Ke hoach day hoc mon ly sinh hoa

96 232 0
Ke hoach day hoc mon ly  sinh  hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU Trường THCS Ông Đình Tổ: KHTN Trường THC Ông Đình CỘNG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ông Đình; ngày 15 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHTN A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Những xây dựng kế hoạch -Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học bậc THCS Sở GD&ĐT Hưng Yên năm học 2016- 2017 - Căn vào kế hoạch giảng dạy Phòng GD&ĐT Khoái Châu, kế hoạch trường THCS Ông Đình - Căn vào tình hình thực tế học sinh - Căn vào nhiệm vụ phân công - Căn vào phân phối chương trình, nội dung hướng dẫn học KHTN, bậc THCS GD&ĐT - Căn vào tình hình địa phương, nhà trường - Căn vào sở vật chất nhà trường - Căn vào kết năm học trước * Tôi mạnh dạn xây dựng kế hoạch hoạt giảng dạy năm học 2016 -2017 cụ thể sau: Đặc điểm tình hình a Thuận lợi - Được quan tâm BGH, quan tâm, giúp đỡ tổ chuyên môn nhà trường - Trường có phòng môn vật lí đồ dùng dạy học tương đối đẩy đủ GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình - GV nhiệt tình giảng dạy, có ý thức tìm tòi phương pháp, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp,tham khảo tài liệu vận dụng - Học sinhđầy đủ SGK, đồ dùng học tập - Nhiều học sinh có thái độ học tập tích cực b Khó khăn - Học sinh có hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn, nhận thức hạn chế - Dụng cụ thí nghiệm thực hành thiếu, số thiếu xác - Kĩ sử dụng dụng cụ thực hành HS yếu - Năm đầu học tho MHTHM học sinh chưa làm quen - Vẫn học sinh mải chơi, ý thức học tập chưa cao, học đối phó - Nhiều em chưa biết phương pháp học - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu học tập Chỉ tiêu phấn đấu a Giáo viên - 100% dạy đạt trở lên - Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp - Soạn đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú,đặc thù xác khoa học môn - Thường xuyên theo dõi thái độ học tập học sinh b Học sinh Môn Lớp KHTN TS HS 52 GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Giỏi SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL % Kém SL % Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình B NỘI DUNG I Mục đích, yêu cầu môn Cấu tạo chương trình Cả năm: 37 tuần Khung phân phối chương trình Sốtuần thực Tổng Phần Số tiết học Sinh học Vật lí Hoá học chung Cảnăm HọcHọcHọc kì 1: 35 18 17 105 54 51 Ôn tập, Kiểm tra 14 14 47 28 19 28 28 8 4 – Học kì 1có 54 tiết với 14 tiết học gồm chủ đềchung (từbài 01 đến 04) 36 tiết học chủ đề sinh học (từbài 05 đến 18); có tiết ôn tập cuối học kì (sau kết thúc 17: Vai trò xanh) với tiết kiểm tra cuối kì –Kết thúc Học kì 1: Học sinh học xong bài17; Ôn tập học kì I cần hướng dẫn học sinh ôn tập từbài đến 17 Học kì 2: – Học kì 2có 51 tiết với 19 tiết học chủ đềsinh học (từbài 18 đến 22) 28 tiết học cho chủ đề vật lí, có tiết ôn tập học kì (sau kết thúc 32) với tiết kiểm tra cuối năm –Kết thúc Học kì 2: Học sinh học xong 32; Ôn tập học kì cần hướng dẫn học sinh ôn tập từbài 18 đến 32 III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đối với giáo viên - Bộ môn KHTN mang nhiều tính thực tiễn Vì phương pháp giảng dạy cần phải biết vận dụng nhiều phương pháp, kết hợp lí thuyết với thực hành Thực hành để củng cố kiến thức hình thành kĩ cần thiết cho HS vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày, qua gây thêm hứng thú lòng say mê HS môn KHTN GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình - Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, hăng xay sáng tạo học tập hs - Cần chuẩn bị phương án, phương pháp gợi ý HS, kết luận quan trọng phù hợp với thực tế - Môn KHTN có thực hành, trước dạy thực hành, GV cần quan sát tìm hiểu nguyên cấu tạo, số liệu cách sử dụng dụng cụ, thiết bị; thao tác mẫu kỹ thuật, quy trình để hướng dẫn hs hs lúng túng Đối với học sinh - Biêt tìm tòi, vận dụng kiến thức lí thuyết , hình thành kiến thức, ận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Vận dụng kiến thức kĩ học vào sống thực tế để tăng thêm lòng say mê, hứng thú học tập - Rèn luyện kỹ thực hành - Tìm tòi sáng tạo, ứng dụng vào thực tế sống, biết vận dụng từ thực tế vào học - Thành theo bước cuẩn bị, lắp ráp, điều chỉnh số sai sót nhỏ dụng cụ thực hành - Từ thực tê học rút kết luận III.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình - Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống - Taọ hứng thú bước đầu hình thành kỹ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích môn khoa học - Hình thành kỹ làm việc theo nhóm, kỹ báo cáo khoa học II BÀI HỌC MỚI Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luỵên tập Hoạt động học sinh - HS quan sát số hoạt động người lĩnh vực sống, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi: + HĐ tìm tòi khám phá mới? + Những HĐ gọi HĐ gì? + Muốn tìm tòi khám phá cần làm theo bước nào? - HS tự đọc thông tin SHD hoạt động nghiên cứu khoa học tìm tòi khám phá thí nghiệm SHD - Thảo luận nhóm đưa phương án bố trí làm thí nghiệm - Thảo luận nhóm để tìm từ điền vào chỗ trống câu gợi ý hoàn thành bảng 1.1 SHD - HS quan sát hình 1.4 trao đổi với bạn hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Kết học sinh đạt - HS thảo luận nhóm với nhau: + Chỉ hoạt động tìm tòi khám phá + Gọi tên hoạt động Hoạt động giáo viên - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn Dự kiến khó khăn HS - HS không trả lời câu hỏi Muốn tìm tòi khám phá cần làm theo bước nào? Đề xuất giải khó khăn - Cho HS quan sát lại hình ảnh tìm tòi khám phá đặt vào vị trí người em làm gì? - Cả lớp thảo luận rút kết luận Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 1.1 SHD - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD - Các nhóm đưa phương án bố trí làm thí nghiệm - Hoàn thành phần điền từ - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Để hoàn thành bảng 1.1 buộc HS phải nhớ lại bước làm thí nghiệm em không để ý, gặp khó khăn hoàn thành bảng - GV hướng dẫn HS nhớ lại câu hỏi đặt thí nghiệm gì? - Giả thiết em gì? - Quá trình tiến hành thí nghiệm rút kết luận nào? - Nhớ lại bước ghi theo trình tự vào bảng 1.1 kẻ sẵn - Sách hướng dẫn học - Bảng 1.1 SHD - cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn - HS hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học - Vẽ tóm tắt - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Khi vẽ quy trình nghiên cứu khoa học HS thiếu vài bước xếp sai - GV hướng dẫn học sinh xem lại bảng 1.1 SHD để ghi lại cho - Sách hướng dẫn học - Một vài loại giấy thấm, cốc , nước, Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp - Mỗi HS vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào - Cả nhóm thảo luận để xây dựng phương án nghiên cứu khoa học: loại giấy thấm hút nhiều nước nhất? d Hoạt động vận dụng - HS tự tìm hiểu thành tựu nghiên cứu khoa học, viết tóm tắt giấy chia sẻ với bạn Năm học: 2016-2017 quy trình nghiên cứu khoa học vào - Xây dựng phương án nghiên cứu khoa học - Làm thí nghiệm kiểm chứng - Mỗi học sinh tìm thành tựu nghiên cứu khoa học - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - GV theo dõi HS tìm hiểu trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn e Hoạt - Trao đổi với người thân - HS tìm kiếm - GV trợ động tìm để tìm hiểu kết mạng người giúp HS tòi mở rộng nghiên cứu khoa học thân để tìm xin ý kiến ứng dụng - Tự thiết kế sồng hàng ngày gia đình thí nghiệm để em đưa quy trình - Chọn gợi ý nghiên cứu khoa SHD để đưa quy trình học nghiên cứu khoa học GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Trường THC Ông Đình vị trí bước - Khi làm thí nghiệm kiểm chứng HS không hiểu vai trò bình chia độ cân điện tử - GV hướng dẫn HS vai trò bình chia độ cân điện tử để em làm thí nghiệm xác nhíp, bình chia độ, cân điện tử - Hình 1.4 SHD - Một vài HS thành tựu nghiên cứu khoa học - GV đưa vài gợi ý cho em tham khảo ban bên cạnh - Sách hướng dẫn học - Mạng internet - HS thiết kế thí nghiễm không xác dẫn đến kết sai - GV cho HS chia sẻ kết kết không xác giải thể với HS kết lại - Mạng internet - Những vật dụng gia đình Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM I MỤC TIÊU - Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường THCS - Phân biệt bô phận, chi tiết kính lúp, kính hiển vi quang học phân hiển thị dự liệu - Tập sử dụng khính lúp, kính hiển vi quang học phân hiển thị dự liệu - Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng - NHận biết dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hóa chất độc hại - Nêu quy tắc tiến hành thí nghiệm - Hình thành thói quen chấp hành nội quy an toàn thí nghiệm II BÀI HỌC MỚI Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS Làm việc theo nhóm đôi kể tên dụng cụ thí nghiệm , vật liệu, hóa chất thí nghiệm em làm trước - Quan sát hình 2.1; 2.2; kể tên số dụng cụ mà em biết - Trao đổi với nhóm để biết tên dụng cụ mà em chưa biết - Thảo luận nhóm để đưa ý kiến: + Những dụng cụ mà nhóm biết: ……………… + Những dụng cụ mà nhóm chưa biết: ……………… - Quan sát hình 2.3; 2.4 Thảo luận nhóm phận kính lúp GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Kết học sinh đạt - Dụng cụ thí nghiệm là: cốc, chai, ống nhỏ giọt - Vật liệu: khăn bông, bóng bay - Hóa chất: mực, nước - Những thứ khác: chậu, bàn - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD từ hình 2.1; 2.2 - Các nhóm đưa dụng cụ mà nhóm biết dụng cụ chưa biết - Báo cáo hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn Dự kiến khó khăn HS - HS không trả lời câu hỏi vật liệu thứ khác? Đề xuất giải khó khăn - Cho HS quan sát lại hình ảnh dụng cụ, hóa chất thí nghiệm trước - Cả lớp thảo luận rút kết luận Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 1.2 SHD - GV theo dõi - Có thể HS lầm nhóm thảo lẫn phận luận, trợ giúp kính hiển vi HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Nghe báo cáo HS - GV gợi ý cho HS bô phận Cho nhóm đưa kết GV chốt kết - Sách hướng dẫn học - Hình 2.1; 2.2 SHD - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học - HS xác định bô phận kính làm thí nghiệm rút nhận xét - Mỗi HS tự đọc Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 cầm tay Sử dụng kính lúp cầm tayquan sát vật nhỏ khoảng cách gần xa, nhận xét - Thảo luận nhóm ghi thích cho phận kính hiển vi hình 2.5 - HS trao đổi với bạn nhóm để tim hiểu dụng cụ đo hình 2.13 hoàn thành bảng 2.1 - Trình bày cấu tạo cách sử dụng dụng cụ đo mà em biết? thông tin SHD hoàn thành phần thích hình vẽ 2.5 - Đọc thông tin khung trang 17 tóm tắt ghi vào C Hoạt - Hoàn thành - GV theo dõi động luỵên bảng 2.1 nhóm thảo tập luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn d Hoạt - Nêu cấu tạo (Các - Mỗi học sinh tự - GV theo dõi động vận phận chính) cân quan sát nêu HS tìm hiểu dụng đồng hồ, cách sử dụng cấu tạo cân kiểm tra cách cân thực hành đo khối đồng hồ Tự đo sử dụng cân lượng vật khối lượng đo khới lượng - Nêu tên kí hiệu vật vật hình 2.14, ghi - Đưa vào nội dung kí nhận xét gợi ý hiệu nói gì? HS gặp khó khăn e Hoạt - Trao đổi với người thân - HS tìm kiếm - GV trợ động tìm để tìm hiểu an toàn cháy mạng người giúp HS tòi mở rộng nổ, an toàn điện thân để viết xin ý kiến - Làm bảng nội quy - Tự thiết kế phòng thí nghiệm nội quy phòng thí nghiệm GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Trường THC Ông Đình - Một số dụng cụ đo thông dụng HS chưa biết như: thước gấp, cân đòn - GV giải thích cho HS dụng cụ vai trò - Sách hướng dẫn học - Một số dụng cụ đo - Một vài HS đọc sai khối lượng - GV hướng dẫn HS cách sử dụng cân đọc số xác - Sách hướng dẫn học - Cân đồng hồ - Hình 2.14 SHD - HS thiết kế nội quy phòng thí nghiệm lan man dài dòng không vào trọng tâm - GV cho HS chia sẻ kết kết không phù hợp GV điều chỉnh - Mạng internet Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM Bài 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thông thường - Đo dược thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cân - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học II BÀI HỌC MỚI Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS Làm việc theo nhóm đôi bạn nghiên cứu hai vật kim loại hình hộp chữ nhật hình 3.1 Làm đo kích thước, thể tích, khối lượng nó? - HS trao đổi với bạn để đưa phương án đo - Báo cáo kết với giáo viên Đo độ dài - Thảo luận để lựa chọn thước phương án đo thích hợp - Đo chiều dài, chiều rộng chiều cao vật - Ghi lại kết đo theo bảng 3.2 Kết học sinh đạt - HS đưa phương án đo vật A B - Hoàn thành bảng 3.1 SHD Hoạt động giáo viên - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa gợi ý cho câu trả lời - GV theo dõi nhóm đo kích thước vật, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Nghe báo cáo Đo thể tích HS - Thảo luận nhóm để đưa - Đưa phương - GV trợ giúp phương án đo thể tích án đo thể tích nhóm vật rắn không thấm nước vật rắn không trình làm thông qua việc đo thể tích thấm nước thí nghiệm chất lỏng trường - Tiến hành đo GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng - Đề phương án chon thước thích hợp - Đo kích thước vật - Nhận xét kết đo ba lần Dự kiến khó khăn HS - HS không hiểu phải ước lượng giá trị vật Đề xuất giải khó khăn - Cả lớp thảo luận - Cho HS quan sát lại hình ảnh hai vật kim loại hình hộp chữ nhật giải thích ước lượng giá trị để sử dụng dụng cụ đo phù hợp Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 3.1 SHD - Có thể HS đặt thước không vị trí dẫn đến kết sai - GV gợi ý cho HS cách đo xác kết ba lần không giống Cho nhóm đưa kết GV chốt kết - Sách hướng dẫn học - Bảng 3.2 SHD - Một số thước đo độ dài, vật kim koại hình hộp chữ nhật - HS chưa quen dụng cụ, cách đo nên cách làm - GV hướng dẫn HS cách tiến hành - Sách hướng quan sát rút kết dẫn học luận - Bảng 3.3 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp hợp vật có kích thước nhỏ bình chia độ - Ghi kết theo bảng 3.3 Đo khối lượng - HS thảo luận nhóm để lựa chọn dụng cụ phương án đo khối lượng vật - Tiến hành đo ghi lại kết theo bảng 3.4 C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng - Mỗi HS tự đọc thông tin bảng trang 26 ghi tóm tắt vào - Mỗi HS đưa quy trình đo theo gợi ý bảng 3.5 - Quan sát hình 3.2 3.3 cách đặt vật, bình đặt mắt kho đo Cách nhất? - Ghi tóm tắt thông tin trang 28 vào - HS trao đổi với bạn nhóm ghi lại ý kiến em để xây dựng phương án thực hiện: - Đo thể tích bàn học - Đo thể tích vật rắn không thấm nước trường hợp vật rắn có kích thước lớn bình chia độ Mỗi HS tự trả lời câu hỏi: - Làm để biết thấp hay cao bạn bên bên cạnh Mô tả phương án thực hiện? - Tư vấn cho bố mẹ kích thước tủ đặt nhà giải thích sao? GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình hoàn thành bảng 3.3 - HS lựa chọn dụng cụ phương án đo khối lượng vật - Hoàn thành bảng 3.4 SHD - Bình chia độ, bình tràn, vật rắn kim loại - GV theo dõi nhóm thực - Cân đồng hồ, vật kim loại hình hộp chữ nhật - HS xếp sai vị trí - GV hướng dẫn bước HS cách quan sát - GV hướng dẫn chốt lại đáp án - HS đưa phương án đo - Chuẫn bị dụng cụ đo, bố trí thí nghiệm - Tiến hành đo, ghi kết - Báo cáo kết - GV theo dõi nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - HS thiết kế thí nghiệm không đo thể tích vật rắn có kích thước lớn bình chia độ - GV hướng dẫn HS sử dụng bình tràn Thể tích vật thể tích nước tràn - Mỗi học sinh tự xác định chiều cao bạn bên cạnh Mô tả phương án thực - Xác định - GV theo dõi HS đo chieu2 cao với bạn bên cạnh - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Một vài HS chưa xác định kích thước nhà - GV hướng dẫn HS - Sách hướng chọn loại thước đo dẫn học cho phù hợp - Thước đo - HS hoàn thành bước quy trình đo - HS trả lời cách c đùng 10 - Bảng 3.5 SHD Hình 3.2 3.3 SHD - Sách hướng dẫn học - Bàn học, bình tràn bình chia độ, vật rắn không thấm nước Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp lực đẩy d Tìm ví dụ khác lực kéo lực đẩy Tìm hiểu lực a HS dùng tay để thực hiện: - Kéo dãn lò xo - Nén lò xo - Uốn cong lò xo Có nhận xét lực tay tác dụng lên lò xo? b Nêu muốn làm lò xo dãn nén nhiều lực mà tay tác dụng lên lò xo cần nào? Tìm hiểu tác dụng lực HS đọc tính cho ví dụ tình Đọc thông tin SHD a Nhận xét thay đổi hình dạng lò xo dùng tay tác dụng lực nén lò xo Vẽ hình sử dụng mũi tên để biểu diễn lực tay tác dụng lên lò xo b Dựa vào hình 28.8 đâu lực kéo, đâu lực đẩy? Thí nghiệm HS đọc thí nghiệm Hãy cho biết trường hợp có điều xảy búp bê? - HS đọc thông tin SHD GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 - Tìm VD thực tế HS tiến hành làm thí nghiệm rút nhận xét - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin hoàn thành phần tập - SH suy nghĩ trả lời - HS thu nhận thông tin cho ví dụ - HS làm thí nghiệm nhận xét - Vẽ hình theo yêu cầu ý HS gặp khó khăn - GV theo dõi lắng nghe phần trình bày HS Trường THC Ông Đình VD không xác sung cho - GV hướng dẫn thêm cho HS - Sách hướng dẫn - Hình 28.4 - GV hướng dẫn cho HS - SHD - Hình 28.5 - HS trả lời sai - GV theo dõi hS thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS em không hoàn thành - Lắng nghe báo cáo HS - Theo dõi HS làm - Quan sát hình lực kéo, lực đẩy - Lắng nghe nhận xét Hs - HS quan sát hình 28.2 tự thu nhận kiến thức rút - GV theo dõi nhóm thảo luận 82 - HS cho ví dụ chưa xác - Một số HS yếu không hoàn thành - GV củng cố thêm cho em - SHD - Hình 28.7 - GV cho HS bổ sung kiến thức cho SHD Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp C Hoạt động luỵên tập Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình + Trong thí nghiệm lựa chọn phù hợp + Trong thí nghiệm lựa chọn phù hợp Xác định hai lực cân HS quan sát hình 28.10 + Lực mà đội tác dụng lực kéo hay lực đẩy + Lực bên trái tác dụng lên dây có phương chiều nào? + Nếu sợi dây đứng yên tác dụng đội lên sợi dây có đặc điểm gì? Đọc thông tin trả lời câu hỏi: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận xác thí nghiệm HS đọc tập SHD trả lời câu hỏi - Các nhóm HS hoàn thành - GV theo dõi hoạt động nhóm Lắng nghe báo cáo HS - GV hướng dẫn thêm cho em - Sách hướng dẫn học - HS thực tìm ví dụ - Thu viết - Một số HS - GV nhắc nhở, HS không hoàn thành động viên em - Tìm hiểu thực tế - GV ghi nhận tiến HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác d Hoạt động vận dụng Tìm số ví dụ lực tác dụng lực sinh hoạt Thực hành vẩy rau khô Vì làm vây nước văng khỏi rau? e Hoạt - Tìm hiểu trò chơi động tìm vận động cần sử dụng sức tòi mở rộng mạnh với nhanh nhẹn, khéo léo Trong trò chơi người chơi sử dụng lực gì? GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng - HS quan sát hình trả lời câu hỏi - Báo cáo với giáo viên kết - HS đọc thông tin hoàn thành phần điền từ - Có thể HS có lựa chọn chưa xác - GV theo dõi nhóm thảo luận - GV hướng dẫn trợ giúp HS thêm cho Các em gặp khó khăn - HS trả lời sai - Hình 28.9 - SHD - Hình 28.10 - GV lắng nghe báo cáo HS - GV hướng dẫn thêm - HS có thề không điền từ xác - Một số HS yếu không hoàn thành phần tập - Gải thích nước văng khỏi rau -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi BT - Trao đổi với bạn lớp kết 83 - HS không trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, bổ sung thêm cho HS Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Luật chơi nào? GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình tìm hiểu 84 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình Bài 29: TRỌNG LỰC I MỤC TIÊU - NhẬN biết tồn trọng lực - Biết cách xác định phương, chiều cách tính độ lớn trọng lực II BÀI HỌC MỚI Tên Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động hoạt động đạt giáo viên A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức - HS hoạt động cá nhân 1.Quan sát trả lời a Quan sát hình 29.1 b Trả lời câu hỏi - Vật tác dụng lực vào táo, bóng, nước mưa làm chúng rơi xuống? - lực làm táo, bóng, nước mưa làm chúng rơi xuống có phường chiều nào? HS thảo luận nhóm tìm từ điền vào chỗ trống Đọc thông tin khung Trả lời câu hỏi - Trọng lực gì? - Trọng lực có phương, chiều nào? - Một vật mặt đất có khối lượng 1kg bị trái Đất hút lực niutơn (N) GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng HS trả lời - Yêu cầu nêu được: - Vật tác dụng lực vào táo, bóng, nước mưa làm chúng rơi xuống - lực làm táo, bóng, nước mưa làm chúng rơi xuống có phường chiều - HS hoàn thành phần điền từ - HS tiến hành thảo luận nêu được: - Trọng lực - Phương chiều trọng lực - Tính lực hút Trái Đất Dự kiến khó khăn HS Đề xuất giải khó khăn - GV theo dõi HS - Lắng nghe báo cáo HS - HS trả lời sai Không xác định lực tác dụng lên bóng phương, chiều lực - GV giúp HS cách cho em trao đổi thông tin với Sau củng cố lại câu trả lời hoạt động hình thành kiến thức - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - GV lắng nghe câu trả lời HS - Có thể HS trả lời sai 85 - GV hướng dẫn HS làm lại Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 29.1 - Sách hướng dẫn học Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp C Hoạt động luỵên tập HS đọc câu hỏi tập - Quan sát hình 29.2, 29.3, 29.4 hoàn thành - Sau HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời trước nhóm - Trao đởi nhóm để đưa câu trả lời chung d Hoạt động vận dụng HS với thành viên gia đình tim hiểu - Trong gia đình người bị Trái Đất hút với lực lớn nhất? Vì sao? - Một tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất có bị Trái Đất hút không? - Điều xảy Trái Đất không cón hút vật gần mặt đất nữa? e Hoạt - Đọc thông tin khoa học động tìm - Tìm hiểu xem trọng tòi mở rộng lượng gì? GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình - Các nhóm HS hoàn thành - GV theo dõi hoạt động nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu - GV hướng dẫn không hoàn thêm cho em thành phần tập - Sách hướng dẫn học - Hình 29.2, 29.3, 29.4 - HS thực tìm hiểu câu hỏi đặt với người thân Có thể nghiên cứu thông tin mạng Internet - Thu viết HS - Một số HS không hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên em - Tìm hiểu thực tế -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi BT - Trao đổi với bạn lớp kết tìm hiểu - GV ghi nhận tiến HS - HS không trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, xem xét chỗ sai giúp em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác - Lắng nghe báo cáo HS 86 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình Bài 30: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU - Nhận biết biến dạng đàn hồi lò xo - Nhận biết xuất lực đàn hồi - Chỉ cách xác định phương chiều lực lò xo tác dụng lại vật, gây biến dạng cho nhận xét phụ thuộc lực vào độ biến dạng lò xo - Biết cách đo độ biến dạng lò xo sử dụng lực kế lò xo để đo lực II BÀI HỌC MỚI Tên Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó Đề xuất giải Phương tiện hoạt động đạt giáo viên khăn HS khó khăn dạy học A Hoạt - HS hoạt động theo nhóm HS thảo luận - GV theo dõi - Các nhóm HS - GV giúp HS - Sách hướng động khởi 1.Thực thí nghiệm nhóm hoàn thành HS - Lắng có kết cách cho dẫn học động - HS thực thí nghiệm thí nghiệm nghe báo cáo khác em trao đổi thông - Hình 30.1 theo hình 30.1 - Hoàn thành bảng HS tin với Sau - Ghi kết đo chiều dài 30.1 củng cố lại câu vào bảng 30.1 - HS hoàn thành trả lời hoạt HS thảo luận nhóm phần điền từ động hình thành tìm từ điền vào chỗ trống kiến thức B Hoạt Đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV theo dõi - Có thể HS trả - Sách hướng động hình khung khung HS tiếp thu lời sai Kết - GV hướng dẫn dẫn học thành kiến Trả lời câu hỏi - Tính toán theo kiến thức tính toán HS làm lại - Bảng 30.1 thức - Tính yêu cầu đề - GV lắng nhóm khác - Cho nhóm + Độ biến dạng lò xo nghe câu trả báo kết + Tổng trọng lực tác dụng lời HS kiểm vào nặng - Hoàn thành bảng tra kiến thức + Độ lớn lực mà lò xo 30.1 sau tính - Nếu HS có biến dạng tác dụng vào toán khó khăn có nặng - Vẽ mũi tên thể trợ giúp - Ghi kết vào bảng trọng lực mũi cho em 30.1 tên lực mà lò - Vẽ mũi tên trọng lực xo biến dạng - Vẽ mũi tên lực mà lò tác dụng vào xo biến dạng tác dụng nặng lên vật trường hợp a, b, c,d Đọc thông tin SHD GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng 87 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp C Hoạt động luỵên tập HS thi trả lời nhanh, theo hướng dẫn thầy (cô) giáo Trong thí nghiệm hình 30.1 lực đàn hồi có phương chiều nào? Khi độ biến dạng lò xo tăng gập hai, gấp ba độ lớn lực đàn hồi thay đổi nào? Quan sát hình 30.2 vẽ mũi tên lực hai trường hợp Cho số dụng cụ SHD chế tạo dụng cụ đo lực từ dụng cụ không? d Hoạt - HS quan sát số lực kế động vận tìm điểm giống dụng khác với lực kế mà nhóm em chế tạo - Quan sát số loại cân thường sử dụng thảo luận người lớn xem loại cân có nguyên tắc hoạt động giống lực kế không chia theo đơn vị niutơn mà lại gam? e Hoạt - Đọc thông tin SHD động tìm - Tìm hiểu xem tòi mở rộng + Khi sử dụng lực kế cân đồng hồ thường ý điều để dụng cụ cho giá trị đo xác không bị hỏng? - Có cách phát lực kế cân đồng hồ bị sai Năm học: 2016-2017 - Các nhóm HS hoàn thành - Thi trả lời nhanh Trường THC Ông Đình - GV theo dõi hoạt động nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu - GV hướng dẫn theo dõi thêm cho em hết hoạt động lớp - Sách hướng dẫn học - Hình 30.2 - Thu viết HS - Một số HS không hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên em - Tìm hiểu thực tế - Hình 30.4 - GV ghi nhận tiến HS - HS không trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, xem xét chỗ sai giúp em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác - Xác định đỗ lớn lực đàn hồi - Vẽ mũi tên lực - Đọc dụng cụ xác định chế tạo không - HS quan sát hình 30.3 tìm điểm giống khác - HS tự quan sát rút kết luận - Tìm giải thích không chia theo đơn vị niutơn mà lại gam -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi BT - Trao đổi với bạn lớp kết tìm hiểu - Lắng nghe báo cáo HS Bài 31: LỰC MA SÁT GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng 88 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình I MỤC TIÊU - Nhận biết xuất lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát măn đặc điểm lực ma sát - Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi vận dụng lợi ích - Kể phân tích số tượng lực ma sát có hại nêu cách hạn chế tác hại lực ma sát II BÀI HỌC MỚI Tên Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên khăn HS khó khăn A Hoạt - HS hoạt động cá nhân HS hoạt động cá - GV theo dõi - Các nhóm HS có - GV giúp HS động khởi Quan sát trả lời nhân trả lời HS - Lắng thể có kết cách cho động Quan sát hình 31.1 a, b câu hỏi Giải nghe báo cáo khác em trao đổi thông để trả lời câu hỏi sau thích HS tin với Sau - Tại miếng gỗ ôto - Miếng gỗ ôto củng cố lại câu đứng yên có đứng yên mặc trả lời hoạt lực đẩy? dù có lực đẩy động hình thành - Lực cân với lực đẩy - Lực cân với kiến thức có phương chiều lực đẩy có phương nào? chiều Quan sát hình 31.2 a, b - Trợ giúp cho để trả lời câu hỏi sau - Dựa vào hình vẽ nhóm - Các bánh xe vali có tác trả lời dược: gặp khó khăn dụng gì? + Tác dụng - Tại lúc trước phải cần bánh xe vali ba người đẩy thùng hàng + Vì cần mà lức sau cần một người đẩy xe người? hàng Quan sát hình 31.3 a, b Dựa vào hình 31.3 để trả lời câu hỏi sau trả lời được: - Tại đế dép, lốp môto, - Tại đế dép, lốp xe đạp phải khía mặt lốp môto, lốp xe cao su? đạp phải khía - Tại sau thời gian mặt cao su sử dụng dép, lốp xe bị - Tại sau mòn thời gian sử dụng Trao đổi với bạn hoàn dép, lốp xe bị thành bảng 31.1 mòn - Hoàn thành bảng 31.1 B Hoạt Khi xuất lực ma - HS đọc thông tin - GV theo dõi - Có thể HS trả lời động hình sát? khung HS tiếp thu sai GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng 89 Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 31.1 a, b; 31.2 a, b; 31.3 a, b - Sách hướng dẫn học Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp thành kiến thức C Hoạt động luỵên tập Năm học: 2016-2017 Đọc thông tin khung Trả lời câu hỏi - Khi xuất lực ma sát? - Chỉ loại lực ma sát xuất hình 31.1 31.2 Lực ma sát có đặc điểm gì? - Các nhóm HS đọc trình tự tiến hành thí nghiệm theo SHD - Các nhóm làm thí nghiệm theo trình tự Ghi kết vào bảng 31.2 Từ kết thảo luận trả lời câu hỏi SHD - Nêu đặc điểm loại lực ma sát Ghi vào bảng 31.1 Trong đời sống kỹ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại.? - Mỗi HS tự trả lời câu hỏi cho biết tượng ma sát có lợi hay có hại - Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 31.4 - Tìm biện pháp giảm lực ma sát có hại Trả lời cậu hỏi - Khi xuất lực ma sát - Chỉ loại lực ma sát xuất hình 31.1 31.2 HS thi trả lời nhanh, theo hướng dẫn thầy (cô) giáo - Tìm ví dụ loại lực ma sát - Chỉ rõ VD lực ma - Các nhóm HS hoàn thành - Thi trả lời nhanh GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng - Hoàn thành thí nghiệm theo trình tự SHD - Hoàn thành bảng 31.2 - Ghi kết vào bảng 31.1 - Mỗi HS tự trả lời câu hỏi - Hoàn thành bảng 31.4 Trường THC Ông Đình kiến thức - Hình 31.1 31.2 - GV lắng nghe câu trả lời HS - Nếu HS có khó khăn trợ giúp cho em - Hướng dẫn HS hoàn thành phần thí nghiệm - Theo dõi phần trả lời cá nhân - GV theo dõi hoạt động nhóm Lắng nghe báo cáo HS 90 - Thí nghiệm nhóm không giống - GV hướng dẫn HS làm lại - Cho nhóm báo kết kiểm tra kiến thức - SHD học - Bảng 30.1, 30.2 - HS giải thích sai câu hỏi - GV bổ sung kiến thức, hướng dẫn thêm cho em - HS không tìm biện pháp giảm lực ma sát có hại - Một số HS yếu - GV hướng dẫn theo dõi hết thêm cho em hoạt động lớp - SHD học - Bảng 31.4 - Sách hướng dẫn học Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp sát có lợi hay có hại? - Nêu biện pháp giảm lực ma sát hại, tăng ma sát lợi? Quan sát hình 31.5 a,b,c,d,e,g gọi tên loại lực ma sát có lợi hay có hại Quan sát hình 31.6 tìm khác truc bánh xe bò trục bánh xe bây giờ? HS đọc thông tin tiếp thu kiến thức d Hoạt HS tìm đồ vật động vận nhà trả lời câu hỏi: dụng - Tai gạch lót phòng tắm khác gách phòng ăn phòng ngủ - Tại cán dao, kéo không nhẵn bóng? Viết báo cáo với chủ đề: ma sát với sống để thi hùng biện trước lớp e Hoạt HS người thân hoàn động tìm thành câu hỏi phần hoạt tòi mở rộng động tìm tòi mở rộng GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình - Cho vd biện pháp - HS gọi tên loại lự ma sát xác định lực ma sát mợi hay hại - Nêu khác - HS quan sát hình đồ vật nhà trả lời câu hỏi - Hoàn thành báo cáo -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi BT - Trao đổi với bạn lớp kết tìm hiểu - HS yếu không gọi hết tên lực ma sát - Lắng nghe câu trả lời HS - GV cho HS bổ - SHD học sung kiến thức cho - Hình 31.5; hình 31.6 - Một số HS không hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên em - Tìm hiểu thực tế - Một số HS nhút - Tổ chức cho nhát không dám HS trổ tài hùng trình bày biện - Động viên khuyến khích em - Tìm hiểu người thân, mạng Internet - GV ghi nhận tiến HS - GV hướng dẫn, xem xét chỗ sai giúp em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác - HS không trả lời câu hỏi - Lắng nghe báo cáo HS 91 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình Bài 32: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU - Mô tả đặc điểm cấu tạo loại máy đơn giản, gồm: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản - Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống hàng ngày - Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống hàng ngày II BÀI HỌC MỚI Tên Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó Đề xuất giải Phương tiện hoạt động đạt giáo viên khăn HS khó khăn dạy học A Hoạt - HS hoạt động theo lớp - GV giúp HS - Sách hướng động khởi - Một ống bê tông bị lăn - Các nhóm HS cách cho dẫn học động xuống mương, tìm biện có kết em trao đổi - Hình 32.1 pháp để đưa ống bê tông HS thảo luận khác thông tin với lên với sức người? nhóm nêu - GV theo dõi HS Sau Nêu phương án đưa phương án giải - Lắng nghe báo củng cố lại câu - Một số dụng ống bê tông lên khỏi cáo HS trả lời hoạt cụ phục vụ mương - Hoàn thành bảng động hình thành cho thí - HS thảo luận phương án 32.1 - Các thí nghiệm kiến thức nghiệm hoàn thành bảng 32.1 - Theo dõi HS Lắp đặc tiến hành thí nhóm tiến hành khác - GV cho nghiệm, tìm câu trả lời - HS lắp đặt thí thí nghiệm nhóm tiến hành - Sau lắp đặt làm thí nghiệm, tiến hành - Hướng dẫn thí nghiệm theo nghiệm rút kết luận thí nghiệm rút thêm cho em nhóm so sánh phương án nhệ nhàng kết luận kết hơn? - Hoàn thành phần - Điền từ vào chỗ trống điền từ B Hoạt Đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV theo dõi HS - Sách hướng động hình khung loại máy khung tiếp thu kiến - GV hướng dẫn dẫn học thành kiến đơn giản - Quan sát hình thức - Có thể HS trả HS câu trả lời - Hình 32.2 thức Quan sát hình 32.2 trả lời giải thích - GV lắng nghe lời sai câu hỏi: dùng câu hỏi câu trả lời mặt phẳng nghiệng đòn HS bẩy hay ròng rọc đưa vật vật lên cao dễ dàng - Nếu HS có khó dùng tay kéo vật theo khăn trợ phương thắng đứng? giúp cho em I Mặt phẳng nghiêng Đưa giả thuyết - HS đưa - GV lắng nghe - HS nhóm đề GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng 92 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp HS đọc thông tin SHD đưa giả thuyết ghi vào Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tr giả thuyết - Nêu phương án kiểm tra giả thuyết ghi vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bảng 32.2 Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi mặt phẳng nghiêng sử dụng nhằm mục đích gì? - Chọn từ điền vào chỗ trống II Đòn bẩy ròng rọc Lớp chia thành nhóm - Nhóm I nghiên cứu đòn bẩy - Nhóm II nghiên cứu ròng rọc Nhóm I Đưa giả thuyết - Tại dùng đòn bẩy đưa vật lên cao dễ không dùng đòn bẩy - Dùng đòn bẩy nhẹ nhàng dùng tay? Đưa giả thuyết Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tra giả thuyết - HS nêu phương án ghi GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 giả thuyết dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao - Nêu phương án kiểm tra giả thuyết - Tiến hành làm thí nghiệm - Nêu mục đích mặt phẳng nghiêng giả thuyết hS Trường THC Ông Đình giả thuyết tiến hành thí nghiệm kiểm tra không giống - GV cho nhóm làm theo ý sau chốt lại kiến thức - Lực kế, khối tru kim loại có móc, ván dài, số vật - Theo dõi HS làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Gv theo dõi hoạt động nhóm - HS điền từ không xác - SHD học - GV cho nhóm bổ sung kiến thức cho - Hoàn thành phần điền từ - Nhóm I theo dõi câu hỏi SHD đưa giả thuyết nhóm ghi vào - GV theo dõi hoạt động nhóm I giả thuyết đưa - HS đề phương án kiểm tra giả thuyết - GV theo dõi HS nhóm đề phương án - Phướng án kiểm cách tiến hành thí tra sai, - GV hướng dẫn 93 - Giả thuyết không xác - SHD học - Gv hướng dẫn đưa gợi ý - SHD học - Lực kế, khối trụ kim loại có móc, giá Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bố trí thí nghiệm, tiến hành đo ghi chép số liệu Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi SHD Nhóm II Đưa giả thuyết - Tại dùng ròng rọc đưa vật lên cao dễ dùng tay nâng vật? - Dùng ròng rọc theo phương thằng đứng nhẹ nhàng dùng tay? Đưa giả thuyết Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tra giả thuyết - HS nêu phương án ghi vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bố trí thí nghiệm, tiến hành đo ghi chép số liệu Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi SHD Trình bày bảo vệ kết nghiên cứu Nhóm I nhóm II trình bày bảo vệ kết nghiên cứu phạm vi toàn lớp - Hoàn thành bảng 32.5 GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Năm học: 2016-2017 - Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết nghiệm kiểm chứng giả thuyết nhóm Trường THC Ông Đình thiết kế thí nghiệm kiểm chứng không xác HS làm lại đỡ có ngang khối lượng không đáng kể - Nghe báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - GV theo dõi - Nhóm II theo dõi hoạt động câu hỏi SHD nhóm II đưa giả giả thuyết đưa thuyết nhóm ghi vào - Gv hướng dẫn đưa gợi ý - Giả thuyết không xác - SHD học - Lực kế, khối trụ kim loại có móc dây buộc, giá đỡ , ròng rọc dây kéo - GV theo dõi HS - HS đề nhóm đề phương án kiểm phương án tra giả thuyết cách tiến hành thí - GV hướng dẫn nghiệm kiểm HS làm lại chứng giả thuyết - Tiến hành làm nhóm - Phướng án kiểm thí nghiệm tra sai, kiểm chứng giả - Nghe báo cáo thiết kế thí thuyết kết nghiệm kiểm chứng không - HS trả lời xác câu hỏi - Trình bày kết nghiên cứu - Hoàn thành bảng 32.5 - Lằng nghe kết nghiên cứu nhóm - GV động viên khuyến khích em bổ sung 94 - SHD học - Kết thí nghiệm nhóm - Bảng 32.5 Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình kiến thức C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng So sánh số đặc điểm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc cách điền vào bảng 32.6 Đánh dấu X vào ô tương ứng với vật, máy móc có cấu tạo chức mặt phẳng nghiêng Đánh dấu x vào ô tương vật, dụng cụ có chức đòn bẩy? Kể tên vật dụng mà em biết có cấu tạo mục đích sử dụng mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bấy? Cả lớp thảo luận câu nói Acsimet có không? - Bô phận xe đạp dựa nguyên tắc đòn bẩy? - Tại to, cánh sum suê rễ to đâm sâu xuống đất? - HS dựa vào hình 32.10 phân loại đòn bẩy - Nghiên cứu loại ròng rọc mày đơn giản GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng - GV theo dõi hoạt động lớp Lắng nghe báo cáo HS - Kết cuối không xác - Một số HS yếu theo dõi hết hoạt động lớp - HS tự đọc thông tin quan sát rút kết luận - Tìm giải thích bô phận dựa nguyên tắc đòn bẩy - Giải thích câu hỏi - GV HS trả lời câu hỏi - Một số HS - GV nhắc nhở, - Tìm hiểu không hoàn thành động viên em thực tế - Hình 32.8 -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi BT - Trao đổi với bạn lớp kết tìm hiểu - GV ghi nhận tiến HS - HS không trả lời câu hỏi - Các lớp hoàn thành - Hoàn thành bảng 32.6 - GV hướng dẫn thêm cho em - Sách hướng dẫn học - Bảng 32.6 Hình 32.5; 32.6; 32.7 - Đánh dấu vào hình 32.5 - Đánh dấu vào hình 32.6 - Kể tên dụng cụ - Lắng nghe báo cáo HS 95 - GV hướng dẫn, xem xét chỗ sai giúp em - Sách hướng dẫn học - Hình 32.10 - Tài liệu khác Tổ KHTN Kế hoạch dạy học môn KHTN Lớp Năm học: 2016-2017 Trường THC Ông Đình Ông Đình, ngày 15 tháng năm 2016 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT (Ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN SOẠN ( Ký, ghi rõ ho tên) Vũ Thị uyển Trần Thị Hằng BAN GIÁM HIỆU DUYỆT (Ký, ghi họ tên đóng dấu) GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng 96 Tổ KHTN ... học: 2016-2017 quy trình nghiên cứu khoa học vào - Xây dựng phương án nghiên cứu khoa học - Làm thí nghiệm kiểm chứng - Mỗi học sinh tìm thành tựu nghiên cứu khoa học - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp... kiến thức Hoạt động học sinh 1- HS chơi trò chơi: Thi kể tên phận xanh Kết học sinh đạt - Kể tên phận xanh 2- Gọi tên phận quan sinh dưỡng nêu chức chúng Kể tên quan sinh dưỡng nêu chức chúng... HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học GV: Vũ Thị Uyển – Trần Thị Hằng Tổ

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan