Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

118 244 2
Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN VĂN NGHỊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN VĂN NGHỊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN LIÊM HUẾ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa từ website, sách giáo trình, công trình nghiên cứu Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Quảng Bình, ngày 06 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Văn Nghị i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt Tiến sĩ Hoàng Văn Liêm trường Đại học Kinh tế Huế nhiệt tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ cộng tác nhiều cá nhân tập thể như: Phòng thống kê, văn phòng HĐND UBND huyện Quảng Trạch hộ gia đình xã: Quảng Kim, Quảng Phú, Cảnh Dương tạo điều kiện cho trình điều tra thu thập số liệu, nghiên cứu thực đề tài, xin cảm ơn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Quảng bình, ngày 06 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Văn Nghị ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: PHAN VĂN NGHỊ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN LIÊM Tên đề tài: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH * Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch, đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Trạch thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch * Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp, nghiên cứu đánh giá thực tiễn, thống kê, so sánh, phân tích, khái quát để làm rõ vấn đề nghiên cứu * Các kết nghiên cứu kết luận Kết nghiên cứu cho thấy: Quảng Trạch huyện có lực lượng lao động nông thôn dồi dào, chiếm 56,7% dân số toàn huyện Tuy nhiên, trình độ người lao động thấp, lao động chưa qua đào tạo năm 2014 chiếm 57%, lao động có việc làm lực lượng lao động chiếm 98%, lao động thất nghiệp gần 2% tỷ lệ sử dụng thời gian lao động chiếm 80% Mặc dù lao động có việc làm chiếm tỷ trọng cao lao động tập trung nhiều lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nên tính ổn định công việc không cao Trong năm qua huyện Quảng Trạch đề nhiều sách để giải việc làm cho người lao động bước đầu có thành tựu định, số lao động hỗ trợ vay vốn sản xuất, đào tạo, giới thiệu việc làm, xuất lao động ngày tăng Nhưng tính ổn định công việc chưa cao, với lực lượng lao động ngày tăng lên tạo áp lực lớn việc làm cho lao động nông thôn Vì tìm kiếm giải pháp để giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Trạch vấn đề quan trọng cấp bách Tác giả luận văn Phan Văn Nghị iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CN – XD Công nghiệp – xây dựng DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế KD Kinh doanh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động SLĐ Sức lao động THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Phần Mở đầu .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Phần Nội dung nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .6 1.1 Những vấn đề chung lao động việc làm .6 1.1.1 Khái niệm phân loại lao động, việc làm 1.1.2 Lực lượng lao động việc làm lao động nông thôn 11 1.1.3 Các tiêu lao động việc làm 17 1.2 Giải việc làm cho lao động nông thôn 19 1.2.1 Khái niệm giải việc làm 19 1.2.2 Sự cần thiết giải việc làm cho lao động nông thôn .20 1.2.3 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 21 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn 26 1.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phương 29 v 1.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 29 1.3.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình .30 1.3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm số địa phương vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Trạch .32 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc làm cho lao động nông thôn 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Nhận xét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc làm người lao động nông thôn huyện Quảng Trạch 40 2.2 Thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch 42 2.2.1 Thực trạng lao động nông thôn huyện Quảng Trạch 42 2.2.2 Thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Quảng Trạch .45 2.3 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quảng Trạch 61 2.3.1 Hoạt động đào tạo nghề giới thiệu việc làm 61 2.3.2 Phát triển sản xuất để giải việc làm nông thôn 63 2.3.3 Giải việc làm thông qua sách tín dụng nông thôn 69 2.3.4 Xuất lao động 70 2.3.5 Đánh giá chung tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn .72 2.3.6 Những vấn đề đặt giải việc làm cho lao động nông thôn 75 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH 79 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020 79 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch 82 vi 3.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động .82 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn 85 3.2.3 Đẩy mạnh công tác giới thiệu việc làm xuất lao động 90 2.3.4 Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn .93 2.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho người lao động nông thôn 94 Phần Kết luận kiến nghị .96 Kết luận .96 Kiến nghị 97 Danh mục tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 101 Biên hội đồng nhận xét phản biện Bản giải trình chỉnh sửa luận văn Xác nhận hoàn thiện luận văn Người hướng dẫn khoa học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Cơ cấu sử dụng đất huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 – 2014 Tốc độ tăng trưởng cấu giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2012 – 2014 Diện tích, dân số, lao động nông thôn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 – 2014 Tình hình việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 - 2014 Thực trạng phát triển sản xuất lao động ngành nông nghiệp huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 – 2014 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2014 huyện Quảng Trạch Diện tích, sản lượng loại trồng phân theo nhóm giai đoạn 2012 – 2014 huyện Quảng Trạch Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành giai đoạn 2012 – 2014 huyện Quảng Trạch Số lượng giá trị sản xuất đàn gia cầm huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 - 2014 Lao động, diện tích giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 – 2014 Lao động, sản lượng giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 – 2014 Lao động, số sở giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 - 2014 Trang 35 37 38 43 46 47 48 49 50 52 53 55 Lao động, doanh thu số sở sản xuất ngành thương Bảng 2.13 mại, dịch vụ, vận tải huyện Quảng Trạch giai đoạn 2012 - 2014 viii 56 * Tạo việc làm cho lao động nông thôn thông qua xuất lao động Để hoạt động xuất mang lại hiệu cao huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu biết lợi ích việc xuất lao động, bên cạnh phòng LĐTBXH cần phối hợp với đài TT – TH huyện xã tuyên truyền cho người dân văn bản, định có liên quan, tư vấn trực tiếp xuất lao động để người lao động gia đình nắm rõ chủ trương, sách quyền lợi hưởng xuất lao động Thông tin công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn chọn lựa, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyển dụng lao động, chi phí phải đóng, mức lương thời hạn lao động Chủ động công tác tạo nguồn lao động làm việc có thời hạn nước cần phát huy vai trò tích cực trung tâm dịch vụ việc làm Coi trọng việc đào tạo nguồn giới thiệu người lao động có đủ lực làm việc nước ngoài, gắn chặt công tác đào tạo nguồn lao động với nhu cầu thị trường xuất lao động Tích cực tìm kiếm thị trường xuất lao động, số thị trường truyền thống Đài Loan, Malaixia, Nhật Bản…thì cần mở rộng thị trường xuất lao động sang nước khác Úc, Nga số thị trường khu vực Lào, Campuchia Thành lập quỹ xuất lao động để có nguồn kinh phí hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người lao động, người lao động thuộc diện sách để họ có điều kiện tham gia học tập xuất lao động Huyện cần phối hợp với ngân hàng để xây dựng nguồn vốn vay dành riêng cho lao động xuất lao động, có mức lãi suất vay, mức hạn vay, thời hạn vay vốn để người lao động yên tâm tham gia xuất lao động Ngoài huyện cần xây dựng chương trình hậu xuất nhằm tận dụng vốn lao động lành nghề Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động sau nước đầu tư sản xuất – kinh doanh vào ngành nghề địa bàn mở ngành nghề để khai thác tiềm địa phương tạo công ăn việc làm cho người lao động khác 92 Đối với lao động xã ven biển, để giải nhanh chóng tình trạng thất nghiệp, ổn định việc làm lâu dài cho người lao động huyện cần phối hợp các công ty, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức sàn giao dịch việc làm lưu động cụm xã ven biển nhằm thực hoạt động: thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động, tư vấn giới thiệu việc làm địa bàn huyện, tỉnh, nước, xuất lao động, học nghề cho nhân dân, người lao động xã ven biển 2.3.4 Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn Khu vực nông thôn khu vực có mức sinh lời thấp, nhiều rủi ro khách quan thiên tai, dịch bệnh nên nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn thương mại không đổ vào nhiều Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn nghèo nàn, hoạt động bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng nông nghiệp hạn chế, chưa có, thiếu vốn nguyên nhân làm cho chuyển dịch kinh tế khu vực nông thôn huyện Quảng Trạch diễn chậm, việc làm chưa ổn định nên đời sống người dân nhiều khó khăn Vì vậy, để người dân nông thôn tiếp cận nguồn vốn vay dịch vụ tín dụng địa bàn huyện cần có nhiều tổ chức tín dụng, nhiều chương trình vay vốn đến tận tay người dân Thành lập tổ chức tín dụng, tổ vay vốn địa phương, huy động tham gia tổ chức, hiệp hội như: Hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân vào hoạt động hỗ trợ vay vốn cho người dân Cần trọng đến nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, vốn ưu đãi việc xây dựng mô hình kinh tế mới, nguồn vốn lãi suất thấp nên người dân quan tâm Cùng với việc cho vay phải làm tốt công tác khuyến nông, hướng dẫn tư vấn cho người dân cách thức đầu tư sử dụng vốn đề việc đầu tư sản xuất, kinh doanh người dân mang lại hiệu cao Giám sát sử dụng vốn cá nhân hộ gia đình sau vay thông qua quyền đoàn thể địa phương… Tăng cường khả thẩm định phương án sản xuất kinh doanh nhằm giảm rủi ro việc thu hồi vốn, 93 đánh giá dự án khả thi, hứa hẹn mang lại hiệu kinh tế cao để có kế hoạch tăng mức vay, thời hạn trả nợ Đối với người lao động cần phải xây dựng kế hoạch, định hình phương án đầu tư, chí nên xây dựng mô hình thử nghiệm để xem hiệu kinh tế mang lại trước vay vốn mở rộng đầu tư Xác định mức vay, thời điểm vay vốn phân bổ nguồn vốn vay cho hợp lý với khâu, thời kỳ trình sản xuất nhằm đảm bảo hiệu kinh tế đồng vốn vay Phải tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng, chương trình, dự án tài trợ tổ chức nước nhằm đảm bảo đủ vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt mô hình kinh tế nguồn vốn vay giúp giảm bớt rủi ro nợ lãi suất, nợ vốn, tạo yên tâm cho việc sản xuất người dân Trong nguồn vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng nguồn vốn tự có, cá nhân hộ gia định tiến hành đầu tư phải biết huy động tối đa nguồn vốn tự có để giảm áp lực lãi suất phải trả chủ động việc thực kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh 2.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho người lao động nông thôn Trong năm qua, hoạt động thương mại khu vực nông thôn huyện Quảng Trạch có chuyển biến tích cực, việc phát triển thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, nhiều doanh nghiệp, tiểu thương đến tận địa phương để thu mua sản phẩm hàng hóa người dân Tuy nhiên, hoạt động mua bán trải qua nhiều khâu trung gian nên tượng ép giá nông, hải sản thường xuyên diễn ra, số sản phẩm tiêu thụ nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương nên phần kìm hàm làm hãm việc đầu tư mở rộng sản xuất Có thể thấy việc mở rộng thị trường tiêu thụ cách để thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Vì để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nông thôn cần tập trung số giải pháp: - Chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống chợ trung tâm thương mại, sở kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Xây dựng chợ đầu mối địa bàn để hàng 94 hóa, sản phẩm làm người dân tập trung đây, vừa nơi trao đổi mua bán, vừa nơi trưng bày, quảng bá sản phẩm địa phương Xây dựng mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư nông nghiệp mô hình doanh nghiệp – hộ kinh doanh – hộ nông dân, mô hình doanh nghiệp – hộ nông dân, đảm bảo sản phẩm làm phải thu mua với mức giá hợp lý Thậm chí để tạo ràng buộc người sản xuất với doanh nghiệp tiêu thụ cần có hợp đồng thỏa thuận mua bán bên Có sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư việc xây dựng trung tâm thương mại địa bàn giảm chi phí thuê mặt bằng, giảm thuế doanh nghiệp, sách tham gia với doanh nghiệp việc hỗ trợ người dân sản xuất để đảm bảo cung cấp đủ sản phẩm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, để mở rộng thị trường chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu, hộ sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình nuôi trồng, sản xuất sản phẩm, xây dựng lòng tin doanh nghiệp người tiêu dùng 95 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc làm giải việc làm cho người lao động vấn đề cấp thiết toàn xã hội quan tâm, giải việc làm cho lao động nông thôn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung ổn định đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực nông thôn nói riêng Nhận thức vai trò to lớn đó, năm qua huyện Quảng Trạch đưa nhiều giải pháp để giải việc làm cho người lao động thông qua chương trình, đề án giải việc làm đạt thành tựu đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện hàng năm tăng lên, cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp Giai đoạn 2012 – 2014 dân số độ tuổi lao động huyện tăng lên tương đối nhanh, quan tâm, đạo cấp, ban ngành mà số lao động giải việc làm tăng lên tương ứng Năm 2014 huyện Quảng Trạch giải việc làm cho 4.233 lao động, hoàn thành 100% tiêu kế hoạch đề năm Số lao động xuất lao động hàng năm tăng lên đáng kể, từ 355 lao động năm 2012 lên 723 lao động năm 2014, bên cạnh huyện tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nông thôn, hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế mà nhiều ngành nghề, nhiều mô hình kinh tế hình thành mang lại hiệu kinh tế cao Trong giai đoạn 2012 – 2014, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn huyện Quảng Trạch tăng lên đáng kể, từ 75% năm 2012 lên 80% năm 2014 Qua góp phần làm giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm thất nghiệp nông thôn, năm 2014 số lao động thất nghiệp nông thôn huyện Quảng Trạch 963 người, giảm 314 người so với năm 2012 96 Về đời sống xã hội, thu nhập người dân ngày tăng lên từ mức 16,2 triệu đồng/người năm 2012 lên 18 triệu đồng/người năm 2013 20,5 triệu đồng/người năm 2014 Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể từ mức 21,53% năm 2012 xuống 16,11% năm 2013 10,83% năm 2014, đến năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo huyện Quảng Trạch giảm gần nửa so với năm 2012 Bên cạnh thành tựu đạt huyện Quảng Trạch gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động nông thôn như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, tỷ lệ lao động nông thôn thiếu việc làm mức cao, hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn chưa bền vững, chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nên phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nguồn lực lao động nông thôn hạn chế trình độ chuyên môn kỹ thuật nên ảnh hưởng nhiều đến vấn đề giải việc hỗ trợ tạo dựng việc làm Vì để đảm bảo cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện, tạo việc làm bền vững, mức thu nhập ổn định cho người lao động thời gian tới huyện Quảng Trạch cần phải thực đồng nhiều giải pháp để tạo việc làm cho người lao động nông thôn như: phát triển kinh tế nông thôn gắn với giải việc làm cho người lao động nông thôn, điều chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để sử dụng hiệu lao động nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn, tăng cường đào tạo nghề giới thiệu việc làm Kiến nghị Để đạt mục tiêu tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch thời gian tới kế hoạch, có số kiến nghị: * Đối với huyện tỉnh - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ người dân việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất - Hỗ trợ vốn vay với mức lãi suất ưu đãi để người dân phát triển mô hình kinh tế, đặc biệt việc phát triển mô hình kinh tế tổng hợp - Tăng cường mở lớp đào tạo nghề cho người lao động, hỗ trợ kinh phí người lao động tham gia lớp đào tạo nghề dài hạn 97 - Hàng năm tổ chức hội chợ việc làm, đào tạo, tư vấn, hướng nghiệp cho lao động nông thôn, phối hợp với tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ tư vấn xuất lao động - Tổ chức hội chợ thương mại để quảng bá sản phẩm, hàng hóa địa bàn; cần chủ động tìm đối tác, doanh nghiệp, sở để thu mua hàng hóa, nông sản cho bà con, tạo thị trường đầu ổn định để người dân yên tâm sản xuất - Quy hoạch chi tiết, cụ thể diện tích đất sản xuất, đất xây dựng công trình công cộng, đất khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái để khai thác tốt diện tích đất có - Cải thiện môi trường đầu tư, ban hành nhiều sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư xây dựng sở sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, xí nghiệp địa bàn * Đối với người lao động nông thôn - Cẩn chủ động việc tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm - Tích cực tham gia lớp đào tạo nghề, khóa học chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp thu mô hình kinh tế mới, mang lại hiệu cao số địa phương tiến hành thử nghiệm địa phương - Mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật nuôi để mang lại hiệu kinh tế cao - Sử dụng hiệu nguồn vốn cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh Chủ động vay vốn để mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tú Anh (2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Chi cục thống kê Quảng Trạch (2013), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2012 Chi cục thống kê Quảng Trạch (2014), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2013 Chi cục thống kê Quảng Trạch (2015), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2014 Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Lương Mạnh Đông (2008), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Huỳnh Ngọc Hiểu (2014), Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Hội đồng nhân dân huyện Quảng Trạch (2015), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn 2016 – 2020, Số 24/2015/NQ – HĐND ngày 18 tháng 12 năm 2015, Quảng Trạch 10 Đỗ Thu Hương Nguyễn Thị Thanh Bình (2009), Giáo trình thống kê lao động, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 11 PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa XIII, Thông qua ngày 18/06/2012 13 Vũ Đình Thắng (2002), Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Tạp chí kinh tế phát triển, (13) 99 14 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình tổ chức lao động, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình thị trường lao động, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định việc ban hành kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng cho lao động nông thôn năm 2013 địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 1221/QĐ – UBND ngày 29 tháng 05 năm 2013, Quảng Bình 17 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2014), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2014 kế hoạch quản lý, sử dụng đất năm 2015, Số 166/BC – UNBD ngày 11 tháng 12 năm 2014, Quảng Trạch 18 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 địa bàn huyện Quảng Trạch, Số 170/BC – UBND ngày 11 tháng 12 năm 2014, Quảng Trạch 19 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2015), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ quản lý, sử dụng đất năm 2016, Số 278/BC – UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015, Quảng Trạch 20 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Số 275/BC – UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015, Quảng Trạch 100 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN HUYỆN QUẢNG TRẠCH VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM (Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi thông tin giữ bí mật) Lưu ý: Ông/Bà điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “X” số thứ tự vào ô trả lời mà lựa chọn Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin sau: Tên địa bàn điều tra: …………………………………………… Họ tên chủ hộ: ……………………………………………… PHẦN I: HỘ VÀ NHÂN KHẨU Hộ có thuộc diện hộ nghèo hay không?  có  không Hộ có thuộc diện hộ cận nghèo hay không?  có  không ………………………… Số nhân hộ? Số nhân độ tuổi lao động hộ? (Nam từ 15 đến 60 tuổi) (Nữ từ 15 đến 55 tuổi) PHẦN II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ ………………………… (Chỉ ghi người độ tuổi lao động có khả lao động (trừ học sinh, sinh viên học) người độ tuổi lao động thực tế làm việc) Mô tả Thành viên gia đình (Chủ hộ) Quan hệ với chủ hộ Giới tính (Nam:1; Nữ:0) Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Chưa qua đào tạo = Đã qua đào tạo nghề tương đương = Trung cấp = Cao đẳng, đại học trở lên = 101 6 Nghề Nông lâm nghiệp = Ngư nghiệp = Công nghiệp-xây dựng = Kinh doanh - dịch vụ = Làm thuê = Công nhân,viên chức = Nội trợ = Nghề khác = (ghi rõ) Nghề phụ Nông lâm nghiệp = Ngư nghiệp = Công nghiệp-xây dựng = Kinh doanh - dịch vụ = Làm thuê = Công nhân,viên chức = Nội trợ = Nghề khác = (ghi rõ) Không làm việc (thất nghiệp) Thời gian làm việc bình quân hàng tháng (ngày/tháng) 10 Các lớp đào tạo tham gia Trồng trọt = Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản =2 Nghề thủ công = Dịch vụ = Cơ khí = Điện = Lớp đào tạo khác = (ghi rõ) 102 PHẦN III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2015 (ĐƠN VỊ: M2) (gồm đất thuê, mượn, đấu thầu, không tính đất cho thuê,cho mượn) STT Chỉ tiêu I Đất nông nghiệp 3.1 Đất trồng hàng năm Đất hộ Đất hộ thuê, thầu - Trong đó: Đất Lúa 3.2 Đất trồng lâu năm - Cây ăn - Cây công nghiệp lâu năm 3.3 Đất làm muối II Đất lâm nghiệp III Đất ao, hồ nuôi trổng thủy sản IV Đất chưa sử dụng có khả khai thác PHẦN IV: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN 4.1 Trong năm qua hộ Ông(Bà) có chăn nuôi hay không? 1 có 2 không >> câu 4.2 a loài vật nuôi Số lượng (con) a loài vật nuôi Trâu Vịt, ngang, ngổng Bò Ong b số lượng (con) Lợn Dê Gà 4.2 Trong năm qua hộ Ông(Bà) có nuôi trồng thủy hải sản hay không? 1 có Loài nuôi 2 không >> phần V Diện tích nuôi (m2) Cá Tôm Thủy sản khác 103 PHẦN V: THU NHẬP CỦA HỘ TRONG NĂM VỪA QUA (1.000 ĐỒNG) Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Thu nhập Ghi I Nông lâm thủy sản Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản II Phi nông nghiệp Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Buôn bán – kinh doanh Làm thuê Xuất lao động Tiền lương III Nguồn thu khác Tổng ( I + II + III) PHẦN VI: CÂU HỎI MỞ 6.1 Hiện công việc hộ gia đình Ông (Bà) đảm bảo khoảng phần trăm việc làm cho thành viên ? - Dưới 50%  - Khoảng từ 50% - 60%  - Từ 60% - 70%  - Từ 70% - 80%  - Từ 80% - dưới 90%  - Từ 90% - 100%  - Từ 100% trở lên  6.2 Thu nhập hàng năm hộ gia đình Ông (Bà) đảm bảo cho việc trang trải sống nào? - Không đủ cho trang trải sống  - Đủ cho trang trải sống  - Sau trang sống dư  104 6.3 Hộ gia đình Ông (Bà) có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất hay không?  có  không >> câu 6.5 6.4 Những mong muốn chủ hộ vốn (hình thức vay, mức vay, lãi suất, thủ tục vay, trả…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6.5 Ông (Bà) có nhu cầu tham gia khóa đào tạo để nâng cao kiến thức, tay nghề ngành nghề làm việc hay không?  không >> câu 6.8 1 có 6.6 Hình thức đào tạo mà Ông (Bà) muốn tham gia? - Tập huấn kỹ nghề nghiệp  - Đào tạo ngắn hạn  - Đào tạo dài hạn  6.7 Lĩnh vực mà Ông (Bà) muốn tham gia đào tạo? Trồng trọt  Chăn nuôi  Tiểu thủ công nghiệp  Công nghiệp ( khí, điện……)  Dịch vụ  khác (ghi rõ)  ……………………………………………………………………………………… 6.8 Hộ Ông (Bà) có thành viên có dự định xuất lao động hay không?  có  không >> câu 6.10 6.9 Khó khăn gặp phải vấn đề xuất lao động thành viên hộ gia đình?  Chi phí xuất cao Trình độ chuyên môn không phù hợp với yêu cầu  Hạn chế khả ngoại ngữ  Thiếu thông tin thị trường xuất  Không gặp khó khăn xuất lao động  Khó khăn khác  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 105 6.10 Ông (Bà) có đề xuất quyền cấp xã, huyện để giải việc làm nâng cao thu nhập hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn Ông (Bà) giúp hoàn thành phiếu điều tra 106 ... luận việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn Chương : Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch Chương : Phương hướng giải pháp giải việc làm cho lao động nông. .. giải việc làm cho lao động nông thôn .72 2.3.6 Những vấn đề đặt giải việc làm cho lao động nông thôn 75 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA... luận thực tiễn việc làm; giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Quảng Trạch thời

Ngày đăng: 20/09/2017, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan