hoàn chỉnh dần vào kỉ XVII kỉ XIX Chùa nằm vùng đổi làng Đông Xàng, xã Đường Lâm, tức tọa lạc mảnh đất xứ Đoài giàu truyền thống, nơi hội tụ quẩn thể di tích gồm nhiêu đền chùa, miếu mạo, phản ánh trình xây dựng gìn giữ vùng đất giàu truyển thống lịch sử Cấu trúc chùa Mía gổm tòa tam quan, điện, thượng điện, nhà tổ, hành lang san sát, nối kể theo hình chữ Mục Bước qua cổng tam quan, nhìn sang bên phải, du khách nhìn thấy cầy đa cổ, gốc to khít vòng tay người ôm, rễ rắn M ột tồ tícVi lịc li từ - VẲM VioẢ V iệt NAm c 187 > lên mặt đất Đối đỉnh với đa già tòa bảo tháp cửu phẩm liên hoa Tòa tháp xây dựng để thờ vọng Xá lợi Phật, coi vật trấn giữ cho mạch âm làng quê an lành phát triển Đi vào bên khu nội điện gổm tiền đường, đại hùng, bảo điện, thượng điện cấu trúc theo kiểu “Nội công ngoại quốc” bể Điểu đặc biệt khiến chùa Mía khác chùa bình thường không tuổi đời chùa mà số lượng tượng Phật nghệ thuật khổng lồ Chùa có đến 287 tượng lớn nhỏ, hẩu hết tượng đểu có từ thành lập chùa Trong có tượng đồng, 106 tượng gỗ 174 tượng làm đất nung sơn son thếp vàng Đặc biệt có tượng “Thích Ca nhập niết bàn” tượng thuộc loại quý hiếm, thấy chùa miền Bắc nước Với kiến trúc độc đáo tác phẩm điêu khắc có giá trị, chùa Mía Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Đình Mông Phụ xây dựng năm 1684 (niên hiệu Vĩnh Tộ đời vua Lê Hy Tông), đình đặc trưng cho đình Việt truyền thống Đình Mông Phụ có quy mô lớn xã Đường Lâm, tọa lạc trung tâm làng Đình gồm có hai đại bái hậu cung, gian hai chái lớn trang trí họa tiết bay bổng hình cuộn, rồng bay Đình lợp ngói di xếp vảy cá Trên thần cột xà, xà đểu chạm khắc tinh xảo với họa tiết đầu rổng, tứ linh, tứ quý Có thể nói, hình mẫu tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc gỗ tinh vi người Việt cổ Ngôi đình xây dựng mang đậm dấu ấn lối kiến trúc Việt - Mường, có sàn gỗ cách mặt đất, mô kiến trúc nhà sàn Đình Mông Phụ trang trí nhiễu hoành phi, cầu đối; tiêu biểu hoành phi “Lão long huấn tử” (rồng già dạy con) hay hoành phi với chữ “Dũng cảm tưởng” vua Thành Thái ban tặng cho làng Chính lối kiến trúc cổ truyền đặc sắc giúp đình làng Mông Phụ Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận Di tích Quốc gia mặt Kiến trúc nghệ thuật cần bảo tổn vào ngày 20/5/1991 Đình Mông Phụ ý nghĩa tinh thần to lớn đối vói người mảnh đất mà có giá trị sâu sắc người Việt Nam yêu quý giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Có thể nói, Đường Lâm vốn tự hào vùng quê cổ, nơi sản sinh hai vị vua tài ba dân tộc Ngô Quyền Phùng Hưng Hiện nay, làng nhiều dấu tích hai vị vua này, mà tiêu biểu lăng tẩm đền thờ hai vua Đển làng Ngô Quyển xây dựng đồi đất cao, có tên đổi Cấm, mặt hướng phía đông Đển thờ xây phía trên, cách lăng khoảng lOOm Phía trước lăng cánh rộng nằm hai sườn đồi; nguổn nước gọi vũng Hùm chảy sông Tích; bên cạnh đồi Hổ Gẩm, tương truyền xưa nơi thuở nhỏ Ngô Quyển thường bạn chăn trâu, cắt cỏ tập luyện võ nghệ Đến có quy mô khiêm tốn, gồm: nghi môn, tả mạc, hữu mạc, đại bái (tiến đường) hậu cung Đển xây gạch, lợp ngói mũi hài, có tường bao quanh Một t>i tícVi lỊcti sử - vÃM VioÁ Việt c 18 ) Đại bái nếp nhà năm gian, khung gỗ, thể chủ yếu thiên vê' chắc, tôn nghiêm; gian có treo hoành phi để bốn chữ Hán “Tiền vương bất vong” Hiện nay, đại bái dùng làm phòng trưng bày trận chiến thắng sông Bạch Đằng thân thế, nghiệp Ngô Quyển Hậu cung nhà dọc ba gian, khung nhà gỗ trang trí hình rổng, hoa, Lăng mộ Ngô Quyền xây dựng kiểu nhà bia có mái che, cao khoảng l,5m, có bia đá ghi bốn chữ Hán “Tiền Ngô Vương Lăng” (Lăng mộ Vua Ngô Quyền) Đặc biệt, quần thể đến lăng Ngô Quyển có 18 duối cổ - tương truyển nơi Ngô Quyền buộc voi, ngựa - công nhận “cây di sản” cấp Quốc gia Đền thờ Phùng Hưng xây dựng làng Cam Lâm Đền mang dáng dấp kiến trúc Nguyễn vào năm đẩu kỉ XX Một số hoa văn, linh vật trang trí đình bờ nóc, đầu xà, điểm nối vì, kèo, cột Tượng Phùng Hưng an tọa hậu cung, xung quanh đển có số lấy gỗ, ăn có niên đại lâu đời lim, nhãn, đa Khu vực thôn Cam Lâm địa danh đổi Hổ Gầm, thôn Đoài Giáp có gò Bố - nơi gắn liền với thân thế, nghiệp Bố Cái Đại Vương Đến Đường Lâm, ta ngỡ ngàng trước làng cổ lưu giữ sắc màu thời gian với giới ẩn chứa nhiều điểu bí ẩn dần mở Giữa vòng xoáy hối thời đại bên ngoài, Đường Lâm lặng lẽ khép vào cõi, tưởng chừng bị quên lãng, lại hấp dẫn với không khí u tịch làng có tràm năm tuổi Đường Lâm với thành cổ Sơn Tầy trở thành địa du lịch vô hấp dẫn cho bạn trẻ khát khao khám phá di tích lịch sử lâu đời dân tộc ta M ệt tố N tícVi lịcVi từ - c VẲM 18 > VtoẮ Việt N A m KHU ùì TÍCH NHÀHOÀ LÒ N hà tù Hỏasố phố Hỏa Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đây di tích lịch sử cách mạng quý giá dân tộc ta, nơi giam cẩm cán cách mạng ưu tú, trung kiên Đảng đất nước suốt thời kì Pháp đô hộ kháng chiến chống thực dân Pháp Xưa kia, vùng đất thôn Nam, tổng Tiên Nghiêm, huyện Thọ Xương Đến đẩu kỉ XIX, thôn sáp nhập thôn Ngân Khánh thành thôn Phụ Khánh, chuyên làm loại ấm đất, siêu đất loại hỏa lò Tên gọi Hỏa Lò xuất phát từ nghê’ nghiệp truyển thống nhân dân vùng NhàHỏa Lò toàn Pháp Đông Dương - Pôn Đume - đề xuất xây dựng năm 1896 nhằm biến nơi thành nhàMột số í)i tícVi lịcVi stV - c VẲM 190 ) VioÁ V iệt N avh kiên cố bậc Đông Dương Tên tiếng Pháp nhà tù lúc Maison Centrale tiếng Việt “Ngục thất Hà Nội” Mặt cho việc xây dựng nhà tù bao gốm phẩn đất Hội truyền giáo xứ Bắc Kì, phẩn đất tư nhân người nước đất 48 hộ dân địa phương với đất chùa Lưu Ly, Bích Thư, Bích Hà Tổng diện tích để xây dựng nhà tù công trình phụ cận ban đầu 12.908m l Hệ thống bao gồm công trình: nhà canh gác, nhà thương, nhà giam cẩm bị can, phân xưởng, nhà để giam tù nhân Ban đầu, ngục Hỏa Lò chia thành bốn khu: A, B, c D Khu A B dành cho phạm nhân xem xét, phạm nhân quan trọng tù nhân vi phạm kỉ luật nhà tù Khu c giam giữ phạm nhàn người Pháp người ngoại quốc Khu D nơi giam cầm phạm nhân bị án tử hình chờ ngày duyệt y giảm án Quanh nhà tù bao bọc tường đá hộc kiến cố có đường kính 30 - 40cm, cao 4m, dày 0,5m, có cắm mảnh chai, dây thép gai mặt tường Bốn góc tường đểu có gác canh để quan sát nhà tù Cổng Hỏa Lò xây dựng gắn liền với tường phía tòa nhà tấng cấu trúc hình vòm Tầng dùng để mở cổng chính, tầng nơi làm việc nơi cai ngục Pháp Tường nhà tẩng hai xây gạch, tầng ghép đá với nhau, tạo nên kiến cố nặng nể hình ảnh nhà tù Dãy nhà dùng làm nơi giam giữ tù nhân tầng, lợp mái ngói Tường trước sau đểu trổ cửa sổ với hệ thống nan sắt to, ken dày; có nơi đến - lớp song sắt chổng lên để giam giữ tù nhân trọng yếu Bên xà lim nơi giam giữ tù nhân trị bị cho nguy hiểm Còn ngục tối để dành riêng cho tù nhân bị coi đặc biệt nguy hiểm Bên trái cổng nhà tù dãy nhà giam nữ nữ tù nhân, sân đặt máy chém dãy nhà giam thiết kế theo nhiều kiểu phòng giam khác để tiện giam giữ phần loại tù nhân Trong nhà tù máy chém mà thực dân Pháp dùng để thực thi án tử hình chí Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Hoàng Tôn, Phó Đức Chính, Ngoài ra, vật lại nhà tù đến 28 cùm (chủ yếu cùm tập thể), phẩn miệng nắp cống nơi đồng chí cách mạng tiến hành vượt ngục hồ thiết kế nhàHỏa Lò nơi gắn chặt với tội ác thực dân Pháp tinh thần đấu tranh chiến sĩ cách mạng Mặc dù nơi tiếng nơi kiến cố tù nhân tìm cách vượt ngục Trong giai đoạn 1930 - 1932, có đồng chí vượt ngục thành công Trước kiện Nhật đảo Pháp ngày 10/3/1945, có chí vượt ngục Cách mạng tháng Tám thành công, tù nhân đểu giải phóng Nhưng sau đó, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, tiếp tục biến nơi thành nhà giam kiên cố, nguy hiểm Năm 1948, nơi đầy giam giữ khoảng 800 tù nhân Đến năm 1953, số lên tới 2.000 người thường nhốt chung tù nhân phạm tội giết người với tù trị nhằm sử dụng họ để đàn áp tù trị Tuy nhiên, lực lượng tù trị vô lớn nên chí biết cách thuyết phục, Một số i>i ticVi lỊcti sừ - c VÀM 191 > VioẮ Việt giáo hoá tù nhân khác, biến nơi thành trường học, nơi sinh hoạt trị quan trọng Năm 1913, nơi giam giữ 615 tù phạm trị, năm 1917 800 tù nhân, năm 1931 1.000 tù trị/18.000 tù nhân Lớp tù cộng sản đấu tiên đồng chí Tống Văn Trân, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng, Trường Chinh, Lê Thanh Nghị, Lê Duẩn Đồng chí Hoàng Quốc Việt trở thành bí thư chi đẩu tiên nhàHỏa Lò Thông qua hoạt động vê' trị này, tính giác ngộ quần chúng nhà tù nâng cao Bên cạnh đó, tác phẩm mang tính lí luận trị đời hoàn cảnh khó khăn Những vấn đ ề chủ nghĩa M ác - Lênin, Những vấn đ ể cách mạng Đông Dương chí Ngô Gia Tự; Công nhân vận động Nguyễn Đức Cảnh; Chiến tranh đ ế quốc chủ nghĩa chí Trường Chinh Sau ngày Thủ đô hoàn toàn giải phóng 10/10/1954, nhàHỏanằm quản lí cách mạng Thời kì 1964 - 1973 Hỏa Lò trở thành nơi giam giữ phi công Mỹ sau Hiệp định Paris năm 1973 Các tù binh Mỹ, có thượng nghị sĩ John McCain, gọi nơi “Hilton Hà Nội” Năm 1993, nển đất Hỏa Lò, tháp Hà Nội - trung tâm thương mại xây dựng, phần lại trở thành di tích lịch sử cách mạng đặc biệt Thủ đô, chứng tích tội ác thực dân Pháp Nơi đầy lưu giữ nhiều tài liệu, hổ vể gương bất khuất, chiến đấu hi sinh oanh liệt nhiều hệ chiến sĩ cộng sản bị địch bắt tù đày Khu di tích Hỏa Lò nhiều tư liệu quý, trưng bày khoa học, điểm tham quan hấp dẫn, thu hút nhiều khách nước dịp đến Hà Nội Tờ Post Buttletin (Mỹ) có viết vê' điểm du lịch Việt Nam nhấn mạnh di tích nhàHỏa Lò địa điểm bỏ qua đến chầu Á Cùng với loạt địa điểm khác khu vực nội thành Văn miếu - Quốc Tử giám, hồ Hoàn Kiếm đển Ngọc Sơn, quảng trường Ba Đình Phủ Chủ tịch, địa điểm cách mạng phố cổ địa 48 Hàng Ngang, 5D Hàm Long, du khách có nhiều lựa chọn trình tham quan Hà Nội Một gấ bi ticVl lỊctl tử - VẲM c 19 ) llO Ả Việt KHU ồt TÍCH PHÙ CHÙ TỊCH HÒ CHÍ MÌNH K hu di tích Chủ tịch Hổ Chí Minh Phủ Chủ tịch, gọi tắt Khu di tích Phủ Chủ tịch Hà Nội, nằm địa số phố Bách Thảo, quận Ba Đình, nơi sống làm việc lâu đời hoạt động cách mạng Hổ Chí Minh (từ 19/12/1934 đen 2/9/1969) Trong 15 năm đó, Người Trung ương Đảng Chính phủ đê' đường lối chiến lược, sách lược đắn cho cách mạng Việt Nam lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi lớn Bộ Văn hoá - Thông tin Quyết định xếp hạng Quốc gia đặc biệt khu di tích ngày 15/5/1975 Theo thống kê, nước có khoảng 685 di tích lưu niệm vê' Bác, Khu di tích Hổ Chí Minh Phủ Chủ tịch hai di tích bảo tổn nguyên vẹn tài liệu, vật, không gian Người sống làm việc M ột «ố M tícVt lịc íi svf - c VẰM 193 > lioÁ V iệt N am Những giá trị lịch sử, văn hoá Khu di tích không giúp hiểu rõ tư tưởng, đạo đức, lối sống tình yêu nhân dân, đất nước tha thiết Chủ tịch Hổ Chí Minh kính yêu, mà mang ý nghĩa giáo dục nhân vàn sâu sắc Đây nguyên Phủ Toàn quyền Đông Dương Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, nơi chọn nơi làm việc Đảng Nhà nước, đồng thời nơi sống làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây nơi Hổ Chí Minh qua đời Sau Chủ tịch Hổ Chí Minh qua đời, khu Phủ Chủ tịch trở thành khu di tích lịch sử Khi Viện Bảo tàng Hổ Chí Minh thành lập ngày 12/9/1977, khu nằm quản lí Bảo tàng Hồ Chí Minh Ngày 6/11/1992, Khu di tích Phủ Chủ tịch tách khỏi Bảo tàng Hổ Chí Minh trực thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin Tổng thể khu di tích rộng 14ha, diện tích xếp hạng 22.000m^, bao gổm 16 công trình (công trìiủi tổn lầu 100 năm gần 40 năm) Khu di tích chia thành ba khu vực Khu A nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh sống làm việc Khu B c gồm có nhà khách Phủ Chủ tịch, Văn phòng phủ vườn cầy xung quanh nơi Hiện nay, khu vực Nhà nước Chính phủ làm việc Chỉ có khu vực xung quanh Phủ Chủ tịch di tích chứih khu A đưa vào hoạt động, phục vụ cho công tác tuyên truyển Toàn Khu di tích có khoảng 1.456 vật (trong tnỉng bày 759 vật) thuộc nhiểu chất liệu khác Điểm di tích đẩu tiên hành trình tham quan Khu di tích Chủ tịch Hổ Chí Minh nhà Phủ Chủ tịch Đây nhà sang trọng, bể thế, cao bốn tầng nhìn thẳng đường Hùng Vương Công trình mang phong cách thời Phục hưng xây dựng từ năm đầu kỉ XX (1900 - 1906), kiến trúc người Pháp gốc Đức thiết kế Diện tích sử dụng nhà gần 1.300m l Trong thời thực dân Pháp cai trị, nhà gọi Phủ Toàn Đông Dương, từ nhà hoàn thành đến ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, có 29 đời Toàn Quyền Toàn làm việc Từ năm 1945 đến năm 1946, hết phát xít Nhật đến quần đội Trung Hoa dần quốc chiếm giữ nhà Khi thực dần Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai nơi lại trở thành trụ sở cao thực dân Toà nhà thực thuộc nhân dân Việt Nam sau kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Thủ đô Hà Nội giải phóng (tháng 10/1954) Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường chủ trì phiên họp Hội đồng Chính phủ định vấn để lớn, quan trọng đất nước; tiếp đón khách quốc tế gặp gỡ đại biểu nhân dân Việt Nam “Nhà sàn Bác Hổ” - nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh từ ngày 18/5/1958 đến ngày 17/8/1969 Năm 1969, Bảo tàng Hổ Chí Minh mua gỗ vê' làm nhà sàn đồng dạng, nhà sàn gốc cất giữ kho Nhà sàn làm gỗ dổi - loại gỗ thông thường xây dựng dân dụng, mái nhà lợp ngói Trước nhà vườn hoa nhỏ, trổng nhiều loại hoa thơm Phía hàng rào dâm bụt gợi nhớ hình ảnh nhà Người sinh lớn lên quê hương Nghệ An Tầng nhà sàn kê bàn ghế lớn Đây nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh làm Một số bí tícli lỊcli 8vf - VẲM c IM ) VioẢ Việt Naim việc vê' mùa hè, nơi Người họp, trao đổi công việc với chí Bộ Chính trị, cán phụ trách đầu ngành địa phương đặc biệt cán bộ, chiến sĩ miền Nam miền Bắc chữa bệnh công tác Trên bàn làm việc lại kỉ vật Người Tầng nhà sàn có hai phòng: phòng làm việc, phòng ngủ Phòng làm việc có bàn, ghế, giá sách Giá sách đặt vào vách ngăn hai phòng Sách giá thuộc nhiểu lĩnh vực khác nhau; đó, có nhiều sách tác giả nước nước tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh với lời để tặng đáy tình cảm trần trọng quý mến Ngăn giá sách máy chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng hàng ngày bút Tại nơi đây, Chủ tịch Hổ Chí Minh soạn thảo nhiểu văn quan trọng có tính chất định hướng cho cách mạng Nhà 54 nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh làm việc từ ngày 19/12/1954 đến ngày 18/5/1958 Sau chuyển vể sống Nhà sàn, hàng ngày Người đến ăn cơm sử dụng phương tiện vệ sinh cá nhân Nhà 54 có ba phòng, phía giáp ao phòng làm việc nơi Người tiếp khách, phòng ăn, cuối phòng ngủ Mọi đổ dùng sinh hoạt Người với tài liệu sách báo Người đọc, quà lưu niệm bạn bè quốc tế tặng Chủ tịch Hổ Chí Minh giữ nguyên, xếp đặt gọn gàng, hợp lí, khoa học ngày cuối Người Tổng số tài liệu vật nhà 54 gần 400 đơn vị, riêng vật thuộc chất liệu giấy có 300 đơn vị Phòng họp Bộ Chính trị nơi định Tấn công dậy Xuân 1968 Nhà 67 - nơi họp Bộ Chính trị, nơi Hồ Chí Minh dưỡng bệnh qua đời Các chí cán bộ, chiến sĩ Cục Công trình thuộc Bộ Tư lệnh công binh giao nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình từ ngày 1/5/1967 đến ngày 30/6/1967 hoàn tất trọn vẹn Chủ tịch Hổ Chí Minh để nghị sử dụng địa điểm làm nơi họp Bộ Chính trị, làm việc với chí Trung ương, cán phụ trách đầu ngành Từ ngày 25/8/1969 trở đi, Người lâm bệnh nặng, diễn biến bệnh tình ngày xấu phức tạp; nhà 67 trở thành nơi điểu trị bệnh cho Người Gần 100 tài liệu, vật bảo quản gìn giữ nơi đểu gỢi lại hoạt động Chủ tịch Hổ Chí Minh vấn để Người quan tầm ngày cuối đời Ngoài ra, khu di tích có nhiều địa điểm, công trình tham quan khác Giàn hoa Phủ Chủ tịch nơi Hồ Chí Minh thường tiếp khách Đường Xoài đường mà Chủ tịch thường bách sau làm việc tập thể dục buổi sáng “Đường mòn Bác Hổ” - đường mà Chủ tịch Hổ Chí Minh luyện tập với mong muốn có đủ sức vào thăm người dần miền Nam 'Việt Nam năm cuối đời “Ao cá Bác Hổ” với diện tích 3.320m^, sâu 3m, có nhiều loài cá thả Thảm thực vật Khu di tích vô phong phú đa dạng, với 2.000 cá thể Trong đó, nhiều gắn với Bác, có Bác trồng, lại có Người mang từ nước Môt »ố w ticVi lịcti tử - VẲM VioẮ Vỉ|t N am c 195 ) vể, có khách quốc tế tặng, nhiều từ địa phương nước gửi biếu Cũng đây, ngày 28/11/1959 Bác phát động lễ trổng Có thể nói, Khu di tích Phủ Chủ tịch nơi ghi lại dấu ấn quan trọng đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hổ Chí Minh Số lượng vật nơi vô phong phú, đa dạng; phản ánh sinh động đời sống công việc thường ngày Bác Hổ Đến với khu di tích, du khách có hội sống lại khắc quan trọng lịch sử nước nhà thông qua vật lại lời dẫn hướng dẫn viên di tích Đây không nơi tham quan, du lịch mà nơi giúp học tập gương đạo đức Hổ Chí Minh, địa giáo dục vô ý nghĩa cho hệ học sinh, sinh viên nước Chính thế, khu di tích Phủ Chủ tịch điểm đến quan trọng đoàn khách tham quan đến với Thủ đô Hà Nội Một số w ticti lỊcti svr - VẲMlioÁ việt XAm c 19 > ... quanh khu di tích, đường vòng tránh khu di tích Hiện tại, với 40 điểm di tích, có 15 di tích lịch sử cấp Quốc gia, khu di tích quấn thể phức hợp lịch sử - văn hoá lớn Hệ thống di tích tình trạng... dấu tích khởi nghĩa Yên Thế tổn bảo vệ, bảo tổn, tạo thành khu di tích lịch sử lớn Nhà nước đặc biệt quan tâm Toàn khu di tích gổm có 40 điểm di tích, có 15 di tích xếp hạng di tích lịch sử cấp... 3.000 di tích lịch sử xếp hạng Các di tích xếp hạng theo cấp Hnh, cấp Quốc gia di tích cấp Quốc gia đặc biệt Do khuôn khổ sách xuất phát từ nhu cẩu giảng dạy nhà trường, lựa chọn số di tích lịch sử

Ngày đăng: 22/09/2017, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan